Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.97 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 35 Tiết: 106. Ngày soạn: 24 – 04– 2016 Ngày dạy : 27 – 04 – 2016. ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : HS được hệ thống các kến thức trọng tâm về tập hợp, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số, BC,ƯC. - Các phép tính về số nguyên, phân số, các T/C của các phép tính đó. - Tính nhanh, hợp lý... Tìm x, ba bài toán về phân số. 2. Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh, tính giá trị biểu thức, tìm x. Tính giá trị của biểu thức, giải toán đố. 3. Thái độ : Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, vận dụng kiến thức vào giải bài toán thực tế. II. Chuẩn Bị: GV: SGK, hình vẽ về trục số. HS: SGK, các bài tập về nhà. III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1:…….................................................……… 6A5:…….................................................……… 6A6:…….................................................……… 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc ôn tập 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. GV: yêu cầu HS làm câu 1. a, Đọc các ký hiệu: ,, , , . b, Cho các ví dụ sử dụng các ký hiệu trên? Bài tập 168 (SGK – 66) GV: Cho HS làm bài tập 168 (SGK – 66) Điền các ký hiệu thích hợp vào ô vuông: 3 .... 4 Z; 0 .... N; 3,275 .... N N .... Z N ; N .... Z ; Bài tập 170 (SGK- 67) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Ơn về tập hợp (10’) 1, a, : thuộc; : không thuộc; : tập hợp con; : tập rỗng; : giao; Hs đọc các kí hiệu 1 5 N ; 2 Z ; N ; N Z ; N Z N ; 2 b, Hs lấy vd HS: - trả lời. Giải bài tập 168 (SGK-66). HS: Giao của tập C và tập L là tập rỗng vì không có số nào vừa chẵn lại vừa lẻ.. Bài tập 168 (SGK – 66) Điền các ký hiệu thích hợp vào ô vuông: 3 .. 4 Z; 0 . . N; 3,275 . . N N . . Z N ; N . . Z ;. Bài tập 170 (SGK- 67) C L . Hoạt động 2: Ơn về dấu hiệu chưa hết (15’) GV: yêu cầu HS trả lời câu 7. - HS trả lời. 7, - Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cách tìm. ƯCLN. BCNN. Phân tích các số ra thừa số (SGK66) nguyên tố. Xét các thừa số nguyên tố. chung. chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho Chung, 2. - Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết riêng Lập tích các thừa số đó, Nhỏ Lớn nhất cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia mỗi thừa số lấy với số mũ nhất hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia GV: Bài tập 1: Điền vào dấu * hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. để Bài tập 1: a, 6*2 chia hết cho 3 mà không Hs nêu dáu hiệu chia a, 642; 672 chia hết cho 9. hết cho 9, cho 3 b, 1530 b, *53* chia hết cho cả 2; 3; 5 HS: giải bài tập. c, *7 *15 *7 *3;5 và 9 375; 675; 975; 270; 570; 870; c, *7* chia hết cho 15 Bài tập 2. Bài tập 2. a, Chứng tỏ rằng tổng của 3 số HS: Giải bài tập theo a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là: tự nhiên liên tiếp là một số chia hướng dẫn của GV. n; n + 1; n + 2. hết cho 3 Ta có: n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3(n + 1) 3 b, Chứng tỏ tổng của 1 số có hai chữ số và số gồm hai chữ ấy b, Số có hai chữ số là: ab 10a b . viết theo thứ tự ngược lại là 1 số Vậy số gồm 2 chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại chia hết cho 11 là: ba 10b a GV: Hướng dẫn HS: Tổng của hai số đó là: ab ba 10a b 10b a a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần = 11a + 11b lượt là: n; n + 1; n + 2. Ta chứng minh. = 11(a + b) 11 b, Số có hai chữ số là: ab 10a b . Vậy số gồm 2 chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại là gì? Lập tổng hai số đó rồi tính? Hoạt động 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC (15’) GV: yêu cầu HS trả lời câu 8 (SGK– 66) Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số có điểm nào giống nhau, khác nhau? Tích hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số? GV: ƯCLN của hai hay nhều số là gì? BCNN của hai hay nhiều số là gì? GV: Cho HS làm câu 9.(SGK66) HS: Điền từ vào dấu ..... HS: Trả lời. Lấy ví dụ minh họa.. 8, Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số tự nhiên lớn hơn 1 Khac nhau: - Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số có nhiều hơn 2 ước. * Tích của 2 số nguyên tố là một hợp số. Ví dụ: 2.3 = 6 ( 6 là một hợp số). HS: Trả lời. 9, Hãy điền từ thích hợp vào dấu .... trong bảng sau:. Bài tập 3.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a, 70x;84x; vàx 8 x UC (70,84); vàx 8 70 2.5.7 UCLN (70,84) 2.7 14 x 14 84 22.3.7 b, x 12; x 25; x 30; 0 x 500. Bài tập 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a,70x;84x; vàx 8; b, x 12; x 25; x 30;0 x 500. HS: Giải.. 12 22.3 25 52 BCNN (12, 25,30) 22.3.52 300 x 300 30 2.3.5 . 4. Củng Cố: xen vào lúc ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà: (4’) - Về nhà xem lại lý thuyết, các bài tập đã giải. - Xem trước phần ôn tập cuối năm 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span>