Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiểu luận ngắn KINH tế CHÍNH TRỊ làm rõ lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp, những vai trò của các cuộc cách mạng đó đối với sự phát triển của xã hội loài người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.07 KB, 13 trang )

ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Những nhận định sau đây là đúng hay sai, hãy giải thích
và lấy ví dụ thực tế để làm rõ:
a) Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi cơng dụng của hàng hóa
đó.
Nhận định trên là sai, tại vì:
Giá trị của hàng hố là một thuộc tính của hàng hố, đó chính là lao
động hao phí của người sản xuất để sản xuất ra nó đã được kết tinh vào
trong hàng hoá. Giá trị của hàng hoá là giá trị lượng lao động tiêu hao để
sản xuất ra hàng hố đó và tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động xã hội trung
bình để sản xuất ra hàng hố. Thời gian lao động xã hội cần thiết có thể
thay đổi.
“Lượng” (số lượng) giá trị của hàng hố do lượng hao phí lao động trừu
tượng để sản xuất ra hàng hố đó quyết định. Hao phí lao động thường
được tính theo đơn vị thời gian lao động.
Do vậy, giá trị của hàng hóa được quyết định bởi hao phí lao động
cần thiết để tạo ra nó. Ngược lại, giá trị sử dụng (cơng dụng) là cơng dụng
của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, khơng kể nhu
cầu đó được thỏa mãn trực tiếp hay gián tiếp.
Đặc trưng giá trị sử dụng (cơng dụng) của hàng hóa:
Hàng hóa có thể có một hay nhiều giá trị sử dụng hay công dụng
khác nhau. Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc

1


đã phát hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần trong quá trình
phát triển của khoa học – kỹ thuật.
Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn vì giá trị sử dụng hay cơng
dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết


định.
Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay
tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất, tiêu dùng cho cá nhân), nó là nội dung
vật chất của của cải, khơng kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào.
Hàng hóa ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại thì giá trị sử dụng
càng cao.
Giá trị sử dụng của một vật phẩm là tính chất có ích, cơng dụng của
vật thể đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho
sự tiêu dùng cá nhân. Giá trị sử dụng được quyết định bởi những thuộc tính
tự nhiên và những thuộc tính mà con người hoạt động tạo ra cho nó.
Do vậy, giá trị sử dụng hay cộng dụng của hàng hóa khơng quyết
định giá trị của hàng hóa.
Ví dụ: Vàng, giá trị của nó được quyết định bởi cơng sức của những
người thợ, cơng nhân khai thác, tìm ra nó, chế biến để tạo thành vật trang
chí.
b) Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh hiệu quả đầu tư của nhà tư bản.
Nhận định trên là đúng, tại vì:

2


Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng
dư và tư bản khả biến tương ứng để sản xuất ra giá trị thặng dư đó. Nếu ký
hiệu m' là tỷ suất giá trị thặng dư, thì m’ được xác định bằng cơng thức:

Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ trong tổng số giá trị mới do sức lao
động tạo ra, thì công nhân được hưởng bao nhiêu, nhà tư bản chiếm đoạt
bao nhiêu. Tỷ suất giá trị thặng dư còn chỉ rõ trong một ngày lao động,
phần thời gian lao động thặng dư mà người công nhân làm cho nhà tư bản
chiếm bao nhiêu phần trăm so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình.

Do đó, có thể biểu thị tỷ suất giá trị thặng dư theo một công thức khác:

Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối
với cơng nhân làm th, nó chưa nói rõ quy mơ bóc lột. Để phản ánh quy
mơ bóc lột, C.Mác sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư.
Do vậy, tỷ suất giá trị thặng dư càng nhiều thì càng phản ánh hiệu
quả đầu tư của nhà tư bản.
Ví dụ: Một doanh nghiệp thuê 100 công nhân lương là 200 đô/tháng,
tỷ suất khối lượng thặng dư là 150%.
m’ = m/v x 100% = 150/100%/200 = 300$
=> Khối lượng giá trị thặng dư cả năm của doanh nghiệp đó là
3


M = m’ x V = 300 x 100 x 12 = 360.000$
c) Thực chất của tích lũy tư bản là mở rộng quy mô sản xuất để tăng
giá trị thặng dư.
Nhận định trên là đúng, tại vì:
Tái sản xuất nói chung được hiểu là q trình sản xuất được lặp đi
lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục khơng ngừng. Sản xuất hiểu theo
nghĩa rộng cũng có nghĩa là tái sản xuất. Căn cứ vào quy mơ, có thể chia
tái sản xuất thành hai loại: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuấit được lặp lại với quy mơ như
cũ. Loại hình tái sản xuất này thường gắn liền với nền sản xuất nhỏ và là
đặc trưng của nền sản xuất nhỏ.
Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mơ
lớn hơn trước. Loại hình tái sản xuất này thường gắn với nền sản xuất lớn
và là đặc trưng của nền sản xuất lớn. Tái sản xuất giản đơn khơng phải là
hình thái điển hình của chủ nghĩa tư bản. Bởi vì, giả định nếu có tái sản
xuất giản đơn thì cũng có nghĩa là các nhà tư bản sử dụng toàn bộ giá tri

thặng dư cho tiêu dùng cá nhân. Song trên thực tế, khát vọng khơng có giới
hạn về giá trị thặng dư đã buộc các nhà tư bản phải không ngừng mở rộng
quy mô sản xuất để tăng quy mơ giá trị thặng dư.
Vì vậy, nét điển hình của chủ nghĩa tư bản phải là tái sản xuất mở
rộng Tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là sự lặp lại quá trình sản xuất
với quy mô lớn hơn trước, với một lượng tư bản lớn hơn trước. Muốn vậy,
phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.

4


Sự chuyển hóa trở lại của giá trị thặng dư thành tư bản được gọi là
tích lũy tư bản. Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa
một phân giá trị thặng dư thành tư baản, hay là q trình tư bản hóa giá trị
thặng dư.
Nói một cách cụ thể, tích lũy tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy
mô ngày càng mở rộng. Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuyển hóa thành tư
bản được là vì giá trị thặng dư đã mang sẵn những yếu tố vật chất của tư
bản mới.
Ví dụ: Có thể minh họa tích lũy và tái sản xuất mở rộng tư bản chủ
nghĩa bằng ví dụ: năm thứ nhất quy mô sản xuất là 80c + 20v + 20m. Giả
định 20m không bị nhà tư bản tiêu dùng tất cả cho cá nhân, mà được phân
thành 10m dùng để tích lũy và l0m dành cho tiêu dùng cá nhân của nhà tư
ban. Phần l0m dùng để tích lũy được phân thành 8c + 2v, khi đó quy mô
sản xuất của năm sau sẽ là 88c + 22v + 22m (nếu m' vẫn như cũ). Như vậy,
vào năm thứ hai, quy mô tư bản bất biến và tư bản khả biến đều tăng lên,
giá trị thặng dư cũng tăng lên tương ứng.
d) Sự thống trị của tư bản tài chính là đặc điểm quan trọng nhất của
chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Nhận định trên là đúng, tại vì:

Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm
nhỏ độc quyền, chi phối tồn bộ đời sống kinh tế và chính trị của tồn xã
hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính. Bọn đầu sỏ tài chính thiết lập sự
thống trị của mình thơng qua chế độ tham dự. Thực chất của chế độ tham
dự là một nhà tài chính lớn, hoặc một tập đồn tài chính nhờ có số cổ phiếu
khống chế mà nắm được một công ry lớn nhất với tư cách là công ty gốc
5


(hay là “công ty mẹ”); công ty này lại mua được cổ phiếu khống chế, thống
trị được công ty khác, gọi là “công ty con”; “công ty con” đến lượt nó lại
chi phối các “cơng ty cháu” cũng bằng cách như thế… Nhờ có chế độ tham
dự và phương pháp tổ chức tập đồn theo kiểu móc xích như vậy, bằng một
lượng tư bản đầu tư nhỏ, các nhà tư bản dộc quyền tài chính có thể khống
chế và điều tiết được một lượng tư bản lớn gấp nhiều lần.
Thống trị về kinh tế là cơ sở để bọn đầu sỏ tài chính thống trị về
chính trị và các mặt khác, về mặt chính trị, bọn đầu sỏ tài chính chi phối
mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, biến nhà nước tư sản thành công
cụ phục vụ lợi ích cho chúng. Sự thống trị của bọn tài phiệt đã làm nảy
sinh chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt và nhiều thứ chủ nghĩa phản
động khác, cùng chạy đua vũ trang gây chiến tranh xâm lược để áp bức,
bóc lột các nước đang phát triển và chậm phát triển.
Ví dụ các cơng ty Xun quốc gia, Consơn và Côngơlômêrết..
Câu 2: Làm rõ lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng cơng
nghiệp, những vai trị của các cuộc cách mạng đó đối với sự phát triển
của xã hội lồi người? Trách nhiệm của sinh viên cần đóng góp gì để
thực hiện thành cơng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong
bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0
Cho đến nay, loài người đã và đang trải qua 4 cuộc cách mạng công
nghiệp, các cuộc cách mạng ra đời có vai trị to lớn đối với sự phát triển

của xã hội loài người, cụ thể:
1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
Bắt đầu vào khoảng năm 1784. Đặc trưng của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất này là việc sử dụng năng lượng nước, hơi nước và cơ
6


giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng cơng nghiệp này được đánh dấu bởi
dấu mốc quan trọng là việc James Watt phát minh ra động cơ hơi nước năm
1784. Phát minh vĩ đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ của công nghiệp
thế kỷ 19 lan rộng từ Anh đến châu Âu và Hoa Kỳ.
Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên đã mở ra một kỷ nguyên mới
trong lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất cơ khí, cơ giới hóa. Cuộc cách
mạng cơng nghiệp lần thứ nhất đã thay thế hệ thống kỹ thuật cũ có tính
truyền thống của thời đại nông nghiệp (kéo dài 17 thế kỷ), chủ yếu dựa vào
gỗ, sức mạnh cơ bắp (lao động thủ cơng), sức nước, sức gió và sức kéo
động vật bằng một hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi
nước và nguồn nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng mới là sắt và than đá.
Nó khiến lực lượng sản xuất được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên
tình thế phát triển vượt bậc của nền công nghiệp và nền kinh tế. Đây là giai
đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ giới trên cơ
sở khoa học. Tiền đề kinh tế chính của bước quá độ này là sự chiến thắng
của các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, còn tiền đề khoa học là việc tạo
ra nền khoa học mới, có tính thực nghiệm nhờ cuộc cách mạng trong khoa
học vào thế kỷ XVII.
2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra từ khoảng năm 1870
đến khi Thế Chiến I nổ ra. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần
này là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản
xuất hàng loạt trên quy mô lớn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai

diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép,
và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt. Cuộc CMCN lần thứ 2 đã

7


tạo nên những tiền đề mới và cơ sở vững chắc để phát triển nền công
nghiệp ở mức cao hơn nữa.
Cuộc cách mạng này được chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100
năm của các lực lượng sản xuất trên cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và
bằng sự phát triển của khoa học trên cơ sở kỹ thuật. Yếu tố quyết định của
cuộc cách mạng này là chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện - cơ khí và
sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất, tạo ra các ngành mới
trên cơ sở khoa học thuần túy, biến khoa học thành một ngành lao động đặc
biệt. Cuộc cách này đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy
bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp. Cơng nghiệp hóa thậm chí
cịn lan rộng hơn tới Nhật Bản sau thời Minh Trị Duy Tân, và thâm nhập
sâu vào nước Nga, nước đã phát triển bùng nổ vào đầu Thế Chiến I. Về tư
tưởng kinh tế - xã hội, cuộc cách mạng này tạo ra những tiền đề thắng lợi
của chủ nghĩa xã hội ở quy mô thế giới.
3. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 xuất hiện vào khoảng từ
1969, với sự ra đời và lan tỏa của công nghệ thông tin (CNTT), sử dụng
điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng
này thường được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay cách mạng số bởi vì
nó được xúc tác bởi sự phát triển của chất bán dẫn, siêu máy tính, máy tính
cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và Internet (thập niên 1990).
Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên
nhiên và các nguồn lực xã hội, cho phép chi phí tương đối ít hơn các
phương tiện sản xuất để tạo ra cùng một khối lượng hàng hóa tiêu dùng.

Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như
8


những mối tương quan giữa các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công
nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội. Làm thay đổi
tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc Cách mạng KH&CN hiện đại đã tác
động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản
chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh của cuộc cách mạng này.
4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
“Industrie 4.0” trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013.
“Industrie 4.0” kết nối các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để
tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Cơng nghiệp, Kinh doanh, chức năng và
quy trình bên trong.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách
mạng lần ba, nó kết hợp các cơng nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa
vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Khi so sánh với các cuộc cách mạng công
nghiệp trước đây, 4.0 đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ không phải
là tốc độ tuyến tính. Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở
mọi quốc gia. Và chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo
trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị.
Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ
nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big
Data). Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập
trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp,
Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ mơi trường, năng lượng tái
tạo, hóa học và vật liệu. Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới,
máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…) và công
nghệ nano.
9



tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với
sự đột phá của Internet vạn vật và Trí tuệ nhân tạo đang làm thay đổi căn
bản nền sản xuất của thế giới. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với đặc
điểm là tận dụng một cách triệt để sức mạnh lan tỏa của số hóa và cơng nghệ
thơng tin. Làn sóng công nghệ mới này đang diễn ra với tốc độ khác nhau
tại các quốc gia trên thế giới, nhưng đang tạo ra tác động mạnh mẽ, ngày
một gia tăng tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc thay đổi
phương thức và lực lượng sản xuất của xã hội. cuộc cách mạng này sẽ thúc
đẩy mạnh mẽ kinh tế thế giới chuyển sang kinh tế tri thức bởi nguồn lực
phát triển quan trọng nhất của cuộc cách mạng này là nhân lực có năng lực
sáng tạo cơng nghệ. Ở đó, Khoa học và cơng nghệ sẽ biến những điều tưởng
chừng khơng thể trở thành có thể. Năng suất, chất lượng và hiệu quả của sản
phẩm, dịch vụ tăng; chi phí thương mại giảm sẽ làm tăng doanh thu toàn
cầu, thúc đẩy tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế, nâng cao tính tiện ích
cho cuộc sống cá nhân.
Những lợi ích mà cuộc cách mạng có thể đem lại:
- Thứ nhất, lợi ích đem lại đối với ứng dụng các thành tựu công nghệ
trong sản xuất. Ngày nay chúng ta đang ở giai đoạn đầu của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ 4, khởi động và xây dựng dựa trên đặc trưng của cuộc
cách mạng kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo, internet ngày càng phổ biến, di động
với các cảm biến nhỏ và mạnh mẽ hơn, giá thành rẻ hơn. Cách mạng Công
nghiệp lần thứ 4 dựa trên nền tảng công nghệ kỹ thuật số và tích hợp tất cả
các cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất.
Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ 4 kích hoạt các làn sóng của những đột phá
xa hơn trong các lĩnh vực khác nhau từ mã hóa chuỗi gien cho tới cơng nghệ
nano, từ các năng lượng tái tạo tới các tính tốn lượng tử. Đồng thời, dung
hợp các cơng nghệ này tạo ra sự tương tác của chúng trên các lĩnh vực vật lý,
kỹ thuật số và sinh học.

10


Thứ hai, các lợi ích kinh tế - xã hội và mơi trường. Cuộc CMCN lần
thứ 4 có những tác động to lớn mang lại những lợi ích về kinh tế, xã hội và
môi trường ở tất cả các cấp độ toàn cầu, khu vực và từng quốc gia. Về kinh
tế - xã hội, cuộc CMCN lần thứ 4 sẽ tạo ra các lợi ích hết sức to lớn. Người
tiêu dùng dường như được hưởng lợi nhiều nhất với các sản phẩm và dịch
vụ mới được thực hiện từ xa của hàng ngàn các ứng dụng thông minh từ
internet, điện thoại đang làm cho cuộc sống trở nên dễ dàng và năng suất
hơn nhưng chi phí khơng đáng kể. Nền kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ mơ
hình dựa vào tài nguyên, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức. Các
ngành Công nghiệp sáng tạo tăng trưởng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày
càng cao trong cơ cấu kinh tế so với các ngành sản xuất và dịch vụ truyền
thống. Về môi trường, nhờ các ứng dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng,
nguyên vật liệu thân thiện với môi trường và các công nghệ giám sát môi
trường cũng đang phát triển nhanh được hỗ trợ bởi Internet kết nối vạn vật,
giúp thu nhập và xử lý thông tin liên tục cũng như các cảnh báo sớm từ các
thảm họa thiên nhiên.
Trách nhiệm của sinh viên cần đóng góp gì để thực hiện thành
cơng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0
Sinh viên cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận chính
trị, bồi đắp tư tưởng cách mạng trong sáng. Phải có lập trường tư tưởng
vững vàng, có lịng yêu nước, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự
nghiệp mới. Tích cực tham gia vào các cuộc đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà
nước, đấu tranh chống tham nhũng, tệ nạn xã hội...
Luôn học tập tốt để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật
và tay nghề. Cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ


11


quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân. Tự nguyện, tự giác tham gia vào
các hội của sinh viên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên xuất sắc.
Bên cạnh đó, sinh viên cần phải tích cực tham gia vào việc xây dựng
môi trường xã hội lành mạnh và mơi trường sinh thái trong lành, sạch đẹp.
Tích cực tham gia phịng chống ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường
và ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu.
Cần phải xung kích đi đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm quốc phòng an ninh. Tích cực tham gia các chương trình, dự án
của địa phương; tự nguyện, tự giác tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự,
tham gia các hoạt động bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã
hội.
Thời gian qua, nhiều phong trào lớn của tuổi trẻ đã thu hút hàng ngàn
sinh viên thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đất nước. Do vậy sinh
viên cần tích cực tham gia các chương trình "Học tập rèn luyện vì ngày
mai lập nghiệp" thơng qua các hình thức học tập kết hợp với nghiên cứu
khoa học, tham gia phong trào trí thức trẻ tình nguyện xóa đói giảm nghèo,
xây dựng nơng thơn mới, chương trình xóa cầu khỉ xây dựng hàng nghìn
cầu kiên cố cùng nhiều cơng trình trọng điểm Nhà nước, xây dựng các
"Làng sinh viên lập nghiệp"...
Đồng thời, để học tập tốt, sinh viên cần có thái độ và trách nhiệm
trong học tập. Thể hiện rõ ở việc nhận thức đúng đắn về mục đích, yêu cầu,
nội dung cần đạt được, tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo trong quá
trình học tập. Đó là q trình mỗi sinh viên phát huy vai trị chủ thể trong
hoạt động nhận thức, biến q trình đào tạo thành tự đào tạo. Để có được
động cơ, thái độ, trách nhiệm học tập đúng đắn của sinh viên, nhất thiết
phải thông qua công tác giáo dục của nhà trường, giảng viên, cán bộ quản
lý và đặc biệt là quá trình tự giáo dục, sự nỗ lực, tự giác vươn lên của sinh

12


viên. Mỗi sinh viên cần phải tự giác quán triệt một cách nghiêm túc về mục
tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường cũng như yêu cầu về phẩm chất năng
lực của bản thân, phấn đấu trở thành người công dân tốt.

13



×