Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BO GIAO AN LOP 4 SOAN CHI TIET 20162017MS01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.91 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SOẠN LỚP 4 THEO PHÂN MÔN * Quý thầy, cô xem giáo án soạn mẫu nằm ở cuối trang. Kính thưa quý thầy, cô giáo. Nền giáo dục VN đang ngày càng đổi mới mạnh mẽ, đem lại nhiều mặt tích cực cho giáo dục nước nhà. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục thì đòi hỏi mỗi người giáo viên chúng ta phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt kết quả cao… Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải đề ra kế hoạch cho công tác dạy học vào đầu năm học, phải thiết kế được bài dạy sao cho sinh động, đảm đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng theo quy định, bài dạy thu hút hứng thú học tập của học sinh. Năm học 2016 - 2017 đã đến, chúng tôi xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo những bộ giáo án Tiểu học soạn chi tiết (soạn theo phân môn) để tham khảo. Rất mong quý thầy, cô luôn luôn tận tâm, tận tụy đóng góp công sức nhỏ nhoi của mình cho ngành giáo dục nhà; hết lòng vì các học sinh thân yêu của chúng ta. Cuối lời xin chúc sức khoẻ đến quý thầy cô giáo, chúc quý thầy cô luôn luôn dạy tốt ! Nhận soạn giáo án và bán File giáo án soạn theo phân môn : * THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN LỚP 4 : - Giáo án soạn chi tiết. - Giáo án có đầy đủ các bước lên lớp, bố cục rõ ràng. - Giáo án có lồng ghép giáo dục HS, lồng ghép giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng bảo vệ môi trường vào bài dạy (tuỳ theo bài học). - Trong mỗi bài dạy có sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học. - Giáo án có giảm tải bài học, giảm tải bài tập theo đúng quy định. - Giáo án soạn với phong chữ Times New Roman. - Cỡ chữ : 13 hoặc 14. * GIÁ BỘ GIÁO ÁN ĐƯỢC TÍNH NHƯ SAU : - Phân môn học Tập đọc : 1 bài giá 3000 đồng. - Phân môn Chính tả : 1 bài giá 3000 đồng. - Phân môn LTVC : 1 bài giá 3000 đồng. - Phân môn Kể chuyện : 1 bài giá 3000 đồng. - Phân môn TLV : 1 bài giá 3000 đồng. - Môn Toán : 1 bài giá 3000 đồng. - Môn Khoa học : 1 bài giá 3000 đồng. - Môn Lịch sử : 1 bài giá 3000 đồng. - Môn Địa lí : 1 bài giá 3000 đồng. - Môn Đạo đức : 1 tiết giá 3000 đồng. - Môn TNXH : 1 bài giá 3000 đồng. - Môn Thủ công : 1 tiết giá 3000 đồng. + Ngoài ra nhận soạn giáo án theo thời khóa biểu (giá cả thỏa thuận) + Nhận làm chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo mẫu bố cục dưới đây. (sáng kiến kinh nghiệm Công tác chủ nhiệm; sáng kiến kinh nghiệm các phân môn từ các lớp 1, 2, 3, 4, 5)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU : - Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận. - Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai bên thoả thuận. (gửi qua mail). * ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN : - Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ gặp : Quốc Kiệt. - Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn). - Mail : - File giáo án thuộc bản quyền duy nhất của Quốc Kiệt (ĐT : 01686.836.514). SOẠN MẪU TUẦN 1 : * PHÂN MÔN TẬP ĐỌC : Tiết 1:. Tập đọc. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời các câu hỏi SGK) * Kĩ năng sống : thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh ảnh SGK phóng to, bảng phụ... - Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : - Hát vui 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của hs. -HS để lên bàn - Nhận xét. Nhận xét chung 3. Dạy bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu chủ điểm - HS chú ý lắng nghe đầu tiên : " Thương người như thể thương thân"với tranh minh họa thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn. - Giáo viên giới thiệu bài tập đọc : “Dế Mèn bênh - HS chú ý lắng nghe vực kẻ yếu” là một trích đoạn từ truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí". - GV ghi tựa bài lên bảng. - Vài HS nhắc lại tựa bài 3.2. Bài mới : a) Luyện đọc : - Gọi hs đọc toàn bài một lần -1 - 2 HS đọc - Bài tập đọc này thuộc thể loại gì ? - Văn xuôi - Bài này chia làm mấy đoạn ? - 4 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn. - HS đọc nối tiếp + Đ1 : Hai dòng đầu (vào câu chuyện) + Đ2 : 5 dòng tiếp theo (hình dáng chị Nhà Trò).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Đ3 : 5 dòng tiếp theo (lời Nhà Trò) + Đ4 : đoạn còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn) - GV kết hợp sửa lỗi, phát âm, ngắt nghỉ hơi cho đúng. - Giúp HS luyện đọc từ khó và hiểu nghĩa các từ mới SGK. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho HS đọc lại toàn bài 1 lần - GV đọc lại toàn bài diễn cảm 1 lần. b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu hs đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi SGK. + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.. - Chú ý theo dõi. - Đọc theo cặp - 1HS đọc - Lớp theo dõi SGK.. - Lớp đọc thầm và trả lời - Thân hình bé nhỏ gầy yếu người bự những phấn như mới lột cánh mỏng, ngắn chùn... - Đọc và trả lời - Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi : - Mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn + Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe dọa như thế nhện, chưa trả thì đã chết... chúng chăn tơ nào ? chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. - Đọc và trả lời - Cho HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : - Em đừng sợ... ăn hiếp kẻ yếu (lời nói), xòe + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng cả 2 càng ra, dắt Nhà Trò đi(cử chỉ và hành nghĩa hiệp của Dế Mèn ? động) - Cho HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi : - Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá... người + Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích. Cho biết bự phấn vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà vì sao em thích ? Trò như 1 cô gái, đáng thương, yếu đuối. - GV nhận xét, chốt lại. - GV: Nội dung bài nói lên điều gì ?. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu. - Vài HS nhắc lại - HS lắng nghe. - GV chốt lại và ghi lên bảng. - GV liên hệ thực tế, giáo dục HS. - 4 HS đọc nối tiếp nhau c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Lớp theo dõi - Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn. -GV hd hs đọc d/cảm đã c/bị sẵn : " Năm trước... - Thi đọc kẻ yếu". - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV theo dõi, uốn nắn, khen ngợi. - “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” 4) Củng cố : - 1-2 HS đọc - Các em vừa học tập đọc bài gì ? - Gọi HS đọc lại nội dung bài - GD HS theo mục tiêu bài học. - HS lắng nghe. 5) Dặn dò : - HS ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Về học bài và chuẩn bị bài : "Mẹ ốm". Tập đọc Tiết 2: MẸ ỐM I. Yêu cầu cần đạt : - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). * KNS: Thể hiện sự thông cảm; xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh ảnh SGK phóng to, bảng phụ... - Học sinh : SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước… III. Các họat động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra : Bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ kẻ yếu”. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - Vài HS lên đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét - Nhận xét. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài tập - HS lắng nghe. đọc “Mẹ ốm” - Ghi tựa bài. - Nhắc lại. 3.2. Các hoạt động : a. Luyện đọc : - Gọi hs đọc toàn bài một lần - HS đọc - Bài tập đọc này thuộc thể loại gì ? - Thơ - Bài này chia làm mấy khổ ? - Trả lời. - Hướng dẫn HS đọc từ khó - Luyện đọc đúng : lá trầu, truyện kiều, sớm trưa, đau buốt ran, trái chín, giường, nếp nhăn - Cho HS đọc nối tiếp nhau các khổ. - HS nối tiếp đọc. - Theo dõi sữa sai, HD phách nhịp (SGK) - Điều chỉnh phát âm cho HS. - Gọi HS khác nối tiếp đọc các khổ thơ - HS nối tiếp đọc. - Nhận xét. - Nhận xét. - Giải nghĩa + Truyện Kiều : là truyện thơ nổi tiếng của đại thi - Đọc thầm chú giải, nêu nghĩa từ ngữ (sgk) hào Nguyễn Du kể về thân phận của 1 người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thúy Kiều. - Cho HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - Nhận xét. - Đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe. b. HD tìm hiểu bài :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Theo dõi, định hướng cho HS tìm hiểu nhanh. - Nhận xét chốt ý từng câu TL của HS. - Các em đọc khổ thơ đầu, tìm hiểu câu 1. - Cho HS trả lời. - Nhận xét. - Cho HS tìm hiểu câu hỏi 2 : - Cho HS trả lời - Nhận xét. - Các em đọc thầm cả bài thơ để TL câu 3. - Cho HS trả lời. - Nhận xét. - Cho HS rút ra ý nghĩa : ý nghĩa bài thơ nói gì ?. - Chốt ý ghi bảng c. Luyện đọc diễn cảm : - Toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Chuyển giọng linh hoạt : từ trầm, buồn khổ sở 1, 2 đến lo lắng ở khổ 3 ; vui hơn khi mẹ khỏe em diễn trò cho mẹ xem khổ 4, 5 ; thiết tha ở khổ 6, 7. - GV đọc diễn cảm mẫu - Cho HS tập đọc diễn cẩm - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng : - GV đọc thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một khổ thơ nào đó - Tổ chức cho HS học thuộc lòng theo nhóm theo yêu cầu GV. - Trao đổi cặp tìm hiểu câu hỏi, sau đó đại diện trả lời, lớp nhận xét bổ sung. * Câu 1 : (SGK) - Những câu thơ này cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : là trầu nằm khô giữa cối trầu vì mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được. - Nhận xét. * Câu 2 : (SGK) - Cô bác xóm làng đến thăm, người cho trứng, người cho cam. Anh y sĩ đã mang thuốc vào. - Nhận xét. * Câu 3 : (SGK) + Bạn nhỏ rất thương mẹ : Nắng mưa từ… chưa tan. Cả đời đi gió … Tập đi. Vì con mẹ… Nếp nhăn. Mẹ là đất nước tháng ngày của con. + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe : Con mong mẹ… Ngủ say. + Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui : Mẹ vui con có quản gì... vai chèo + Bạn nhỏ thấy mẹ có ý nghĩa với mình - Nhận xét * HS phát biểu : - Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. - Vài HS đọc lại - Nghe hướng dẫn. - Nghe - HS tập đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét - HS lắng nghe. - Chú ý - Nhẩm HTL bài thơ theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài - Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài. - Nhận xét - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò : - Hôm nay học bài gì ? - Trả lời. - Yêu cầu học sinh đọc lại bài và trả lời lại một số - Đọc và trả lời câu hỏi câu hỏi - Giáo dục về lòng hiếu thảo với cha mẹ - HS lắng nghe. - Dặn dò : HTL bài thơ, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * PHÂN MÔN CHÍNH TẢ :. Chính tả (Nghe - viết) Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Yêu cầu cần đạt: - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập (BT) CT phương ngữ : BT(2) a hoặc b ; hoặc bài tập do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : SGK, bảng phụ, phấn màu… - Học sinh : SGK, bảng con, sự chuẩn bị bài trước. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định - Hát 2. KTBC : Kiểm tra sách, vở dành cho môn học - HS để lên bàn cho GV kiểm tra - Nhận xét. Nhận xét chung 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Các em đã gặp một chú Dế - Nghe Mèn biết lắn nghe và sẵn sàng bênh vực kẻ yếu trong bài TĐ “ …” Một lần nữa ta gặp lại Dế Mèn qua bài chính tả nghe - viết hôm nay. - Ghi tựa bài. - Nhắc lại tựa. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả : 3.2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị : - GV đính bảng phụ ghi bài chính tả cần viết - Quan sát - Đọc đoạn viết một lượt - Nghe và đọc thầm theo GV - Gọi 1 – 2 HS đọc lại bài viết - Đọc lại bài viết - Nội dung bài chính tả nói về gì ? - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu. - Bài chính tả có mấy câu ? - Trả lời. - Nêu cách viết hoa trong bài chính tả ? - Vài em nêu - Cho HS tìm và nêu các từ khó viết - Tìm và nêu miệng - GV chốt và ghi bảng - Chú ý. - Cho HS phân tích và giải nghĩa : cỏ xước, Nhà - HS phân tích, sau đó phát âm, so sánh Trò, bự, áo thâm … hoạch phân tích giải nghĩa. (cỏ xước, tỉ tê, + Cuội : đá cuội/ cậm cụi ngắn chùn chùn, Nhà Trò, tảng đá cuội, bự, + chỗ / trổ bông áo thâm, mặc áo, chỗ). + mặc áo/ mặt mũi + chùn chùn : un/ ung.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hướng dẫn HS viết các từ khó viết - Nhận xét. - Nhắc nhở HS cách trình bày một bài chính tả, tư thế ngồi viết. 3.2.2. Giáo viên đọc, HS viết vào vở : - Cho HS chuẩn bị vở viết bài, bút - Đọc từng cùm từ, đọc từng câu thơ cho HS viết, đọc 2 đến 3 lần. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lại bài 3.2.3. Thu vở, chữa bài : - GV đính bảng phụ ghi bài chính tả cho HS soát lỗi. - Thu 5 - 7 vở. - Nhận xét, sửa chữa bài cho HS 3.3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả : * Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giải thích yêu cầu - GV cho HS thảo luận làm bài - Cho HS trình bày - Nhận xét.. * Bài tập 3a (b) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giải thích yêu cầu - Cho HS thi làm nhanh bài tập. - HS viết bảng con - Nhận xét. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị - Viết bài - Soát lại và bổ sung nếu có - Soát lỗi - Nộp vở - Chú ý - Đọc yêu cầu bài tập - Chú ý. - Trao đổi cặp điền vào phiếu học tập, hai HS lên bảng. - HS trình bày bài làm - Lớp nhận xét thống nhất ý kiến + Đúng : thẻ đỏ + Sai : thẻ xanh + lưỡng lự : thẻ vàng - Kết quả đúng : + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang + Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.. - Đọc yêu cầu bài tập - Chú ý. - HS thi giải nhanh và viết đúng vào bảng con. - Nhận xét nhanh, khen HS giải đố nhanh, viết - Nhận xét bạn đúng chính tả. Kết quả : a) Cái la bàn b) Hoa ban 4. Củng cố, dặn dò : - Hôm nay học chính tả bài gì ? - “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học -Nhắc lại - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học - Lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã ôn luyện, HTL cả hai câu đố để đố lại người khác. - Chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU :. Luyện từ và câu Tiết 1 : CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). - Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III). * GD : Biết vận dụng trong phn tích cấu tạo của tiếng trong mộn chính tả, tránh viết sai. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng (mỗi bộ phận viết 1 màu). - Phiếu học tập - SGK, VBT Tiếng việt 4 (tập 1) * Học sinh : SGK, bảng con, sự chuẩn bị bài… III.Các hoạt động dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị : - KT sự chuẩn bị của HS dành cho môn học. - Nhận xét. Nhận xét chung 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : - Tiết luỵên từ và câu hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của các tiếng, từ đó hiểu thế nào là tiếng bắt đầu vần với nhau trong thơ. 3.2 Phần nhận xét : * Bài tập 1 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Viết bảng câu tục ngữ. “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. - Cho học sinh đếm thầm. - Cho HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương. * Bài tập 2 : Đánh vần tiếng bầu. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS nêu cách đánh vần. - Cho HS đánh vần làm mẫu - Cho HS trình bày. Hoạt động của HS - Hát - Trình bày sách, vở cho môn học .. - Nghe. - Đọc yêu cầu bài tập 1 - Đọc câu tục ngữ - Đếm số tiếng trong câu tục ngữ + Đếm thầm + Vài HS đếm thành tiếng dòng đầu + Vài HS đếm thành tiếng dòng còn lại - HS trình bày : HS nêu : câu tục ngữ có 14 tiếng. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Tất cả đánh vần thầm - 1 HS làm mẫu : đánh vần thành tiếng - Tất cả đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con : bờ - âu – bâu - huyền - bầu. - Giáo viên nhận xét, ghi lại kết quả làm việc của - Lớp nhận xét HS lên bảng : Bờ - âu - bâu - huyền - bầu Tô màu * Bài tập 3 : Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện từ và câu Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.Mục đích, yêu cầu : - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. * HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5. II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng (mỗi bộ phận viết 1 màu). - Phiếu học tập - SGK, VBT Tiếng việt 4 (tập 1) * Học sinh : SGK, bảng con, sự chuẩn bị bài… III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định : 2. KTBC : - Tiết trước các em học bài gì ? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách” được GV ghi bảng. - Nhận xét 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học bài “Luyện tập về cấu tạo tiếng”. - Ghi tựa bài. 3.2. Hướng dẫn luyện tập : * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giao việc, phát phiếu cho các nhóm (yêu cầu mỗi nhóm phân tích 4 tiếng) - Cho HS trình bày - Nhận xét. Tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng. (Nếu HS phân tích sai, cho đánh vần để phát hiện chỗ sai) - GV chốt kết quả : Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khôn kh ôn ngang Ngoan ng oan ngang Đối đ ôi sắc ...... ...... ....... ........ * Bài tập 2 : Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 - GV : bài tập yêu cầu các em tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu ca dao. Các em chỉ ghi ra vần giống nhau là vần gì ? - Cho HS thảo luận. Hoạt động của học sinh - Hát - “Cấu tạo tiếng”. - 1 số HS đọc ghi nhớ - 2HS lên bảng. - HS lắng nghe. - Nhắc lại tựa. - Đọc yêu cầu bài tập 1 - Làm việc theo nhóm 4, sau đó dán kết quả lên bảng lớp. - Đại diện trình bày - Cả lớp nhận xét, chữa bài.. - Đọc yêu cầu bài tập 2 - 1 HS đọc to câu tục ngữ. Cả lớp đọc thầm suy nghỉ trả lời : - Nhóm 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt ý đúng * Bài tập 3 : Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Ghi bảng khổ thơ (SGK) - Cho HS thảo luận - Theo dõi, nhắc HS đọc khồ thơ nhiều lần để phát hiện cặp tiếng bắt vần với nhau. - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt ý đúng - Chốt ý đúng : + Các cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ : choắt - thoắt xinh xinh - nghênh nghênh + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : choắt - thoắt (vần oắt) + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh - nghênh (vần inh - ênh) * Bài tập 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Qua các bài tập đã làm em hãy cho biết : “ Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ? - Cho HS trình bày - Nhận xét. - Chốt kết quả : hai tiếng bắt vần với nhau là hai có phần vần giống nhau (giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) * Bài tập 5 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5 - Gọi HS đọc câu đố - Gợi ý : + Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng. + Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu : bỏ đuôi = bỏ âm cuối - Cho Hsthi giải câu đố - Cho HS trình bày - Nhận xét, tuyên dương - Chốt kết quả : + Dòng 1 : Chữ bút bớt đầu thành chữ út. + Dòng 2 : Đầu đuôi bỏ hết chữ bút thành chữ ú (mập) + Dòng 3, 4 : Để nguyên thì chữ đó là chữ bút.. - Đại diện trình bày : Hai tiếng có vần giống nhau là ngoài - hoài , vần giống nhau là oai. - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập 3 - HS đọc - Làm việc theo nóm 4 - Đại diện trình bài kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ sung.. - HS đọc yêu cầu bài tập 4 - Cá nhân trả lời câu hỏi - HS trình bày - Nhận xét. - Nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài tập 5 - Đọc câu đố - Nghe. - Thi giải đúng, nhanh câu đố, ghi vào giấy nộp ngay cho GV khi đã viết xong. - HS trình bày (nhóm tổ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Củng cố - dặn dò : - Hỏi : Tiếng có cấu tạo như thế nào ? Những bộ - Vài HS phát biểu. HS nêu ví dụ phận nào nhất thiết phải có ? nêu VD. - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học - Lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét. - Dặn dò : Tập phân tích 1 số câu thơ, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN :. Kể chuyện Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu : 1. Nghe - kể và được từng đoạn cu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể ). 2. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, tranh (TV) minh họa. - Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước III. Các hoạt động dạy - học :. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : - Hát 2. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - HS đem đồ dùng học tập ra bàn - Nhận xét chung. 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Hôm nay các em học bài : “Sự tích hồ Ba Bể” - HS lắng nghe. - Ghi tựa bài. - Nhắc lại. 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Giáo viên kể chuyện cho HS nghe : - GV kể chuyện 2 – 3 lần. - Kể lần 1 : Kể không có tranh + giải nghĩa một - Nghe nhớ. số từ khó (SGK trang 42). - Kể lần 2 : Kể kết hợp tranh. - Nghe và quan sát tranh * Phần đầu chuyện (tranh 1) - Treo tranh 1_kể “ ngày xưa …” * Phần nội dung chính của câu chuyện (tranh 2 và tranh 3) - Treo tranh 2 : kể “ May sao đến ng ba …” - Tiếp tục với tranh 3 : “ Khuya hôm đó … .” * Tranh 4 : kết thúc câu chuyện “ Trong khi tất cả …” Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện - Giao việc : Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới - Kể theo nhóm theo yêu cầu GV.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tranh. Các em kể cho nhau nghe từng đoạn của câu chuyện. Mỗi em kể 1 đoạn theo tranh. - Cho các nhóm tập kể - HS tập kể - Cho các nhóm trình bày - Đại diện nhóm kể trước lớp từng phần theo tranh. - Nhận xét. - Cho HS tập kể toàn bộ câu chuyện. - HS tập kể - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện - Vài HS kể - Nhận xét. - Hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa chuyện - HS phát biểu - Nhận xét. - GV chốt : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể - HS lắng nghe. và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - GV ghi bảng. - Vài HS đọc lại 4. Củng cố - dặn dò : - Hôm nay học bài gì ? - Trả lời. - Câu chuyện hôm nay giúp em hiểu ra điều gì ? - Trả lời. - GD HS theo mục tiêu bài học. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị bài kế tiếp * PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN :. Tập làm văn Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I. Mục đích, yêu cầu : 1. Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung ghi nhớ). 2. Bước đầu biết kể một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, bảng phụ, phiếu học tập... - Học sinh : SGK, VBT, sự chuẩn bị bài... III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Đem đồ dùng học tập ra để trên bàn - Nhận xét. Nhận xét chung 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Đây là tiết Tập làm văn đầu - HS lắng nghe. tiên trong chương trình lớp 4, thầy (cô) sẽ giúp các em hiểu được đặc điểm của văn kể chuyện. Phân biệt đựơc văn kể chuyện với các loại văn khác. Đồng thời các em sẽ bước đầu xây dựng một bài văn kể chuyện - Ghi tựa bài. - Nhắc lại tựa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.2 Phần nhận xét : * Bài tập 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS kể lại câu chuyện ngắn gọn - Chia nhóm - Hỏi gợi ý : + Sự việc 1 : Bà già đến lễ hội ăn xin - không ai cho. + Sự việc thứ 2 là gì ? + Đêm đến chuyện gì xảy ra? + Chuyện sáng hôm sau ? + Sự việc gì xảy ra khi mọi người không tin lời mẹ con bà góa ? - Cho HS trình bày. - Nhận xét, kết luận * Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Đặt câu hỏi gợi ý để HS giải thích. - Gọi HS đọc bài văn “ Hồ Ba Bể” + Bài văn có phải là bài văn kể chuyện không ? + Bài văn có nhân vật không ? + Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào ? - Cho HS trình bày - Nhận xét.. - Đọc to yêu cầu bài tập - 2 HS kể câu chuyện ngắn gọn - Thảo luận nhóm 4 - Trao đổi cặp trả lời. - Đại diện trình bày. a/ Tên các nhân vật : Bà lão ăn xin, mẹ con bà góa b/ Các sự việc xảy ra và kết quả : + Bà già xin ăn trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho. + Hai mẹ con bà góa cho bà cụ xin ăn vào ngũ trong nhà. + Đêm khuya bà già hiện hình một con gia long lớn. + Sáng sớm bà già cho hai mẹ con bà góa gói tro và 2 mảnh trấu, rồi ra đi. - Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa chèo thuyền cứu người. c/ Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những người có lòng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp đồng loại. Truyện khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. - Nhận xét bạn - Đọc yêu cầu - 1 HS đọc bài văn “ Hồ Ba Bể” - Trao đổi nhóm đôi, thống nhất ý kiến bằng cách đưa tay và giải thì “ Vì sao”. (Bài văn không phải là bài văn kể chuyện) + Không có nhân vật + Giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm, địa hình, khung cảnh thú vị gợi cảm xúc thơ ca. - HS trình bày - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chốt lại : so với bài : “ Sự tích Hồ Ba Bể” ta - HS lắng nghe thấy bài HBB không phải là bài văn KC. * Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Theo em thế nào là kể chuyện ? - Cá nhân phát biểu : + Phải có nhân vật + Các sự việc xảy ra có liên quan đến nhân vật - Nhận xét. - Nhận xét bạn - Chốt lại theo ghi nhớ (SGK) ghi bảng. - HS đọc ghi nhớ 3.3 Phần luyện tập : * Bài tập 1, 2 : - Đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - GV giao việc và nhắc HS - Nghe + Trước khi kể cần xác định nhân vật của câu - Tập kể theo cặp chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ. - VD : + Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng Buổi trưa hôm ấy, em đi học về muộn vì em rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. còn ghé vào hiệu thuốc mua thuốc đau mắt + Em cần kể chuyện ở ngôi thứ I (xưng em hoặc cho bà. tôi) Đường làng trưa ấy nắng chang chang. Đi trước em vài bước là một cô tay bồng con nhỏ, vai khoác túi, lại xách thêm một chiếc va li to. Có lẽ cô ở xa về thăm quê. Cô đi chậm, mồ hôi mồ kê nhễ nhai, chắc đã meat vì vừa phải bế con trên tay lại mang xách nhiều đồ đạc. Em rảo bước cho kịp cô rồi cất tiếng chào : - Cô về làng đấy à ! Cháu cũng về làng cô đưa cháu mang đở đồ cho. Thấy em nói vậy, cô tỏ vẽ mừng rỡ chuyền chiếc va li cho em………… - Một số HS thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - Cho HS trình bày - HS trình bày - GV cùng HS nhận xét góp ý. GV kết luận - Nhận xét. * Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận trả lời - Tiếp nối nhau trả + Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật + Những nhân vật trong câu chuyện của em. nào ? (nhân vật chính). (Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ). + Nêu ý nghĩa câu chuyện.(GDHS) + Ý nghĩa : Quan tâm,giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp). - Cho HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét. Kết luận - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Thế nào là văn kể chuyện ? - Phát biểu - Lồng ghép nội dung giáo dục theo mục tiêu bài - Lắng nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> học - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Thuộc ghi nhớ, viết vào VBT câu chuyện em vừa kể. Chuẩn bị bài sau * MÔN TOÁN :. Toán Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I. Mục tiêu : * Giúp HS ôn tập về : - Đọc, viết được các số đến 100.000. - Biết phân biệt cấu tạo số. * Làm được các bài tập : bài 1; bài 2; bài 3a (viết được 2 số); 3b (dòng 1). II.Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : SGK, phấn màu, bảng phụ… - Học sinh : SGK, bảng con … III. Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập toán của HS - Đem ra để trên bàn - Nhận xét. Nhận xét chung 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Trong giờ học hôm nay, chúng - HS lắng nghe ta cùng học toán bài “Ôn tập về các số đến 100.000” - Ghi tựa bài. - Nhắc lại. 3.2. Hướng dẫn ôn tập : a. Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng : - GV viết lần lượt các số 83251 ; 83001 ; 80201 ; - Chú ý. 80001. - Hướng dẫn HS phân lớp trước, rồi mới phân hàng - HS đọc số, nêu rõ chữ số hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, là chữ số nào * Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề * HS lần lượt phát biểu VD : VD : 1 chục = ? đơn vị - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = ? chục … - 1 trăm = 10 chục … * Gọi vài HS nêu : VD : - Các số : tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục - 10 ; 20 ; 30 ; 40 ;… nghìn. - 100; 200; 300; 400;… - 1000; 2000; 3000; 4000;… - 10 000 ; 20 000 ; 30 000 ; 40 000;… - Nhận xét. b. Thực hành : * Bài 1 : Vẽ tia số . - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> dãy số này. Đặt câu hỏi gợi ý : + Các số trên tia số được gọi là những số gì ? + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? VD :. + Là các số tròn chục nghìn + Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn hơn kém nhau 10000 đơn vị. - 4 HS lên bảng viết tiếp : 10000 30000 40000 60000. 0 … 20000 … …. 50000 … - Theo dõi gợi ý nếu cần - Cho HS tìm ra quy luật viết các số 36000; 37000; - HS tự tìm ra quy luật viết các số và viết 78000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000. tiếp : 36000; 37000; 78000; 39000; 40 000; 41 000; 42 000. - GV cho HS nêu quy luật viết và thống nhất kết - Bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số trên thì quả. mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị - Nhận xét. * Bài 2 : Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Đính bảng số lên bảng - Chú ý - Cho HS phân tích mẫu - 1 HS phân tích - Cho HS làm vào phiếu - Lớp làm vào phiếu - Mỗi tốp 3 HS trình bày + ghi bảng + HS1 đọc : sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi + HS2 viết : 63850 + HS 3 nêu : số 63850 gồm sáu chục nghìn, ba nghìn, tám trăm, năm chục, 0 đơn vị . - Nhận xét. * Bài 3 : a. Cho HS phân tích cách làm - Đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Vì số 8723 gồm 8 nghìn, 7 trăm, 2 chục + Vì sao 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 và 3 đơn vị - HS tự làm bài - Cho HS làm bài - 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 - 3082 = 3000 + 80 + 2 - 7006 = 7000 + 6 - Gồm 7 nghìn và 6 đơn vị - Lớp nghìn gồm có hàng nào, lớp đơn vị gồm có hàng nào ? (VD : số 7006 ) - Cho HS đọc kết quả và viết lên bảng lớp . - Cho HS trình bày - Nhận xét. b. Tiến hành tương tự câu a - Đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - Chú ý - Hướng dẫn HS làm bài - HS làm mẫu : - Nếu có HS viết sai GV cho HS nêu giá trị của từng 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 chữ số trong một số để HS phát hiện chỗ sai . - HS làm bài : - Cho HS làm bài + 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + 6000 + 200 + 3 = 6203 + 6000 + 200 + 30 = 6230 + 5000 + 2 = 5002 4.Củng cố - dặn dò : - Ôn tập các số đến 100000 - Hôm nay học bài gì ? - Vài HS đọc : trăm nghìn , chục nghìn , - Cho HS đọc các hàng thuộc lớp nghìn và lớp đơn nghìn , trăm , chục , đv . vị - Viết : 13675 ; 4073 ; 6302 và nêu giá trị - Viết số lên và nêu theo yêu cầu của từng chữ số - Giáo dục HS theo mục tiêu bài. - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Toán Tieát 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. 000 (tt) I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100000. * Các bài tập cần làm : bài 1 cột 1; bài 2a; bài 3 dòng 1, 2; bài 4 b. * GDHS : Cần tính toán cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học : - Giáo viên : SGK, phấn màu, bảng phụ… - Học sinh : SGK, bảng con … III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : - Hát 2. Kiểm tra : tiết trước các em học toán bài gì? - “Ôn tập các số đến 100.000” - GV đọc vài số (có 5 chữ số) - HS viết bảng - Vài HS nêu giá trị của chữ số do GV chỉ định - Nhận xét. Nhận xét chung 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giờ học hôm nay các em tiếp - Nghe tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000. - Ghi tựa bài. - Nhắc lại. 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Luyện tính nhẫm : - Tổ chức trò chơi “ Tính nhẫm truyền”. Hướng - Nghe hướng dẫn dẫn : GV đọc một phép tính (chẳng hạn : 7000 3000 = ?), chỉ 1 HS đọc kết quả (4000). GV đọc tiếp phép tính (chẳng hạn : “nhân 2” ). HS bên cạnh trả lời (8000). GV đọc tiếp “cộng 700”, HS bên cạnh tiếp theo trả lời (8700)… - Cho HS chơi thử , giải thích thêm. - Tiếng hành chơi trò chơi. - Lớp chia hai đội , mỗi đội có 5 em được.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Đọc : 6000 + 4000  chia 2 -> nhân 3  chia 5 -> cộng 800.  . + 9000 – 5000 nhân 2 -> cộng 2000 chia 2 -> nhân 3 - Nhận xét tuyên dương đội thắng * Hoạt động 2 : Thực hành : * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tính nhẫm và ghi kết quả vào nháp - Cho HS đọc kết quả và nêu cách nhẫm 7000 + 2000 = 9000 9000 – 3000 = 6000 8000 : 2 = 4000 3000 x 2 = 6000 - Nhận xét. * Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp hai nhóm, nhóm tính câu a, nhóm tính câu b . - Nhận xét chữa bài, cho 4 HS nêu lại cách tính và thực hiện tính của các phép tính trong bài .. - Nhận xét. * Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Theo dõi HS, gợi ý cách so sánh. - Cho HS nhận xét rồi giải thì vì sao sai (đúng) ?. - Nhận xét. * Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn xềp các số đúng thứ tự từ bé đến lớn (lớn đến bé) em phải làm sao ? - Cho HS làm bài. chỉ định trả lời + HS1 = 10 000 + HS2 = 5000 + HS3 = 15 000 + HS4 = 3 000 + HS5 = 38 00 - HS chơi tương tự câu a - Nhận xét. - Đọc yêu cầu - Nhẫm - Đọc kết quả và nêu cách nhẫm 16000 : 2 = 8000 8000 x 2 = 24000 11000 x 3 = 33000 49000 : 7 = 7000 - Đọc yêu cầu - Thực hiện theo yêu cầu GV - HS sửa bài : - Kết quả : a/ 12882 b/8274 4719 5953 975 16648 8656 46045 - Nêu yêu cầu bài tập : điền dấu > < = ? - HS làm trên bảng 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 97321 < 97400 65300 > 5930 100 000 > 99 999 - Thống nhất kết quả bằng cách đưa thẻ : đỏ - đúng, xanh - sai ,vàng - lưỡng lự. + VD giải thích : 4327 > 3742 đúng vì hai số cùng có 4 chữ số mà hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742… - Đọc yêu cầu - Phải so sánh các số rồi xếp các số theo thứ tự - HS lên bảng làm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Đổi vở, nhận xét bài trên bảng, kiểm tra bài lẫn nhau . a/ 56731; 65371; 67351; 75631. b/ 92678; 82697; 79862; 62978. - Nhận xét. 4 . Củng cố - dặn dò : - Hôm nay học bài gì ? - Nêu cách so sánh các số tự nhiên. - Liên hệ giáo dục HS - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp.. - Ôn tập các số đến 100000 (tt) + Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn (ngược lại) + Nếu hai số có số chữ số bằng nhau , thì số nào có chữ số hàng tương xứng lớn hơn thì lớn hơn. - HS lắng nghe.. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt). Tieát 3: I. Muïc tieâu : Giuùp HS Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trừ các số đến 5 chữ số; nhân, chia số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số. - Tính được giá trị của biểu thức. * Làm được các bài tập : bài 1; bài 2(b); bài 3(a,b). II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, phấn màu, bảng phụ… - Học sinh : SGK, bảng con …. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. KTBC: Tiết trước các em học toán bài gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài. 5436 + 421; 783 x 4, 7659 - 675 - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tựa bài. 3.2. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS nhẩm 1 phút rồi làm việc theo cặp - Chia lớp thành 2 nhóm - Cho 1 HS đọc phép tính 1 HS đọc kết quả nhẩm - Theo dõi HS làm việc, n/x KQ làm việc của HS - Nhận xét. * Bài 2b : Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm. Hoạt động của HS - Hát - HS trả lời - 3 HS lên bảng. - Nghe - Nhắc lại. - Đọc - Tính nhẩm kết quả - Thực hiện theo yêu cầu GV - HS1 : 6000 + 2000 – 4000 - HS2 : 6000 + 2000 bằng 8000 8000 – 4000 bằng 4000 - Đọc - Chú ý..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Chia lớp thành 2 dãy - Cho HS làm bài. - Thực hiện theo yêu cầu GV D1 D2 a/ 6083 b/ 56346 + 2378 + 2854 8461 59200 28763 43000 - 92335 - 21308 5404 21692 2570 13065 x 5 x 4 12850 52260 40075 7 50 5725 17 35. 65040 5 15 13008 0040. - Nhận xét. * Bài 3 : Tính giá trị biểu thức - Đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Chú ý - GV hướng dẫn cách làm - Cách tổ chức như bài 2, cho HS nêu thứ tự thực - Thực hiện theo yêu cầu GV. a/ 3257 + 4659 – 1300 hiện các biểu thức. = 7916 – 1300 = 6616 b/ 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 3400 - Nộp vở - Chữa bài 1 số em, nắm kết quả làm bài của lớp. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Ôn tập các số đến 100000 (tt) - Hôm nay học bài gì ? - Cho vài HS đọc qui tắc tìm thành phần chưa biết - 2 HS của phép tính, tên gọi thành phần phép tính. - HS lắng nghe. - Liên hệ GDHS - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Toán Tiết 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I. Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ. - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. * Làm được các bài tâp: bài 1, bài 2a; bài 3b. II. Doà duøng daïy hoïc : - Giáo viên : SGK, phấn màu, bảng phụ… - Học sinh : SGK, bảng con … III. Các hoạt động dạy - học :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của GV 1. Ổn định : 2. KTBC : - Kiểm tra bảng nhân một số HS - Một số quy tắc cơ bảng đã học - Nhận xét 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa một chữ và thực hiện tính giá trị cụ thể của chữ. - Ghi tựa bài. 3.2 Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ : a. Biểu thức có chứa một chữ : - Đínhví dụ lên bảng - Hỏi : + Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ? - Treo bảng số lên bảng + Nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở. (Viết 3 + 1 vào cột có tất cả) + Nếu mẹ cho Lan thêm 2 quyển vở (ghi vào cột thêm) thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở . - Làm tương tự với các trường hợp thêm 3, 4… quyển vở. - Nêu vấn đề : Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ? - Giới thiệu : 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ. - GV yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính và 1 chữ. b. Tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Hỏi và viết bảng + Nếu a = 1 thì 3 + a = ? - Nêu : Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a. - GV làm tương tự với a = 2, a = 3, .... Hoạt động của HS - Hát - Một số HS trả lời - Một số HS trả lời - HS lắng nghe. - Nhắc lại. - Đọc bài toán (ví dụ) - Cá nhân trả lời. + Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với mẹ cho thêm - Chú ý. - Có tất cả 3 + 1 quyển vở - Có tất cả 3 + 2 quyển vở (lên bảng ghi) - HS nêu tương tự trên - HS nêu : Lan có tất cả 3 + a quyển vở (ghi bảng) - Chú ý. - HS nhận xét và cho ví dụ về biểu thức chứa một chữ . 6 + a ; 3 x a ; 7 : c ; 15 : m, ……….. - Nêu miệng cách làm : + Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 - HS lắng nghe. - HS tìm giá trị của từng biểu thức 3 + a trong từng trường hợp (HS tự cho thêm 1 giá trị a = ? rồi tính giá trị của biểu thức).. - Nhận xét, tuyên dương HS - Hỏi : Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn - Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm thế nào ? hiện tính. - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được giá trị của biểu thức 3 + a. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3.3 Luyện tập thực hành : * Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6 – b , với b = mấy ? - Nếu b = 4 thì 6 – b bằng bao nhiêu ? - Theo dõi gợi ý HS thực hiện 2 thao tác (Nếu … thì …) - Vậy giá trị của biểu thức 6 – b với b = 4 là bao nhiêu ? - Gợi ý HS thực hiện hai thao tác (nếu…. thì…) - Nhận xét, tuyên dương HS - Cho HS làm câu b, c (tương tự câu a). - Đọc - Đọc BT 6 – b, với b = 4. HS trả lời và trình bày bài làm trên bảng lớp còn lại làm nháp. a) Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2 - Là 2 - Thực hiện theo yêu cầu GV - Nhận xét chữa bài. b) Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108 c) Nếu 15 + 80 = 95 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu và đọc các giá trị x và y, biểu thức 125 + x và y – 20.. - Nhận xét * Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Đính bảng khung bài tập. - Cho HS chứng minh mẫu. - Vì sao có 125 + 8 = 133 - Vì nếu x = 8 thì 125 + x = 125 + 8 = 133 - Cho HS làm bài - HS làm làm vào phiếu, xong đính bảng. - Theo dõi HS làm bài, hướng dẫn các em thay - Kết quả : đúng giá trị của x hoặc y. x 8 30 100 125 125 + 8 125 + 30 = 125 + 100 +x = 133 155 =225 - Khẳng định kết quả đúng, tuyên dương HS. - HS lắng nghe. - Nhận xét - Lớp nhận xét chữa bài, đổi vở kiểm tra kết quả nhau. * Bài 3b : Tính giá trị của biểu thức 873 - n, với : - Đọc yêu cầu n = 10 ; n = 0 ; n = 70 ; n = 300 (1) (2) (3) (4) - HS điểm số : 1, 2, 3, 4, VD em số 1 thì tính - Theo dõi, nhắc HS thực hiện đủ hai thao tác nếu giá trị của biểu thức 250 + n với n = 10… … thì … - Cho HS làm bài - Thực hành làm bài Nếu n = 10 ; n = 0 ; n = 70 ; n = 300 thì 873- 10 = 863 873-0 = 873 873 - 70 = 803 873 - 300 = 573 - GV nhận xét, sửa chữa. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò : - Hôm nay học bài gì ? - Biểu thức có chứa một chữ - Cho HS thi tìm giá trị của biểu thức 60 - y với y - 3 HS thi tính nhanh = 15. - Để tìm giá trị của biểu thức chứa một chữ em - Trả lời. phải thực hiện qua các thao tác nào ? - GD HS theo mục tiêu bài học. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Toán Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS : - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. * Các bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (2 câu) ; bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp) II. Đồ dùng dạy _ học : - Giáo viên : SGK, phấn màu, bảng phụ… - Học sinh : SGK, bảng con … III. Các hoạt động dạy - học :. Hoạt động của GV 1. Ổn định. 2. KTBC. - Cho HS làm bài 2b, 3b của tiết trước + GV kiểm tra bài tập làm trong vở của một vài em - Nhận xét chung 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : GV giới thiệu tên bài và ghi bảng tựa bài “Luyện tập” 3.2 Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập 1 : - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a, 1b và yêu cầu HS đọc đề. - Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ? - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài. Hoạt động của HS - Hát - 2 HS lên lớp. - Lắng nghe, nhắc lại tựa. - HS đọc yêu cầu - Trả lời. - Chú ý - HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm bài - HS nhận xét. - GV đi đến HS theo dõi giúp đỡ HS - Cho HS nhận xét bài làm trên bảng và cho 1 số - 2HS làm trên bảng nêu cách làm. em đọc kết quả bài làm của mình - Cho HS nêu cách làm - Đọc yêu cầu - Nhận xét. - 1 HS nêu thứ tự thực hiện cho từng biểu thức * Bài tập 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Sau đó nhắc HS các bài tập trong bài có đến 2 - HS làm bài theo nhóm dấu tính, có dấu ngoặc đơn, vì thế sau khi thay chữ = số chúng ta chú ý thực hiện phép tính cho - Lớp nhận xét bài trên bảng. đúng thứ tự. - Cho HS làm bài theo nhóm N1 a, ; N2 b N3 a ; N4 b - Cho HS nhận xét sửa bài . GV nhận xét - Kết quả : a/ Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b/ Với m = 9 thì 168 – m x 5 = 168 – 9 x 5 = 168 – 45 = 123 * Bài tập 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc - GV treo bảng số như SGK, sau đó y/c HS đọc - Nêu bảng số và cho biết coat thứ ba trong bảng cho biết gì ? - Là 8 x c - Biểu thức đầu tiên trong bài là gì ? - Là 40 - Bài mẫu cho giá trị của biểu thức là bao nhiêu ? - Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40 - Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu - Chú ý. thức cùng dòng 8 x c là 40. - GV hướng dẫn : Số cần điền vào mỗi ô trống là giá trị của biểu thức ở cùng dòng với ô trống khi - 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vở thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó. - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét - GV kết luận - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. * Bài tập 4 : - HS nêu cách tính chu vi : P = a x 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nêu đề bài. Vẽ hình và ghi công thức tính chu vi hình vuông. a - 1 HS lên bảng tính - Mỗi nhóm tính 1 giá trị a. - Trình bày - Em hãy tính chu vi hình vuông với a = 3 em. - Nhận xét. - Cho HS làm bài - GV cho HS trình bày - “Luyện tập” - Nhận xét. - Vài HS nêu 4. Củng cố, dặn dò : - Lắng nghe và ghi nhớ - Hôm nay học bài gì ? - Cho HS nêu ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ. - GD HS theo mục tiêu bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. * MÔN ĐẠO ĐỨC :. Đạo đức Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức : HS biết - Nêu được số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được : trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. * HS giỏi : Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập . * KNS : kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân; phê phán hành vi không trung thực trong học tập; làm chủ bản thân trong học tập. 2. Thái độ : - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Biết quý trọng nhửng bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học - Thẻ xanh, đỏ cho mỗi HS - Bảng phụ ghi bài tập - Bảng học nhóm - Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài…. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : - Hát 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS đem dụng cụ học tập ra để trên bàn - Nhận xét. Nhận xét chung 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em học đạo - HS lắng nghe. đức bài “Trung thực trong học tâp” - Ghi tựa bài. - Nhắc lại. 3.2. Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Xử lý tình huống - Nêu tình huống - HS nêu - Cho HS trao đổi - Trao đổi theo cặp, đại diện trình bài ý kiến. VD : - Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em + Em sẽ báo với cô giáo để cô biết trước. làm như thế. + Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Nhận xét - Hỏi : + Theo em hành động nào là hành động thể hiện - HS nối tiếp phát biểu. tính trung thực ? + Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực - Trả lời. không ? * Kết luận và GDHS : Trong học tập chúng ta - Nhắc lại cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và chữa lỗi. - Cho HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 2 : Thực hành : * Bài tập 1 : hướng dẫn trò chơi : “ Đúng - sai” - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu bài tập (SGK) - Chia nhóm và cho nhóm làm việc - HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn - Nghe HD + Nhóm trưởng đọc từng việc làm cho cả nhóm - Các nhóm thực hiện trò chơi nghe. + Sau mỗi việc, các thành viên giơ thẻ giấy màu : Đỏ là đúng, xanh là sai. + Nhóm trưởng y/c các bạn giải thích : Vì sao đúng, vì sao sai. + Sau khi cả nhóm nhất trí đáp án, thư kí ghi lại.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> kết quả và nhóm chuyển sang câu khác. - Theo dõi hướng dẫn thêm - Cho các nhóm trình bày kết quả - Chốt kết quả - Hỏi : + Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập ? + Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì ? - Liên hệ giáo dục HS * Bài tập 2 : (SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu từng ý trong bài tập - GV yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn của . Nêu cách lựa chọn mình thẻ màu - Chia nhóm - Theo dõi nhắc nhở HS không tập trung. - Cho các nhóm trình bày. - Trình bày kết quả + (Việc làm c) thể hiện tính trung thực trong học tập. Việc làm a, b, d là sai vì đó là những việc làm không trung thực, gian trá. + Chúng ta cần thành thật trong học tập dũng cảm nhận lỗi mắc phải. + Trung thực trong học tập nghĩa là : không nói dối, không quay cop, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Chú ý - Lựa chọn, giơ thẻ màu : + Tán thành - Thẻ đỏ + Không tán thành - thẻ xanh + Phân vân - thẻ vàng - Làm việc theo nhóm 3. - Đại diện trình bày, các nhóm bổ sung nhận xét. - Nhận xét, kết luận : (Sửa câu c : Trung thực - Kết quả : Ý kiến b, c là đúng vì : trong học tập sẽ được mọi người quý mến) + Giả dối là đức tính xấu + Trung thực là đức tính tốt. 4. Củng cố _ dặn dò : - Hôm nay học bài gì ? - Trung thực trong học tập (tiết 1) - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc - Liên hệ giáo dục học sinh - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà : Tự liên hệ BT6 chủ đề bài học (BT5). * MÔN KHOA HỌC :. Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?. Tiết 1: I.Mục tiêu : Giúp HS - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần II Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : - Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập theo nhóm * Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài… III. Hoạt động dạy - học :. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định:. Hoạt động của HS - Hát vui.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Kiểm tra : - Kiểm tra tập sách HS chuẩn bị cho môn học. - Nhận xét. 3.Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài : - Tiết khoa học đầu năm lớp 4 các em sẽ học là bài Con người cần gì để sống ? - Ghi tựa bài. 3.2 Các hoạt động : * Hoạt đông 1 : Con người cần gì để sống ? - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia lớp nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi : “Con người cần những gì để duy trì cuộc sống.” - Ghi ý kiến không trùng lập lên bảng - Cho HS trình bày - Nhận xét - Chốt ý , ví dụ : + Con người cần có : không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế, xe cộ, ti vi... + Con người cần đi học để hiểu biết, chữa bệnh khi bị ốm, xem phim, ca nhạc,… + Con người cần phải có tình cảm với những người xung quanh như : trong gia đình, bạn bè, hàng xóm,… - GV yêu cầu cả lớp bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên. GV thông báo thời gian nhịn thở nhiều nhất và ít nhất (lưu ý là dặn HS khi nào cảm thấy gần hết chịu nổi khi bịt mũi khì buôn tay ra). - Cho HS nêu cảm giác. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - HS lắng nghe - Nhắc lại theo yêu cầu GV. - HS đọc yêu cầu - Tiến hành thảo luận nhóm 4 làm vào phiếu học tập - Chú ý nghe - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung. - HS thực hành bịt mũi. - Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở lâu hơn được nữa. - Kết luận : Như vậy chúng ta không thể nhịn thở - Nghe ghi nhớ. được quá 3 phút... - Cho HS nêu cảm giác khi nhịn ăn (uống) - Em cảm thấy đói, khát và mệt. - Kết luận : Như vậy chúng ta không thể nhịn ăn - Nghe ghi nhớ. và uống quá lâu... - Cho HS nêu cảm giác, không được sự quan tâm - Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn. của gia đình bạn bè. - Kết luận : Như vậy chúng ta không thiếu sự - Nghe ghi nhớ. quan tâm của người thân... * Hoạt động 2 : Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS sát hình minh họa (SGK) trả lời câu hỏi - Quan sát hình minh họa (SGK) trả lời câu + Con người cần những gì cho cuộc sống hằng hỏi ngày của mình ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Hơn hẳn động vật và thực vật, con người cần gì để sống ? + Giống như động vật và thực vực, con người cần gì để duy trì sự sống ? - Chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và giao việc. - Cho các nhóm trình bày - Nhận xét tuyên dương nhóm làm việc tốt. - Kết luận : Ngoài những yếu tố mà cả thực vực, động vật đều cần như : nước, không khí, ánh sáng, thức ăn con người còn cần các điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác như : nhà ở, bệnh viện, trường học, phương tiện giao thông,… * Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác” - Giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi - Phát các phiếu có hình túi cho HS và yêu cầu. Khi đi du lich đến hành tinh khác, các em hãy suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì. Viết vào túi. - Chia lớp thành 6 nhóm - Hỏi từng nhóm : Vì sao phải mang theo những thứ đó. (yêu cầu tối thiểu mỗi túi phải có : thức ăn, nước uống, quần áo…) - Cho các nhóm trình bày. - Chia nhóm 4, nhận phiếu và làm việc trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nghe kết luận, ghi nhớ.. - Nghe hướng dẫn - Nhận phiếu và thực hành làm bài. - Nhóm tổ. - Đại diện trình bày bằng cách dán phiếu lên bảng rồi đọc kết quả ghi - Nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng - Nhận xét chéo hay và nói tốt. 4. Củng cố - dặn dò : - Hôm nay các em học bài gì ? - “Con người cần gì để sống ?” - Nêu các điều kiện trên và hỏi : Vậy chúng ta - Chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn môi trường phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những điều kiện xung quanh, các phương tiện giao thông và đó ? công trình công cộng, tiết kiệm nước, biết yêu - Nhận xét, tuyên dương thương giúp đỡ những người xung quanh. - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học - Lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và tìm hiểu hàng ngày chúng ta lấy những gì và thải ra những gì để chuẩn bị bài sau.. Khoa học Tiết 2 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiết 1) I. Mục tiêu : - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hàng ngày của cơ thể người : lấy vào khí ô- xi, thức ăn, nước uống; thải ra các-bô-nic, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. Đồ dùng dạy - học : - Các hình minh họa SGK. - 3 khung đồ như trang 7 SGK, và 3 bộ thẻ ghi từ : thức ăn, không khí, phân, nước tiểu, khí cac-bo -nic - Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài… III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : - Hát 2. KTBC : GV nêu câu hỏi kiểm tra. - Giống như thực vật, động vật, con người cần - HS1 trả lời câu 1 những gì để duy trì sự sống ? Và hơn hẳng chúng, con người cần những gì để sống ? - HS2 trả lời - Đề có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì ? - Ở nhà em đã tìm hiểu những gì con người lấy - HS3 trả lời vào và thải ra hàng ngày. - Nhận xét. Nhận xét chung 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em học - HS lắng nghe khoa học bài Trao đổi chất ở người (tiết 1) - Nhắc lại theo yêu cầu GV. - Ghi tựa bài. 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Quan sát và trả lời - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Việc 1 : GVHD quan sát tranh và thảo luận - Quan sát trao thảo luận cặp theo cặp. + Yêu cầu : các em hãy quan sát hình 1 (SGK) và trả lời câu hỏi : Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì ? - HS thảo luận - Cho HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Cho HS trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét * Kết luận : Hằng ngày cơ thể người phải lấy - HS lắng nghe từ môi trường thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bả được gọi là quá trình trao đổi chất mà con người mới sống đựơc. * Hoạt động 2 : Trò chơi “ ghép chữ vào sơ đồ” - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, phát thẻ - Nhóm 4. Các nhóm nhận thẻ và nghe giao nhiệm vụ ghi chữ cho các nhóm và yêu cầu. + Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Hoàn thành sơ đồ và cử 1 đại diện trình bày - Thảo luận và hoàn thành sơ đồ. từng phần nội dung của sơ đồ. - Cho các nhóm trình bày - Nhóm trưởng điều hành các bạn dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ. Đại diện nhóm lên bảng giải thích sơ đồ : Cơ thể chúng ta hàng ngày lấy vào thức ăn, nước uống, không khí, và thải ra phân, nước tiểu, và khí các - bon - níc. - Nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của - Nhận xét, bổ sung từng nhóm. * Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Việc 1 : GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao - 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ. đổi chất theo nhóm đôi. - Đi giúp HS gặp khó - Việc 2 : Cho HS trình bày sản phẩm - Vài cặp lên bảng trình bày và giải thích kết hợp chỉ vào sơ đồ mà mình thể hiện. - Nhận xét cách trình bày và sơ đồ của từng - Lớp nhận xét, chọn ra những sơ đồ thể hiện nhóm. đúng nhất và người trình bày lưu loát nhất. - Tuyên dương những HS trình bày tốt. 4. Củng cố - dặn dò : - Hôm nay học bài gì ? Trao đổi chất ở người (tiết 1) - Thế nào là quá trình trao đổi chất ? - Trả lời. - Con người, thực vật, động sống được là nhờ những gì ? - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học - Lắng nghe và ghi nhớ - Dặn dò : xem kĩ lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. * MÔN LỊCH SỬ :. Lịch sử - Địa lí. TIẾT 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết môn Lịch Sử và Địa Lí ở lớp 4, giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết công lao của cha ông ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn Lịch Sử và Địa Lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên VN, hành chính VN - Tranh, ảnh một số dân tộc - Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : Hát vui 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS -Thực hiện theo yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nhận xét. Nhận xét chung 3. Dạy bài mới : 3.1. GTB: Tiết hôm nay các em tìm hiểu về môn Lịch Sử và Địa Lí lớp 4. - Gv ghi tựa bài: 3.2. Các hoạt động : a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - GV giới thiệu của đất nước ta và các cư dân ở mổi vùng trên bản đồ ở trên bảng. -Cho HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính VN, vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. - Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta ? - Nhận xét, chốt lại b) Hoạt động 2 : Làm việc nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng. -Yêu cầu HS mô tả bức tranh đó. - Cho HS làm việc theo nhóm - Gọi từng nhóm lên trình bày kết quả . - Kết luận : mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hóa riêng, song đều có cùng một Tổ quốc, lịch sử VN. c) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV đặt vấn : để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. - Em nào có thể kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó? - Gọi HS lên trình bày ý kiến. - Gv và lớp nhận xét, khen. d) Hoạt động 4 : Thảo luận lớp. - Hướng dẫn rút ra nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK 4) Củng cố - dặn dò : - Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp.. - Chú ý lắng nghe - Vài HS nhắc lại - Chú ý - 1-2 HS trình bày - HS trả lời - Quan sát - HS mô tả - HS làm việc nhóm 4 - Từng nhóm lên trình bày kết quả - HS lắng nghe. - Lắng nghe - Trả lời. - Đại diện nhóm 2 kể - Nhận xét. - 1-2 hs - Cá nhân phát biểu - HS đọc - Nhắc lại theo yêu cầu GV. - Lắng nghe và ghi nhớ. * MÔN ĐỊA LÍ :. Lịch sử - Địa lí Bài 1 : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, tỷ lệ, kí hiệu bản đồ,... * HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ : thế giới, châu lục - Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài... III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : - Hát vui 2. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Thực hiện theo yêu cầu GV - Nhận xét 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học Lịch sử và Địa lí bài - HS lắng nghe “Làm quen với bản đồ (tiết 2)” - Ghi tựa bài. - Nhắc lại theo yêu cầu GV. 3.2. Các hoạt động : a) Bản đồ: * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV treo các loại bản đồ lên bản theo thứ tự - Quan sát lãnh thổ từ lớn đến nhỏ. - Gọi HS đọc tên các bản đồ. - Vài em đọc -Cho hs nêu phạm vi lãnh thổ đc thể hiện - Bản đồ thể hiện toàn bộ bề măt trái đất, bản đồ trên bản đồ. châu lục thể hiện một bộ phận trên trái đất các châu lục. - Nhận xét kết luận : bản đồ là hình vẽ thu - Nhận xét. nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề… * Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân -Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí - Quan sát và lên chỉ theo yêu cầu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. - Gọi HS đọc nội dung SGK và trả lời câu - Đọc và trả lời hỏi : + Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta phải + Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay, làm như thế nào ? vệ tinh, nghiên cứu vị trí tính toán chính xác các khoảng cách. + Tại sao cùng vẽ về VN mà biểu đồ hình 3 + Trả lời. SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự nhiên VN treo tường. - Nhận xét chốt ý. - HS lắng nghe b) Một số yếu tố của bản đồ. - GV chia nhóm và hỏi : + Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?. - Nhóm 2 + Cho biết tên khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó . + Trên bản đồ người ta thường quy định các - Phía trên hướng Bắc, dưới Nam, phải Đông, trái hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào ? Tây. + Đọc tỉ lệ bản đồ hình 2 và cho biết 1 cm - Tỉ lệ 1 : 20.000.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ứng với bao nhiêu m trên thực tế ? + Bảng chú giải hình 3 có kí hiệu nào ? Kí hiệu được dùng để làm gì ? - Nhận xét. - Gọi Hs đọc nội dung cần ghi nhớ 4) Củng cố : - Các em vừa học bài gì ? - Biểu đồ là gì ? - Nêu 1 số yếu tố trên bản đồ - Nhận xét. - Giáo dục HS theo mục tiêu bài học 5) Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp.. - Sông, hồ, mỏ than, dùng để thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ. - Nhận xét bạn - Vài em đọc - “Làm quen với bản đồ (tiết 1)” - Cá nhân trả lời -2-3hs - Lắng nghe và ghi nhớ. * MÔN KỸ THUẬT :. Kó thuaät VAÄT LIEÄU, DUÏNG CU ÏCAÉT, KHAÂU, THEÂU (tiết 1). Tieát 1: I. Mục tiêu : - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu, thiêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và ve nút chỉ gút chỉ). II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, các vật liệu phục vụ tiết dạy… - Học sinh : SGK, các vật liệu phục vụ tiết học… III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : - Hát 2. Kiểm tra đồ dùng học tập : - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của HS - HS đem đồ dùng ra để trên bàn - GV nhận xét thái độ học ở nhà của HS. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài “Vật - HS lắng nghe liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1)” - Ghi tựa bài. - Nhắc lại tựa 3.2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. - GV giao việc : các em quan sát hình 4 và các - HS ngồi theo nhóm 4, thảo luận theo yêu dụng cụ thật (phát cho HS mỗi nhóm 1 cây kim cầu của GV. khâu, thêu đủ cở ) để TL câu hỏi SGK. - Cho HS trình bày kết quả thảo luận - Đại diện nhóm TL câu hỏi, nhóm khác - GV nhận xét kết luận. nhận xét bổ sung. * Đặc điểm chính của kim khâu, thêu : Kim được - HS vừa nghe vừa quan sát kim khâu. làm bằng kim loại cứng, có nhiều cở to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim nhỏ và nhọn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để khâu chỉ. - GV : Các em quan sát hình 5a, 5b SGK và nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - Cho HS đọc nội dung mục 2 - Cho HS thực hiện xâu kim và vẽ nút chỉ. * GV lưu ý HS : Chọn chỉ nhỏ hơn lỗ kim, lưu ý cách xâu, cách vẽ nút chỉ. - Làm mẫu cho HS xem - Theo em, vê nút chỉ có tác dụng gì ? - GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải. Sau đó rút kim, kéo sợi chỉ lượt ra khỏi mảnh vải để HS thấy được tác dụng của vẽ nút chỉ. * Hoạt động 2 : HS thực hành xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ. - Cho HS cả lớp thực hành, cho các em ngồi theo nhóm 4 để các em trao đổi giúp đở nhau. - GV đi đến các nhóm quan sát chỉ dẫn thêm cho những em làm chưa đúng thao tác. - GV đánh giá kết quả thực hành - Cho 4 HS thực hiện thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò : - HS nêu tác dụng vê chỉ - Cho HS chơi trò chơi xâu chỉ qua kim. - Lồng ghép nội dung giáo dục theo mục tiêu bài học - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp.. - HS quan sát hình 5a, 5b. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - Vài HS lên thực hiện thao tác xâu chỉ và vê nút chỉ (gút nút chỉ ) - HS quan sát - 2 - 3 HS trả lời - HS quan sát để thấy tác dụng của vê nút chỉ.. - HS thực hành. - 2 HS xâu chỉ, 2HS vê nút chỉ. - Lớp nhận xét - Đại diện các tổ tham gia.. - Nêu - HS chơi - Lắng nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×