Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bộ giáo án lớp 4 năm học 2010 - 2011 - tuần 8 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.82 KB, 32 trang )

TUẦN 8
Ngày soạn: 25 / 9 / 2010
Ngày dạy: Thứ hai 27 / 9 / 2010
TẬP ĐỌC
Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ
A. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn tru toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Tốc độ đọc 75 tiếng/ 1phút.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao
khát của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho toàn thế giới trở lên tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ, của các
bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Tranh minh hoạ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Đọc theo vai 2 màn của vở kịch "ở vương quốc Tương Lai"
- Nêu ý nghĩa.
III. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe kết hợp với sửa phát âm.
- GV nghe kết hợp với giải nghĩa từ.
-1 HS khá đọc cả bài
- Chia đoạn
- 4 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1.
- 4 học sinh đọc tiếp nối lần 2.
- Học sinh đọc theo nhóm 2.
- 1 → 2 HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài?
- Câu: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Mỗi khổ nói lên 1 điều ước của các bạn
nhỏ, những điều ước ấy là gì?
- Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho
quả.
Khổ thơ 2: Ước trẻ em trở thành người
lớn ngay để làm việc.
Khổ thơ 3: Ước trái đất không c còn mùa
đông.
Khổ thơ 4: Ước trái đất không còn bom
đạn, những trái bom biến thành trái chứa
toàn kẹo với bi tròn.
- Em có nhận xét gì về ước mơ của các
bạn nhỏ trong bài thơ?
- Đó là những ước mơ lớn, những ước
mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no
đủ, ước mơ được làm việc, ước không
còn thiên tai, thế giới chung sống trong
hoà bình.
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì
sao?
⇒ ý chính:
- HS tự nêu
VD: Em thích ước mơ hạt vừa gieo chỉ
trong chớp mắt đã thành cây đầy quả ăn
được ngay. Vì em rất thích ăn hoa quả,

thích cái gì cũng ăn được ngay.
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
+ 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Cho H nêu cách đọc từng khổ thơ - K1: Nhấn giọng những TN thể hiện ước
mơ: nảy mầm nhanh, chớp mắt tha hồ,
đầy quả.
- K4: Trái bom, trái ngon, toàn kẹo bi
tròn
+ HS đọc diễn cảm lại bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1
và khổ thơ 4
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp 2→3 học
sinh.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng. - Đọc tiếp sức từng tổ, mỗi tổ 1 khổ.
- HS đọc thầm
- Lớp đọc đồng thanh:
+ Lần 1: mở SGK
+ Lần 2: gấp SGK
- Cho HS đọc thuộc lòng - HS xung phong đọc:
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- NX giờ học.
- VN học thuộc lòng bài thơ.
TOÁN
Tiết 36: Luyện tập
A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.

B. CHUẨN BỊ:
- Kẻ sẵn bảng số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 1245 + 7897 + 8755 + 2103
= (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10 000 + 10 000
= 20 000
III. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài số 1:
Bài tập yêu cầu làm gì?
- Khi thực hiện tổng của nhiều số hạng
chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV cho HS làm bài.
- Chữa bài → nhận xét đánh giá
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng
thẳng cột với nhau.
26387 54293
+ 14075 + 61934
9210 7652
49672 123879
b. Bài số 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta
áp dụng những tính chất nào của phép

cộng.
- Tính bằng cách thuận tiện.
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
để thực hiện cộng các số hạng cho kết quả
là các số tròn chục, trăm.
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78
= 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100
= 167
- Cho HS chữa bài 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
= 500 + 85
= 585
c.Bài số 3: - HS làm vào vở
- Tìm các số bị trừ chưa biết. x - 306 = 504
x = 504 + 306
x = 810
- Cách tìm số hạng chưa biết
x + 254 = 680
x = 680 - 254
x = 426
d. Bài số 4:
- Gọi HS đọc bài toán
BT cho biết gì? Có : 5256 người
- Sau 1 năm tăng thêm: 79 người
- Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người
- Bài tập hỏi gì? - Số người tăng thêm sau 2 năm
- Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu
người?
-Muốn biết sau 2 năm số dân tăng thêm
bao nhiêu người ta làm ntn?

- Biết số người tăng thêm muốn tìm
tổng số người sau 2 năm ta làm gì?
Giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm
79 + 71 = 150 (người)
Tổng số dân của xã sau 2 năm
5256 + 150 = 5400 (người)
Đáp số: 5400 người
đ. Bài số 5:
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Lấy chiều dài + chiều rộng được bao
nhiêu rồi x với 2 (cùng đơn vị)
- T nêu công thức tổng quát
- Cho HS áp dụng tính chu vi hình chữ
nhật khi biết số đo các cạnh.
- P = (a + b) x 2
a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ?
P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm)
b) a = 45 m; b = 15 m; P = ?
P = (45 + 15)x 2 = 120 (m)
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Nêu cách tính tổng của nhiều số?
- Cách tính chu vi hình chữ nhật.
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết)
Tiết 8: Trung Thu độc lập
A. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc
lập. Tốc độ viết 75 chữ/15 phút.
- Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần

iên/yên/iêng) để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
Gọi cho 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết nháp.
- Các từ ngữ bắt đầu tr/ch.
- Hoặc có vần ươn/ương.
II. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của giờ học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc mẫu đoạn viết trong bài "Trung
Thu độc lập"
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong những đêm trăng tương lai ra sao?
1 → 2 học sinh đọc lại.
Lớp đọc thầm.
- Dòng thác nước chạy máy phát điện;
giữa biển rộng những con tàu lớn, ống
khói nhà máy sẽ chi chít
Cao thẳm , đồng lúa bát ngát; nông trường
to lớn, vui tươi.
- Cho HS luyện viết tiếng khó - 2 HS lên bảng
Lớp viết bảng con.
- T đọc cho HS viết - Cuộc sống; mươi mười lăm năm nữa; sẽ
soi sáng; chi chít; rải trên; nông trường;
quyền

- GV gọi HS phát âm lại tiếng khó.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài
viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- 2 → 3 học sinh
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
a. Bài tập 2:
- T cho H đọc yêu cầu của bài.
- 1 → 2 HS thực hiện
Lớp đọc thầm
-Bài tập yêu cầu gì? - Chọn những tiếng bắt đầu bằng r/d hay
gi vào ô trống.
- Muốn điền đúng em cần làm gì? - Đọc kỹ từng câu, xem nội dung của câu
đó ntn? Nói gì rồi mới chọn từ có những
tiếng bắt đầu r/d hay gi vào chỗ trống.
- GV cho HS làm bài
- Cho HS chữa bài - T đánh giá
nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a) Bài: Đánh dấu mạn thuyền
Kiếm giắt- kiếm rơi xuống nước
đánh dấu- kiếm rơi - làm gì
đánh dấu- kiếm rơi - đã đánh dấu.
b. Bài số 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 →2 H đọc yêu cầu
Lớp đọc thầm
- T cho HS chơi trò chơi: Thi tìm từ
nhanh

- HS chia đội- mỗi đội 2 em
a) có tiếng mở đầu bằng r/d/gi
+ Có giá thấp hơn mức bình thường - (giá) rẻ
+ Người nổi tiếng - danh nhân
+ Đồ dùng để nằm ngủ thường làm bằng
gỗ, tre, có khung, trên mặt trải
- giường
chiếu hoặc đệm
* T đánh giá chung - Lớp nhận xét từng nhóm trả lời
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét bài viết, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ghi nhớ các từ.
- Về nhà luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 26 /9 / 2010
Ngày dạy: Thứ ba 28 / 9 / 2010
TOÁN
Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng 2 cách.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
B. CHUẨN BỊ:
- ND bài học
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
Áp dụng a + (b - c) = (a + b) - c. Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
a) 426 + (574 - 215) = (426 + 574) - 215 = 1000 - 215
= 785

b) 789 + (211 - 250) = (789 + 211) - 250 = 1000 - 250
= 750
III. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
a. Ví dụ 1:
- Cho HS ghi đầu bài
- Bài tập cho biết gì?
- HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Tổng của 2 số là 70
- Hiệu của 2 số là 10
- Bài tập hỏi gì? - Tìm hai số đó.
* GV nêu dạng toán này: Tìm 2 số khi biết
Số bé = (tổng - hiệu) : 2
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
tổng và hiệu của 2 số.
b. Hướng dẫn vẽ sơ đồ.
+ GV vẽ sơ đồ
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ ntn so với
đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
- Cho 2 học sinh lên bảng biểu diễn tổng
và hiệu của 2 số trên sơ đồ.
- HS quan sát và nhận xét
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn
đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
Số lớn:
?
Số bé:

?

10
70
c. Hướng dẫn giải bài toán:
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số
bé thì số lớn ntn so với số bé?
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với
số bé thì số lớn = số bé.
- Phần hơn cuả số lớn chính là gì của 2 số? - Là hiệu của 2 số.
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số
bé thì tổng của chúng thay đổi như thế
nào?
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng
phần hơn của số lớn so với số bé.
- Tổng mới là bao nhiêu?
- Tổng mới chính là 2 lần số bé. Vậy ta có
2 lần số bé là bao nhiêu?
- Muốn tìm số bé ta làm ntn?
- Biết số bé tìm số lớn ta làm ntn?
- Tổng mới là: 70 - 10 = 60
Hai lần số bé là:
70 - 10 = 60
Số bé là: 60 : 2 = 30
Số lớn là: 30 + 10 = 40

Muốn tìm số bé ta làm ntn?
b. Hướng dẫn giải cách 2:
- GV hướng dẫn giải tương tự ⇒ cho HS
nêu cách tìm số lớn.

3. Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập cho
biết gì?
- Bài tập yêu cầu tìm gì?
- Bài tập thuộc dạng toán nào? Vì sao em
biết? Cho HS giải bài toán vào vở.
- HS chữa bài
- GV nhận xét – Chữa bài
- HS đọc phân tích đề:
Tuổi bố:
?T
Tuổi con:
?T 38T 58T

Bài giải
Tuổi của bố là:
(58 + 38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con là:
48 - 38 = 10 (tuổi)
Đáp số:Bố : 48 tuổi
Con: 10 tuổi
b. Bài số 2:
- GV hướng dẫn tương tự
- Cho HS làm bài
Trai: ?em
Gái: ?em 4em 28em
- Tìm số bé (HS nữ)
Số học sinh gái là:
(28 - 4) : 2 = 12 (học sinh)

Số học sinh trai là:
12 + 4 = 16 (học sinh)
Đáp số: Gái: 12 : học sinh
Trai: 16 học sinh
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TẬP TỪ VÀ CÂU
Tiết 15: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
A. MỤC TIÊU:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước
ngoài quen thuộc.
B. CHUẨN BỊ:
Viết nội dung bài 1; 2 phần luyện tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em viết 1 câu.
Câu 1:
Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh.
Câu 2:
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
III. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét:

a. Bài tập 1:
- GV đọc mẫu các tên người, tên địa lí
nước ngoài.
- HS đọc: 3 → 4 HS thực hiện
VD: Mô-rít-xơ Ma-téc-lích; Hi-ma-lay-a;
Đa-nuýp
b. Bài tập 2:
+ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 → 2 HS đọc y/c - HS nêu miệng.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ
phận?
- Gồm 1 →2 bộ phận trở lên
VD: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận Lép &
Tôn-xtôi
Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận
- Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? Gồm 1, 2, 3 tiếng trở lên
VD:Lốt Ăng-giơ-lét
BP1: Lốt (1 tiếng)
BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng)
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn? - Được viết hoa
- Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ
phận ntn?
- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có
gạch nối.
c. Bài tập 3:
+ HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước
ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- HS nêu miệng
- Viết giống như tên riêng Việt Nam. Tất

cả đều viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng như:
Hi Mã Lạp Sơn.
3. Ghi nhớ:
- Cho HS lấy VD để minh hoạ.
- 3 → 4 học sinh nhắc lại
- Lớp đọc thầm.
4. Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì? - Viết lại tên riêng cho đúng trong đoạn
văn.
- Cho HS trình bày miệng.
- Cho lớp nhận xét - bổ sung
- GV đánh giá
- Đoạn văn viết về ai?
- HS lên bảng chữa
+ Ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; Ác-boa
Quy-dăng-xơ
- Viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời
ông còn nhỏ.
b. Bài số 2:
- BT yêu cầu gì?
-Cho HS làm vở
+ Tên người →
- Viết về những tên riêng cho đúng.
- HS lên bảng chữa
- An-be Anh-xtanh;
Crít-xti-an An-đéc-xen
+ Tên địa lí →
+ Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; A-ma-dôn;
Ni-a-ga-ra.

c. Bài số 3:
- Cho HS chơi trò chơi du lịch.
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- GV cho HS bình chọn nhóm những nhà
du lịch giỏi nhất.
- HS chơi tiếp sức: Điền tên nước hoặc thủ
đô của nước mình vào bảng.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + chuẩn bị bài sau.

KHOA HỌC
Tiết 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
A. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể:
- Nêu đượcnhững biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không
bình thường.
B. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 32, 33 SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
III. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài:
a) HĐ1: Quan sát hình trong sách giáo

khoa & kể truyện
- Cho HS quan sát hình trang 32 - HS xếp các hình thành 3 câu chuyện
và kể trong nhóm 2 .
- Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc
- Mỗi nhóm trình bày 1 truyện
Các nhóm khác bổ sung.
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? - Đau răng, đau bụng, đau đầu
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu
không bình thường em phải làm gì? Tại
sao?
- HS tự nêu (lo lắng, đau nhức, mệt )
* Kết luận: - Nói với cha mẹ hoặc người lớn biết để
kịp thời phát hiện và chữa trị.
- Nêu cảm giác khi cơ thể khoẻ và khi bị
bệnh
* HS nêu mục bóng đèn toả sáng ý 1.
b) Hoạt động 2: Trò chơi :Đóng vai.
+ Cho HS thảo luận nhóm. - Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập
ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- GV nêu VD:
a) Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi
ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan em
- Nhóm trưởng phân vai, các vai hội ý
lời thoại và diễn xuất.
sẽ làm gì?
b) Tình huống 2: Đi học về Hùng thấy
trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước
bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon
Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ

mải chăm sóc em không để ý nên Hùng
không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
Lớp nhận xét góp ý.
- HS lên đóng vai, HS khác theo dõi và
đặt mình vào nhân vật trong tình huống
nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để
lựa chọn cách ứng xử đúng.
* Kết luận:
- Khi bạn cảm thấy trong người khó chịu,
không bình thường, bạn cần làm gì?
- GV cho vài học sinh nhắc lại.
- Cần nói ngay với cha mẹ hoặc người
lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và
chữa trị.
- HS nêu mục bóng đèn toả sáng ý 2.
- GV nhận xét
- 3 → 4 học sinh nêu
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Khi bị bệnh em cảm thấy trong người ntn?Cần phải làm gì khi bị bệnh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau:"Ăn uống khi bị bệnh"
LỊCH SỬ
Tiết 8: Ôn tập
A. MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh biết:
- Từ bài 1 → bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước;
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi thể hiện nó trên trục
và băng thời gian.
- Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ một trong 3 nội dung: Đời sống người Lạc Việt

dưới thời Văn Lang; Khởi nghĩa 2 Bà Trưng; Chiến thắng Bạch Đằng.
B. CHUẨN BỊ:
- Kẻ sẵn bảng hệ thống các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 thời kì trên.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
- Tường thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng.
III. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập.
a) HĐ1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT HS đọc
+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS quan sát trục thời gian.
Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu
biểu theo mốc thời gian.
+ HS đọc bài 2 tr.24
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng

ra đời Rơi vào tay Triệu Đà
khoảng năm 179 CN năm 938
700 năm
* Kết luận:
b) HĐ2: Thi hùng biện:
+ GV chia lớp thành 3 nhóm
- N1: Kể về đời sống của người Lạc Việt

dưới thời Văn Lang.
- Các nhóm thi hùng biện theo nội dung:
N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát,
lễ hội.
- N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng * N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết
quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà
Trưng.
- N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng * N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết
quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- GV tổ chức cho H thi nói trước lớp.
- GV nhận xét – Khen ngợi nhóm hùng
biện hay nhất.
- Đại diện nhóm trình bày.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc.
- NX giờ học.
- VN ôn bài + Cbị bài sau.
KỂ CHUYỆN
Tiết 8: Kể chuyện đã nghe - đã đọc
A. MỤC TIÊU:
1/ Rèn kn nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ, hoặc ước mơ viển vông phi lý.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện (Những
điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người).
2/ Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ "lời ước dưới trăng"
- Đồ dùng học tập sách, báo, truyện viết về ước mơ, truyện đọc lớp 4

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
III. Bài cũ:
- HS kể 1 đến 2 đoạn của câu chuyện "Lời ước dưới trăng".
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài.
Đề bài:
Hãy kể 1 câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc
những ước mơ viển vông, phi lý.
+ GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ quan trọng của
đề
- 2 đến 3 học sinh đọc
+ Cho HS đọc gơi ý sgk - 3 HS đọc tiếp nối
- Lớp đọc thầm
- Theo gợi ý có 2 truyện vốn đã học trong
sgk. Các em đã học đó là những truyện
nào?
- Ở vuơng quốc Tương Lai
- Ba điều ước
- Lời ước dưới trăng
- Vào nghề
+ GV nhắc HS khi kể nên kể những câu
chuyện không có trong sgk để được cộng
thêm điểm
- Cho HS giới thiệu truyện kể - VD: Tôi muốn kể câu chuyện: "Cô bé
bán diêm" của An - đéc - xen. Truyện nói
về ước mơ cuộc sống no đủ, hạnh phúc

của cô bé bán diêm đáng thương.
- Mẹ tôi đã khóc khi nghe tôi đọc truyện
này
- Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì? - Kể chuyện có đầu, có cuối gồm 3 phần
mở đầu, diễn biến, kết thúc
- GV nhắc HS khi kể xong cần trao đổi với
bạn về nội dung về ý nghĩa của câu
chuyện. Với những truyện dài có thể chỉ
kể 1 đến 2 đoạn
b. Thực hành kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện - HS kể chuyện theo cặp
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - HS kể chuyện
Lớp cùng trao đổi, đối thoại về nhân vật,
chi tiết, ý nghĩa
- GV nhận xét chung
- Cho HS bình chọn, HS chọn được truyện
hay. HS kể chuyện hấp dẫn, bạn đặt câu
hỏi hay.
- HS nhận xét theo tiêu chí GV nêu ra
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học:
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau tuần 9.
Nmgày soạn: 26 / 9 / 2009
Ngày dạy: Thứ tư 29 / 9 / 2009

TẬP ĐỌC
Tiết 16: Đôi giày ba ta màu xanh
A. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết
đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi
tưởng lại niềm mơ ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu
xanh. Tốc độ đọc 75 tiếng / 15 phút.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã
quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi
giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
B. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- 2 → 3 H đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nêu ý nghĩa của bài.
III. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu:
a) Luyện đọc: 1 HS đọc
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn 1
- GV nghe kết hợp với sửa lỗi + giải từ.
- HS đọc trong nhóm 2
- 1 → 2 HS đọc cả đoạn.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
- Nhân vật "tôi" là ai? - Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền
phong.
- Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ ước

điều gì?
- Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi
giày của anh họ chị.
- Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của
đôi giày ba ta.
- Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng
vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da
trời những ngày thu
- Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có
đạt được không?
- Không đạt được, chị tưởng tượng mang
đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ
⇒ Nêu ý 1
* Mơ ước của chị phụ trách đội thủa nhỏ,
* Đoạn 2:
- 1 → 2 HS đọc đoạn 2
- Chị phụ trách đội được giao việc gì? - Vận động Lái một cậu bé nghèo sống
lang thang trên đường phố, đi học
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta
màu xanh.
- Vì sao chị biết điều đó? - Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường
phố.
- Chị đã làm gì động viên Lái trong ngày
đầu tới lớp.
- Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày
ba ta màu xanh.
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động
và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.
- Tay run run; môi mấp máy, chân ngọ
nguậy, Lái cột giày đeo vào cổ nhảy

tưng tưng.
⇒ Nêu ý 2:
* Niềm xúc động vui sướng của Lái khi
được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp
đầu tiên.
* Ý chính ( MT) 2 HS đọc lại
c) Luyện đọc diễn cảm:
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
- Cho HS luyện đọc diễn cảm → Thi đọc
diễn cảm.
- 3 HS đọc cả bài
- HS tìm cách đọc diễn cảm
- 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nội dung bài văn muốn nói điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài + chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Tiết 38: Luyện tập
A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
B. CHUẨN BỊ:
- ND bài luyện tập
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu
III. Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập
a. Bài số 1:
+ Cho HS đọc yêu cầu - 1HS đọc y/c
- Lớp làm bài vào vở
- Cách tìm số lớn a) Số lớn là: (26 + 6) : 2 = 15
Số bé là: 15 - 6 = 9

b) Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113
- Nêu cách tìm số bé Số lớn là: 113 + 99 = 212
- GV nhận xét – Sửa sai - HS chữa bài.
b. Bài số 2: - HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
yêu cầu tìm gì?
- BT thuộc dạng nào?
- Cho HS giải theo nhóm
+ N1 + 2: Giải cách 1
+ N3 + 4: Giải cách 2
Em:
?Tuổi
Chị:
8tuổi
36 tuổi
Cách 1:
?tuổi
Tuổi của chị là:
(36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là:
22 - 8 = 14 (tuổi)

Đáp số: Chị : 22 tuổi
Em: 14 tuổi
Cách 2: Tuổi của em là:
(36 - 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Em : 14 tuổi
Chị : 22 tuổi
- Cho HS lên bảng giải
- GV chữa, nhận xét bài làm của HS.
1 HS lên giải
c. Bài số 3:
- GV hướng dẫn tóm tắt bài toán
SGK:
17q

Sđ.thêm
?q' ? q'
Giải
65q'
Cách 1: Số SGK có là:
(65 + 17) : 2 = 41 (quyển)
Số sách đọc thêm có là:
41 - 17 = 24 (quyển)
Đáp số: Sgk: 41 quyển
Sách đọc thêm: 24
quyển
- Cách tìm số SGK
- Muốn tìm số sách đọc thêm ta làm
ntn?

Cách 1: Số sách đọc thêm có là:
(65 - 17) : 2 = 24 (quyển)
Số sách giáo khoa có là:
24 + 17 = 41 (quyển)
Đáp số:…
d. Bài số 4: P.xưởng1:
?SP

1200SP
P.xưởng2:
120sp


?SP
Giải
- Muốn tìm số sản phẩm phân xưởng 1
sản xuất được bao nhiêu ta làm ntn?
- Sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được:
(1200 - 120) : 2 = 540 (SP)
Số sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất được:
540 + 120 = 660 (SP)
Đáp số: 540 SP; 660
SP
đ. Bài số 5:
- Bài tập hỏi gì?
cho biết gì?
Thửa1:
8tạ
5tấn
Thửa2:

?kg ?Kg'
2 tạ
- Muốn tính được số thóc ở thửa thu
được phải làm gì?
Giải
Đổi 5 tấn 2 tạ = 5200 kg; 8 tạ = 800 kg
Số thóc thửa 1 thu hoạch được:
- Biết số thíc thửa 1 muốn tìm số thóc
thửa 2 ta làm ntn?
(5200 + 800) : 2 = 3000 (kg)
Số thóc thửa 2 thu hoạch được:
3000 - 800 = 2200 (kg)
Đáp số: Thửa 1: 3000 kg
Thửa 2: 2200 kg
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 15: Luyện tập phát triển câu chuyện
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện.
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
B. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ cốt truyện: Vào nghề.
- 4 tờ phiếu viết 4 đoạn văn hoàn chỉnh.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:

- HS đọc bài viết - phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được một
bà tiên cho ba điều ước
III. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
+ Cho HS đọc yêu cầu. - Dựa theo cốt truyện: Vào nghề tuần 7.
Hãy viết lại câu mở đầu cho 1 đoạn văn.
- HS chọn 1 đoạn văn để viết câu mở đầu.
- Cho HS làm bài - HS trình bày bài
- Lớp nhận xét - bổ sung.
- GV đánh giá chung.
- GV dán sẵn 4 tờ phiếu ghi sẵn 4 đoạn
văn viết hoàn chỉnh.
VD:
Đ1: Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-
li-a 11 tuổi
Đ2: MĐ: Rồi một hôm, rạp xiếc thông
báo cần tuyển nhân viên
Đ3: MĐ: Thế là từ hôm đó, ngày ngày
Va-li-a
Đ4: Thế rồi cũng đến một ngày Va-li-a trở
thành một diễn viên
b. Bài tập 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Các đoạn văn được sắp xếp theo trình
tự nào?
- Được sắp xếp theo trình tự thời gian.
Thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước,

việc xảy ra sau thì kể sau)
- Các câu mở đầu đóng vai trò gì trong
việc thể hiện trình tự ấy?
- Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối
đoạn văn với các đoạn trước đó.
c. Bài tập 3:
- Bài tập yêu cầu gì? - Kể lại một câu chuyện em đã học trong
đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự
thời gian.
- Qua các bài tập đọc các em đã học
những câu chuyện nào có nội dung như
yêu cầu trên?
VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn
xin; Một người chính trực; Nỗi dằn vặt
của An-đrây-ca.
- Trong các bài KC có những bài nào? - Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ chân
chính; Lời ước dưới trăng.
- Trong các bài TLV có những bài nào? - Ba anh em; Ba lưỡi rìu; Vào nghề
- Khi kể chuyện em cần lưu ý điều gì? - Cần làm rõ trình tự tiếp nối nhau của các
sự việc.
- Cho HS giới thiệu tên truyện mình sẽ
kể.
- 4 → 5 H
- Cho HS viết nhanh ra nháp trình tự các
sự việc.
- HS thi kể chuyện.
Lớp nhận xét - bổ sung
- Cho HS nhận xét: Câu chuyện ấy có
đúng được kể theo trình tự thời gian
không?

IV. Củng cố - Dặn dò:
- Khi kể chuyện theo trình tự thời gian em cần ghi nhớ điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 28 / 9 / 2010
Ngày dạy: Thứ năm 30/ 9 / 2010
TỐN
Tiết 39: Luyện tập chung
A - MUẽC TIÊU :
Giuựp HS:
Cuỷng coỏ kú naờng thửùc hieọn pheựp coọng, pheựp trửứ, vaọn dúng moọt soỏ tớnh chaỏt
cuỷa pheựp coọng, tớnh giaự trũ bieồu thửực soỏ.
Cuỷng coỏ về giaỷi baứi toaựn dáng tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa chuựng .
B - ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC
C. CÁC HOAẽT ẹỘNG DAẽY HOẽC CHỦ YẾU
I. Oồn ủũnh toồ chửực.
II. Kieồm tra baứi cuừ
GV yẽu cầu HS sửỷa baứi laứm nhaứ
GV nhaọn xeựt
III. Baứi mụựi:
Hẹ cuỷa thầy
Hẹ cuỷa troứ
Giụựi thieọu:
Thửùc haứnh
Baứi taọp 1: Tớnh rồi thửỷ lái
Khi HS thửùc hieọn giaựo viẽn cho HS nẽu
caựch thửỷ lái.
Baứi taọp 2: Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực
Lửu yự HS thửự tửù thửùc hieọn pheựp tớnh
trong bieồu thửực.

Baứi taọp 3: Tớnh baống caựch thuaọn tieọn
nhaỏt.
HS vaọn dúng tớnh chaỏt giao hoaựn ủeồ
thửùc hieọn.
Baứi taọp 4: Vaọn dúng quy taộc tỡm hai soỏ
khi bieỏt toồng vaứ hieọu cuỷa hai soỏ ủoự.
Baứi 5: Tỡm x
HS nẽu caựch tỡm thửứa soỏ vaứ soỏ bũ chia
chửa bieỏt.
HS laứm baứi
Tửứng caởp HS sửỷa & thoỏng nhaỏt keỏt
quaỷ
HS laứm baứi
HS sửỷa
HS laứm baứi
HS sửỷa baứi
IV. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
- Yẽu cầu HS nẽu lái nhử theỏ naứo laứ tớnh chaỏt keỏt hụùp & giao hoaựn cuỷa
pheựp coọng
- Yẽu cầu HS nẽu lái quy taộc tỡm hai soỏ khi bieỏt toồng & hieọu cuỷa hai soỏ
ủoự.
- Chuaồn bũ baứi: Goực nhón – Goực tuứ – Goực bét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 16: Dấu ngoặc kép
A. MỤC TIÊU:
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép khi viết.
B. CHUẨN BỊ:
- Viết sẵn nội dung bài 1; bài 3 (phần luyện tập)
Bài 1 (phần nhận xét)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Nêu cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài.
III. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
a. Bài tập 1:
- Những từ ngữ và câu nào được đặt trong
dấu ngoặc kép?
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- từ ngữ "Người lính vâng lệnh quốc dân
ra mặt trận", "đầy tớ trung thành của nhân
dân".
- Câu: "Tôi chỉ có một sự ham muốn
ai cũng được học hành."
- Những từ ngữ và câu nói đó là lời của
ai?
- Lời của Bác Hồ.
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ
trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, có
thể là một từ hay cụm từ; 1 câu trọn vẹn
hay 1 đoạn văn.
b. Bài tập 2:
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc
lập? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng
phối hợp?
- Độc lập: khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một
từ hay cụm từ.

- Phối hợp: Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu
trọn vẹn hay là 1 đoạn văn.
c. Bài tập 3:
- Từ "Lầu" chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo
nghĩa trên không?
- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng,
đẹp.
- Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé,
không phải là lầu theo nghĩa của con
người.
- Từ "Lầu" trong khổ thơ được dùng với - Từ "Lầu" gọi cái tổ nhỏ của tắc kè. Như
nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường
hợp này được dùng làm gì?
vậy để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu
từ "lầu" với ý nghĩa đặc biệt.
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Cho 3 → 4 HS nhắc lại
- Bài tập yêu cầu gì? - Tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong
đoạn văn.
- Cho HS làm bài tập. + "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?"
+ "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.
- HS trình bày miệng.
- GV nhận xét - đánh giá.
Em quét nhà và rửa bát đĩa.
Đôi khi em giặt khăn mùi soa."
b. Bài số 2:

- Đề bài của cô giáo và các câu văn của
bạn H có phải là những lời đối thoại trực
tiếp giữa 2 người không?
- Không phải là những lời đối thoại trực
tiếp, do đó không thể viết xuống dòng đặt
sau dấu gạch đầu dòng.
c. Bài số 3:
- Những từ ngữ đặc biệt trong các đoạn
a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc
kép.
a) Con nào con ấy hết sức tiết kiệm "vôi
vữa".
b) gọi là đào "trường thọ", gọi là
"trường thọ", đổi tên quả ấy là "đoản
thọ"
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Dấu ngoặc kép dùng độc lập khi nào? Được dùng phối hợp khi nào?
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau.
KHOA HỌC
Tiết 16: Ăn uống khi bị bệnh
A. MỤC TIÊU:
Sau bài học H biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người khi bị tiêu chảy.
- Pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình trang 34, 35 SGK.

HS: - 1 gói ô-rê-dôn; 1 cốc có vạch chia; 1 bình nước hoặc nắm gạo, 1 ít muốn
và 1 bát cơm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì?
Tại sao?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài:
a) Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc
bệnh thông thường.
- Cháo, sữa, đường, hoa quả
- Đối với người bệnh nặng nên cho món
ăn đặc hay loãng? Tại sao?
- Ăn loãng, vì cơ thể mệt mỏi không muốn
ăn.
- Đối với người bị bệnh không muốn ăn
hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn?
- Nên cho ăn thành nhiều bữa.
* Kết luận: * HS nêu mục bóng đèn toả sáng.
b) Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối.
* Cách tiến hành:
+ Cho HS quan sát hình 4 và hình 5 xem
người bị bệnh tiêu chảy được bác sỹ
khuyên ntn?
- Cho 2 HS đọc - 1 HS đọc lời người mẹ, 1 H đọc lời bác

- Cho HS thí nghiệm

+ Nhóm nấu cháo muối.
+Nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn
- HS làm theo nhóm.
- Cho HS nêu các đồ dùng chuẩn bị pha
dung dịch.
- HS nêu
- Cho HS đọc cách sử dụng pha sau gói
thuốc.
- 1 HS đọc to cho lớp nghe.
- Cho HS quan sát cốc có chia vạch ml
- Tương tự T gọi nhóm nấu cháo muối
giới thiệu đồ dùng.
- 1 ít gạo, 1 ít muối, xoong, nước, bếp, bát
thìa.
- Cho HS nêu cách nấu cháo muối theo
hình 7 SGK.
+ 1 nắm gạo
+ 4 bát nước
+ 1 ít muối
- T tổ chức cho HS 3 nhóm lên thi pha
dung dịch.
- T yêu cầu HS nhận xét ai làm đúng? Vì
- HS thực hiện
- Lớp quan sát - nhận xét.
sao làm giống bạn?
- Tương tự cho 3 nhóm thi nấu cháo.
- T nhận xét đánh giá kết luận chung.
- HS thực hành.
Lớp nhận xét từng nhóm.
3. HĐ3: Đóng vai:

-Cho H thảo luận nhóm - Các nhóm tự đưa ra tình huống và đóng
vai vận dụng KT đã học, lớp nhận xét.
- GV nhận xét – Chữa bài
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
-Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÍ
Tiết 8: Hoạt động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên
A. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, H có khả năng:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất Badan và chăn nuôi gia súc lớn
trên đồng cỏ.
- Rèn kỹ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê.
- Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người
dân ở Tây Nguyên.
B. CHUẨN BỊ:
- Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên.
- Bản đồ địa lí Việt:
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
I. ổn định tổ chức.
II. Bài cũ:
- Tây Nguyên có đặc điểm gì về dân cư, trang phục, lễ hội.
- Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể được gọi
là gì?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

a) Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan.
+ Cho HS quan sát hình 1. - HS quan sát trên lược đồ và chỉ kết
hợp trình bày một số cây công nghiệp
lâu năm ở Tây Nguyên: Cao su, cà
phê, hồ tiêu, chè,
- Vì sao Tây Nguyên lại trồng chủ yếu loại - Vì những cây công nghiệp này phù

×