Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

bao cao cong tac CSGD tre cuoi nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.97 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>IV. Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ</b></i>


<i>1. Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và đảm bảo an toàn cho trẻ</i>


- Việc đảm bảo an toàn, phịng chống tai nạn thương tích, phịng chống dịch
bệnh, cơng tác y tế trường học;


+ Thực hiện công tác VS phòng bệnh:


Phòng bệnh tay chân miệng: Chỉ đạo giáo viên các lớp lớp tẩy rữa nhà bằng
dung sát khuẩn hàng ngày, lau chùi kệ, đồ chơi thường xuyên. Theo dõi trẻ
trong giờ đón trẻ trẻ nhằm phát hiện bệnh kịp thời. Tuyên truyền về tác hại và
10 thơng điệp phịng chống bệnh tay chân miệng qua góc tuyên truyền, qua các
lần họp phụ huynh, qua trang web cá nhân.(hoaut74.violet.vn)


Phòng bệnh sốt xuất huyết: Phối hợp với cơ sở y tế địa phương trong việc
phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết, lên kế hoạch diệt loăng quăng không
chứa nước trong các lu,chậu, phát quang bụi rậm ở các cơ sở, giờ đón trẻ Gv
mở cửa thơng thống khoảng 25- 30 phút trước khi cho trẻ vào lớp. Chuẩn bị
chiếu cho trẻ ngủ vào mùa nóng, đóng cửa sổ khi trẻ ngủ vào mùa đơng. VS cây
xanh trong lớp hàng ngày, tổng vệ sinh quanh sân trường đầu ngày.


Phòng bệnh dịch xảy ra theo mùa: Phối hợp với phụ huynh cho trẻ mặc trang
phục theo mùa, dạy trẻ thói quen VS rửa tay rửa mặt theo quy trình 6 bước. Tổ
chức vệ sinh răng miệng của trẻ sau giờ ăn. Tổ chức cho trẻ VS theo giờ phù
hợp với lứa tuổi. 100% trẻ có đồ dùng cá nhân riêng biệt.


- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, theo dõi sự phát triển của trẻ bằng biểu đồ
tăng trưởng, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi (tăng, giảm..)


Tổ chức khám sức khỏe định kì cho trẻ(1 lần), trẻ được tổ chức cân đo chấm biểu đồ tăng


trưởng 3 đợt / năm. Tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng và thấp còi so với đầu năm giảm, cụ thể như sau:


số lớp: 7 lớp TS trẻ: 259/130 Giảm


so với
đầu
năm


Tăng
so với


đầu
năm
Đầu năm Tỉ lệ Cuối năm Tỉ lệ


Cân nặng BT 229/106nữ 88,1% 245/123 nữ 94,6% 6,5%


SDD vừa 22/14 nữ 8.5% 3/2 nữ 1,2% 7.3%


SDD nặng 01/01 nữ 0.4% 0 0 0.4%


Chiều cao BT 237/109 nữ 91.1% 249/123nữ 96,1% 5%


Thấp còi độ 1 22/15 nữ 8.5% 10/7 nữ 3.9% 4.6%


Thấp còi độ 2 1/1 nữ 0,4% 0 0 0.4%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tổ chức ăn bán trú tại trường ở cả 3 cơ sở, tỉ lệ trẻ ăn bán trú tăng 35 trẻ so
với năm 2014- 2015.



+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về kiến thức chăm sóc ni dưỡng và giáo
dục bằng các hình ảnh, thói quen VS rửa tay bằng xà phịng cho trẻ. Chú trọng
cơng tác giáo dục hành vi văn minh cho trẻ trong ăn – uống. Phối hợp với phụ
huynh về việc giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ trước khi đến trường, cắt móng tay
cho trẻ ,đảm bảo AT tuyệt đối cho trẻ.


+ Theo dõi sức khỏe cho trẻ: 100% trẻ được cân đo và theo dõi sức khỏe bằng
biểu đồ tăng trưởng theo quý. Tổng hợp thể lực trẻ nắm tỉ lệ trẻ SDD,tỉ lệ thấp
còi nhằm phối hợp với phụ huynh tăng cường chế độ ăn uống của trẻ, tăng khẩu
phần ăn cho trẻ nhằm giảm tỉ lệ SDD cho trẻ. Trẻ được khám sức khỏe định kỳ.
Thực hiện chấm các biểu mẫu về chăm sóc ni theo quy định.


+ Thực hiện điều tra khẩu phần ăn của trẻ trên phần mềm nutrikid đảm bảo
khẩu phần ăn cân đối giữa các chất.


+ Đảm bảo an toàn thực phẩm: Thực hiện bếp ăn theo quy trình bếp một chiều,
trang bị đầy đủ dụng cụ sống chín riêng biệt có ký hiệu rõ ràng. Đảm bảo lưu mẫu
thực phẩm hằng ngày theo công văn đã quy định. Hợp đồng cung cấp thực phẩm
bằng văn bản đúng tính pháp lí, đảm bảo ATTP trong đơn vị. Kiểm tra giao nhận
thực phẩm ký kết và nhận xét hàng ngày. Gv, cấp dưỡng và BGH kiểm tra sức
khỏe ngày từ đầu năm học. Tham gia lớp tập huấn và triển khai nội dung đảm bảo
an toàn cho trẻ ở trường học và chăm sóc sức khỏe trẻ đến tồn thể giáo viên, nhân
viên trong trường.


<i>2. Cơng tác giáo dục</i>


- Tình hình tăng cường các điều kiện để nâng cao chất lượng thực hiện
chương trình GDMN, triển khai thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi
(PTTENT), tổ chức học 2 buổi/ngày (tăng/giảm so với cùng kỳ năm trước, nguyên
nhân)…..



Hiện nay trẻ ở trường đều tham gia học bán trú 100%.


Nhà trường đã áp dụng và thực hiện hồn thành chương trình GDMN (ban
hành theo thông tư 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của bộ giáo dục và đào
tạo) của 3 độ tuổi. Xây dựng KHGD theo chương trình GDMN va phù hợp với
điều kiện thực tế trường lớp và địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điểm mạnh và những hạn chế của cơ sở trong thực hiện chương trình
GDMN và thực hiện Bộ chuẩn PTTENT (nội dung, phương pháp, đầu tư cơ sở vật
chất và môi trường học tập, mở lớp tập huấn, hội thảo, tham quan học tập, tài liệu
hỗ trợ chuyên môn...);


+Điểm mạnh:


Nhà trường đã chỉ đạo sát sao việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình
GDMN tại các nhóm lớp.


Nhà trường hiện có 4 lớp 5 tuổi thực hiện chương trình GDMN và bộ chuẩn
phát triển trẻ em 5 tuổi. Trang bị đầy đủ tài liệu chuyên môn cho giáo viên, nhất là
giáo viên dạy lớp 5 tuổi có đủ tài liệu về chương trình và bộ chuẩn trẻ 5 tuổi. Các
lớp 5 tuổi đều được trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi trang thiết bị theo thông tư 02.
Nội dung sách hướng dẫn thực hiện chương trình GDMN rõ ràng, dễ hiểu,
dễ tra cứu, bám sát nội dung chương trình và phù hợp với khả năng vận dụng của
giáo viên. Giáo viên nắm được nội dung cơ bản của chương trình, soạn giảng phù
hợp với khung của chương trình và điều kiện thực tế của nhà trường, chủ động linh
hoạt sáng tạo trong phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục và thiết kế các
hoạt động theo sự hứng thú của trẻ làm cho tiết dạy sinh động, hiệu quả. Giáo viên
biết thiết kế bài giảng điện tử để dạy trẻ , biết tận dụng tài nguyên giáo dục trên
internet làm phong phú hoạt động học.



Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên mơn và BDTX do phịng GD&ĐT
tổ chức và tập huấn đầy đủ nội dung này đến tập thể giáo viên trong trường. Thực
hiện tham quan học hỏi việc thực hiện chương trình và tổ chức các hoạt động học ở
đơn vị bạn. (MN Hoa Hồng).


Giáo viên đánh giá sự phát triển của trẻ cuối mỗi chủ đề, cuối học kì và cuối
năm. Nhà trường xây dựng bộ cơng cụ và tổ chức kiểm tra đánh giá trẻ cuối học kì,
cuối năm theo quy định.


<b>+ Những tồn tại, hạn chế:</b>


Về tài liệu: Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi ở lĩnh vực PTTC còn thiếu nội
dung vận động như Bò, trườn, trèo… cho nên phải kết hợp lấy những nội dung này
ở chương trình GDMN để xây dựng KHGD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Về giáo viên: Một số GV trẻ chưa có kinh nghiệm trong việc thực hiện
chương trình, lúng túng trong lập kế hoạch, chưa linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt
động CSGD trẻ .


Về trẻ: Một số lớp trẻ chưa học qua chương trình mầm- chồi nên việc thực
hiện và hoàn thành các mục tiêu của chương trình cịn gặp nhiều khó khăn.


- Tham gia làm và dự hội triễn lãm đồ dùng đồ chơi do phịng GD tổ chức.
Các lớp đều có chức cho trẻ và cô cùng làm đồ dùng đồ chơi được trưng bày sản
phẩm tại lớp.


- Tổng kết 3 năm thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển
vận động của trẻ trong trường mầm non”. Cụ thể



+ Nhà trường chỉ đạo và xây dựng và trang bị môi trường vui chơi cho trẻ: kết
quả các điểm trường đều có đồ chơi ngồi trời, đồ chơi vận động tư làm


+ Tham gia tập huấn chuyên đề PTVĐ và tham dự học hỏi cách tổ chức các
hoạt động PTVĐ do phòng GD tổ chức và đã triển khai tập huấn, thực hiện vận dụng
chuyên đề PTVĐ ,tổ chức các hoạt động vận động theo chuyên đề ở đơn vị.


+ Năm học 2015- 2016 nhà trường có chỉ đạo tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi
PTVĐ, Gv kết hợp với phụ huynh đã làm 1 số đồ dùng đồ chơi PTVĐ cần thiết như: cầu
khỉ, đích ném, xích đu, đấm bốc, vịng bật, cổng chui…


- Cơng tác cho trẻ làm quen ngoại ngữ:


+ Nhà trường chưa thực hiện cho trẻ làm quen với ngoại ngữ.


+ Kiến nghị- đề xuất: Với sở và phòng giáo dục đào tạo: Chỉ đạo việc thực hiện
chương trình hoặc lên chuyên đề hoạt động cho trẻ làm quen với ngoại ngữ để các trường
làm theo.


- Việc thực hiện chính sách đối với trẻ mầm non.


Nhà trường đã thực hiện các chính sách đối với trẻ như thực hiện chế độ hổ trợ
tiền ăn trưa cho trẻ 5 tuổi, miễn giảm học phí đối với gia đình trẻ có hộ nghèo, gia đình
chính sách.


3. Kết quả triển khai một số nội dung: giáo dục an tồn giao thơng (GDATGT), giáo
dục bảo vệ môi trường (GDBVMT); giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu
quả (TKNLHQ) và ứng dụng công nghệ thơng tin (UDCNTT); giáo dục ứng phó với
biển đổi khí hậu và phịng chống thiên tai trong trường mầm non; giáo dục về tài
nguyên và môi trường biển, hải đảo vào Chương trình GD mẫu giáo.



<b>- Nội dung " Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM"</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngày tổ chức như 1 hoạt động LQVH để dạy trẻ, và thực hiện ở chủ đề phù hợp
như chủ đề:“Quê hương- đất nước- Bác Hồ”. Kết quả giáo viên xây dựng kế hoạch
lồng ghép và thực hiện tốt:Qua những câu chuyện, bài thơ về Bác, cô giáo đã giáo
dục trẻ những bài học và việc làm theo phù hợp với lứa tuổi, trẻ biết kính yêu Bác
Hồ, thuộc 1 số bài thơ , hiểu ý nghĩa các câu chuyện về Bác, và trẻ lớp lá thuộc và
hiểu ý nghĩa 5 điều Bác Hồ dạy.


<b>+ Nội dung giáo dục an tồn giao thơng (GDATGT):</b>


Nhà trường triển khai chuyên đề lồng ghép GDATGT, chỉ đạo tổ trưởng xây
dựng KHGD có lồng ghép nội dung GDATGT, lồng ghép dạy 1 số luật, ý nghĩa các
biển báo khi tham gia giao thông thể hiện ở sổ đầu bài, thực hiện lồng ghép giáo dục
vào các hoạt động trong ngày như HĐC, họp mặt, cũng như lồng ghép vào chủ đề
“PT và quy định GT” để giáo dục trẻ. Kết quả:Trẻ nhận biết một số biển báo giao
thông,một số quy định giao thơng đường bộ. Phối hợp với gia đình cùng tham gia
luật giao thơng. Các tiết dạy có lồng ghép nội dung ATGT phù hợp. Trẻ thói quen
đội nón BH khi đi trên xe máy, biết nhắc nhỡ người thân trong gia đình cùng tham
gia giao thơng.


<b>+ Nội dung: giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT)</b>


Nhà trường chỉ đạo giáo viên thực hiện xây dựng KHGD có lồng ghép tích
hợp nội dung bảo vệ mơi trường vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
trong ngày linh hoạt phù hợp, thực hiện tuyên truyền nội dung bảo vệ mơi trường
đến với phụ huynh qua góc tun truyền bằng tranh ảnh,vận động PH cùng bảo vệ
môi trường xanh – Sạch – Đẹp ở nhà trường. Giáo dục trẻ có thói quen tốt trong
việc bảo vệ mơi trương mọi lúc mọi nơi bằng các hành động cụ thể. Kết quả: Trẻ


có thói quen BVMT như: Bỏ rác đúng nơi quy định, nhặt rác trên sân trường, có
hành động chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên của lớp, không bứt hoa bẽ cành ở
sân trường, không khạc nhỗ bừa bãi. Biết yêu thương con vật nuôi trong nhà, nhận
biết lợi ích của việc bảo vệ mơi trường và tác hại của nó làm ảnh hưởng đến đời
sống con người qua các hoạt động KPKH. Có thói quen giữ gìn vệ sinh trường lớp,
biết giúp cơ dọn vệ sinh mơi trường cuối tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khỏi phịng, biết sự nguy hiểm và tránh xa các thiết bị điện đang sử dụng như bàn
ủi đang ủi, bếp đang đun, nước sơi, khơng thị tay vào ổ điện...


<b>+ Nội dung: giáo dục ứng phó với biển đổi khí hậu và phòng chống thiên</b>
<b>tai trong trường mầm non; giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo.</b>


Chỉ đạo giáo viên thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục và các kĩ năng ứng
phó với biển đổi khí hậu và phòng chống thiên tai trong trường mầm non phù hợp
với nhận thức độ tuổi. Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu lựa chọn nội dung giáo dục và
kĩ năng ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai cho trẻ (tài liệu về GD
ƯPVBĐKH). Nội dung Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo đối với trẻ
lớp lá. Lồng vào các chủ đề như Quê hương- đất nước , các hiện tượng thiên nhiên,
và lồng vào các hoạt động, đề tài cụ thể để giáo dục trẻ. Kết quả trẻ có một số nhận
thức và kĩ năng cơ bản trong ứng phó với BĐKH đơn giản như: Biết mặc trang
phục phù hợp thời tiết, biết dự báo thời tiết trong ngày, biết bảo vệ môi trường
biển, trẻ lớp lá nhận biết một số vùng biển và hải đảo Việt Nam thông qua xem
tranh ảnh, vedeo .


<b>+ Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin (UDCNTT):</b>


Tất cả giáo viên đều biết thiết kế bài giảng điện tử để dạy trẻ, trẻ được tạo
điều kiện làm quen với máy vi tính, làm quen với thao tác “Kích chuột”,” di chuột”,
enter, trên bàn phím vi tính qua các giờ học có bài giảng điện tử. Nhà trường hiện có


4 máy vi tính có cài phần mềm trò chơi kissmart cho trẻ. Các trẻ 5 tuổi ở cơ sở chính
đã được hướng dẫn và biết cách chơi các trò chơi trên máy, trẻ rất hào hứng khi
được thao tác trên máy


<b>+ Nội dung "Phòng chống ma túy và chất gây nghiện" :</b>


</div>

<!--links-->

×