Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GA SO HOC 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.03 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 14.11.2012. Chöông II. Ngaøy giaûng:. SOÁ NGUYEÂN. Tieát 40: LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ©m I. Môc tiªu: - HS biết đựơc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N thành tập số nguyên. - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế. - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. - Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế và toán học cho HS. II. ChuÈn bÞ: - GV: Nhiệt kế, bảng phụ, hình vẽ độ sâu, vẽ bài tập 4 SGK/68, BT? 4 - HS: Thước kẻ có chia đơn vị. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương II. GV ñöa ra ba pheùp tính: 4+6=10 4+6 = ? 4.6=24 4.6 = ? 4-6 khoâng coù keát quaû trong N. 4-6 = ? Để phép trừ luôn thực hiện được người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyeân aâm. Caùc soá nguyeân aâm cuøng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp số các số nguyên. GV giới thiệu sơ lược về số nguyên. Hoạt động 2: 1/ Caực vớ duù: (10ph) GV giới thiệu về số nguyên âm. -1; -2; -3; … GV giới thiệu cách đọc các số nguyên Âm 1 hoặc trừ 1; âm 2 hoặc trừ 2; âm 3, aâm hoặc trừ 3,…. VD1: GV nêu ví dụ 1 cùng với nhiệt kế Nhiệt độ nước đá đang tan: 00C đọc là 00C, nhiệt độ nước sôi:1000C đọc 1000C Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu “-“ HS đứng tại chổ trả lời ?1 SGK đằng trước. Chẳng hạn -30C Thành phố nào nóng nhất? Thành phố HS đọc naøo laïnh nhaát? Độ cao mực nước biển là 0mét Nêu VD 2 cùng với hình vẽ về độ cao: Độ cao của cao nguyên Đắc Lắc là Cho HS đọc độ cao 600m ?2 HS đứng tại chỗ đọc. Độ cao của thềm lục địa là - 65m Ñænh Phan- xi- paêng cao 3143 meùt Đáy vịnh Cam Ranh cao: - 30 mét GV nêu VD3 và cho HS đọc các số HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong ?3 GV choát laïi: nhö vaäy soá aâm được hình thành giúp ta giải quyết được nhiều vấn đề trong thực tế. Hoạt động 2: Truùc soỏ: (15ph) ?Em haõy veõ tia soá vaø bieåu dieãn caùc ñieåm 3; 5; 9 treân tia soá. Em hãy vẽ tia đối của tia số trên? GV giới thiệu trục số và cách xác định caùc soá aâm treân truïc soá Cho HS laøm ?4 GV treo baûng cuûa moät vaøi nhoùm vaø nhaän xeùt. Ngoài ra ta còn có thể vẽ trục số đứng ( h34) Hoạt động3: Luyeọn taọp: (15ph) Cho HS laøm baøi 1 tr 68 SGK  Cho HS laøm baøi 2 tr 68.SGK. Cho HS laøm baøi 4 tr 68.SGK veà soá nguyeân aâm.. âm 150 000 đồng có 200 000 đồng có âm 30 000 đồng. 2.Truïc soá:. HS vÏ h×nh. BT?4 Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm §iÒn vµo trôc sè Caùc ñieåm A; B; C, D bieåu dieãn caùc soá: 6; 2; 1; 5 Chuù yù < SGK/67 > 3. Luyeän taäp: Baøi 1/ âm 3 độ, âm 2 độ, 0 độ, 2 độ, 3 độ Baøi 2 SGK/68 Cao 8848 meùt Cao aâm 11 524 meùt Baøi 4 SGK/68 (HS tù gi¶i). Hoạt động: 4: Hửụựng daón veà nhaứ:(5ph) - Lấy các vd minh hoạ thêm - Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học + Tập hợp các số nguyên là một tập hợp như thế nào ? + Soá nguyeân aâm laø soá nhö theá naøo ? Soá nguyeân döông laø soá nhö theá naøo ? + Hai số như thế nào gọi là hai số đối nhau ? BTVN: BT3, 5 tr 63. Bài 1 đến bài 7 SBT tr 54, 55.. Ngày soạn : 14.11.2012 Tieát 41. Ngaøy giaûng:. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Môc tiªu - HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn sè nguyªn trên trục số. - Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau, có ý thức liên hệ bài học với thực tế. - Có ý thức tự giác, tích cực, có tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập II: ChuÈn bÞ: - GV: Thước kẻ có chia khoảng, phấn màu. - Bảng phụ vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng. Hình 39 (Sên bò) - HS: Thước có chia khoảng III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kieåm tra baøi cuõ: (6ph) Moät HS leân baûng giaûi, soá coøn laïi lµm Veõ moät truïc soá vaø cho bieát: vµo giÊy nhaùp. a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị b) Những điểm nằm giữa các điểm -3 vaø 4 Hoạt động 2: Soỏ nguyeõn: (15ph) GV : Dùng trục số HS vừa vẽ để giới Các số tự nhiên khác không gọi là số thieäu soá nguyeân döông vaø nguyeân aâm. nguyeân döông : 1, 2, 3, … Caùc soá 1; 2… Soá 0 vaø taäp Z. goïi laø soá nguyeân aâm. Sau đó nói thêm: Số nguyên dương Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z. thường bỏ dấu cộng đi.VD: +5 viết là 5. HS: Tập hợp các số nguyên bao gồm Vậy thế nào là tập hợp các số nguyên? các số nguyên dương, các số nguyên  Cho biết quan hệ giữa tập N và tập Z. âm và số 0 NZ Chuù yù: GV neâu caùch vieát + 0 vaø 0 laø 0 Chuù yù: < SGK/69 > HS đọc Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục Để biểu thị các đại lượng có hai hướng số đựoc gọi là gì? ngược nhau. Số nguyên thường được sử dụng để làm C: Dương 4, D: âm 1, E: âm 4 gì? a.Vì ban ngµy Sên bò được 3m và ban Cho HS làm ?1: HS đọc (đứng tại chỗ đêm tụt xuống 2m nên Sên cách A phía trả lời). treân lµ 1m BT?2 cho HS khaù, gioûi trình baøy b. Vì ban ñeâm tuït xuoáng 4m neân caùch A phía dưới là 1m HS trả lời: đều là 1mét a) Hai keát quaû cuûa ?2 laø nhö nhau. b) Đáp số của ?2 là +1mét và -1mét BT?3 Cho 2 HS trình baøy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3: Soỏ ủoỏi: (10ph) GV treo bảng phụ vẽ trục số và giới thiệu số đối Caùc soá 1 vaø –1 caùch ñieåm 0 nhö theá naøo ? Caùc soá 2 vaø –2 Caùc soá 1 vaø –1; 2 vaø –2; …goïi laø caùc soá đối nhau. Vậy hai số được gọi là đối nhau khi naøo ? BT?.4 cho học sinh trả lời tại chỗ Hoạt động 4: Luyeọn taọp(10ph)  Tìm số đối của số: 5; 89; 35  Cho HS laøm ?  Cho HS laøm baøi 6 tr70. SGK.  Cho HS laøm baøi 9 tr71. SGK GV: Lưu ý cách tìm số đối của 1 số.. 2. Số đối: Caùc soá 1 vaø 1; 2 vaø 2 ; 3 vaø - 3; Cuøng cách đều điểm 0 ta gọi 1 và -1 là các số đối. Cách đều 0. Khi hai số đó cách đều điểm 0 Số đối của 7 là -7 số đói của -3 là 3 3. Baøi taäp HS: số đối của số: 5 lµ +5 Cuûa -89 laø +89 Cuûa 35 laø -35 Baøi 6: (- 4) Khoâng thuoäc N, 4 thuoäc N, 0 thuoäc Z, 5 thuoäc N, - 1 khoâng thuoäc N, 1 thuoäc N Baøi 9 Số đối của +2 là –2 Số đối của 5 là –5 Số đối của –6 là 6 Số đối của –1 là 1 Số đối của –18 là 18. Hoạt động 5: Daởn doứ (3ph) - BTVN: 10/71;1315 /56 saùchBT - Chuẩn bị trước bài 3 tiết sau học + So sánh hai số tự nhiên dựa vào trục số như thế nào ? + So sánh hai số nguyên bằng trục số ta dựa vào điều gì ? + Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Ngày soạn : 15.11.2012 Ngaøy giaûng: Tieát 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. I. MUÏC TIEÂU: - HS biết so sánh hai số nguyên. Tìm được giá trị tuyệt đối của môt số nguyên. - Có kĩ năng so sánh hai số nguyên dựa trên cơ sở là trục số và cách so sánh hai số tự nhiên. II. ChuÈn bÞ: GV: Baûng phuï ghi nhaän xeùt tr 72. HS: ¤n thø tù trong tËp hîp N. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoat động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm các số đối của các số sau: 1 HS leân baûng giaûi. 6; 90; 54; 29 Các số đối lần lượt là: -6; 90; -54; 29 Trong 4 soá treân, soá naøo laø soá nguyeân aâm, Soá nguyeân aâm laø:-90; -29 soá nguyeân döông. Soá nguyeân döông: 6; 54 HS2: Chữa bài tập 10 tr 71 SGK Treân hình 40 : Ñieåm A caùch moác M veà phía tây 3 km ta quy ước điểm A được Ñieåm B bieåu thò 2km; Ñieåm C bieåu bieåu thò laø -3km Tìm soá bieåu thò caùc thò -1Km ñieåm B, C Hoat động 2: So saựnh hai soỏ nguyeõn (13’) Hãy so sánh hai số 3 và 5 và cho biết vị HS: 3< 5; điểm 3 ở bên trái điểm 5 trí cuûa hai ñieåm naøy treân truïc soá Ruùt ra nhaän xeùt veà so saùnh hai soá T Trong hai số tự nhiên có một số nhỏ nhieân hôn soá kia vaø treân truïc soá naèm ngang Tương tự đối với hai số nguyên cũng ñieåm bieåu dieãn soá nhoû hôn naèm beân vaäy traùi ñieåm kia. GV: Soá nguyeân a nhoû hôn soá nguyeân b  ký hiệu a < b (đọc là a nhỏ hơn b) HS lµm BT?1. tr¶ lêi c¸c c©u hái a, b, c được kí hiệu a<b (cũng nói b>a) vµ ®iÒn >, < thÝch hîp Khi bieåu dieãn treân…. soá nguyeân b. HS đọc chú ý SGK Cho HS laøm ?1 Chuù yù: SGK Từ nội dung câu ?1 cho HS nêu số liền trước, liền sau của một số nguyên a. Tìm HS lµm BT?.2 số liền trước, liền sau của số nguyên -3 2 < 7; -2 > -7; -4 < 2  Cho HS laøm ?2. -6 < 0; 4 > -2; 0 < 3  Từ ?2 Em hãy đưa ra nhận xét về so HS đọc nhận xét SGK sánh số 0 với số nguyên dương, số 0 với 2. Giá trị tuyệt đối: số nguyên âm. Số nguyên dương với số nguyeân aâm. Hoat động 3 : Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa 1 soỏ nguyeân (10ph)  GV treo baûng phuï veõ truïc soá. Tìm số đối của số -3  Ñieåm -3 caùch ñieåm 0 maáy ñôn vò? Coù điểm nào cách 0 ba đơn vị nữa không? - Trên trục số hai số đối nhau có đặc ñieåm gì? - Hãy tìm khoảng cách từ các điểm sau đến điểm 0 trên trục số: -1; -4; 5; 4; -2. GV Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số. Số đối của số -3 là 3 Ñieåm -3 caùh 0 ba ñôn vò Ñieåm 3 cuõng caùch 0 ba ñôn vò Trên trục số hai số đối nhau cách 0 một khoảng bằng nhau: Khoảng cách từ các điểm -1; -4; 5; 4; -2 đến điểm 0 trên trục số lần lượt là: 1; 4; 5; 4; 2. Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyeân a laø gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nguyên a Kí hiệu a đọc là “giá trị tuyệt đối của a” ví dụ 12=12; -11 =11; 0=0 Cho HS laøm ?4 vaø neâu nhaän xeùt. Hoat động 4: Luyeọn taọp(13ph)  Cho 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi 11/73. a/ Ghi nhớ: SGK (phần đóng khung) b/ Ví duï: |5|= 5; |6|=6 c/ Nhaän xeùt: SGK/72 3. Baøi taäp BT .11: Hoïc sinh so saùnh vaø ñieàn vaøo oâ vuoâng: HS ®iÒn dÊu >; <; = thÝch hîp vµo c¸c « vu«ng: 3<5; -3>-5; 4>-6; 10>-10 Bài 12: 2 học sinh thực hiện  Cho 2 HS leân baûng giaûi baøi 12. a. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần. SGK/73. -17; -2; 0; 1; 2; 5 b. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần. 2001; 15; 7; 0; -8; -101 Bµi tËp 15: Tìm gía trị tuyệt đối của các số, rồi điền Bµi tËp 15: dÊu >; < ; = vµo c¸c « vu«ng: Tìm giaự trị tuyệt đối của các số, rồi điền dấu | 3 | < | 5 | vỡ 3<5. >; < ; = vµo c¸c « vu«ng: | -3 |< |-5 | vì 3< 5 Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số -1> 0 vì 1>0 nguyeân a. 2=-2 vì 2=2 Neâu caùc nhaän xeùt veà GTTÑ cuûa moät soá nguyeân ? cho ví duï? So sánh -1000 với (+2) Hoat động 5: Daởn doứ: (2ph) Học kỹ so sánh các số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số. BTVN 13; 14; 16; 17/73 tieát sau luyeän taäp. Ngµy th¸ng n¨m 2012 Tæ chuyªn m«n kÝ duyÖt. Lª L¬ng H¹nh Ngày soạn : 21.11.2012. Ngaøy giaûng:. Tieát 43 LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU: - HS được củng cố các khái niệm về tập Z, tập N. cũng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau. - Học sinh có kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của 1 số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giãn có chứa GTTĐ - Rèn tính chính xác trong việc sử dụng kí hiệu. II.ChuÈn bÞ: - GV: Baûng phuï ghi baøi 16, 18 SGK/73 - HS: Ôn giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, cách tìm số đối của 1số..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (8ph) So saùnh caùc soá sau:5 vaø 8 ; 7 vaø 0; 8 5> 8; 7< 0; 8>20 và 20. Hãy tính giá trị tuyệt đối của | 5 | = 5; |8 |=8 ; | 0 | =0; các số đó |7| = 7; |20|=20 Hoạt động 2: Chữa baứi taọp (10ph) Baøi 13 SGK/73 GV chữa bài số 13/73 a. Vì –5 < x < 0 => x = -4, -3, -2, -1 b. Vì –3 < x < 3 => x = -2, -1, 0, 1, 2 GV cho HS trình baøy caùch giaûi baøi Baøi 14/73. 14/73.  2000= 2000; 3011=3011 ; 10  =10 Baøi 16/73 Ñ,Ñ,Ñ,Ñ,Ñ,S,S Baøi 17/73 Khoâng. Vì coøn thieáu soá 0 Baøi 18/73. a/ a >2 thì a laø soá nguyeân döông. GV cho HS đứng tại chỗ trình bày bài b/ Không, vì có số 1 là số nguyên döông 18/73. c/ Khoâng vì coøn soá 0 d/ Coù BT 19: a) Cho 2 HS leân baûng ñieàn 0<+2 ; b) -15<0 ; c) -10 < -6 hoặc GV treo baûng phuï baøi 19/73. -10<+6 ; d) +3 <+9 hoặc –3<+9 GV cho HS leân baûng laøm baøi 20/73. Baøi 20: a/ | 8||4| =8 – 4 = 4 Cho hoïc sinh nhaân xeùt b/ |-7 | . |-3| = 7 . 3 = 21 c/ |18 | : |-6| =18 : 6 = 3 d/ |153| + |-53| = 153 + 53 = 206 Bài 22 cho học sinh đọc đề Baøi 22 SGK/74 Cho học sinh trả lời tại chỗ a/ Soá lieàn sau cuûa 2 laø 3 Mỗi câu cho 4 học sinh trả lời tại chỗ Số liền sau của –8 là -7 Soá lieàn sau cuûa 0 laø 1 Soá lieàn sau cuûa –1 laø 0 b/ Số liền trước của -4 là -5 Hoạt động 3: Luyeọn taọp.(25ph) GV treo baûng phuï ghi baøi 16/73 vaø cho HS leân baûng ñieàn. GV cho HS đứng dưới trả lời bài 17/73 Chuù yù soá 0..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Số liền trước của 0 là -1 Số liền trước của 1 là 0 Số liền trước của -25 là -26 c/ a = 0. Qua caùc keát luaän cuûa caâu a vaø b ta coù theå suy ra a = ? Hoạt động 4:Daởn doứ (2ph) - Về xem kĩ lại lý thuyết chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học + Coäng hai soá nguyeân döông ta laøm nhö theá naøo ? + Coäng hai soá nguyeân ©m ta laøm nhö theá naøo ? BTVN 21/73; 25; 27/58 saùch baøi taäp. Xem laïi so saùnh vaø bieåu dieãn soá nguyeân treân truïc soá.. Ngày soạn : Tieát 44. 21.11.2012. Ngaøy giaûng:. COÄNG HAI SOÁ NGUYEÂN CUØNG DAÁU. I. MUÏC TIEÂU: - Hoïc sinh bieát coäng hai soá nguyeân cuøng daáu. Troïng taâm laø coäng hai soá nguyeân aâm - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của 1 đại lượng. - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều học được với thực tiễn. II. ChuÈn bÞ: - GV: Truïc soá, baûng phuï. - HS: Ôân tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph): HS1: Neâu caùc nhaän xeùt veà so saùnh hai HS1 Neâu nhaän xeùt sau ?2 tr 72 soá nguyeân HS tính: |56 | =56; |90 |=90; | 0 | =0 Tìm giá trị tuyệt đối của 56; 90; 0. HS2: Giá trị tuyệt đối của một số HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyeân a laø gì? Neâu caùch tính GTTÑ nguyên a là khoảng cách từ điểm đến cuûa moät soá nguyeân döông, soá nguyeân ñieåm 0 treân truïc soá aâm, soá 0? Tính -5.2= ; -6 :-3= Neâu nhaän xeùt Sau ?4 tr 72 -5.2= 5.2=10 ; -6 :-3=6.3=18 Hoạt động 2: Coọng hai soỏ nguyeõn dửụng (10ph) Cho HS thực hiện trên mô hình. Để cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên. Vd: (+5)+(+7)= 5+7=12 ? Haõy bieåu dieãn soá 5 treân truïc soá HS leân baûng trình baøy. ? Để cộng thêm 3 nữa ta làm ntn Bắt đầu từ điểm 0 ta di chuyễn về bên phải 5 đơn vị đến điểm 5, sau đó ta tiếp tục di chuyển thêm 3 đơn vị nữa đến ? thực chất phép cộng hai số nguyên ñieåm 8 vaäy (+5)+(+3) =+8 dương chính là phép cộng trong tập hợp Thực chất là cộng các số trong tập naøo? hợp N. Hoạt động 3: Coọng hai soỏ nguyeõn aõm GV hôm trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, hôm nay ta lại dùng số nguyên âm để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng như tăng và giảm, lên cao và xuống thấp… Ví dụ nhiệt độ giảm 50C ta nói nhiệt độ tăng -50C GV neâu ví duï nhö SGK. Cho HS a.Vd: SGK/75 nhaän xeùt. Nhaän xeùt: giaûm 20C coù nghóa taêng Muốn tính nhiệt độ buổi chiều ở Mát thêm -2 0 xcơ va ta phải làm thế nào? Hãy thực Ta cần tính (3)+(2) hieän pheùp coäng baèng truïc soá HS bieåu dieãn: GV hướng dẫn : Cộng với số âm là di Ta có: chuyeån con chaïy veà beân traùi (-3) + (-2) = -5 Vaäy (-3) + (-2) = bao nhieâu? Vậy nhiệt độ buổi chiều cùng Trên trục số nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là: -50C ngaøy laø bao nhieâu? Ta coù(-4)+(-5) = -9 Aùp duïng treân truïc soá Tính: (-4) + (-5) Toång cuûa hai soá nguyeân aâm laø moät soá Vaäy toång cuûa hai soá nguyeân aâm laø moät nguyeân aâm soá nguyeân gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Haõy tính -4+-5 Keát quaû naøy coù gioáng keát quaû cuûa (-4)+(-5) khoâng? qua đó em nào cho biết nhanh kết quả của (-24)+(-6) ; (-13)+(-8) ? Em haõy neâu caùch coäng hai soá nguyeân aâm? BT?2 Cho hai HS leân baûng giaûi (Neáu HS nhầm lẫn thì gợi ý xem hai số thuộc loại nguyên âm hay nguyên dương) Hoạt động 4: Luyeọn taọp(7ph) Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm. (-4) + (-5)= –(|-4|+|-5|) b. Ghi nhớ: Để công hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối lại và đặt trước dấu trừ. BT?.2 a. (+37)+(+81) =37+81 = upload.123doc.net b. (-23)+(-17) = - (23+17) = -40 3. Luyeän taäp: Baøi 23/75 a. 2763 + 152 = 2915 b. (-7)+(-14) =-(7+14)= - 21 c. (-35)+(-9) =-(35+9) = - 44. Hoạt động 5: Daởn doứ(3ph) - Hoïc kyõ qui taéc coäng soá nguyeân cuøng daáu. - BTVN: Baøi 24, 25, 26 SGK/75. Baøi 42; 43; 44; 45 /59 SBT ---------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tieát 45 COÄNG HAI SOÁ NGUYEÂN KHAÙC DAÁU. I.Môc tiªu: - Hoïc sinh bieát coäng hai soá nguyeân khaùc daáu . - Hiểu được dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. II. ChuÈn bÞ: - GV: Baûng phuï veõ hình bieåu dieãn truïc soá, ghi noäi dung ?.1, ?.2, ?.3 - HS: Oân quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng daáu, caùch bieåu dieãn soá nguyeân treân truïc soá III. Hoạt động dạy và học Hoat động của GV Hoạt động của HS Hoat động 1: Kiểm tra bài cũ: (8ph) Tính:5+(9);86+(87);0+(5) Một HS lên bảng giải, cả lớp làm vở Phaùt bieåu qui taéc coäng hai soá nguyeân nhaùp aâm. Keát quaû: -14, -173, -5 GV: Đặt vấn đề: Ta đã biết cộng hai số nguyeân cuøng daáu.Vaäy neáu coù 6+(+12) ta seõ thöc hieäân nhö theá naøo? Baøi hoâm nay ta seõ tìm hieåu. Hoat động 2:Vớ duù: (15ph) Cho HS đọc ví dụ trong SGK 1.Ví duï: 0 Nhiệt độ giảm 5 nghĩa là gì ? Hai học sinh đọc ví dụ trong SGK. Vậy để biết nhiệt độ trong phòng ta  Giaûm 50 nghóa laø taêng theâm 50 laøm pheùp tính gì? VD (SGK/76) GV sử dụng trục số để biểu diễn Giaûi: (+3)+(5)=2 Vậy nhiệt độ ở phòng lạnh hôm đó là2. Vậy nhiệt độ trong phòng lạnh là bao nhieâu? Cho HS trình bày lại lời giải. ?1 Tìm vaø so saùnh keát quaû cuûa : (-3)+(+3) vaø (+3)+(-3) Cho HS lên bảng thực hiện trên trục số (-3) vaø (+3) laø hai soá gì cuûa nhau? Vậy hai số đối nhau có tổng bằng bao nhieâu ? ?2 Tìm vaø nhaän xeùt keát quaû. BT?1. VËy (-3)+3 = 3+(-3)=0 BT?2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a) 3+(-6) vaø -6-3 Cho HS giải và từ đó rút ra qui tắc coäng hai soá nguyeân khaùc daáu. Vaäy 3 + (-6) = (-6 )+3= (-3) Tương tự ta có: |-6| - |3| = 6 – 3 = 3 (-2) + (+4) = 2 |+4| - |-2| = 4 – 2 = 2 Hoat động 3: Qui taộc coọng hai soỏ nguyeõn khaực daỏu:(10ph) Hai số đối nhau có tổng bằng bao 2.Qui taéc: nhieâu? < SGK/76 > Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 laøm nhö theá naøo ? Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối ( số lớn VD: (-273)+55= -(273-55) (vỉ 273>55) trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm = -218 được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn Haõy tính (6)+(+12) hôn. Như vậy bài toán ban đầu đặt ra ta đã giaûi quyeát xong. BT?3 Tính: BT?.3 a. (-38) + 27 = - (38 - 27) vì 38>27 =-9 b. 273 + (-123) = + (273 – 123) = + 150 = 150 Hoat động 4: Luyeọn taọp: (10ph) 3. Baøi taäp Cho 3 HS leân giaûi baøi 27 SGK tr76 Baøi 27 tr76 a. 26+(-6) = 26– 6 =20 b. (-75) +50 = - (75 - 50) = -25 c. 80+(-220) = - (220 – 80) = - 140 Cho 3 HS giaûi baøi 28 SGK tr76 Baøi 28 Cho hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm vaø boå a. (-73) + 0 = - (73 – 0) = - 73 sung b. |-18| +(-12)= 18 +(-12) =18–12 = 6 c. 102 +(-120) = -(120 – 102) = - 18 Hoat động 5: Daởn doứ (2ph)  Hoïc thaät kyõ qui taéc coäng hai soá nguyeân khaùc daáu.  BTVN: 29; 30 SGK/76. baøi 49; 50; 51; 52 SBT tr 60. Tieát sau luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn : 22.11.2012. Ngaøy giaûng:. Tieát 46 LUYEÄN TAÄP I. Môc tiªu: - HS có kỹ năng cộng các số nguyên trong các trường hợp. - Thông qua đó củng cố qui tắc cộng các số nguyên - Bước đầu biết diễn đạt các tình huống trong đời sống bằng ngôn ngữ toán học, có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. ChuÈn bÞ: GV: baûng phuï ghi baøi 29, 30, 33 SGK tr76, 77 HS: ôn tập kiến thức III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph)  Phaùt bieåu qui taéc coäng hai soá nguyeân Hoïc sinh phaùt bieåu khaùc daáu. ( Nhö SGK/76) ¸p dông: Tính 23+(-13) ; (-23) +13 23+ (-13) = 23-13 = 10 (-23) +13 = - (23 -13) = -10 Hoạt động 2: Luyeọn taọp:(25ph) HS kh¸c nhËn xÐt bç sung. Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức, so saùnh hai soá nguyeân. Baøi 30 : Tính vaø so saùnh vaø ruùt ra nhaän Baøi30 xeùt a) 1763+(-2) < 1763 a) 1763+(-2) vaø 1763 b) B) (-105)+5 > (-105) b) B) (-105)+5 vaø (-105) c) (-29)+(-11) < (-29) c) (-29)+(-11) vaø (-29) Nhaôn xeùt : khi coông vôùi moôt soẫ nguyeđn âm kết quả nhỏ hơn số ban đầu. Khi cộng với một số nguyên dương kết quả lớn hơn số ban đầu.  Cho 3 hoïc sinh giaûi baøi 31 tr 77 SGK Baøi 31 : Tính a. (30)+(5)= (30+5) = -35 b. (7)+(13)= (7+13) = -20 c. (15)+(235)= (15+235) = - 250  Cho 3 HS giaûi baøi 32 tr 77 Baøi32 a/ 16+(6)=16-6=10 b/ 14+(6)=14 – 6 =8 c/ (8)+12= 12 – 8 = 4  GV treo baûng phuï baøi 33 tr77 Baøi 33 a 2 18 12 -2 5 b 3 18 -12 6 -5 a+b 1 0 0 4 10 Cho HS giaûi baøi 34 tr77 Baøi 34.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: a. x+(-16) biÕt x= - 4 Khi x = -4 ta có biểu thức nào ? b. (-102)+y biÕt y=2 Khi y = 2 ta có biểu thức nào ?. a. Khi x = - 4 ta coù: x + (-16) = (4)+(16) = (16+4)= - 20 b. Khi y = 2 ta coù: (-102) +y = (102)+2= (102-2) = - 100. Dạng 2: Tìm số nguyên x ( bài toán dự đoán ngược) Dự đoán giá trị của x và kểm tra lại: HS laøm BT a) x+(-3)=-11 a) x=-8 ; -8+(-3)=-11 b) -5+x=15 b) x=20 ; -5+20=15 c) X+(-12)=2 c) x=14 ; 14 +(-12)=2 d) -3+x=-10 d) x=-13 ; -3+ -13=-10 Cho HS giaûi baøi 35 tr 77 Taêng 5 trieäu coù nghóa laø + 5000 000 Baøi 35 coøn giaûm hai trieäu nghóa laø  2000 000 a. x = 5 000 000 b. x = -2 000 000 BT : Tính: Đáp án: : a/ - 40; a/ (-12) + (-28) b/ 10 b/ 13 +(-3) c/ 10 c/ ( -5) + 22 + (-7) Hoạt động 3 Kiểm tra 14 phút (HS làm vào giấy) Tính: Đáp án: a) 23+35= a) 58 (2ñieåm) b) (-34) +(-46)= a) = –(34+46)= -80 (2ñieåm) c) (-27)+(+36)= b) = (36-27) =9 (2ñieåm) d) 57+(-80)= c) = –(80 -57)=-23 (2ñieåm) (-33)+(-32)+(-35)= –(33+32+35)= -100 (2ñieåm) Hoat động 4: Dặn dò (1ph) - Hoïc kyõ qui taéc coäng hai soá nguyeân cuøng daáu vaø khaùc daáu. - ¤n c¸c tÝnh c¬ b¶n cña phÐp céng vµ phÐp nh©n c¸c sè tù nhiªn - BTVN: 53; 54; 55; 56 tr 60 SBT - Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học Pheùp nhaân vaø pheùp coäng caùc soá nguyeân coù tính chaát naøo ? Ngµy th¸ng n¨m 2012 Tæ chuyªn m«n kÝ duyÖt. Lª L¬ng H¹nh Ngày soạn : 28.11.2012 Tieát 47 I. Môc tiªu:. Ngaøy giaûng:. TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP COÄNG CAÙC SOÁ NGUYEÂN..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Hoc sinh biết được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. - Bước đầu hiểu và vận dụng các tính chất để tính nhanh và tính toán một cách hợp lý. Biết tính đúng một tổng của nhiều số nguyên. - Có ý thức tự giác, tích cực, cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập II. ChuÈn bÞ: - GV: Bảng phụ ghi các tính chất, ?.1, ?.2, ?.3; phấn màu, thước kẽ - HS: ¤n c¸c tÝnh c¬ b¶n cña phÐp céng vµ phÐp nh©n c¸c sè tù nhiªn. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph) Tính kÕt qu¶, rót ra nhËn xÐt Moät HS giaûi ë trªn b¶ng, soá coøn laïi lµm (8)+(3)= ; (3)+(8)= vµo giÊy nhaùp. 0 +(7 = ; (-7) + 0 = KQ: -11 ; -11 (13) + 9 = ; 9+(13) = -7 ;-7 -4 ;-4 Nhận xét: Nếu đổi chổ các số hạng của GV: Đặt vấn đề: Em hãy nêu tính chất của phép cộng số tổng thì tổng không hay đổi HS trả lời: tính chất giao hoán , kết tự nhiên. Vậy đối với phép cộng các số nguyên, hợp, cộng với 0 các tính chất trên có còn đúng không, baøi hoâm nay ta seõ tìm hieåu Hoạt động 2: Hỡnh thaứnh tớnh chaỏt giao hoaựn (15ph) Từ kết quả KTBC Em hãy cho biết nội dung của tính chất giao hoán ? GV cho HS phát biểu bằng lời t/c giao hoán Đồng thời cho HS làm ?1 (cho 3 HS lên baûng giaûi). Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chổ các số hạng. Tính chaát: a+b = b+a Víduï: (3)+(5)=(5)+(3)=-8. BT?1. TÝnh vµ so s¸nh kÕt qu¶: a. (-2)+ (-3) = (-3)+(-2) = (-5) b. (-5)+(+7) = (+7)+(-5) = + 2 (-8)+(+4) = (+4)+(-8) = (-4) 2.Tính chất kết hợp: GV cho 3 HS leân baûng laøm ?2 , GV BT?2. TÝnh vµ so s¸nh kÕt qu¶: hỏi thêm: Em hãy nêu thứ tự thực hiện [(-3)+ 4]+2=? pheùp tính. (-3)+(4+2)=? GV cho HS nhaän xeùt keát quaû. [(-3)+2]+4=? KÕt qu¶ (-3) GV hỏi: như vậy tính chất kết hợp còn NhËn xÐt: 3 phÐp tÝnh cã cïng kÕt qu¶. PhÐp céng cã t/c kÕt hîp đúng với phép cộng các số nguyên a/Ví duï: khoâng? [(5)+6]+(3) =(5)+[6+(3)]= (-2).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b/Tính chaát: Muốn cộng một tổng hai số với số thứ (a+b)+c = a+(b+c) ba ta laøm theá naøo? Vieát toång quaùt ? c/Chuù yù: SGK/78 Cho học sinh đọc phần chú ý SGK/78 3.Cộng với 0: VÝ dô: 0+ (-7)= (-7)+ 0= (-7) Hoạt động 3:Tớnh chaỏt coọng vụựi 0 vaứ 6 + 0 = 0+6 = 6 cộng với số đối.(10ph) 0+a =a+0 =a Cho HS phát biểu tính chất cộng với 0. 4.Cộng với số đối: Cho HS thực hiện phép tính: (10)+10 = 0 (10)+10; (39)+39 (39)+39 = 0 .GV hỏi:Hai số10 và 10 được gọi là a+(a) = (a)+a = 0 hai số ntn? từ đó rút ra kết luận. Baøi taäp Hoạt động 4:Luyeọn taọp (10ph) BT?3. C¸c sè nguyªn x tho¶ m¶n: Cho HS laøm BT ?3 (-3)<x <3 x = {-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 } Nhận xét về các số nguyên a thoả mãn Tæng cña x = (-2)+(-1)+ 0+1 +2 = 0 3<a<3 Tổng của x là tổng của các cặp số đối nhau Baøi36 a/ 126+(20)+2004+(106) Cho 2 HS giaûi baøi 36 tr78 =[(20)+(106)]+126+2004 =126+126+2004=2004 GV toång keát caùc tính chaát cuûa pheùp b/(199)+(200)+(201) coäng caùc soá nguyeân (treo baûng phuï) =[(199)+(201)]+(200) = 600 Hoạt động 5: Hửụựng daón veà nhaứ:(2ph) Hoïc thaät kyõ caùc tính chaát cuûa pheùp coäng caùc soá nguyeân tieát sau luyeän taäp BTVN:39, 40, 41, 42/79. Ngày soạn :. 28.11.2012. Ngaøy giaûng:. Tieát 48: LUYEÄN TAÄP I. Môc tiªu: - Học sinh nắm vững tính chất của phép cộng. - Biết áp dụng để tính nhanh và hợp lý nhất. - Học sinh biết áp dụng phép cộng số nguyên trong thực tế cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. ChuÈn bÞ: - GV vaø HS : Maùy tính boû tuùi. III.Tieán trình daïy hoïc Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) Cho hoïc sinh giaûi baøi 40 tr 79. a 3 2 a 15 0 |a|. Baøi 40 a 3 15 2 a 3 15 2 |a| 3 15 2. 0 0 0. Hoạt động 2: Luyeọn taọp(20ph) Daïng 1: Tính toång , tính nhanh Baøi 41 Cho 3 HS giaûi baøi 41/ tr 79. a/ -10; b/150; c/100 Baøi 42 : Tính nhanh: Baøi 42tr 79 SGK a/217+43+(-217)+(-23) Cho HS đứng tại chỗ trình bày câu a = [217+(217)]+[43+(23)]=20 b/ Các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn b.Những số nguyên có giá trị tuyệt đối 10 laø: -9, -8, …, 0, 1,…,8, 9 nhỏ hơn 10 là những số nào? Toång cuûa chuùng laø: Cho HS suy nghĩ để tìm lời giải (-9)+(-8)+(-7)+…+0+…..7+8+9 =(-9)+9+(-8)+8+(-7)+7+…..(-1)+1+0 = 0 + 0 + 0+….+0=0 Baøi 60 SBT Baøi 60 SBT Tính: Hãy nêu các cách làm có thể được? a) 5+(-7)+ 9+(-11)+13+(-15) = 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) = -2+(-2)+(-2)=-6 + Cộng từ trái sang phải + Coäng caùc soá döông, caùc soá aâm roài tính toång Nhóm hợp lí các số hạng. Chốt lại ở caùch naøy Baøi 66a tr61 SBT Baøi 66a tr61 SBT 465+58+(-465)+(-38) 465+58+(-465)+(-38) =465+(-465)+58+(-38) = 0 + 20 = 20.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cho 3 HS leân baûng giaûi baøi 63 tr 61/SBT. Bài 63 . Rút gọn biểu thức a. –11 + y +7 = -11 + 7 +y = - 4 + y b. x+22+(-14)=x+22+(-14)= x+8 c. a+(-15)+62= a+(-15)+62 =a+(62-15)= a+47. Dạng 2 : Bài toán thực tế Baøi 43 tr80 SGK: GV đưa đề bài và hình 48 lên bảng phụ Vaø giaûi thích hình veõ: a) Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào? Vậy chúng cách nhau bao nhieâu?. a) Sau 1h ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng chiều với B) vậy hai ca nô cách nhau laø: 10-7=3(km) b) Sau 1h ca nô1 ở B ca nô 2 ở A (ngược chiều với B) Vậy hai ca nô b) Hỏi tương tự như câu a. caùch nhau: 10+7=17(km) Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên Dạng 3 Đố vui:Bài 45 tr 80 SGK aâm nhoû hôn moãi soá haïng cuûa toång. Baïn Huøng noùi raèng: ‘Coù hai soá nguyeân VD: (-5)+(-4)=(-9) maø toång cuûa chuùng nhoû hôn moãi soá (-9)<(-5) vaø (-9)<(-4) haïng” Vân nói rằng “Không thể có được” Theo sử dụng máy tính: Nút +/ dùng để đổi dấu + thành  và em ai đúng ? ai sai? Cho ví dụ ngược lại. Dạng 4 Hướng dẫn sử dụng máy tính: GV giới thiệu nút bấm +/Dùng để đổi dấu + thành  và ngược lại. GV laøm maãu 1 ví duï: Tính (540)+(356) 356 +/- + 789 = 433 540 +/ + 356 +/ = 896 + 746 +/- = - 287 GV cho HS thực hiện một số phép tính. 459 453 +/- + 440 +/- = - 893 (356)+789 = 45 +/- + 36 + 26 +/- = - 35 459 + (746) = Bài 46 SGKtr 80 Sử dụng máy tính (453)+(440) = a. 187+(-54) = 133 (45)+36+(26)= b. (-203) +349 = 146 Baøi 46 SGKtr 80 Cho học sinh sử dụng máy tính tính kết c. (-175)+(-213) = -388 quaû Hoạt động 4: Hửụựng daón veà nhaứ:(2ph) - Chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học: Muốn trừ hai số nguyên ta làm như thế nào ?  Hoïc kyõ caùc tính chaát cuûa pheùp coäng soá nguyeân.  BTVN: 60; 62; 66; 70/61; 62 saùch baøi taäp. Ngày soạn : 29.11.2012 Tieát 49:. Ngaøy giaûng:. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I.MUÏC TIEÂU: - Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z; - Biết tính đúng hiệu hai số nguyeân. - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ së nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học ) liên tiếp và phép tương tự. II CHUAÅN BÒ: - Bảng phụ ghi bài tập ? ; Quy tắc và công thức phép trừ. III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Hoat động của GV Hoat động của HS Hoat động: Kiểm tra bài cũ: (8ph) HS1: Phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá Baøi 65: (-57)+47=(-10) nguyeân cuøng daáu, quy taéc coäng hai soá 468+(-219)=250 nguyên khác dấu? Chữa bài tập 65 195+(200)+205=400+(-200)=200 trang 61 SBT Baøi 60: HS2: Phaùt bieåu tính chaát coäïng caùc soá a) 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) nguyeân = 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) Laøm baøi taäp 60/a SBT tr 61 = (- 2)+ (-2) + (-2) = (- 6) Hoat động 2: I. Hieäu cuûa hai soá nguyeân - Điều kiện để phép trừ hai số nguyên HS Phép trừ hai số nguyên được thực hiện khi số bị trừ ≥ số trừ. được thực hiện? Còn trong tập hợp Z các số nguyên phép trừ được thực hiện như thế nào? Baøi hoïc hoâm nay seõ giaûi quyeát . Học sinh thực hiện phép tính và rút ra Haõy xeùt xem caùc pheùp tính sau vaø ruùt nhaän xeùt: ra nhaän xeùt: 3-1= 3+(-1)=2 3-1 vaø 3+(-1) 3-2 = 3+(-2)=1 3-2 vaø 3+(-2) 3-3 = 3+(-3)=0 3-3 vaø 3+(-3) - Tương tự: 3-4=3+(-4)= (-1) Tương tự hãy làm tiếp: 3-5=3+(-5) =(-2) 3-4 ? ; 3-5 ? 2- 2 = 2+(-2)= 0 Tương tự hãy xét ví dụ sau: 2- 1 = 2+(-1) =1 2- 2 vaø 2+(-2) ; 2- (-1) vaø 2+1 2- 0 = 2+ 0 = 2 2- 1 vaø 2+(-1) ; 2- (-2) vaø 2+2 2- (-1) = 2+1=3 2- 0 vaø 2+ 0 2- (-2) = 2+2 =4 Qua caùc ví duï treân haõy cho bieát muoán HS Muốn trừ đi một số nguyên ta có trừ đi một số nguyên ta làm như thế thể công với số đối của nó naøo HS nhaéc laïi quy taéc 2-3 em. Quy taéc SGK: a-b=a+(-b) GV nhấn mạnh : Khi trừ đi một số.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> nguyên ta giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. GV giới thiệu nhận xét SGK: Khi nói nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C Hoạt động 2 Ví duï: GV neâu ví duï trang 81 SGK: HS đọc ví dụ tr 81 SGK 0 Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 C, hôm nay nhiệt độ giảm 4 0C. Hỏi nhiệt độ hôm nay là bao nhiêu độ C? Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta laøm theá naøo? làm phép tính trừ lấy 30C-40C Hãy thực hiện phép tính. =30C+(-4)0C=(-1)0C Trả lời bài toán. Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 48 SGK tr 82 Hoïc sinh laøm baøi taäp: 7-0=7+0=7; a-0=a+0=a 0-a=0+(-a)=(-a) Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ HS Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực trong N khaùc nhau nhö theá naøo? hiện được còn phép trừ trong N có khi Chính vì phép trừ trong N không thực không thực hiện được. Ví dụ 3-5 không hiện được nên ta phải mở rộng tập N thực hiện được trong N. thaønh taäp Z. Hoạt động 4: Củng cố Phát biểu quy tắc trừ số nguyên? nêu toång quaùt Cho HS laøm baøi 77 tr 63 SBT Bieåu dieãn caùc hieäu sau thaønh toång roài tính keát quaû. a) (-28)-(-32) a) (-28)-(-32)= (-28)+(+32)=4 b) 50-(-21) b) 50-(-21)=50+(+21)=72 c) (-45)-30 c) (-45)-30=(-45)+(-30)=(-75) d) x-80 d) x-80=x+ (-80) e) 7-a e) 7-a =7+(-a) g) (-25)-(-a). g) (-25)-(-a)=(-25)+(+a). Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tác cộng trừ các số nguyên. Baøi taäp 49, 51, 52, 53 SGK vaø 73,74,76 SBT. Ngày soạn : 29.11.2012. Ngaøy giaûng:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tieát 50:. LUYEÄN TAÄP.. I.MUÏC TIEÂU: - Củng cố các quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên. - Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên: biến trfw thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm một số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức, - Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ. II CHUAÅN BÒ: - GV: Baûng phuï ghi baøi 53, 54 , 55. - HS: Ôn cách tìm số đối của một số, quy tắc cộng 2 số nguyên. III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Hoat động của GV Hoat động của HS Hoat động: Kiểm tra bài cũ: (8ph) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b HS : Muốn trừ số nguyên a cho số ta laøm nhö theá naøo? nguyên b ta lấy số nguyên a cộng với Viết công thức ? số đối của b Tính: (9)7;  98 + 55; 30  (65) a-b=a+(-b) KQ: lần lượt là: 16;43; 95 Hoat động 2: Luyeọn taọp (20ph) Dạng 1 Thực hiện phép tính Cho 2 HS giaûi baøi 51 tr 82. Baøi 51: HS cùng GV xây dựng bài giải a sau đó HS lµm BT vµo vë bµi tËp. a/ 5(79) HS laøm baøi b =57+(9) =5- (-2) =5+2 =7 b/ (3)(46)=3(2) =1 Cho HS đọc đề bài 52tr 82. GV hỏi: Để tính tuổi thọ của 1 người ta laøm theá naøo? Nhö vaäy ta ñaët tính nh thÕ nµo?. Baøi 52 HS lµm BT theo nhãm Cử đại diện trình bày HS để tính tuổi thọ của một ngời ta lấy n¨m hiÖn t¹i trõ n¨m sinh. Gi¶i: Tuoåi thoï cuûa baùc hoïc Acsimeùt laø: 212(-287)= 212+ 287 =75 HS kh¸c gãp ý, bç sung.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV treo baûng phuï baøi 53 tr 82 vaø cho 4 HS leân baûng ñieàn.. Cho3 HS giaûi baøi 54 tr 82.. Baøi 53. x 2 y 7 xy 9. 9 1 8. 3 8 5. 0 15 15. Daïng 2: Tìm x : Baøi 54 Tìm soá nguyeân x bieát: a. 2 + x =3 x=32  x=1 b. x + 6 = 0 x = 06  x = - 6 c. x + 7 = 1 x= 17 x= -6. Dạng 3 Bài tập đúng sai, đố vui GV cho HS laøm Baøi 55 SGK theo nhoùm GV phát đề in trên giấy cho các nhóm điền đúng sai vào các câu nói và cho ví HS : Hồng đúng duï Hồng “ Có thể tìm được hai số nguyên VD : (2)-(-3)= 2+3=5 mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ” VD: ………………………………………………………………….. Hoa sai Hoa“Không thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số Lan đúng bị trừ” VD:……………………………………………………………………. VD: Laáy ví duï treân. Lan: “ Có thể tìm được hai số mà hiệu Baøi 56 của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số HS lµm BT 56 thùc hiÖn trªn m¸y tÝnh bá trừ” VD:…………………………………………………………… tĩi. Dạng 4 Sử dụng máy tính bỏ túi a. 196 – 733 = - 537 GV ñöa baøi taäp 56 tr 83 leân baûng phuï b. 53 – (- 478) = 531 yeâu caàu HS thao taùc theo. c. – 135 – (-1936)= 1801 Rồi gọi HS lên bảng cùng HS cả lớp laøm baøi taäp phaàn a, b, c Hoat động 4: Hửụựng daón veà nhaứ:(2ph) BTVN bµi 81 đến 85 tr 64 sách BT. -Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” ta làm như thế nào ? Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ –” ta làm như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn : 5.12.2012 Tieát 51. Ngaøy giaûng:. QUY TẮC DẤU NGOẶC.. I. Môc tiªu: - Hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc, nắm được khái niệm tổng đại số. - Vận dụng được tổng đại số vào bài tập, có kĩ năng vận dụng thành thạo các tính chất đã học vào giải bài tập một cách linh hoạt, chính xác, cẩn thận trong tính toán II. ChuÈn bÞ: - GV: Baûng phuï ghi noäi dung ?1, ?2, ?3 ; - HS: MTBT. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (8ph) HS 1: Tính vaø so saùnh keát quaû: 2 HS lên bảng, số còn lại làm ở vở 5(916) vaø 59+16 nhaùp. HS 2: Hãy nêu cách tính biểu thức sau: 5(916) = 5(7) =12 5+(42-15+17) - (42+17) 59+16 = 4+16 = 12 GV ta thấy ngoặc thứ nhất và ngoặc Vaäy 5(916)= 59+16 thứ hai đều có 42+17. Có cách nào bỏ Ta tính giá trị trong từng ngoặc trước các dấu ngoặc này đi để việc tính toán rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải thuận lợi hơn không? Hoạt động 2: Quy taộc daỏu ngoaởc (15ph) Cho HS laøm BT ?1: a. a) Tìm số đối của : 2; (-5) ; 2+(-5) Số đối của +2 là2; b) So sánh số đối của tổng 2+(5) với Số đối của5 là 5 tổng các số đối của 2 và (-5) Số đối của 2+(5) là 2+(5)=-(-3)=3 Ruùt ra nhaän xeùt ? b. Số đối của tổng bằng tổng các số đối HS laøm ?2 cuûa caùc soá haïng. Tính vaø so saùnh keát quaû: BT ?2: TÝnh vµ so s¸nh kÕt qu¶ a) 7+(5-13) vaø 7+5-13 a/7+(513)=7+(8)=1 7+513=12+(13)=1 Vaäy 7+(5-13) = 7+5-13 b) 12-(4-6) vaø 12-4+6 b/12(46)=12(2)=14 Có nhận xét gì sự khác nhau ở hai vế 124+6=8+6=14 của biểu thức 7+(5-13) = 7+5-13 Vaäy 12-(4-6) = 12-4+6 HS đọc quy tắc tr 84 SGK. 2 – 3 em Tương tự đối với 12-(4-6) = 12-4+6 Như vậy muốn bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước ta làm ntn?â muốn bỏ dấu ngoặc có dấu  đằng trước ta laøm nh thÕ nµo? HS : a) =324+ 112-112-324 GV nhấn mạnh lại quy tắc dấu ngoặc = 324-324=0 GV neâu caùc ví duï: Tính nhanh: a. 324+[112(112+324)].

<span class='text_page_counter'>(24)</span> b. (-257)-(-257+156)-56. b) = (-257)-(-257+156)+56 = (-257)+257-156+56 = -156+56=-100 Cho HS thaûo luaän ?3 HS lµm BT ?.3: TÝnh nhanh Thảo luận nhóm cũ đại diện trình bày a. (768 – 39) – 768 a. (768 – 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = 39 b. (-1579)–(12 – 1579) b. (-1579)–(12 – 1579) GV: Cho HS trình bày đáp án. . = - 1579 – 12 + 1579 = - 12 Hoạt động 3: Toồng ủaùi soỏ:(10ph) GV: Ta đã biết, trừ 2 số nguyên chính a. Tổng đại số là một dãy tính cộng, là cộng với số đối, do đó phép trừ có trừ, các số nguyên. theồ thay bụỷi pheựp coọng với số đối. Vỡ b. Nhaän xeùt: vậy một dãy các phép tính + ;  được < SGK/84 > gọi là một tổng đại số. Khi viết tổng đại số để đơn giản sau khi chuyển phép trừ thành phép cộng ta có thể bỏ các dấu ngoặc và dấu phép tính chaúng haïn: 5+(-3)-(-6)-(+7)=5+(-3)+(+6)+(-7)=53+6-7=1 GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số Ví duï: + Thay đổi vị trí các số hạng với dấu a. 5+719 =-17 vaø 7519=-17 cuûa chuùng 5+7 19 = 7519 + Cho các số vào trong dấu ngoặc có b. 79+5 = -11 ; (7+95)=-11 dấu “+”; “-“ đằng trước. 79+5 = (7+95) GV neâu chuù yù SGK tr 85 Hoạt động 4: Luyeọn taọp: (10ph) Baøi 57 GV yeâu caàu HS phaùt bieåu caùc quy taéc a/ (-17)+5+8+17 = -17+ 17+5+8=13 bỏ dấu ngoặc b/ 30+12+(-20)+(-12) Cách viết gọn tổng đại số. =12-12+30-20 =10 Laøm baøi taäp 57 SGK tr 85 c/ (-4)+(-440)+(-6) + 440 = - 4 – 6 - 440 + 440 = -10 Cho HS trình bày đáp án. Hoạt động 5: Hửụựng daón veà nhaứ: (2ph) - Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc, xem và ôn tập toàn bộ kiến thức đã học. - BTVN baøi 57d, 58, 59b, 60 SGK/85. Ngµy th¸ng n¨m 2012 Tæ chuyªn m«n kÝ duyÖt Lª L¬ng H¹nh Ngày soạn : 5.12.2012 Tieát 52. Ngaøy giaûng:. LuyÖn tËp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I Môc tiªu: - Tiếp tục củng cố, hệ thống hoá các kiến thức vỊ c«äng, trừ các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. - Học sinh giải được các bài toán cộng, trừ số nguyên. Đặc biệt vận dụng linh hoạt quy tắc dấu ngoặc để tính toán. - Hiểu được ý nghĩa của số nguyên trong thực tế đời sống. II . ChuÈn bÞ: - GV: Baûng phuï ghi 1 soá caâu hoûi traéc nghieäm. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph) Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. - HS phaùt bieåu. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: - HS khác làm bài tập vào vở 56(4+5)+(3530+67) = 56+453530+67=57 1.Thực hiện phép tính Baøi 1: Bài 1: 1/ Bỏ dấu ngoặc rồi tính a. 16+(4537)(2332)= a. 16+(4537)(2332) 16+453723+32=1 b. 56(3523)+(3418) b. 56(3523)+(3418)= 56+35+23+3418=130 Baøi 60 SGK Baøi 2 Laøm baøi 60 SGK a) (27 + 65)+ (346 -27- 65) Bỏ dấu ngoặc rồi tính : =27 + 65 +346 - 27- 65 a) (27+65)+(346-27-65) =27 - 27+ 65 – 65 + 346 = 346 b) (42-69+17)-(42+17) b) (42 - 69+17) - (42+17) c) (18+29)+(158-18-29) = 42 – 69 + 17 – 42 - 17 d) (13-135+49)-(13+49) =42 - 42+17 – 17 - 69= - 69 c) (18+29)+(158-18-29) = 18+29+158-18-29 =(18-18)+(29-29)+158=158 d) d) (13-135+49)-(13+49) =13-35+49-13-49 =(13-13)+(49-49)+(-135)=(-135) 2.Tính nhanh: 2.Tính nhanh: a) =2736-75-2736= 2736-2736-75=-75 Baøi 3 (59 SGK ) b) =-2002-57+2002=-2002+2002-57=-57 a) (2736 - 75) -2736 b) (-2002)-(57-2002). Baøi 4 a. 56(4756)+33 b. 168+(3568)35. Hoạt động 2: Luyện tập (24ph) Baøi 4 Tính nhanh: a. 56(4756)+33 = 5647+56+33 =56+56-47+33 = 47+33=14.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Goïi hai HS leân baûng laøm. b.168+(3568)35 = 168+356835=168-68+35-35=100. 3.Đơn giản biểu thức: a. x(23)+46 b.(45x)(87)+(169). 3. Đơn giản biểu thức: a. x(23)+46 = x+23+46 = x+ 69 b. (45x)(87)+(169) = 45x+87169 = - x37 Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: (10ph) Baøi 2: Bài 2: Dùng MTBT để tính: HS thực hiện trên máy tính CASIO a. 35+(48) 35 + 48 +/= 13 b. 3749 c. 265(798) d. 25 4642 GV hướng dẫn học sinh thực hiện. Gọi HS trình bày cách thực hiện treân maùy tính.. -37. -. 49. 256. -. 789. 24. . 4. =. -86. +/- =1045 +. 2 =  Hoạt động 4: Hửụựng daón veà nhaứ: (3ph) Làm bài tập 52 đến 58 tr 60 sách BT. Laứm caực caõu hoỷi traộc nghieọm: Tìm đáp án đúng?. 64. +/-.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn : 6.12.2012. Ngaøy giaûng:. Tieát 53: OÂN TAÄP HOÏC KYØ I I. Môc tiªu: - Oân tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối liên hệ giữa các tập hợp N; N +; Z, daáu hieäu chia heát cho 2; 3; 5; 9 - Có kỹ năng tính toán, đặc biệt là tính nhanh, có kĩ năng nhận biết số chia hết cho 2, 3, 5, 9; từ đó giải được các bài toán chia hết. - RÌn tÝnh cÈn thận trong tính toán. II. ChuÈn bÞ: - GV: Heä thoáng caâu hoûi. - HS: Ôn tập kiến thức. III Hoạt động dạy và học Hoat động của GV Hoạt động 1 : OÂN TAÄP VEÀ TAÄP HễẽP a) Cách viết tập hợp - kí hiệu: Dùng chữ các in hoa để đặt tên cho tập có mấy cách để viết một tập hợp ? hợp. đó là những cách nào? Hãy viết tập Có hai cách viết tập hợp: hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. 1 là: Liệt kê các phần tử của tập hợp. GV lưu ý mỗi phần tử của tập hợp 2 laø: Chæ ra tính chaát ñaëc tröng caùc phaàn chæ vieát moät laàn. tử của tập hợp b) Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu Một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử ? phần tử, vô số phần tử hoặc không có Em hãy lấy ví dụ về tập hợp rỗng. phần tử nào. c) Khi nào A được gọi là tập con của c) A là tập con của B khi mọi phần tử của tập hợp B? cho ví dụ? A đều có trong B. Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? A là con của B và ngược lại ta nói A=B d) Giao của hai tập hợp là gì? d) Giao của hai tập hợp là một tập hợp Hoạt động 2 : Tập N, tập Z a) Khaùi nieäm veà taäp N, N*, Z N=0; 1; 2; 3; ... Theá naøo laø taäp N? taäp N*taäp Z N* = 1; 2; 3; ...  Biểu diễn các tập hợp đó. N*  N Cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp đó. Hoạt động 3: Bài tập luyện tập: 1) Thực hiện phép tính: = 350 -  53- (30 - 16) +36 350[58:56(15. 216)+18 .2] = 350 -  125 - 14 + 36 Để thực hiện dãy tính trên ta cần = 350 - 137 = 213.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thực hiện như thế nào? 2. Tính nhanh: a. 37.99+37 b. 58.10158 3. Tìm x là số tự nhiên: a) 5x = 25 b) 45 : 43 + x = 52 - 1 Em hãy nêu tính chất của luỹ thừa? Baøi 3: Cho caùc soá: 345; 215; 490; 1980 a)Soá naøo ⋮ 3 maø khoâng ⋮ 9 b) Soá naøo ⋮ 5 maø khoâng ⋮ 2 c) Soá naøo ⋮ caû 2;3; 5; 9. Neâu daáu hieäu chia heát cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. ? Moät soá ⋮ 3 thì co ù ⋮ 9 khoâng?. a) =37 (99+1) = 37.100 = 3700 b) 58(101-10 = 58.100 = 5800. 2.Tìm x để a =34x ⋮ 5 ? Số a muốn ⋮ 5 thì a phải thoả maõ ÑK gì? 3. Có bao nhiêu số có 4 chữ số là B(4) Em hãy tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số ⋮ 4 và số lớn nhất có 4 chữ số ⋮ 4. Hãy tìm số phần tử của tập hợp naøy. 4)Toång(hieäu) sau coù chia heát cho 2 khoâng? 58991 Em hãy thử tính: 51 =?; 52 = ?; 53 =? Và có nhận xét gì vềø chữ số cuối cùng của các số đó.. x = 0 hoặïc 5. a) 5x = 52  x = 2 b) 4 + x = 25 - 1 x = 24 - 4  x = 20 Baøi 3: a) Soá 345 b) 345 ; 215 c) 1980. Moät soá chia heát cho 3 thì chia heát cho 9. Caùc soá chia heát cho 4 laø: 1000; 1004; 1008; … 9996. Soá caùc soá chia heát cho 4 laø : (9996- 1000 ) : 4 +1 =2250 soá. 5899 có chữ số tận cùng là 5 vậy hiệu trên có chữ số tận cùng là 4 nên chia hết cho 2.. Hoat động 3: Hửụựng daón veà nhaứ:(3ph) Tieáp tuïc oân phaàn tính chaát chia heát. BTVN Bµi 193 đến 196tr 25 SBT.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn : 6.12.2012. Ngaøy giaûng:. Tieát 54: OÂN TAÄP HOÏC KYØ (TIEÁP THEO) I. Môc tiªu: 1/ Tiếp tục củng cố, hệ thống hoá các kiến thức như: Số nguyên tố, hợp số, bội và ước, BCƯC, BCNNƯCLN, số đối , giá trị tuyệt đối của một số, cách cộng trừ các số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. 2/ Học sinh giải thành thạo các bài toán thực hiện phép tính số nguyên. Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính toán. 3/ Hiểu được ý nghĩa của số nguyên trong thực tế đời sống. Có tính cẩn thận, linh hoạt trong tính toán và giải bài tập. II, ChuÈn bÞ: GV: Moät soá caâu hoûi vaø baøi taäp HS: Ôn tập kiến thức về chia hết. BCƯC, BCNNƯCLN Quy t¾c dÊu ngoỈc. III. Hoạt động dạy và học Hoat động của GV Hoat động của HS Hoat động1: OÂn taọp Boọi chung, ửụực chung, BCNN, ệCLN (7ph) Baøi 1 Cho hai soá 90 vaø 252 Học sinh thực hiện a) Tìm BCNN và UCLN của 2 số đó. b) Tìm taát caû caùc ÖC (90; 252) c) Cho bieát ba boäi chung cuûa 90 vaø 252. Haõy nhaéc laïi quy taéc tìm BCNN vaø ÖCLN Để làm câu a trước hết ta phải làm gì ? Phân tích ra thừa số nguyên tố. 90=2.32.5 ; 252= 22.32.7 Vaäây BCNN(90; 252)= ? (1260) ÖCLN(90; 252) = ? (18). b) ÖC(90; 252)= Ö(18)=1; 2; 3; 6; 9; 18. Baøi 2: Tìm BCNN cuûa caùc soá sau: a) 13 vaø 16 b) 7 vaø 21 c) 4 vaø 14 Baøi 3: Tìm ÖCLN cuûa caùc soá sau: a) 12 vaø 14 b) 16 vaø 32 c) 25 vaø 18. ba BC(90; 252)= 1260; 2520; 3780 Baøi 2: BCNN(13; 16)=13.16 BCNN(7; 21)= 21 BCNN(4; 14)=14.2=28 Baøi 3: ÖCLN(12,14)=2 ÖCLN(16; 32)=16 ÖCLN(25; 18)=1. Hoat động 2: OÂn taọp veà soỏ nguyeõn (35’).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối cuûa moät soá nguyeân aùp duïng tính: a) -6--2 b) -5.-4 c) 20-5 d) 247+-47 Phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng daáu ? khaùc daáu? Chữa bài tập 57 tr 60 SBT: Tính a) 248+(-12)+2064+(-236) b) (-298)+(-300)+(-302) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Baøi 1: 1) Tính (sau khi bỏ dấu ngoặc) a) 16+(4537)(2332)=. b) 56(3523)+(3418)= Baøi 2: Tìm x bieát : a) 3(x+8)=18 b) (x+13):5=2 c) 2x+(-5)=7. a) -6--2= 6-2=4 b) -5.-4=5.4=20 a) 20-5=20:5=4 b) 247+-47=247+47=294. = 248+(-12)+(-236)+2064=2064 = (-298)+(-302)+(-300) = (-600)+(-300)= - 900 Baøi 1: 1) Tính (sau khi bỏ dấu ngoặc) a) 16+(4537)(2332) = 16 + 453723 +32 = -16+(-37)+(-23)+45+32) = -76 + 77 = 1 b) 56(3523)+(3418) = 56+35+23+34 18=130 a) 3(x+8)=18 x+8=18:3  x+8=6 x = 6 - 8 = 6 + (- 8) = - 2 b) (x+13):5=2 x+13=2.5 ;  x+13=10 x=10-13=10+(-13)  x=-3 c) 2x+(-5)=7 2x=7-(-5)=7+5=12 x=12 : 2 = 6  x = ± 6. Hoat động 3: Hửụựng daón veà nhaứ (3ph)  Tieáp tuïc oân taäp phaàn soá häc häc k× I BTVN: Phaàn oõn taọp chửụng 1, xem lại các dạng BT đã chữa.  ChuÈn bÞ kiÓm tra kú I Ngµy th¸ng n¨m 2012 Tæ chuyªn m«n kÝ duyÖt. Lª L¬ng H¹nh.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×