Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Một số kinh nghiệm Dạy bài Hình trụ theo hướng tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 28 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Phịng GD&ĐT huyện Hoa Lư
Chúng tơi gồm:
Tỷ lệ (%)
Trình
Ngày
đóng góp
Nơi cơng Chức
độ
TT
Họ và tên
tháng năm
vào
tác
vụ
chuyên
sinh
việc tạo ra
môn
sáng kiến
1
Lê Thị Hồng Thái
26/3/1973 THCS ĐTH HT Đại học
30%
2
Dương Thị Quỳnh Oanh 16/11/1973 THCS ĐTH TT
Đại học
35%
3


Đặng Thị Tuyết
23/5/1983 THCS ĐTH TP
Đại học
35%
I.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Một số kinh nghiệm Dạy
bài “Hình trụ” theo hướng tích hợp.
Lĩnh vực áp dụng: Tốn học và thực tế.
II.Nội dung
1. Giải pháp cũ thường làm:
Hình học nói chung, hình khơng gian nói riêng là một phân mơn khó của tốn
học, vì vậy khi dạy phần này chúng tơi có suy nghĩ là các em sẽ được học kỹ lại ở bậc
THPT. Chương IV hình học 9, sách giáo khoa viết các bài chỉ mang tính chất giới
thiệu cách tạo ra các hình và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần, thể tích chúng. Nên khi dạy chúng tơi thường chỉ: Cung cấp lí thuyết cho các
em, sau đó cho bài tập áp dụng, tiếp đến là gọi học sinh lên bảng trình bày, giáo viên
chữa bài và nhận xét.
*Ưu điểm của phương pháp này là học sinh nhớ được cách tạo ra hình trụ và
các em nhớ được cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tich tồn phần và thể tích
hình trụ
* Nhược điểm: Với phương pháp dạy học này giáo viên là chủ thể, thuyết
trình, chuyển tải kiến thức cho học sinh và học sinh là khách thể: nghe, nhớ, ghi chép
và suy nghĩ theo. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách hình thức và thụ động, thường
học và áp dụng một cách máy móc, ít liên hệ thực tế, làm cho học sinh ít có cơ hội
phát triển tư duy sáng tạo, ít có cơ hội khai thác tìm tịi cái mới và kiến thức thực tế
và hiểu biết xã hội của học sinh cịn hạn chế và mang tính hàn lâm
2. Giải pháp mới:
1



Xuất phát từ thực tế phát triển xã hội hiện nay, ngành giáo dục bắt buộc phải
đổi mới thì mới theo sự chuyển biến của xã hội. Dạy học từng mơn học riêng rẽ có
tác dụng cung cấp kiến thức khoa học logic, chặt chẽ, có hệ thống của từng lĩnh vực
và tạo điều kiện phân hóa theo định hướng nghề nghiệp của HS. Tuy nhiên, điều này
cũng nảy sinh những bất cập như khó phát triển năng lực HS và dẫn đến tâm lý giáo
viên nào cũng cho môn của mình là quan trọng, mơn nào cũng muốn đưa nhiều kiến
thức vào sách giáo khoa dẫn đến quá tải đối với HS. Tích hợp và dạy học tích hợp sẽ
góp phần khắc phục những bất cập trên. Từ những suy nghĩ đó cùng với các văn bản
chỉ đạo chuyên môn của ngành chúng tôi đã mạnh dạn thay đổi cách dạy một số bài
trong đó có bài “Hình trụ” hình học 9.
2.1. Mục tiêu của bài dạy
2.1.1. Kiến thức:
Học sinh
+ Hiểu được khái niệm mặt tròn xoay, mặt trụ trịn xoay, hình trụ trịn xoay,
khối trụ trịn xoay.
+ Nắm vững cơng thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích của
khối trụ.
+ Nắm được lịch sử địa phương: Lịch sử một số làng nghề đá của Ninh Bình.
+ Biết về nghề làm ống cống, làm cột trụ đá, làm giò.
+ Hiểu biết về cách tạo ra các chi tiết máy, chi tiết gỗ có hình dạng mặt trịn
xoay.
+ Hiểu biết về các ngọn hải đăng có kết cấu hình trụ ở biển đảo Trường Sa .
* Sau khi học xong tiết học này học sinh cần:
- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt
xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc
song song với đáy)
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo cơng thức tính diện tích xung quanh, diện
tích tồn phần của hình trụ.
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo cơng thức tính thể tích hình trụ.
* Thơng qua tiết học, các em sẽ:

- Biết được trục của hình trụ cũng chính là trục đối xứng của hình này (Kiến
thức mơn Hình học 8: Tiết 10 §6: Đối xứng trục).
- Vẽ được một hình trụ (Kiến thức mơn Mĩ Thuật 6: tiết 16, bài 15: Vẽ theo
mẫu Vẽ dạng hình trụ).
- Xác định được hình chiếu của hình trụ khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
song song với đáy và song song với trục.(Kiến thức môn Công nghệ 8: Tiết 6, bài 6:
Bản vẽ các khối tròn và Tiết 7, bài 7: Thực hành: Bản vẽ các khối trịn).
- Vận dụng các kiến thức về tính chu vi. Diện tích các hình đã học để tìm ra
cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ.
(Kiến thức các mơn:
+ Hình học 9: tiết 53, § 10: Diện tích hình trịn, hình quạt tròn.
2


+ Hình học 8: Tiết 27, § 2: Diện tích hình chữ nhật).
- Tính được thể tích của chi tiết máy hình trụ (đai ốc) (Kiến thức mơn Cơng
nghệ 8: Tiết 22, bài 24: Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép).
- Vận dụng được kiến thức về khối lượng riêng để giải các bài tốn liên quan
đến hình trụ (Kiến thức môn Vật lý 6: Tiết 12, bài 11: Khối lượng riêng – Trọng
lượng riêng).
- Các em tìm được những hình ảnh trong thực tế về hình trụ.Học sinh đã sử dụng
kiến thức các môn: địa lý, sinh học, vật lý, lịch sử, văn học……
+ Công nghệ 8: Tiết 37, bài 39: Đèn ống huỳnh quang.
+ Sinh học 8: Tiết 8, bài 8: Câu tạo của xương.
2.1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng thuyết trình trước nhóm/tổ/lớp.
- Rèn luyện khả năng ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng
trong thực tiễn(VD: Tại sao thân cây lại thường là hình trụ, tại sao nồi nấu ăn lại có
hình trụ chứ khơng phải hình cầu, hình vng….)

2.1.3. Thái độ:
+ Học sinh chủ động, tích cực xây dựng bài, chiếm lĩnh tri thức dưới sự dẫn dắt
của giáo viên, năng động, sáng tạo trong suy nghĩ cũng như làm tốn.
+ Đồn kết, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình học tập và làm việc.
+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương,
đất nước.
2.2. Đối tượng dạy học của dự án
- Học sinh khối 9 trường THCS Đinh Tiên Hoàng- Hoa Lư.
2.3. Ý nghĩa của dự án
- Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật và cơng nghệ,
tri thức của lồi người đang gia tăng nhanh chóng. Khơng những thơng tin ngày càng
nhiều mà với sự phát triển của phương tiện công nghệ thơng tin, ngày càng có nhiều
cơ hội để học sinh dễ dàng tiếp cận các thơng tin mới nhất. Tình hình nói trên buộc
phải xem lại chức năng truyền thống của người giáo viên là truyền đạt kiến thức, đặc
biệt là kiến thức của từng môn khoa học riêng rẽ. Giáo viên phải biết dạy tích hợp các
khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lý thông tin, đặc biệt là biết
vận dụng các kiến thức học được trong việc xử lý các tình huống của đời sống thực
tế.
- Dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học nhằm hình thành và phát triển ở
học sinh những năng lực cần thiết trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để giải
quyết có hiệu quả các tình huống thực tiễn. Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh có
thể vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng cho
q trình học tập tiếp theo, cao hơn là có thể vận dụng để giải quyết những tình
huống có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, nếu tổ chức tốt q trình dạy
học tích hợp thì sẽ hình thành và phát triển được năng lực cho học sinh đặc biệt là
3


năng lực tổng hợp để chuẩn bị tâm thế cho học sinh bước vào cuộc sống lao động năng lực vận dụng kiến thức nhất là vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
Đồng thời, dạy học tích hợp cịn giúp người giáo viên bộ mơn khơng chỉ nắm chắc

mơn mình dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức các môn học
khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra
trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất
- Với mục đích giúp học sinh thấy được Tốn học không khô khan, không rời
rạc đơn lẻ mà liên quan chặt chẽ đến rất nhiều môn học khác và có nhiều ý nghĩa
trong thực tiễn cuộc sống; giúp học sinh được tham gia các hoạt động, được tìm hiểu,
được trải nghiệm, tự mình nghiên cứu, biết hợp tác trong các hoạt động nhóm, đặc
biệt là được tham gia vận dụng các kiến thức trong sách vở để giải quyết các vấn đề
trong cuộc sống, giúp học sinh hứng thú, u thích việc học. Chính vì các lí do đó,
chúng tơi đưa ra chương trình dạy học dự án bài “ HÌNH TRỤ”. Dự án góp phần đổi
mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Học sinh biết tự đánh giá và biết
tham gia đánh giá người khác trong các hoạt động học tập.
2.3. Thiết bị dạy học, học liệu
2.3.1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Tranh ảnh, thông tin, video clip liên quan hình trụ.
- Phiếu câu hỏi các loại.
- Máy vi tính, máy chiếu.
- Sách giáo khoa Hình học 9
- Sách giáo viên hình học 9.
- Tuyển tập toán học và tuổi trẻ
- Tài liệu từ Internet: math.vn.
Thư viện giáo án điện tử
Baigiang.violet.vn
Google.com.vn
Dantri.com
vnexpress…
2.3.2. Chuẩn bị của học sinh.
- Bút dạ bảng, bảng phụ học tập, giấy A0.
- Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến nội dung của dự án.
2.4. Phương pháp dạy học và tiến trình dạy học

2.4.1. Định hướng năng lực hình thành.
a) Các năng lực chung
* Năng lực tự học (là năng lực quan trọng nhất)
- HS xác định được mục tiêu học tập dự án là:
+ Biết cách tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ.
+ Vai trị của nghề làm giị, sản xuất ống cống, cột trụ đá ở Ninh Vân.
+ Tìm hiểu các kiến trúc hình trụ trong cuộc sống như các ngọn hải đăng ở
quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Từ đó giúp học sinh tự tìm tịi về biển đảo quê
4


hương.
- Học sinh lập và thực hiện được kế hoạch học tập của dự án.
* Năng lực giải quyết vấn đề
- HS vận dụng kiến thức bài học để giải quyết các tình huống thực tiễn: Biết
cách tính diện tích xung quanh của hình trụ.
- Thu thập thơng tin từ các nguồn khác nhau: Từ Phịng Văn Hóa - ủy ban
nhân dân Huyện Hoa Lư-Ninh Bình, từ người nơng dân, sách báo, internet…
- HS phân tích được ưu điểm và nhược điểm của các đồ hộp sản xuất sữa
hình trụ chứ khơng làm bằng hình cầu.
- HS tìm hiểu các nghề làm cột trụ đá, làm giò ở địa phương.
- Tuyên truyền việc bảo vệ và phát triển các làng nghề thủ cơng như làm cột
trụ đá, làm giị ở địa phương.
- Học sinh biết cách giải thích các hiện tượng tự nhiên tại sao thân cây
thường có hình trụ chứ khơng phải hình vng, hình chữ nhật…
- Học sinh biết giải thích tại sao xấu tạo xương ống của con người lại có kết
cấu hình trụ.
- Thơng qua việc tìm hiểu các ngọn hải đăng hình trụ sẽ giáo dục thêm cho
học sinh về lịng u nước, gìn giữ đọc lập chủ quyền biển đảo quê hương.
* Năng lực tư duy sáng tạo

- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập.
* Năng lực tự quản
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân (trước
khi đi thực tế để tìm hiểu về ứng dụng của hình trụ các em biết chuẩn bị tư trang,
trong nhóm các em có nhiệm vụ cụ thể …)
- Xác định đúng mục tiêu học tập của chủ đề.
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.
* Năng lực giao tiếp
Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, ngơn
ngữ cơ thể: Giao tiếp trong nhóm, giao tiếp với cán bộ Ủy ban nhân dân xã, giao tiếp
với bà con nông dân tại địa phương để ghiểu them quy trình làm ống cống, làm giị
bằng phương pháp thủ cơng….biết đặt câu hỏi đối với nhóm khác, đối với giáo viên
đặt ra tình huống trong quá trình học tập và giải quyết các tình huống do giáo viên và
các nhóm khác đưa ra.
* Năng lực hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm thống nhất được kết quả làm việc
và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
* Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông
Học sinh sử dụng được internet, và các phần mềm có tính ứng dụng trong
xử lý số liệu, trình bày báo cáo ví dụ các phần mềm đã học ở trường như Exel,
Powerpoint.
* Năng lực sử dụng ngôn ngữ
5


Các em biết trình bày vở thực hành (ngơn ngữ viết), làm báo cáo (ngơn ngữ
viết) và trình báy báo cáo (ngơn ngữ nói) các em được rèn luyện các viết báo cáo,
trình bày trước tập thể tập thể.
b) Các năng lực chun biệt (đặc thù của mơn Tốn)
- Quan sát: Quan sát các hình trụ có trong cuộc sống quanh ta.


Thủy cung hình trụ lớn nhất thế giới
- Năng lực tính tốn: Biết cách tính diện tích, thể tích, diện tích các khối
có dạng hình trụ.
- Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ hình, lập bảng, trình bày biểu đồ
cột, sơ đồ, ảnh chụp…)
- Xử dụng máy tính: Biết cách sử dụng máy tính để tính tốn.
2.4.2. Tổ chức hoạt động dạy - học
- Phương pháp “ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN” và “BÀN TAY NẶN BỘT”.
- Thời lượng chủ đề: 3 tiết.
- Hoạt động dạy - học:
Bước 1:Lập kế hoạch dạy học ( thực hiện trên lớp 1 tiết)
Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Tìm hiểu tên

-Đưa ra hình ảnh :

-Xác định tên của dự án

của chủ đề bài

+ Các vật dụng và kiến

-Thảo luận nhóm và đưa ra câu


học

trúc trong thực tế có

trả lời

dạng hình trụ.

-Nhận biết mục tiêu của dự án.

Xác định các

Tổ chức cho học sinh tìm -Học sinh thảo luận nhóm tìm

tiểu chủ đề

hiểu các tiểu chủ đề

hiểu các chủ đề nhỏ:

thơng qua các hình ảnh

1. Tìm hiểu về hình trụ.
2. Tìm hiểu hình trụ khi bị cắt bởi
6


và vi deo:

Xây dựng các


một mặt phẳng.
3. Tìm hiểu cơng thức tính diện
+ Hình ảnh về thuỷ cung
tích xung quanh của hình trụ và
hình trụ lớn nhất trên thế vận dụng cơng thức để giải quyết
bài tốn thực tế sản xuất.
giới, vở hộp sữa…
4. Tìm hiểu về cơng thức tính thể
+Hình ảnh thực hiện cắt tích hình trụ và vận dụng cơng
thực tế trên khúc mía cho thức để giải quyết bài tốn thực tế
HS quan sát. Khi cắt hình trong sinh hoạt.
trụ bởi một mặt phẳng
song song với đáy
+Hình ảnh về ống xương
hình trụ.
Chia lớp thành 4 nhóm tổ -Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ

tiểu chủ đề, ý

chức cho học sinh nghiên ý tưởng.

tưởng

cứu SGK cho biết mục

-Học sinh liệt kê các tiểu chủ đề

tiêu kiến thức cần đạt ở


có trong dự án

mỗi tiểu chủ đề
1. Tìm hiểu về hình trụ.

1: Hình trụ và các khái niệm liên
quan:
+Hình trụ:
Từ đó tìm hiểu các vấn đề liên
quan tới ứng dụng của hình trụ
trong các mơn học và trong thực
tiễn

2. Tìm hiểu hình trụ khi
bị cắt bởi một mặt phẳng.
3. Tìm hiểu cơng thức
tính diện tích xung quanh
của hình trụ và vận dụng
cơng thức để giải quyết
bài tốn thực tế sản xuất.

2. Tìm hiểu hình trụ khi bị cắt bởi
một mặt phẳng.
3. Tìm hiểu cơng thức tính diện
tích xung quanh của hình trụ Cơng thức
-Ứng dụng của cơng thức
Trong các mơn học và tính tốn
các kiến trúc vật dụng trong đời
sống


7


4. Tìm hiểu về cơng thức 4. Tìm hiểu về cơng thức tính thể
tính thể tích hình trụ và
tích hình trụ
vận dụng cơng thức để
giải quyết bài tốn thực -Cơng thức
tế trong sinh hoạt.
-Ứng dụng của công thức
Trong các môn học và tính tốn
các kiến trúc vật dụng trong đời
sống
Lập kế hoạch

Yêu cầu học sinh nêu các -Căn cứ vào chủ đề học tập và gợi
nhiệm vụ cần thực hiện

ý của giáo viên để nêu các nhiệm

của từng tiểu chủ đề đã

vụ.

nêu

-Thảo luận và lên kế hoạch thực

-GV: Gợi ý các nguồn tư


hiện nhiệm vụ ( nhiệm vụ, người

liệu trên mạng tại địa

thực hiện, phương hướng, phương

phương mà học sinh có

tiện, sản phẩm…)

thể tham khảo,cách phân
cơng để thực hiện các
tiểu chủ đề.
GV:Đua ra khung đề
cương báo cáo chung cho
các tiểu chủ đề
Bước 2 : Thực hiện dự án và xây dựng dự án( thực hiện ngoài giờ lên lớp 1 tuần)
Thời

Nhiệm vụ

lượng

Phương

Sản phẩm

pháp,
phương tiện
tiến hành


1 Buổi

* Nhóm Sáng Tạo: chuẩn bị các sản phẩm -Đọc SGK

-Nội dung

về hình trụ được ứng dụng trong đời sống

-Truy cập

kiến thức,

và sản xuất trên PowerPoint để báo cáo.

internet/máy

hình ảnh vi

-Sưu tầm các hình ảnh kiến trúc vât dụng

tính

deo có liên

có dạng hình trụ , trong thực tế.

-Đi thực địa

quan đến


-Ứng dụng thực tế của hình trụ.

-Máy ảnh,

các tiểu
8


1 buổi

*Nhóm Khoa học đời sống: chuẩn bị các máy quay
sản phẩm về hình trụ được ứng dụng phim
trong đời sống và sản xuất
trên
PowerPoint để báo cáo.
*,Nhóm Làng nghề truyền thống : chuẩn
bị các sản phẩm về hình trụ được ứng
dụng trong đời sống và sản xuất trên
PowerPoint để báo cáo.
-Thăm quan các làng nghề truyền thống
làm giò, sản xuất ống cống….
- Nhóm Hải Đăng:
+ Giải bài tốn: Năm 2015 một ngọn hải
đăng Ba Bình được xây dựng tại quần đảo
Trường Xa của Việt Nam.Ngọn hải đăng
cao 12,7m có đường kính đáy là 14m.
Tính diện tích xung quanh, thể tích của
ngọn hải đăng này.
+ Tìm hiểu các ngọn hải đăng thuộc quần

đảo Trường Sa của Việt Nam.
Thống nhất nội dung báo cáo
Hoạt động
nhóm

chủ đề

Đề cương
sơ bộ về
nội dung
của các
tiểu chủ đề

2 buổi

-Xây dựng nội dung báo cáo
-Hoàn tất sản phẩm bằng powerpoint

Máy tính

-Bản báo
cáo chính
thức bằng
word
-Bản trình
chiếu bằng
powerpoint

BƯỚC 3: Báo cáo trải nghiệm và sáng tạo (tiến trình giờ dạy) (phụ lục 1):
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được.

3.1. Hiệu quả kinh tế:
Đây là một sáng kiến trong lĩnh vực giáo dục, việc áp dụng các biện pháp trong
sáng kiến này giáo viên phải biết phân tích nội dung mơn học để thiết kế các hoạt
9


động, sao cho khi thực hiện học sinh phải vận dụng kiến thức kỹ năng ở các phạm vi
rộng khác nhau, ứng với các mức độ tích hợp trong bài học, tương thích với kế hoạch
dạy học. Giáo viên thực hiện vai trị người dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung bài học
và ứng dụng của nó thơng qua tích hợp các nội dung trong bài học Hình Trụ, đảm
bảo tính đồng bộ giữa các nội dung có liên quan trong bài. Từ đó đặt ra những tình
huống địi hỏi học sinh vận dụng các kiến thức kỹ năng môn học, liên môn để giải
quyết những vấn đề thực tiễn, đáp ứng được yêu cầu đổi mới mang tính chất thời sự
của sự nghiệp giáo dục hiện nay.
Sau một thời gian nghiên cứu hệ thống lý luận đã nêu trong sáng kiến, đưa ra
trình bày và thảo luận ở tổ, nhóm chun mơn của trường cho thấy có thể đem lại
hiệu quả kinh tế mang tính bền vững lâu dài vì tất cả các đồng chí GV dạy tốn trong
nhà trường đã hiểu, đã nắm vững cách làm và biết cách áp dụng thực hiện một cách
đồng bộ, hiệu quả.
Sáng kiến áp dụng trong thực tiễn sẽ giúp HS phát triển năng lực tự làm việc
tức là năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu, SGK, tìm kiến thức trên các nguồn tài
liệu khác nhau nên có thể chủ động tự học mọi lúc mọi nơi, không phụ thuộc vào GV,
bên cạnh đó các em được đi thực tế, trải nghiệm giúp các em thấy được sự gắn bó
mật thiết giữa tốn học và đời sống. Thơng qua việc trải nghiệm đó các em biết cách
thu thập thơng tin và xử lý thông tin một cách hợp lý,tiết kiệm thời gian học trên lớp
mà kiến thức thu được nhiều hơn, hiệu quả hơn.
3.2. Hiệu quả xã hội:
Nội dung sáng kiến đã giúp làm sáng tỏ các vấn đề: hệ thống hoá cơ sở lý luận
và thực tiễn về việc đổi mới nội dung phương pháp dạy học tích hợp mơn Tốn phù
hợp với tình hình giảng dạy thực tế, đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay. Sáng

kiến giúp chia sẻ kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cho cán bộ quản lý, GV và HS,
vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tế cao, việc đưa vào giảng dạy đem lại hiệu quả
cao. HS thích học hơn, ghi nhớ nhanh hơn và nhớ lâu hơn, kết quả học tập cao.
Sau khi được nghiên cứu, tất cả các đồng chí GV trong nhóm chun mơn tốn
của trường THCS Đinh Tiên Hoàng đã nắm chắc phương pháp giảng dạy bài Hình
Trụ, từ đó biết cách vận dụng dạy bài Hình Trụ phù hợp với đối tượng học sinh trong
lớp mình dạy và biết cách áp dụng để thiết kế các dự án dạy học tích hợp khác đem
lại hiệu quả cao trong giảng dạy.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
- 100% GV dạy toán ở trường THCS Đinh Tiên Hồng đều có trình độ chun
và nghiệp vụ sư phạm mơn Tốn vượt chuẩn (Đại học sư phạm Tốn) nên đủ trình độ
vận dụng các phương pháp mới cải tiến ở trên để khi giảng dạy đạt hiệu quả cao
- 100% GV dạy toán ở trường THCS Đinh Tiên Hồng đều có chứng nhận Tin
học B trở lên (trong đó có 02 ĐH, 01 CĐ), có chứng chỉ Tiếng Anh A (trong đó 90%
có chứng chỉ B) nên có thể sử dụng tốt các thiết bị dạy học hiện đại, biết cách khai
thác tài liệu trên mạng và ứng dụng CNTT, có thể tìm kiếm thêm các tài liệu trên
mạng, các đề thi của các tỉnh bạn để phù hợp với học sinh lớp mình giảng dạy.
10


- Tất cả các lớp trong trường đều học môn tự chọn là Tin học, HS được sử
dụng và biết cách sử dụng máy vi tính ở phịng máy của nhà trường có kết nối
Internet để khai thác nguồn thơng tin trên mạng phục vụ cho việc học tập của bản
thân.
- Nội dung sáng kiến là động lực quan trọng để thúc đẩy GV tăng cường
nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề thực tiễn.
- Nội dung của sáng kiến đi theo đúng hướng chỉ đạo của ngành giáo dục, đúng
hướng đổi mới hiện nay và có tính thời sự nên khá thuận lợi cho việc áp dụng vào
thực tiễn. Khi đưa sáng kiến vào áp dụng trong thực tiễn, kinh phí sử dụng hằng năm
khơng đáng kể nên việc áp dụng rất khả thi.

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO
ĐƠN VỊ CƠ SỞ

Thiên tôn, ngày 20 tháng 4 năm 2018
Người nộp đơn

Dương Thị Quỳnh Oanh

Đặng Thị Tuyết

11


V: Phụ lục 1
1. Tiến trình giờ dạy( trải nghiệm và sáng tạo)
Tiết 1: Dạy lý thuyết bài: Hình trụ
Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hình trụ, cách tính diện tích
xung quanh, thể tích của hình trụ.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình trụ.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu hình trụ khi bị cắt bởi một mặt phẳng.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng thức tính diện tích xung quanh của hình trụ và vận
dụng cơng thức để giải quyết bài tốn thực tế sản xuất.
- Hoạt động 4: Tìm hiểu về cơng thức tính thể tích hình trụ và vận dụng cơng
thức để giải quyết bài toán thực tế trong sinh hoạt.
Nội dung 2: Củng cố và hướng dẫn học sinh về nhà
Vấn đề 1: Củng cố kiến thức và hiểu biết của các em học sinh sau tiết học lý
thuyết bài hình trụ.

- Lưu ý học sinh việc sử dụng các kiến thức đã học vầ bài hình trụ để vận dụng
trong đời sống hàng ngày.
- GV giúp các em giải thích một số vấn đề trong đời sống tại sao thân cây thường
có hình trụ.
Vấn đề 2: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu và tìm hiểu thêm kiến thức thơng
qua tiết học bài hình trụ.
- Nhóm Sáng Tạo, nhóm Khoa học đời sống, nhóm Làng nghề truyền thống :
chuẩn bị các sản phẩm về hình trụ được ứng dụng trong đời sống và sản xuất trên
PowerPoint để báo cáo.
- Nhóm Hải Đăng:
+ Giải bài toán: Năm 2015 một ngọn hải đăng Ba Bình được xây dựng tại quần
đảo Trường Xa của Việt Nam.Ngọn hải đăng cao 12,7m có đường kính đáy là
14m. Tính diện tích xung quanh, thể tích của ngọn hải đăng này.
+ Tìm hiểu các ngọn hải đăng thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Tiết 2-3: Báo cáo sản phẩm bài thu hoạch
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Tiết 1: HÌNH TRỤ
(Nội dung 1, nội dung 2- vấn đề 1,2)
Giới thiệu chủ đề:
GV chiếu hình ảnh về hình trụ

12


Tháp trịn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ. Vậy để hiểu thế nào là
hình trụ chúng ta đi tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình trụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hình trụ:

GV: Trình chiếu slide 3

Quan sát hình 73 (a) nếu ta quay hình chữ
nhật ABCD một vịng quanh cạnh CD cố
TL: Hình trụ
định thì ta có được hình ảnh gì?
Nghe suy nghĩ trả lời câu hỏi.
GV: Hai đáy của hình trụ là hai hình trịn
bằng nhau (D,AD) và (C,CB).
-Mặt xung quanh của hình trụ:Cạnh AB
quét nên mặt xung quanh của hình trụ . Mỗi
vị trí của AB được gọi là một đường sinh.
-Các đường sinh của hình trụ vng góc với
hai mặt đáy . Độ dài đường sinh là chiều
cao của hình trụ
-DC : trục của hình trụ .
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình trụ
HS : Quan sát hình ảnh của hình
trụ và vẽ vào vở hình trụ.
13


GV:Trong thực tế cịn có những vật thể nào
cho ta hình ảnh của một hình trụ?

TL: thùng nước, hộp sữa…

*Tích hợp địa lý:
-Ngồi các hình ảnh về hình trụ mà các em
vừa lấy cịn có một số hình ảnh về hình

trụ khác các em cùng quan sát
Trình chiếu slide 4

GV: các em có biết hình ảnh hình trụ này là
HS: Khu du lịch Bà Nà.
ở khu vực nào của nước ta không?
GV: Các em đã rất hiểu biết về các khu du
lịch của nước ta.
GV: Giới thiệu Khu du lịch Bà Nà nằm
trong khu vực núi Bà Nà, núi Bà Nà thuộc
về dãy núi Trường Sơn nằm ở xã Hòa Ninh,
huyện Hòa Vang. Cách trung tâm thành
phố Đà Nẵng 25 km về hướng Tây Nam.
Trung tâm khu du lịch Bà Nà nằm trên đỉnh
núi Chúa có độ cao 1489m so với mặt nước
14


biển. Núi Bà Nà là một trong những núi đẹp
nhất tại Đà Nẳng cùng với các núi như Ngủ
Hành Sơn, Sơn Trà.
Trình chiếu slide 5

GV: Nói đến kiến trúc cổ điển chúng ta phải
nói đến kiến trúc của cột trụ cổ điển hay cịn
gọi là thức cột. Nó là một phần không thể
thiếu trong cấu tạo kiến trúc. 3 loại cột cổ
điển bao gồm cột Doric, Ionic và Corinthian
đều bắt nguồn từ Hy Lạp.
Vào thời kỳ Hy Lạp cổ đại, thiết kế những

cơng trình mang cột trụ- dầm đỡ, đặc biệt là
đền, đã được tiêu chuẩn hóa bằng một số
tiêu chí nhất định. Người Hy Lạp cổ xem
những chiếc cột của họ có mối liên hệ với tỉ
lệ và hình dáng con người.
Trình chiếu slide 6
*Tích hợp mơn sinh học:
Trình chiếu slide 7

15


Theo em cấu tạo hình ống của xương có ý
nghĩa gì đối với chức năng của xương?
GV: Trong xây dựng người ta đã vận dụng
kiểu hình ống của xương để thiết kế trụ cầu
vừa đảm bảo độ bền vững mà lại tiết kiệm
được nguyên liệu khi thi công các em ạ.
Trình chiếu slide 8

TL: Cấu tạo hình ống giúp xương
nhẹ và vững chắc, làm tăng khả
năng chịu lực.

? 1.Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình
trụ.Quan sát hình và cho biết đâu là đáy,
đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh
của hình trụ đó ?
HS: Lên trên bảng chỉ vào hình
vừa quan sát đâu là đáy, đâu là

mặt xung quanh, đâu là đường
sinh của lọ gốm hình trụ.

Trình chiếu slide 9
TIẾT 58

: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP

Bài tập 1/110 ( SGK )
Hãy điền thêm các tên gọi
vào dấu “ … “
1r

1

.

2
3
4
5

...

3h

...
Mặt
5đáy


Mặt
4 quanh
. . . xung
.
. . . 5đáy
Mặt
.2
d. .

Cho HS quan sát và đứng tại chỗ trả lời để
khắc sâu kiến thức phần 1.
HS: TL
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hình trụ khi bị cắt bời một mặt phẳng
16


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2 . Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
TL: Là một hình trịn bằng hình
-Thực hiện cắt thực tế trên khúc mía cho HS trịn đáy.
quan sát.
+ Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song
TL: Là một hình chữ nhật.
song với đáy thì phần mặt phẳng nằm
trong hình trụ (mặt cắt) là hình gì?
+ Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song
song với trục DC thì mặt cắt là hình gì?
Trình chiếu slide 11-12

TIẾT 58:

HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ - BÀI TẬP

2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng

* Khi cắt hình trụ
bởi một mặt
phẳng song
song với trục thì
mặt cắt là một
hình chữ nhật.

C

D

- Bằng những hình ảnh trực quan thơng qua
các slide, giáo viên giúp học sinh dễ
dàng hình dung được mặt cắt của hình trụ
trong 2 trường hợp trên.
Trình chiếu slide 13
?2. Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều
có dạng hình trụ (hình 76) phải chăng mặt
nước trong cốc và mặt nước trong ống
nghiệm là những hình trịn ?

HS: Quan sát hình vẽ, suy nghĩ và
trả lời.

+ Mặt nước trong cốc là hình trịn.
+ Mặt nước trong ống nghiệm
khơng phải là hình trịn (là hình
elip)

?2 Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều
có dạng hình trụ ,phải chăng mặt nước trong
cốc và mặt nước trong ống nghiệm là
những hình trịn ?

13

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cơng thức tính diện tích xung quanh của hình trụ.
17


Hoạt động của giáo viên
3. Diện tích xung quanh của hình trụ :
Từ một hình trụ, cắt rời hai đáy và cắt dọc
theo đường sinh AB của mặt xung quanh rồi
trải phẳng ra ta được khai triển mặt xung
quanh của hình trụ.Mặt khai triển đó gồm
có những mặt gì và có tính chất như thế
nào?
Trình chiếu slide 14
3. Diện tích xung quanh của hình trụ .
5 cm




Hoạt động của học sinh
TL: mặt khai triển gồm một hình chữ
nhật có một cạnh bằng chu vi hình trịn
đáy,cạnh cịn lại bằng chiều cao của
hình trụ

5cm

A

10cm

2..5cm
5 cm

10cm

B
5cm



 Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:
 Diện tích hình chữ nhật :
 Diện tích một đáy của hình trụ :

10

x 10



= 100

x5x5 =

 Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình trịn đáy
tích tồn phần) của hình trụ :
100 + 25

25

10

(cm )

(cm2)
(cm2)

( diện
x 2 = 150

(cm2)

Trình chiếu slide 15
Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh và
diện tích tồn phần của hình trụ.
Diện tích xung quanh :
Sxq = 2. r.h
Diện tích tồn phần :
Stp = 2.r. h + 2.r2


* Áp dụng thực tế: (trong sản xuất)
Một lon hộp sữa ơng thọ có chiều dài là
8cm, đường kính là 7,2cm. Tính diện tích để
làm vỏ hộp sữa đó.

TL: Diện tích hình chữ nhật là:
Diện tích xung quanh hình trụ là:
Sxq = C . h = 2.  .r.h
 2 . 3,14 . 5 . 10
 314 (cm2)
* Diện tích tồn phần = diện tích xung
quanh + 2. diện tích đáy
ta có Stp = Sxq + 2. Sđ
= 2.  .r.h + 2.  .r2
 314 + 157  471 (cm2)
HS:Viết cơng thức vào vở

Các nhóm thảo luận, tính tốn và cho
kết quả nhanh, chính xác nhất.
18


l = 8 (cm), r = 3,6 (cm)
Diện tích làm vỏ hộp chính là diện tích
tồn phần của hình trụ và bằng:
Stp  2 r(l  r)  2.3,6(8  3,6)  262,39(cm2 )
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cơng thức tính thể tích hình trụ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

4. Thể tích hình trụ :
Trình chiếu slide 17
HS: ghi công thức vào vở
V = Sh = π r2h
CHƯƠNG IV:
TIẾT 58:

HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NĨN.
HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ

4. Thể tích hình trụ:
r

h

Thể tích hình trụ:

V = Sh = r2h

(S: Diện tích đáy, h: Chiều cao, r: Bán kính đáy)

Nhắc lại cơng thức tính thể tích hình trụ?
V = S.h = .r2h
(V : thể tích của hình trụ , S : diện tích đáy ,
h : chiều cao ) .
Trình chiếu slide 18

Ví dụ :Kích thước của một vịng bi làm
bằng thép được cho trên hình 78. Hãy tính
thể tích vịng bi bằng thép (Phần giữa hai

hình trụ) ?
Đâu là thể tích cần tính?
-Phần diện tích giữa hai hình trụ.
-Vậy làm thế nào để tính thể tích đó?
-Tìm hiệu thể tích của hình trụ lớn và hình
trụ nhỏ.

TL:
Ta có: h = h ; r2 = a ; r1 = b
V1 = r12h = b2h
V2 = r22h = a2h
V  V1  V 2   a 2 h   b b h
  (a 2  b 2 )h

19


*liên hệ thực tế về vấn đề mơi trường
GV: Vịng bi trên được sản xuất bằng thép.
Ở Việt Nam có rất nhiều nhà máy sản xuất
thép. Em hãy chỉ một vài địa điểm sản xuất
sắt thép lớn ở nước ta?

HS: Công ty cổ phần thép Mê
Linh Vĩnh Phúc, nhà máy ống
thép ViSa Long An, Công ty cổ
phần gang thép Hà Tĩnh….

GV: Ở nước ta nhiều tỉnh thành có nhà máy
sản xuất sắt thép lớn giúp nền công nghiệp

của nước ta phát triển mạnh. Tuy nhiên
trong qua trình phát triển của đất nước
chúng ta cũng cần lưu ý đến vấn đề vệ sinh
môi trường, cần để ý đến vệc xả chất thải
của các nhà máy lớn, điều này làm gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng chẳng hạn
như sự cố Formosa.
GV: Chiếu một vài hình hảnh sự cố
Trình chiếu slide 19,20,21
Formosa do công ty Formosa Hà Tĩnh gây
ra cho HS quan sát.

20


* Áp dụng thực tế: (trong sinh hoạt)
Trình chiếu slide 22
Nhà bạn Lan có một cái cốc hình trụ cao
12,6 cm, đường kính đáy 7,4 cm. Để ước
lượng bao nhiêu ml nước pha thuốc, mẹ Lan
cần tính thể tích lượng nước đầy cốc. Lan
(1dm3 = 1 lít nước = 1000 ml
đã tính giúp mẹ là 541,905 (ml). Lan có tính
nước)
đúng khơng? Tại sao?
Bán kính của hình trụ là r = 3,7
(cm), chiều cao hình trụ là l =
12,6 (cm) nên thể tích cốc đựng
đầy là V  541,905(cm3 ) hay
V  541,905ml


Vậy Lan đã tính đúng.
*Tích hợp mơn văn học:
Sau khi học song 3 phần lý thuyết giáo viên
giới thiệu một bài thơ nói về cách tính diện
tích xung quanh và thể tích
hình trụ:
Thân trịn hai mặt cũng trịn.
Là em hình trụ làm trịn mắt anh.
Thể hình đáy diện nhân cao.
(V = Sh = πr2h)
Xung quanh vi đáy tích cùng chiều cao.
( Sxq= 2πr h)
*Củng cố kiến thức:
- GV đưa ra bản đồ tư duy về các cơng thức tính trong bài hình trụ
CƠNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH TRỤ

r

h

HÌNH TRỤ

- Nắm vững các khái niệm, công thức đã học trong tiết học.
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm trên lớp.
- Làm các bài tập sgk.
21


- Lưu ý về việc sử dụng các kiến thức đã học vận dụng trong đời sống hàng ngày.

- GV giúp các em giải thích một số vấn đề trong đời sống:GV chiếu hình ảnh thân
cây hình trụ.
VD: Tại sao thân cây thường có hình trụ:

+ Nếu quan sát kỹ cây cối, bạn sẽ thấy các loại cây với tán, lá, quả,... của chúng
mn hình vạn trạng, dường như khơng thể tìm ra điểm chung gì từ hình dạng của
chúng. Cùng một loại cây nhưng vẫn có hiện tượng khác biệt lớn. Khi bạn chuyển
tầm nhìn tới thân cây, bạn sẽ phát hiện ra rằng: tất cả các thân cây đều hình trụ.
Thật kì lạ! Các thân cây tại sao đều là hình trụ cả, mà khơng phải là một hình gì
khác. Tại sao các lồi cây mn hình mn vẻ lại có thể thống nhất ở điểm này.
+ Lợi ích của thân cây hình trụ
22


Theo ngun lý hình học, diện tích hình trụ lớn hơn so với diện tích các hình
khác. Do đó nếu cần số lượng lớn nguyên liệu để làm các vật có điện tích lớn, hiển
nhiên, hình trịn là hình thích hợp nhất. Khơng lạ khi người ta dùng ống trịn để vận
chuyển khí ga, dùng ống trịn để dẫn nước. Thực tế nó được mơ phỏng từ hiện tượng
tự nhiên.
Hơn nữa, hình trụ chịu lực tốt nhất. Những cây có tán Đồng to, trọng lượng
của nó dồn cả vào thân, có cây đến mùa ra quả, quả sai, cây cịn phải treo những
quả đến mấy chục cân, nếu khơng có thân cây chịu lực tốt thì sao có quả để ăn!
Theo quy luật thông thường của giới thực vật, cây lớn mới ra quả, có một số
cây như đào, ngân hạnh thường trồng tới hơn 10 năm thậm chí mấy chục năm mới ra
quả lần đầu. Trong thời gian dài như vậy, nhiệm vụ chủ yếu của chúng là kiến tạo bộ
khung cho mình. Việc này tiêu hao phần lớn chất dinh dưỡng.
Thêm vào đó, kết cấu hình trụ của thân cây tránh được nhiều nguy hiểm. Nếu
thân cây là hình vng, hình chữ nhật hay bất cứ một hình gì khác ngồi hình trịn thì
những góc của thân cây dễ bị va đập mạnh. Chúng ta đều biết vỏ ngoài của cây là
đường để vận chuyển chất dinh dưỡng từ ngồi, nếu vỏ bị đứt thì cây sẽ chết. Mà

thân cây vng thì nguy cơ bị tổn thương càng cao, chẳng phải là rất nguy hiểm sao?
Ngoài ra, cây là loại thực vật lâu năm. Trong quá trình sống, nó chịu nhiều
phong ba, bão táp. Do thân cây hình trụ nên dù gió thổi từ hướng nào tới, thì cũng dễ
bị trượt qua, điểm tiếp xúc, chịu ảnh hưởng rất nhỏ. Có thể bạn chẳng ngờ, nhưng
nếu thân cây có hình dạng gì khác mà có mặt phẳng, thì sức chịu gió của nó sẽ lớn
hơn gấp bao lần? Như vậy, cây dễ bị đổ.
Mọi sinh vật trong quá trình tiến hóa sẽ dần biến đổi theo chiều hướng thích
ứng cao nhất với mơi trường. Thân cây hình trịn là kết quả của khả năng thích nghi
cao nhất với môi trường.
* Bài tập về nhà:
- Làm các bài tập về hình trụ trong sách giáo khoa
- Tìm hiểu kiến thức tiết học liên quan đến các môn học khác, trong cuộc sống.
- Nhóm Sáng tạo: Gồm 8 học sinh tìm hiểu về hình trụ và ứng dụng của hình trụ
trong đời sống.
- Nhóm Khoa học và đời sống: Gồm 8 học sinh tìm hiểu về hình trụ thơng qua sản
phẩm ống cống và cột trụ đá ở Ninh Vân Hoa Lư Ninh Bình. Từ đó học sinh biết
cách tạo ra các sản phẩm cột đá, cách làm ống cống, biêt cách gìn giữ phát huy bảo
tồn làng nghề đá Ninh Vân.
- Nhóm Làng nghề truyền thống: Gồm 8 học sinh tìm hiểu hình trụ thơng qua vật
dụng làm giị. Tìm hiểu nghề làm giị ở Cổ Lễ. Từ đó đề xuất cách bảo tồn làng nghề
truyền thống.
- Nhóm Hải Đăng: Gồm 8 học sinh
+ HS nhóm Hải Đăng về nhà giải bài tốn sau: GV Trình chiếu slide 20.
+ Tìm hiểu các ngọn hải đăng thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Thơng
qua việc tìm hiểu về ngọn hải đăng học sinh sẽ hiểu hơn về chủ quyền biển đảo của
Việt Nam. Từ đó giúp các em thêm yêu quý và tự hào về đất nước Việt Nam.
GV Trình chiếu slide 20

23



u cầu mỗi nhóm làm 1 bài thuyết trình và báo cáo sản phẩm bằng PowerPoint.
- GV cử nhóm trưởng, thư kí
- Thơng báo u cầu về bài tập ( số trang, định hướng nội dung….), cung cấp tài liệu
( nếu các nhóm đề nghị), giải đáp thắc mắc của các nhóm (nếu có)…
- Cung cấp cho các nhóm tiêu chí đánh giá từng thành viên trong nhóm và cách tính
điểm cho từng thành viên trong nhóm.
- Các nhóm tham gia chấm điểm nhóm khác trong báo cáo, đặt câu hỏi tham gia thảo
luận, thắc mắc.
Tiết 2-3: Các nhóm báo cáo kết quả của dự án trước lớp
Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả dự án của nhóm mình.
Nhóm Sáng tạo( Phụ lục 2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV gọi đại diện nhóm Sáng Tạo trình bày, + Nhóm Sáng Tạo: Trình bày
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
ứng dụng của hình trụ trong đời
HS vận dụng kiến thức mơn Tốn để giải sống.
quyết các bài tốn mang tính thực tiễn trong
đời sống hàng ngày.
Nhóm Khoa học với đời sống( Phụ lục 3)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV gọi đại diện nhóm Khoa học với đời Nhóm Khoa học với đời sống:
sống trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ Tìm hiểu thực tế về hình trụ
sung.
thơng qua ống cống và các cột đá
hình trụ ở xã Ninh Vân Huyện
HS vận dụng kiến thức môn Địa lý
Hoa Lư.

Yêu cầu:
Ninh Vân là một xã miền núi nằm ở phía tây
nam huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.Trụ sở xã
cách trung tâm thành phố Ninh Bình 7,5 km.
Xã này có một phần diện tích thuộc quần thể
24


di sản thế giới Tràng An.
Ninh Vân Phía Bắc giáp các xã Ninh
Hải, Ninh Thắng; phía Đơng giáp Ninh
An, Mai Sơn; và phía Tây và phía Nam giáp
với thành phố Tam Điệp.

Diện tích: 12,63 km²
 Dân số: 9173 người
 Mật độ dân số: 726 người/km²
Đây là một trong 10 đơn vị hành chính cấp
xã có dân số đơng đúc nhất Ninh Bình, theo
thứ tự gồm: Khánh Nhạc, Trường Yên, Lai
Thành, Yên Nhân, Phát Diệm, Khánh Trung,
phường Thanh Bình, Kim Mỹ, Quang Thiện,
Ninh Vân.
Nhóm Làng nghề truyền thống( Phụ lục 4)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu đại diện nhóm Làng nghề
truyền thống: trình bày, các nhóm khác phản Nhóm Làng nghề truyền thống:
biện.
Tìm hiểu về vật dụng làm giị có

dạng hình trụ và làng nghề làm
giị Cổ Lễ.
GV: Nhóm Làng nghề truyền thống: đã tìm
hiểu hình ảnh hình trụ thơng qua vật dụng
làm giị bằng innox. Hiện nay vật dụng này
đã bán rất nhiều trên thị trường nhưng chúng
ta khơng thể qn được cách làm giị gói lá
cổ truyền của cha ông ta nhất là dịp tết đến
xuân về. Dựa vào những tìm hiểu của nhóm
Sáng Tạo cả lớp hãy trang bị cho mình cách
làm giị cổ truyền để gia đình chúng ta đón
tết năm Tân Dậu có một sản phẩm sạch bảo


25


×