Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

BÀI TẬP LỚN CÔNG NGHỆ SẤY đề TÀI CÔNG NGHỆ SẤY KHÔ GÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 82 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT CAO THẮNG
KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT-LẠNH

BÀI TẬP LỚN & CÔNG NGHỆ SẤY
ĐỀ TÀI : CÔNG NGHỆ SẤY KHƠ GÀ

GVHD: MAI XN ĐIỀU
Nhóm:
1. Tơ Việt Cát Duy

MSSV: 0304181010

2. Lê Trần Quang Bình



MSSV: 0304181002

3. Đào Duy Thơng

MSSV: 0304181084

4. Nguyễn Đăng Thiên

MSSV: 0304181078

5. Phan Trung Kiên


MSSV: 0304171040


TÍNH TỐN THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẤY THỊ GÀ +Năng suất 200kg/1 mẻ
+Lắp đặt tại Long An
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về sấy và các sản phẩm sấy ở Việt Nam
1.1.1. Giới thiệu về sấy
Kỹ thuất sấy đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong cơng nghiệp và đời sống. Trong quy
trình cơng nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có cơng đoạn sấy khơ đẻ bảo quản

dài ngày. Công nghệ này ngày càng phát triển trong công nghiệp như công nghiệp chế
biến hải sản, rau quả công nghiệp chế biến gỗ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và
thực phẩm khác.Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu, cà fê sau khi thu
hoạch cần sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất thậm chí bị hỏng dẫn
đến tình trạng mất mùa sau thu hoạch.
Sản phẩm sấy được sử dụng phổ biến, đủ các loại thực phẩm, nguyên liệu đều có thể
được đem sấy. Tuy nhiên, tùy mỗi loại nguyên liệu, với các đặc tính khác nhau mà người
ta áp dụng những phương pháp sấy khác nhau.
Để thực hiện quá trình sấy người ta sử dụng các thiết bị sấy như: buồng sấy, thùng sấy,
hầm sấy ...
.1.2.
1Các sản phẩm sấy


Sấy hoa quả

Sản phẩm sấy lạnh
xồi dẻo, mít dẻo, chuối dẻo, táo, thanh long, dừa, nho...

Sấy thực phẩm

các loại rau củ quả dùng trong gia đình, sấy thịt khơ, hành khô...

Sấy nông sản


Sấy khô các loại rau xanh, nông sản như bắp cải, cà rốt, xu hào,...

Sấy thủy hải sản

Sấy khô các loại cá, tôm...


Sấy dược liệu

Các loại thảo dược, nấm, cây thuốc, đông trùng hạ thảo...

SÂY HOA QUẢ



SẤY THỰC PHẨM

SẤY NÔNG SẢN


SẤY THỦY HẢI SẢN


SẤY DƯỢC LIỆU
Trên đây là các sản phẩm cần sấy lạnh để đảm bảo giữ nguyên màu sắc tự nhiên, hương

vị, cấu trúc, hàm lượng chất dinh dưỡng có trong sản phẩm.
1.2. Tổng quan đối tượng (sản phẩm : thịt gà )
1.2.1. Giới thiệu về sản phẩm.
Cá chỉ vàng (danh pháp hai phần: Selaroides leptolepis) là loài cá nước mặn[1] và là
loài cá nổi ven bờ thuộc họ Cá khế (Carangidae), phân bố ở Ấn Độ Dương, tây nam Thái
Bình Dương. Đây là lồi cá có giá trị kinh tế và là nguyên liệu để chế biến thành những
món ăn ngon.
Cá chỉ vàng sinh sản từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm. Chúng có thân hình thoi, dẹp hai
bên. Đặc biệt, dọc thân cá có một sọc vàng óng ánh chạy thẳng từ sau mắt đến gần đuôi,
do đó cá được gọi là cá chỉ vàng.
Lồi cá này người ta có thể sử dụng khi cá tươi hoặc chế biến thành đồ khô mang lại giá
trị kinh tế cao hơn.



Đối với cá được sơ chế qua thành khô cá chỉ vàng hay cá chỉ vàng tẩm để có thể chế biến
thành nhiều món ăn hấp dẫn, đặc biệt như nướng, rán vàng hoặc chiên sốt cà chua tỏi và
ớt phục vụ trong các bữa tiệc nhậu.. Xét về khía cạnh kinh tế thì khơ cá chỉ vàng đem lại
giá trị kinh tế cao hơn nhiều lần nhưng kèm theo đó là cơng sức tương đối nhiều, địi hỏi
sự kỳ cơng mới có những sản phẩm chất lượng nhất. Bản thân thịt cá chỉ vàng rất ngon và
có vị hơi ngọt, khi người ta chế biến thành đồ khô đã tẩm thêm gia vị như đường để tăng
độ ngọt và nâng cao giá trị sản phẩm để làm ra các món ăn vặt: cá chỉ vàng nướng, rán

Thành phần dinh dưỡng có trong cá chỉ vàng:
- Omega 3: là một acid béo không no nhưng rất cần thiết cho cơ thể chúng ta. Loại

acid này cơ thể không tự sản sinh ra được mà phải thông qua con đường ăn các loại thực
phẩm giàu Omega 3. Thích hợp cho những người bị bệnh gan nhiễm mỡ, ngủ không sâu
giấc, cải thiện thị lực.
- Sodium : Là một chất ion có trong cơ thể có tác dungh điều hịa dịch thể tham gia
vào sự dẫn truyền thần kinh. Điều hòa huyết áp.
- Vitamin B12: Giúp tăng chuyển hóa carbohydrat thành glucose để cung cấp năng


lượng cho cơ thể, tạo hồng cầu cho máu. Cung cấp vitamin B12 đầy đủ làm cho tóc,
móng căng bóng khơng bị khơ, da khong bị mụn trứng cá. Ngồi ra cịn rất tốt cho phụ nữ
trong thai kì.
- Calci: Đây là một chất khống trong cơ thể. Nó tham gia vào cấu tạo nên xương

và răng và hoạt động của các sợi thần kinh, cơ tim.
- Niacin hay còn gọi là vitamin B3. Có tác dụng làm giảm cholesteron, tăng cường
trí nhớ.

1.2.2. Những yếu tố ảnh hưởng
- Các yếu tố cần quan tâm khi sấy :
+ Tính chất thực phẩm:
* Sự khuếch tán ẩm ( nội, ngoại)
* Sự hấp thụ nhiệt ( bứt xạ, dẫn nhiệt và đối lưu )
+ Yếu tố hình học



* Kích cỡ , hình dạng
* Sự sắp xếp thực phẩm khi sấy
+ Tính chất của mơi trường ( khơng khí ) truyền nhiệt
* Nhiệt độ
* Độ ẩm
* Vận tốc
* Áp suất
-Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sấy
+ Phương pháp sấy
+ Loại máy sấy
+ Chất lượng ban đầu của thực phẩm
+ Thành phần Hóa - Lý của sản phẩm: hàm lượng chất béo, hàm lượng protein,...

1.3 Tác nhân sấy:
Để duy trì động lực của quá trình sấy cần một mơi chất mang ẩm thốt từ bề mặt vật
liệu sấy thải vào môi trường. Môi chất làm nhiệm vụ nhận ẩm từ bề mặt vật để thải vào
môi trường gọi chung là tác nhân sấy (TNS). TNS có thể là khơng khí, khói là hoặc một
số chất lỏng như dầu mỏ, macarin... trong đó khơng khí và khói ló là hai TNS phổ biến
nhất. Trong các TBS đối lưu TNS cịn làm thêm nhiệm vị đốt nóng vật. Trạng thái của
TNS cũng như nhiệt độ và tốc độ của nó đóng vai trị quan trọng trong tồn bộ q trình
sấy.
1.3.1 Khơng khí ẩm
Trong kỹ thuật sấy cũng như trong cơng nghệ xử lý vi khí hậu, khơng khí ẩm được
xem như là hỗn hợp khí lý tưởng giữa khơng khí khơ và hơi nước.
Căn cứ vào lượng hơi nước chứa trong khơng khí ẩm hay khả năng nhận thêm hơi nước,

hay khả năng sấy, người ta chia khơng khí ẩm làm ba loại: Khơng khí ẩm chưa bão hịa,
khơng khí ẩm bão hịa và khơng khí ẩm q bão hịa. Khơng khí ẩm chưa bão hịa là


khơng khí ẩm mà lượng hơi nước chứa trong đó chưa đạt đến giá trị cực đại và hơi nước
trong đó là hơi nước quá nhiệt. Khi đó, phân áp suất hơi nước Ph nhỏ hơn phần áp suất
bão hòa p, tương ứng với nhiệt độ Ngược lại, khơng khí ẩm bão hịa là khơng khí ẩm mà
lượng hơi nước chứa trong đó đạt đến giá trị cực đại và hơi nước trong đó là hơi nước bão
hịa khơ .Cuối cùng, khơng khí ẩm q bão hịa là khơng khí ẩm mà trong đó có một phần
là khơng khí ẩm bão hòa và một phần hơi nước đã ngưng tụ thành các giọt nước. Như
vậy, chỉ có khơng khí ẩm chưa bão hịa mới có khả năng nhận thêm hơi nước hay nói
cách khác, với trạng thái đó khơng khí ẩm chưa bão hịa mới có thể đóng vai trị của

TNS. 
Khơng khí bao quanh chúng ta phổ biến là khơng khí ẩm chưa bão hịa. Tuy nhiên, những
hơm trời nồm trên mặt gương hoặc kính xuất hiện một lớp sương mờ, khơng khí ẩm lúc
đó là khơng khí ẩm bão hịa, Khi trên mặt gương, kính hay thậm chí trên nền nhà xuất
hiện các giọt nước thì khơng khí ẩm đạt trạng thái q bão hịa. 
1.3.2 Khói lị
Trong các HTS, khói là có thể được dùng hoặc với tư cách là TNS hoặc với tư cách là
nguồn cung cấp nhiệt lượng để đốt nóng khơng khí trong calorifer khí-khói. Khói lị gốm
khói khơ và hơi nước vốn có trong nhiên liệu và do phản ứng cháy hydro sinh ra. Hơn
nữa, khói khơ bao giờ cũng chứa một lượng nhất định tro bay theo và những chất độc hại
như lưu huỳnh vốn có trong nhiên liệu
1.4 Tổng quan thiết bị sấy

1.4.1 Các phương pháp sấy bảo quản lương thực thực phẩm
Phân chia làm hai phương pháp chính: sấy khơ ở áp lực thường và sấy khơ bằng chân
không.
-Sấy khô ở áp lực thường: gồm sấy đối lưu, sấy bức xạ…
-Sấy khô bằng chân không: Sấy khô chân không ở nhiệt độ thường, sấy thănghoa…
a.Sấy đối lưu


Là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cho tác nhân sấy tiếp xúc trực tiếp vật
liệu sấy với tác nhân sấy.
Thiết bị sử dụng:
Buồng sấy, hầm sấy…

Ưu điểm:
-Buồng sấy: có chi phí đầu tư thấp.
-Hầm sấy: năng suất u cầu khá lớn, vật liệu khơng cần đảo trộn nhiều trong q trình
sấy
 Nhược điểm:
-Buồng sấy: Thời gian sấy dài vì vật liệu khơng được đảo trộn, sấy khơng đều,khi nạp và
tháo liệu bị mất nhiệt qua cửa, khó kiểm tra q trình sấy.
- Hầm sấy: Sấy khơng đều do sự phân lớ p khơng khí nóng và lạnh theo chiều cao của
hầm; khi tốc độ dịng khí nhỏ, vật liệu khơng được xáo trộn đều.
b.Sấy bằng tia bức xạ
- Sấy bằng tia hồng ngoại là phương pháp sấy dùng năng lượng điện trường có tần số cao
để đốt nóng trên tồn bộ chiều dày của lớp vật liệu.

Ưu điểm:
- Sấy các vật liệu mỏng (như bề mặt sơn) rất nhanh, thiết bị gọn, dễ điều chỉnh nhiệt
độ, tổn thất nhiệt ít
 Nhược điểm: Tiêu tốn nhiều năng lượng (1.5÷5kWh cho 1kg ẩm bốc hơi), vật liệu được
đốt nóng khơng đều do sấy nhanh trên bề mặt, nhiệt truyền sâu vào trong vật liệu chậm
hơn, không tiện để sấy các loại vật liệu dày.
c.Sấy khô chân không ở nhiệt độ thường
Cơ sở khoa học:  khi giảm áp suất xuống thì điểm sơi của chất lỏng trong ngun
liệu sẽ hạ xuống. Phương pháp sấy khô chân không ở điều kiện nhiệt độ thường là giảm


áp suất xuống dưới 149mmHg, lúc đó nhiệt độ sấy dưới 60oC sẽ làm sản phẩm khô đảm

bảo được chất lượng tốt.
Thiết bị:
 Sấy thùng quay kiểu bàn, tủ sấy chân không tiếp xúc
1. Hệ thống sấy lạnh
Có thể phân loại hệ thống sấy lạnh theo 3 dạng: hệ thống sấy bơm nhiệt, sấy thăng hoa và
sấy chân không.
1.1 Hệ thống sấy bơm nhiệt
- Với hệ thống sấy này, tác nhân sấy thông thường là khơng khí trước hết được khử ẩm
bằng phương pháp làm lạnh hoặc khử ẩm hấp phụ, sau đó được đưa đến nhiệt độ thích
hợp rồi cho đi qua làm khơ sản phẩm. Khí sấy sau khi qua buồng sấy sẽ bị giảm nhiệt và
mang nhiều hơi nước từ sản phẩm thốt ra, phần khí này được đưa tới dàn lạnh để ngưng
tụ hơi nước (làm khơ khơng khí), tiếp theo sẽ đi qua dàn nóng để được làm nóng đến

nhiệt độ sấy cần thiết và cuối cùng khơng khí khơ nóng này sẽ đi qua buồng sấy tiếp tục
sấy khơ sản phẩm. Chu trình này diễn ra liên tục cho đến khi sản phẩm khô đạt yêu cầu
máy sẽ ngừng hoạt động.


1.2 Hệ thống sấy thăng hoa
Trong hệ thống sấy này, nước ở dưới điểm ba thể (T<273oK (-15oC), p < 610Pa) nhận
được nhiệt lượng thực hiện qua trình thăng hoa để nước chuyển trực tiếp từ thể rắn sang
thể hơi và đi vào tác nhân sấy. Như vậy trong các hệ thống sấy thăng hoa, một mặt ta phải
làm lạnh vật liệu sấy xuống dưới 0oC trong các kho lạnh và sau đó đưa vật liệu sấy với
ẩm dưới dạng rắn vào bình thăng hoa. Ở đây vật liệu sấy được đốt nóng và đồng thời tạo
chân khơng trong khơng gian xung quanh bằng bơm hút chân không.


1.3 Hệ thống sấy chân không


Sau khi cho sản phẩm sấy vào buồng sấy, bơm hút chân không hoạt động làm áp suất
trong buồng sấy giảm xuống ngưỡng yêu cầu. Lúc này hệ thống nhiệt bắt đầu cấp nhiệt
cho buồng sấy. Tại thời điểm này áp suất trong buồng sấy thấp nên chỉ cần cấp nhiệt từ
30 – 50oC là nước đã sôi, nước trong sản phẩm nhanh chóng hóa hơi khuếch tán ra ngồi.
Khi hơi nước thoát ra khỏi sản phẩm sấy, áp suất trong buồng sấy tăng lên, lúc này hệ
thống điều khiển cấp tín hiệu cho bơm hút chân khơng làm việc. Khơng khí mang nhiều
hơi nước này được hút ra ngồi và được ngưng tụ hoàn toàn hơi nước trước khi đi vào
máy hút chân khơng. Q trình hút diễn ra liên tục cho đến khi sản phẩm được sấy khô.


2. Hệ thống sấy nóng
Có thể phân làm ba loại dựa theo phương pháp đốt nóng vật: hệ thống sấy tiếp xúc, hệ
thống sấy đối lưu và hệ thống sấy dùng điện trường dòng cao tần.
pa.Hệ thống sấy tiếp xúc
Hệ thống sấy trong đó vật liệu sấy nhận nhiệt bằng cách tiếp xúc trực tiếp với bề mặt gia
nhiệt. Bề mặt gia nhiệt là chất rắn (vách phẳng, vách trụ…). Chất tải nhiệt (hơi nóng hoặc
khói lị) chuyển động ở phía bên kia của vách. Phía cịn lại của vách tiếp xúc trực tiếp với
vật liệu sấy.


Hệ thống tang trống (sấy trục lăn)

b. Hệ thống sấy đối lưu
Hệ thống sấy đối lưu là hệ thống sấy trong đó vật liệu sấy tiếp xúc trực tiếp với tác nhân
sấy là khơng khí nóng, khói lị,…Dựa vào cấu tạo có thể phân thành nhiều loại sau:
Hệ thống sấy buồng
Gồm có tủ sấy, thiết bị sấy kiểu xe goong

Hệ thống sấy hầm
Vật liệu sấy vào đầu này và ra đầu kia của hầm. Thiết bị truyền tải thường là các xe
goong với các khay chứa vật liệu sấy hoặc băng tải.


Hệ thống sấy tháp

Chuyên dùng để sấy vật liệu dạng hạt như ngơ, thóc, lúa mì. Trong tháp sấy người ta đặt
một loại các kênh dần xen kẽ với một loạt các kênh thải. Vật liệu sấy đi từ trên xuống và
tác nhân sấy từ kênh dần xuyên qua vật liệu sấy thực hiện quá trình trao đổi nhiệt – ẩm
với vật liệu sấy rồi đi vào kênh thải và thải vào môi trường.

Hệ thống sấy thùng quay


Chuyên dùng để sấy vật liệu dạng cục, hạt. Khi thùng sấy quay, vật liệu sấy vừa dịch
chuyển từ đầu này đến đầu kia vừa bị xáo trộn và thực hiện q trình trao đổi nhiệt – ẩm
với dịng tác nhân sấy.


 
Hệ thống sấy khí động
Thiết bị sấy có thể là một ống trịn hoặc phễu, trong đó tác nhân sấy có nhiệt độ thích hợp
với tốc độ cao vừa làm nhiệm vụ trao đổi nhiệt – ẩm vừa làm nhiệm vụ đưa vật liệu sấy đi
từ đầu này đến đầu kia của thiết bị sấy.


Hệ thống sấy tầng sôi
Thiết bị sấy là một buồng sấy, trong đó vật liệu sấy nằm trên ghi có đục lỗ, chuyên dùng
để sấy hạt. Tác nhân sấy có nhiệt độ và tốc độ thích hợp đi xuyên qua ghi và làm cho vật
liệu sấy chuyển động bập bùng trên mặt ghi như hình ảnh các bọt nước sơi để thực hiện
quá trình trao đổi nhiệt – ẩm. Hạt khơ nhẹ  hơn sẽ nằm phía trên và được lấy ra một cách

liên tục.

Hệ thống sấy phun
Dùng để sấy các dung dịch huyền phù như sữa bột. Dung dịch huyền phù được bơm cao
áp đưa vào thiết bị tạo sương mù. Tác nhân sấy có nhiệt độ thích hợp đi vào thiết bị sấy
thực hiện quá trình trao đổi nhiệt – ẩm với sương mù vật liệu sấy và thải ra môi trường.
Do sản phẩm sấy ở dạng bột nên trong hệ thống sấy phun tác nhân sấy trước khi thải vào
môi trường bao giờ cũng đi qua xyclon để thu hồi vật liệu sấy bay theo.


c. Hệ thống sấy dùng điện trường dòng cao tần
Về nguyên lý chung, vật liệu sấy được đặt giữa hai bản tụ có điện áp tần số cao, dưới tác

dụng của điện trường tần số cao, vật liệu được gia nhiệt và ẩm trong vật liệu hóa hơi thốt
ra ngồi. Kiểu sấy này có ưu điểm hơn các kiểu sấy khác là nhiệt độ trong tồn bộ thể
tích vật liệu đồng đều hơn, thích hợp với các vật liệu dày và có hình dáng phức tạp mà
gia nhiệt bằng đối lưu hay tiếp xúc đều khó thực hiện.

1.4 Đề xuất
1.4.1 Phân tích ưu, nhược điểm
Ưu điểm:


+Doanh nghiệp, cơ sở chế biến khơng cịn phải trơng chờ vào thời tiết, không cần
tốn quá nhiều thời gian, sức lực mà vẫn thu được sản lượng sản phẩm sấy như mong

muốn.
+Không chỉ dừng lại ở việc sản xuất ra các loại máy sấy, các nhà sản xuất cũng
cung cấp rất nhiều hệ thống sấy chất lượng cao, còn được gọi là dây chuyền sấy, vận
hành hoàn toàn tự động và cho ra sản lượng, chất lượng sản phẩm sấy rất cao, không bị
biến đổi các chất dinh dưỡng.
+Dây chuyền sấy hiện đại hoạt động rất nhanh chóng, vận hành êm ái và giảm
thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường ở mức rất thấp
+ Hệ thống cũng vận hành an tồn, bảo đảm, khơng gây khó khăn cho người trực
tiếp tham gia quản lý quy trình sấy
Nhược điểm:
+Chi phí đầu tư cao, việc lựa chọn máy sấy lạnh công nghiệp thì chi phí bỏ ra ban đầu sẽ
cao hơn so với máy sấy  truyền thống.

+Quá trình bảo dưỡng và vận hành máy sẽ phức tạp hơn.
+Khơng có độ giịn xốp so với các phương pháp sấy khác.
1.4.2 Nội dung và phương pháp cần thực hiện
Với sản phẩm sấy là cá chỉ vàng, kết quả cần đạt được là:
+Cá không bị vỡ.
+Màu vàng đặc trưng.
+Độ ẩm còn khoảng 10-12%
+Lớp mỡ dưới da thấm vào thịt.
+Khơ cá có thể ăn.
Thơng số vật lý trước khi sấy:



+Độ dày: 5mm
+Tạo lát cá, lóc xương, làm sạch.
+Bảo quản theo đúng quy trình trước khi cho vào lị sấy.
Cơng nghệ sấy:
Phương pháp sấy: sấy bơm nhiệt
-Phương pháp sấy với tác nhân sấy có ẩm độ thấp. Tác nhân sấy được quạt đưa
vào dàn lạnh và được làm lạnh dưới nhiệt độ đọng sương, nên ẩm sẽ ngưng tụ và tách ra
khỏi tác nhân sấy. Dung ẩm của khơng khí giảm, khơng khí lúc này trở thành khơng khí
khơ, khơng khí khơ được thực hiện một trong hai quy trình sau
+ Khơng khí khơ ( tác nhân sấy) tiếp tục được quạt đưa vào dàn nóng và được gia nhiệt
đến nhiệt độ sấy sau đó khơng khí khơ sẽ được đưa vào buồng sấy, hấp thụ ẩm của vật
liệu sấy, độ ẩm của tác nhân sấy tăng lên và được quạt hút về dàn lạnh. Tiếp tục chu

trình.
+ Tác nhân sấy đi thẳng vào buồng sấy, do độ chênh áp của ẩm độ trong vật sấy và tác
nhân sấy cao, ẩm sẽ chuyển dịch từ trong vật ra bề mặt và hóa hơi vào tác nhân sấy, độ
ẩm tác nhân sấy tăng lên và được hút về dàn lạnh. Chu trình tiếp tục
Thiết bị sấy: Hệ thống sấy buồng


-Là thiết bị sấy dạng buồng, sản phẩm sấy được trải đều hoặc xếp trên khay sau đó
xếp lên các xe sấy và đưa vào buồng sấy. Sau một thời gian sấy nhất định, sản phẩm sấy
sẽ phải đảo mặt để cho việc sấy khô được đồng đều hơn, sau khi sấy khô các sản phẩm
sấy được thu gom và đóng gói.
Ưu điểm

• Giữ màu sắc tự nhiên của sản phẩm đẹp hơn, đặc biệt là rau xanh, hoa quả, các loại lá,
tinh bột...giữ màu xanh rất đẹp sau sấy khô, nhiệt độ sây thấp không làm
ảnh hưởng tới sản phẩm.
• Giữ chất dinh dưỡng trong sản phẩm tốt hơn, đây là đặc điểm quan trọng được nhiều
người quan tâm bởi những sản phẩm giá trị cao lại rất dễ bị hỏng khi sấy nhiệt độ cao
như dược liệu, thuốc, nấm, tinh bột, nấm đơng trùng. Do vậy, khi tìm đến sấy bơm nhiệt
chính là dể có được chất lượng sản phẩm khô tốt hơn. Giữ hương vị tự nhiên tốt hơn,
buông sấy bơm nhiệt và sấy lạnh dều là hoàn toàn kin so với bên ngoài, do vậy hương
thơm tự nhiên của hoa quả không bị thay đổi nhiều sau sấy khơ.
Thời gian sấy khơ nhanh, đó là kết quả của ngun lý sấy buồng, khơng khí trước khi đưa
vào buồng sấy đã được làm khơ hồn tồn, sản phẩm Có thể thốt hơi nước liên tục mà
khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm môi trường. Tiết kiệm thời gian và công sức cho

người sản xuất, tất cả các máy sấy của hãng Mactech hiện tại đều sử dụng bộ điều khiển
điện tử để điều khiển tự động cho máy sấy, do vậy sẽ giúp người dùng tiết kiệm thời gian
và chi phí nhân cơng. Tiết kiệm điện, nguyên lý của bom nhiệt là gom nhiệt từ nơi này để
chuyển tới nơi khác, do vậy máy sấy tận dụng được nguồn năng lượng trong tự nhiên,
qua đó mức tiêu hao điện năng chỉ là ở mức nhỏ.
Nhược điểm
• Nhược điểm lớn nhất của sấy buồng, sấy lạnh chính là đắt tiền, các hệ thống lạnh, hệ
thống bơm nhiệt, điều khiển, các loại máy nén trong bom nhiệt đều là thiết bị đất tiền,
chinh vị vậy giá máy sấy buồng thuờng khá cao.
Tác nhân sấy: Khơng khí khơ



- Hệ thống sấy băng tải gồm một buồng sấy hình khối chữ nhật, trong đó có một hay vài
băng tải chuyển động chận nhờ nhận truyền động từ các tang quay. Các băng này dựa
trên các con lăn để khỏi bị võng xuống, băng này làm bằng vải cao su, bằng kim loại hay
lưới kim loại và chuyển động với vận tốc khoảng 0,3 ÷ 0,6 m/phút.
- Vật liệu sấy do phễu cấp liệu cung cấp vào buồng sấy và được các băng tải vận
chuyển dần xuống phía dưới, ngược chiều với tác nhân sấy do quạt và calorifer cung cấp
đi lên, các tấm chắ làm nhiệm vụ dẫn hướng dịng khơng khí nóng di chuyển
* Ưu điểm:
+ Do vật liệu sấy được xáo trộn liên tục nên vật liệu sấy khơ đều
+ Thời gian sấy ngắn, có thể tăng năng suất sấy do việc cấp và tháo vật liệu sấy diễn
ra liên tục.
* Nhược điểm: Tổn thất nhiệt lớn, VLS dễ bị vỡ vụn.

CHƯƠNG II: TÍNH TỐN
THIẾT KẾ MÁY SẤY BƠM NHIỆT
2.1 Các số liệu ban đầu
+Vật liệu sấy: cá chỉ vàng. Kích thước 10mm
+Độ ẩm ban đầu w1=45%
+Độ ẩm cuối w2=25%
+Thời gian sấy t=6 h/mẻ
+Năng suất sấy: 202 kg/mẻ
2.2 Tính tốn thiết kế máy sấy:


2.2.1 Tính tốn thiết kế máy sấy

Theo dữ liệu đầu bài:
-Năng suất máy sấy: G1=202 kg/mẻ
-Thời gian sấy t=6 h/mẻ
-Khối lượng thể tích cá chỉ vàng: 830 kg/m3


Ta có thể tích vật liệu sấy là V=202/830=0.243 m3
Chọn buồng sấy có dạng hộp chũ nhậ0t, gồm 30 khay sấy.
Thể tích của VLS trên 1 khay sấy: Vkhay=V/30=

0,243
=0,0081 m3

30

Chọn chiều dày lớp cá trên mỗi khay là h=0,01m
Vậy diện tích 1 khay sấy là F=

0,0081
=0,811m2
0,01

Vậy chọn kích thước khay sấy là DxRxC :1020x820x10 mm
Chọn khoảng hở theo chiều cao giữa mỗi khay là 100 mm
Vậy chiều cao buồng sấy phải lớn hơn: 110x15=1650 mm

Chọn khoảng hở theo chiều ngang mỗi khay là 200 mm
Vậy chiều dài buồng sấy phải lớn hơn: 1020x2+200=2240 mm
Chọn kênh phân phối gió đặt hai bên buồng sấy, với kích thước mỗi kênh 150mm
Vậy ta chon kích thước buồng sấy là DxRxC :2240x880x1650 mm
Chọn vật liệu trong buồng sấy làm bằng inox 304 dày 0,5 mm
Chọn vật liệu ngoài buồng sấy làm bằng inox 304 dày 0,5 mm
Ở giữa là lớp PE 30 mm
Khung và khay làm bằng inox 304
2.2.2 Tính tốn nhiệt q trình sấy
2.2.2.1 Tính tốn nhiệt q trình sấy lý thuyết
Với máy sấy trên ta chọn tác nhân sấy là khơng khí với các thông số sau:



×