Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Đồ án nhảy mẫu mã hàng áo jacket chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ MAY
---------***---------

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
Chuyên đề: Nhảy mẫu
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NHẢY MẪU - ỨNG DỤNG
NHẢY MẪU CHO MÃ HÀNG 200C-W

Họ và tên sinh viên:

Đoàn Thị Hằng

Mã sinh viên:

1850010566

Lớp:

PPNCCNSX2.2LT

GVHD:

TS. Nguyễn Thị Hường

Hà Nội, tháng 5 năm 2021
LỜI CẢM ƠN


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội


Đồ án học phần

Trong suốt thời gian thực hiện đồ án, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
thầy cơ trong khoa Cơng Nghệ May. Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi
lời cảm ơn đến quý thầy cô ở khoa Công Nghệ May trường Đại học Công nghiệp
Dệt may Hà Nội đã cung cấp tài liệu hữu ích và với tri thức, tâm huyết của mình
để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian làm đồ án
môn phương pháp nghiên cứu công nghệ sản xuất may công nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Hường - Giáo viên hướng dẫn
đồ án. Trong q trình làm đồ án mơn phương pháp nghiên cứu em đã nhận được
rất nhiều những góp ý chỉnh sửa, những lời động viên và thầy cơ ln theo sát
em trong q trình thực hiện đồ án.
Tuy nhiên, vì kiến thức chun mơn cịn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều
kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của bài đồ án không thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để bài
đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng...năm 2021
Sinh viên thực hiện
Hằng
Đoàn Thị Hằng

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

2

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường



Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
....
……………………………………………………………………………………
…..
…………………………………………………………………………………..…
………………………………………………………………………………..……
Phần đánh giá
Nội dung thực hiện:
…………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……..
……………………………………………………………………………………..
……………………
………………………………………………………………..……………………
Hình thức trình bày:
………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………
………………………………………………………………..……………………
Tổng hợp kết quả:
………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
SV: Đồn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566


3

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

……………………………………………………………………………………
…………..…………
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021
Giáo viên
( Ký ghi rõ họ tên )

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG
STT

Kí hiệu

Tên bảng

bảng
1

Bảng 2.1


Bảng tác nghiệp mã hàng áo jacket mã 200C-W

2

Bảng 2.2

Bảng thông số thành phẩm áo jacket mã 200C-W

3

Bảng 2.3

Bảng NPL áo jacket mã hàng 200C-W

4

Bảng 2.4

Bảng hệ số nhảy và bước nhảy của áo jacket mã
200C-W

5

Bảng 2.5

Bảng thống kê chi tiết của áo jacket mã 200C-W

6

Bảng 2.6


Bảng nhảy mẫu tổng thân sau chính

7

Bảng 2.7

Bảng nhảy mẫu tổng thân trước trái chính

8

Bảng 2.8

Bảng nhảy mẫu bản cổ chính

9

Bảng 2.9

Bảng nhảy mẫu tay trái chính

10

Bảng 2.10

Bảng nhảy mẫu nẹp đỡ

11

Bảng 2.11


Bảng nhảy mẫu đáp gấu

12

Bảng 2.12

Bảng nhảy mẫu cơi túi

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

4

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

13

Bảng 2.13

Bảng nhảy mẫu tổng thân sau lót

14

Bảng 2.14


Bảng nhảy mẫu tổng thân trước phải lót

15

Bảng 2.15

Bảng nhảy mẫu tay trái lót

16

Bảng 2.16

Bảng nhảy mẫu bản cổ lót

17

Bảng 2.17

Bảng nhảy mẫu tổng thân sau lần bông

18

Bảng 2.18

Bảng nhảy mẫu tổng thân trước phải lần bông

19

Bảng 2.19


Bảng nhảy mẫu tay trái lần bông

20

Bảng 2.20

Bảng nhảy mẫu bản cổ lần bông

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

5

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT

KH hình
ảnh

Tên hình ảnh

1


Hình 1.1

Hình ảnh nhảy mẫu bằng phương pháp phân nhóm

2

Hình 1.2

Hình ảnh nhảy mẫu bằng phương pháp tia

3

Hình 1.3

Hình ảnh nhảy mẫu bằng phương pháp tỷ lệ

4

Hình 1.4

Hình ảnh giao diện AccuMark của phần mềm Gerber

5

Hình 1.5

Hình ảnh giao diện chính của phần mềm Optitex

6


Hình 1.6

Hình ảnh phần mềm Lectra

7

Hình 1.7

Hình ảnh giao diện phần mềm Accumark

8

Hình 1.8

Hình ảnh giao diện Accumark Explorer

9

Hình 1.9

Hình ảnh tạo miền lưu giữ

10

Hình 1.10 Hình ảnh bảng quy định dấu bấm

11

Hình 1.11


12

Hình 1.12 Hình ảnh bảng quy tắc nhảy cỡ

13

Hình 1.13 Hình ảnh giao diện PDS

14

Hình 1.14 Hình ảnh cài đặt mơi trường làm việc

15

Hình 1.15 Hình ảnh bảng cài đặt chung

16

Hình 1.16 Hình ảnh bảng cài đặt đường dẫn

17

Hình 1.17 Hình ảnh bảng cài đặt hiển thị

18

Hình 1.18 Hình ảnh bảng chọn màu

19


Hình 1.19 Hình ảnh bảng quy định phương pháp nhảy mẫu

20

Hình 1.20 Hình ảnh bảng gắn quy tắc nhảy mẫu

21

Hình 1.21 Hình ảnh tạo điểm nhảy mẫu hình thoi

Hình ảnh bảng mơi trường sử dụng

22
Hình 1.22 Hình ảnh bảng điền bước nhảy
SV: Đồn Thị Hằng
6
GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường
Mã SV: 1850010566


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

23

Hình 1.23 Hình ảnh tạo độ dư đường may

24


Hình 2.1

Hình ảnh lần chính của áo jacket mã 200C-W

25

Hình 2.2

Hình ảnh lần lót của áo jacket mã 200C-W

26

Hình 2.3

Hình ảnh bộ mẫu thiết kế của áo jacket mã 200C-W

27

Hình 2.4

Hình ảnh gắn bảng quy tắc nhảy cỡ

28

Hình 2.5

Hình ảnh tạo điểm nhảy mẫu hình thoi của lần lót

29


Hình 2.6

Hình ảnh điền bước nhảy thân sau chính tại các tiêu điểm
nhảy

30

Hình 2.7

Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân sau chính

31

Hình 2.8

Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân trước trái chính

32

Hình 2.9

Hình ảnh nhảy mẫu bản cổ chính

33

Hình 2.10 Hình ảnh nhảy mẫu tay trái chính

34


Hình 2.11

35

Hình 2.12 Hình ảnh nhảy mẫu đáp gấu

36

Hình 2.13 Hình ảnh nhảy mẫu cơi túi

37

Hình 2.14 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân sau lót

38

Hình 2.15 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân trước phải lót

39

Hình 2.16 Hình ảnh nhảy mẫu tay trái lót

40

Hình 2.17 Hình ảnh nhảy mẫu bản cổ lót

40

Hình 2.18 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân sau lần bơng


41

Hình 2.19 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân trước phải lần bơng

42

Hình 2.20 Hình ảnh nhảy mẫu tay trái lần bơng

43

Hình 2.21 Hình ảnh nhảy mẫu bản cổ lần bơng

44

Hình 2.22 Hình ảnh nhảy mẫu hồn chỉnh lần chính mã hàng

Hình ảnh nhảy mẫu nẹp đỡ

200C-W
45

Hình 2.23 Hình ảnh nhảy mẫu hồn chỉnh lần lót mã hàng 200C-W

46

Hình 2.24 Hình ảnh nhảy mẫu hồn chỉnh bơng mã hàng 200C-W

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566


7

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu viết tắt

1

BN

Bước nhảy

2

BTP

Bán thành phẩm

3

CAD


Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính

4

CAM

Sản xuất với sự trợ giúp của máy tính

5

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

6

HSCL

Hệ số chênh lệch

7

NPL

Nguyên phụ liệu

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

Tên đầy đủ


8

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội
8

NXB

Nhà xuất bản

9

TP

Thành phẩm

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

9

Đồ án học phần

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội


Đồ án học phần

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và q trình
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam thì con người
càng tạo ra nhiều của cải vật chất thỏa mãn các nhu cầu của cuộc sống để chất
lượng ngày càng được nâng cao. Vì vậy, nhu cầu làm đẹp của con người cũng
tăng lên và thúc đẩy ngành may mặc và thời trang được đầu tư, phát triển rộng
rãi khơng chỉ khu vực trong nước mà cịn đang vươn ra ngoài thế giới, đặc biệt
ngành may mặc đã trở thành ngành xuất khẩu chính của nước ta trong những
năm gần đây. Khơng những thế ngành cịn thu hút rất đơng số lượng người lao
động, giảm tình trạng thất nghiệp và là ngành đứng thứ 02 trong bảng xếp hạng
GDP của nước ta sau ngành cơng nghiệp dầu khí.
Với mục đích tìm hiểu những vấn đề liên quan đến ngành may, nên em đã
quyết định lựa chọn một đề tài trong sản xuất may công nghiệp. Một đề tài tuy
nhỏ, nhưng có tầm quan trọng to lớn, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may.
Như chúng ta đã biết để có được những thành quả của một chuyền may cơng
nghiệp, không thể kể đến tầm quan trọng của các công tác chuẩn bị trước sản
xuất như chuẩn bị NPL, chuẩn bị mẫu,... Trong chuẩn bị mẫu, nhảy mẫu là công
việc quan trọng, mang tính quyết định đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả của
các công đoạn kế tiếp ( giác sơ đồ, cắt, may sản phẩm,…). Mỗi một mã hàng
trong sản xuất không chỉ sản xuất một cỡ nhất định mà phải sản xuất nhiều cỡ
khác nhau. Không thể với mỗi cỡ lại thiết kế một bộ mẫu, như vậy rất lãng phí
cơng sức, thời gian và cả chi phí sản xuất. Do đó, ở các doanh nghiệp may hiện
nay chỉ tiến hành thiết kế cỡ trung bình, các cỡ cịn lại hình thành bằng cách
phóng to hay thu nhỏ mẫu cỡ trung bình đã có theo thơng số kích thước và kiểu
dáng của mẫu chuẩn.


SV: Đồn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

10

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

Cùng với sự phát triển của ngành dệt may và đáp ứng được nhu cầu của
khách hàng thì đã có sự ra đời của các phần mềm cơng nghệ thơng tin để hỗ trợ
q trình thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ trên máy tính như: Gerber, Opitex( Mỹ),
Lectra (Pháp),… Trong đó phần mềm Gerber cũng đang được sử dụng khá rộng
rãi và phổ biến ở các trường đại học, cao đẳng và nhiều doanh nghiệp may sử
dụng. Phần mềm không chỉ hỗ trợ trong việc thiết kế sản phẩm may mặc mà cịn
tối ưu hóa trong q trình nhảy mẫu và giác sơ đồ giúp giải quyết được một số
khó khăn cho ngành may mặc, giảm thời gian, chi phí, cơng sức cho các doanh
nghiệp.
Xuất phát từ lý do về cơ sở lý luận, lý do về thực tiễn sản xuất và tầm quan
trọng nhảy mẫu đối với sự phát triển của ngành may mặc, em đã lựa chọn đề tài
‟Nghiên cứu phương pháp nhảy mẫu - Ứng dụng nhảy mẫu cho mã hàng
200C-W”. Đề tài này đi sâu vào nghiên cứu quy trình nhảy mẫu trên máy tính
cho mã hàng 200C-W. Đánh giá kết quả thơng qua việc tổng hợp, phân tích, so
sánh giữa thực trạng nghiên cứu đề tài tại doanh nghiệp với kiến thức đã được
học tại nhà trường. Từ đó nêu ra ưu, nhược điểm của quá trình thực hiện và đưa
ra những đề xuất và giải pháp để quá trình nhảy mẫu theo tài liệu kỹ thuật được
thuận tiện và chính xác, nâng cao hiệu quả sản xuất tại các doanh nghiệp may.

2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có một số cơng trình nghiên cứu về việc xây dựng quy trình nhảy mẫu
cho một số sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp [1-6]
Đầu tiên là tài liệu học tập của khoa Công Nghệ May - Trường Đại học Công
nghiệp Dệt May Hà Nội ( 2020) với giáo trình‘‘Cơng nghệ sản xuất may cơng
nghiệp 1’’ [1] đã cung cấp những kiến thức cơ bản về công tác nhảy mẫu trong
sản xuất may cơng nghiệp. Trong đó đi sâu vào phương pháp nhảy mẫu tỷ lệ đối
với các sản phẩm cơ bản: quần âu, sơ mi, jacket giúp cho người đọc có thể nắm
chắc quy trình cũng như phương pháp nhảy mẫu cơ bản nhất. Giáo trình là sản
SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

11

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

phẩm nghiên cứu của các giảng viên trường đại học Cơng nghiệp Dệt May Hà
Nội tìm ra phương pháp học phù hợp nhất với sinh viên trong trường, nội dung
kiến thức trong giáo trình rõ ràng dễ hiểu có hình ảnh minh họa các cơng thức
trình bày khoa học giúp cho việc nắm bắt kiến thức của sinh viên dễ dàng hơn.
Tuy nhiên trong cuốn giáo trình cơng nghệ sản xuất may cơng nghiệp 1 có giới
thiệu một số phương pháp nhảy mẫu: phương pháp tia, phương pháp nhóm,
phương pháp tỷ lệ nhưng chưa đưa ra được phương pháp thiết kế và nhảy mẫu
trên phần mềm.
Một nghiên cứu khác của tác giả Trần Thanh Hương ( 2007) với cuốn “Giáo

trình thiết kế trang phục V” NXB Trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố
Hồ Chí Minh [2]. Giáo trình đề cập tới khái niệm nhảy mẫu, các phương pháp
nhảy mẫu thủ cơng và cịn đề cập tới cả phương pháp nhảy mẫu trên máy vi tính.
Đưa ra các ví dụ nhảy mẫu trên sản phẩm về phương pháp đó. Giáo trình sử
dụng ngơn ngữ chun ngành phổ thơng dễ hiểu. Tuy nhiên, giáo trình chưa chỉ
ra được ưu nhược điểm của từng phương pháp, điều kiện nhảy mẫu và các
nguyên tắc cần thiết để nhảy mẫu mới chỉ dừng lại ở phương pháp làm và cách
xác định trục, các điểm nhảy. Giáo trình chưa phân tích sâu về quy trình nhảy
mẫu.
Tiếp nữa là tài liệu học tập của khoa Công nghệ May - Trường Đại học Công
nghiệp Dệt May Hà Nội với cuốn “Tin học ứng dụng ngành may 2” [3]. Trong
bài 2 của tài liệu đã trình bày về quy trình nhảy mẫu trên máy tính bằng phần
mềm Gerber. Tài liệu chỉ ra các phương pháp nhảy mẫu trên máy và trình tự thực
hiện nhảy mẫu. Nội dung này giúp chúng ta có thể thực hiện nhảy mẫu trên máy
tính một cách nhanh chóng và chính xác hơn so với khi nhảy thủ công. Tuy
nhiên, phần mềm vẫn cịn những hạn chế có q nhiều lệnh mà khơng sử dụng
đến.

SV: Đồn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

12

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần


Tiếp theo là bài nghiên cứu của sinh viên Phạm Thị Hồng Hạnh “Nghiên cứu
quy trình nhảy mẫu áo Bomber 1 lớp- mã T172JP010P tại công ty cổ phần Thời
trang Thể thao chuyên nghiệp Giao Thủy ” tại Khóa Luận Tốt Nghiệp của
Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (2017) [4]. Qua quá trình nghiên
cứu và tìm hiểu từ tài liệu trên đã cung cấp những kiến thức bổ ích về cơ sở lý
luận của nhảy mẫu thủ cơng và trên máy tính khá chi tiết. Đi sâu vào tìm hiểu
cách thức tiến hành, quy trình và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhảy cỡ,
đặc biệt là nhảy cỡ trên máy tính. Từ đó, kế thừa được phương pháp, cách thức
tiến hành nhảy mẫu cho các mã hàng nói chung và sẽ đi sâu để xây dựng quy
trình và phương pháp nhảy mẫu cho một mã hàng cụ thể.
Và một số tài liệu của nước ngoài như:
Bài nghiên cứu của tác giả Ms.V.Sujitha “Pattern making and Grading” [5]. Tác
giả đã đưa ra khái niệm nhảy mẫu, có bảng thơng số thành phẩm giữa các cỡ, và
các điểm nhảy cỡ rất chi tiết, sau đó tác giả đã nhảy mẫu hoàn chỉnh mã áo
jacket trên máy tính. Từ đó, giúp em nắm bắt rõ hơn về các điểm nhảy cỡ cũng
như các công thức nhảy của áo jaket.
Một bài nghiên cứu khác của tác giả Oleksandra Baukh (Tháng 3/2021) “What is
Pattern Grading in the Fashion/Garment Industry [6]. Tác giả đã có bảng thơng
số thành phẩm giữa các cỡ, và các điểm nhảy cũng như cách nhảy, tác giả đã
nhảy mẫu hoàn chỉnh một mã áo jaket. Tài liệu đã giúp em nắm bắt rõ hơn về
cách nhảy mẫu áo máy tính.
Mặc dù đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở cả trong và ngồi nước có liên
quan đến đề tài may mẫu đối, nhưng đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu
chun sâu về ‟Nghiên cứu phương pháp nhảy mẫu - Ứng dụng nhảy mẫu
cho mã hàng 200C-W”.

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

13


GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

3.1. Mục tiêu tổng quát
Nhảy mẫu hoàn chỉnh cho mã hàng 200C-W trên phần mềm Accumark V8.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp
- Nhảy mẫu hoàn chỉnh cho mã hàng 200C-W trên phần mềm Gerber Accumark
4. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu
Chương 1. Tổng quan về nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp.
Chương 2. Nghiên cứu nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W
Chương 3. Đánh giá kết quả nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W
5. Đối tượng nghiên cứu
- Mã hàng áo jacket 200C-W
6. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
- Nội dung: Quy trình, phương pháp nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Kết hợp giữa thực tế và lý luận
thông qua các tài liệu sưu tầm của các đơn vị nghiên cứu trước, đọc và phân tích
tài liệu kĩ thuật, tổng hợp thông tin liên quan đến đề tài.
- Phương pháp chuyên gia: Học hỏi những người đi trước hoặc xin những ý kiến
của các thầy cô giáo về các vấn đề liên quan đến đề tài để trau dồi thêm kinh
nghiệm cũng như kiến thức.


SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

14

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

- Phương pháp thực nghiệm: Thử nhảy mẫu hoàn chỉnh một cỡ của mã hàng để
kiểm tra xem mẫu đã nhảy có đúng thơng số và đúng dáng hay khơng.
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm: Rút ra được những kết luận,
bài
học bổ ích trong nghiên cứu, giúp bài nghiên cứu sau này được hoàn thiện hơn,
tránh khỏi những sai sót.
8. Bố cục của đồ án
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, đồ án
gồm có 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp
Chương 2: Nghiên cứu nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W
Chương 3: Đánh giá kết quả nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

15


GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan về nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp
1.1. Một số khái niệm
Nhảy mẫu: Là phương pháp thiết kế đặc biệt bằng cách dịch chuyển các tiêu
điểm thiết kế từ mẫu gốc sang mẫu mới dựa theo hệ số chênh lệch của các cỡ và
dáng của chi tiết được dịch chuyển theo nguyên tắc hình đồng dạng. Vì vậy, ta
chỉ cần tiến hành thiết kế mẫu cỡ trung bình, các cỡ cịn lại hình thành bằng cách
phóng to hay thu nhỏ mẫu cỡ trung bình đã có theo đúng thơng số kích thước và
kiểu dáng của mẫu chuẩn. [1]
Hệ số nhảy: Là sự chênh lệch về độ dài, ngắn rộng, hẹp, giữa thông số các cỡ
trong một mã hàng. [5]
Bước nhảy: Là cự li dịch chuyển của điểm nhảy mẫu từ cỡ này sang cỡ khác.
Bước nhảy phụ thuộc vào hệ số chênh lệch và hướng dịch chuyển của các cỡ
mới. [5]
1.2. Tầm quan trọng của nhảy mẫu trong sản xuất may cơng nghiệp

SV: Đồn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

16

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường



Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

Trong sản xuất may công nghiệp, mỗi mã hàng khơng chỉ sản xuất một loại
cỡ vóc nhất định mà ta phải sản xuất rất nhiều cỡ vóc với tỉ lệ cỡ vóc khác nhau.
Ta khơng thể với mỗi loại cỡ lại phải thiết kế lại vừa tốn công sức, vừa mất thời
gian. Vì thế, ta chỉ tiến hành thiết kế mẫu vóc trung bình, các cỡ cịn lại sẽ tiến
hành phóng to hay thu nhỏ từ bộ mẫu đã có. Như thế sẽ tiết kiệm được rất nhiều
thời gian khi thiết các cỡ khác cho mã hàng. Hơn nữa, việc nhảy mẫu còn quyết
định trực tiếp đến chất lượng, số lượng và hình dáng sản phẩm của những cơng
đoạn tiếp theo ( giác sơ đồ, cắt, may ). Ngoài ra, nó cịn quyết định chất lượng
của mẫu, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của quá trình sản
xuất.
1.3. Điều kiện để thực hiện nhảy mẫu
Muốn nhảy mẫu được, trước hết cần phải có tài liệu kĩ thuật để xem đặc điểm,
hình dáng, bảng thơng số thành phẩm của một mã hàng.
Tiếp theo là phải có bộ mẫu gốc ( cỡ trung bình, cỡ nhỏ nhất, cỡ lớn nhất
hoặc bất kì cỡ trong mã hàng), phải có sản phẩm mẫu để nghiên cứu, so sánh với
tài liệu kĩ thuật xem có khớp nhau khơng, để cịn điều chỉnh cho phù hợp.
Ngồi ra chúng ta cịn cần phải có nhận xét, yêu cầu của khách hàng, phải có
các đồ dùng, thiết bị phục vụ cho việc nhảy mẫu ( như: bút chì, tẩy, thước kẻ,
máy tính tay,...) và đặc biệt chúng ta cần phải có kiến thức chuyên mơn.
Nhảy mẫu trên máy tính thì khơng thể thiếu phần mềm Gerber Accumark là
một ứng dụng nhảy mẫu tiện dụng có thể được sử dụng trong ngành cơng nghiệp
thời trang và may mặc. Giúp người dùng có thể sáng tạo, thiết kế, phát triển và
cho phép người sử dụng đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh chóng và
hiệu quả.

1.4. Yêu cầu, nguyên tắc khi nhảy mẫu
* Một số yêu cầu khi nhảy mẫu:
SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

17

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

- Bộ mẫu dùng để nhảy mẫu phải được phê duyệt về hình dáng, kích thước,
thơng số.
- Đúng thơng số: Nhảy mẫu đảm bảo đúng các thông số theo yêu cầu kĩ thuật, tài
liệu kĩ thuật tránh việc sai hỏng dẫn đến sai hàng loạt.
- Đúng dáng mẫu gốc: Mẫu mới sau khi nhảy đảm bảo tính trung thành về dáng
mẫu không sai lệch biến dạng.
- Nhảy đúng, đủ các chi tiết mẫu tránh việc bỏ sót thiếu bán thành phẩm.
- Nhảy mẫu đảm bảo đầy đủ các vị trí dấu khớp, vị trí in thêu, vị trí đặt mác,....
- Đúng đủ thông tin mẫu: Thông tin mẫu phải ghi đầy đủ rõ dàng thuận lợi cho
các công đoạn kế tiếp kiểm tra chỉnh sửa.
- Đường nét rõ ràng: đường nét sau khi nhảy đảm bảo rõ ràng không mờ nhịe
ảnh hưởng đến chất lượng mẫu.
- Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo.
* Nguyên tắc khi nhảy mẫu:
- Phải tuyệt đối trung thành với bộ mẫu gốc.
- Dựa vào bảng thông số để lập bảng hệ số nhảy mẫu và bước nhảy các cỡ.

- Vẽ mẫu cỡ mới phải sử dụng bộ mẫu cỡ gốc và vẽ theo đúng dáng.
- Nhảy các chi tiết từ nhỏ tới lớn.
- Đối với các chi tiết lớn phải khớp mẫu giữa các chi tiết trước khi nhảy mẫu.
Trong khi nhảy mẫu, ta phải xác định các yếu tố:
+ Hai trục tung và trục hoành cố định được gắn tại các điểm chủ yếu của mẫu
mà theo đó ta xác định điểm nhảy.

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

18

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

+ Xác định cự li di chuyển của từng điểm trên mẫu. Cự ly này phụ thuộc vào sự
chênh lệch giữa các cỡ của cùng một chi tiết trong bảng thông số và công thức
chia cắt mẫu.
- Nhảy mẫu ngoại vi trước, nội vi sau.
1.5. Một số phương pháp nhảy mẫu
1.5.1. Phương pháp phân nhóm

Hình 1.1. Hình ảnh nhảy mẫu bằng phương pháp phân nhóm
- Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở nối các điểm
thiết kế quan trọng của hai mẫu, chia đoạn thẳng đó thành n điểm; nối các điểm
đã chia, ta được mẫu mới [1].

- Điều kiện:
+ Tài liệu mã hàng
+ Hai bộ mẫu cỡ khác nhau
+ Sản phẩm mẫu (nếu có)
- Phương pháp :
+ Đặt hai mẫu của hai cỡ khác nhau lên cùng một hệ trục tọa độ. Nối các điểm
tương ứng của hai mẫu lại với nhau.
+ Trên đoạn thẳng nối đó chia thành n đoạn (n là số cỡ xuất hiện trong khoảng
hai mẫu đã có). Xác định điểm nhảy.
SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

19

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

+ Nối các điểm nhảy đó ta được mẫu mới.
+ Trường hợp cần nhảy mẫu lớn hơn hoặc nhỏ hơn mẫu cơ sở, ta kéo dài đoạn
thẳng nối đó về hai phía. Xác định điểm của mẫu mới, nối các điểm đó ta được
mẫu mới [4].
- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: nhanh, độ chính xác cao.
+ Nhược điểm: chuẩn bị hai bộ mẫu làm tốn thời gian và nguyên liệu làm mẫu.
Không đảm bảo độ chắc chắn sự tương ứng về mặt hình dáng của các cỡ cịn lại
[4].

1.5.2. Phương pháp tia

Hình 1.2. Hình ảnh nhảy mẫu bằng phương pháp tia
- Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở dựng các tia đi
qua gốc tọa độ và các điểm thiết kế quan trọng, xác định các điểm nhảy mẫu [1].
- Điều kiện:
+ Bộ mẫu gốc
+ Tài liệu kĩ thuật
+ Sản phẩm mẫu.
- Phương pháp :
SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

20

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

+ Đặt mẫu lên một hệ trục tọa độ, xác định các điểm thiết kế quan trọng, nối gốc
tọa độ với các điểm qua trọng tạo ra một chùm tia.
+ Trên các tia xác định các điểm theo hệ số nhảy mẫu tương ứng với các kích
thước của bảng thông số.
+ Nối các điểm vừa xác định được với nhau ta được cỡ mới [4].
- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: nhanh gọn, đơn giản, áp dụng được với các chi tiết đồng dạng.
+ Nhược điểm: Độ chính xác khơng cao, nhất là các chi tiết thiết kế có đường

cong [4].
1.5.3. Phương pháp tỷ lệ

Hình 1.3. Hình ảnh nhảy mẫu bằng phương pháp tỷ lệ
- Khái niệm: Là phương pháp xác định các điểm thiết kế của sản phẩm kết hợp
với việc dựng hệ trục tọa độ để tính tốn thơng số theo bảng thơng số từ đó nhảy
mẫu theo các trục tọa độ [1].
- Điều kiện:
+ Bộ mẫu gốc
+ Tài liệu kĩ thuật
+ Sản phẩm mẫu.
SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

21

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

- Phương pháp :
+ In mẫu của từng chi tiết lên giấy.
+ Xác định hệ trục nhảy, tại mỗi tiêu điểm xác định bước nhảy theo phương
thẳng
đứng và nằm ngang. Nối các điểm tương ứng của từng cỡ sẽ được cỡ mới [4].
- Ưu, nhược điểm:
+ Ưu điểm: Đảm bảo độ chính xác cao về thơng số, dáng mẫu.

Áp dụng được cho tất cả các loại sản phẩm.
+ Nhược điểm: Phức tạp trong q trình tính tốn.
Thời gian thực hiện lâu [4].
1.6. Quy trình nhảy mẫu
1.6.1. Nghiên cứu sản phẩm mẫu, tài liệu
Khi nghiên cứu sản phẩm mẫu, tài liệu kĩ thuật thì chúng ta cần:
- Nghiên cứu thơng số, các cỡ có trong mã hàng, cỡ gốc có trong tài liệu kĩ
thuật.
- Nghiên cứu về hình dáng, kết cấu sản phẩm.
- Nghiên cứu về hình vẽ mơ tả mẫu và thơng số kích thước.
- Nghiên cứu bảng thống kê chi tiết mẫu.
Ngoài ra chúng ta cần nghiên cứu về cả nhận xét của khách hàng.
1.6.2. Chuẩn bị, kiểm tra mẫu gốc
- Chúng ta cần chuẩn bị mẫu gốc: chuẩn bị đầy đủ các chi tiết mẫu gốc, các dụng
cụ để phục vụ nhảy mẫu: bút, tẩy, thước dây, thước kẻ, máy tính.
- Kiểm tra mẫu gốc:
SV: Đồn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

22

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

+ Bộ mẫu gốc: kiểm tra mẫu gốc về thông số, số lượng chi tiết mẫu, độ khớp
mẫu, dáng mẫu, thông tin chi tiết.

1.6.3. Nhảy mẫu
1.6.3.1. Nhảy mẫu thủ công
Bước 1: In mẫu, xác định hướng.
+ In đầy đủ các chi tiết có trong bộ mẫu ( in đầy đủ các chi tiết nội vi, ngoại vi)
+ Xếp đặt các vị trí chi tiết đảm bảo khoa học, tiết kiệm, dễ quan sát và dễ kiểm
tra.
Bước 2: Xác định hệ trục tọa độ
+ Xác định điểm nhảy và ghi thông tin số nhảy tại các điểm.
+ Dựng hệ trục tọa độ tại các điểm nhảy.
+ Xác định vị trí sau khi nhảy của mỗi điểm.
Bước 3: Tính hệ số chênh lệch, bước nhảy
Bước 4: Thiết kế mẫu cỡ mới
Bước 5: Ghi thông tin cỡ mới
Ghi thông tin mẫu: ghi đúng, chính xác thơng tin mẫu, số lượng, mã hàng,
cỡ,........
Bước 6. Kiểm tra và điều chỉnh mẫu
Kiểm tra, điều chỉnh mẫu: Kiểm tra thông số, dáng chi tiết, thông tin, số lượng,
canh sợi,... Điều chỉnh mẫu mới nếu cần thiết.
1.6.3.2. Nhảy mẫu trên máy tính
1.6.3.2.1. Một số phần mềm sử dụng trong thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ trong
ngành may
SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

23

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội


Đồ án học phần

Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật CAD/CAM đang ở tầm cao, số
lượng, chất lượng, các ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực của cuộc sống, sản
xuất,… Do đó, lĩnh vực cơng nghệ may và thiết kế thời trang có rất nhiều hãng
đã tham gia và rất thành công trong việc cải thiện năng suất và hiệu quả kinh
doanh. Trong đó, phải kể đến các hãng phần mềm hàng đầu như:
+ Accumark: Thiết kế, giác sơ đồ của ( Gerber Scientific International)

Hình 1.4. Hình ảnh giao diện AccuMark của phần mềm Gerber
Phần mềm Gerber đang được rất nhiều các công ty may Việt Nam sử dụng.
Nó là một trong những phần mềm giúp người dùng có thể dễ dàng thiết kế rập,
nhảy size, giác sơ đồ trên trang phục để khớp với kích thước cơ thể giúp cho độ
chính xác và năng suất cao hơn.
+ Optitex: Thiết kế và giác sơ đồ của ( Optitex)

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

24

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

Đồ án học phần

Hình 1.5. Hình ảnh giao diện chính của phần mềm Optitex


Optitex là một trong những phần mềm chuyên dụng trong lĩnh vực thời trang
của các dịch vụ CAD/ CAM 2D cũng như 3D. Phần mềm cho phép người dùng
sử dụng công nghệ phẳng hoặc ba chiều để sản xuất ra được nhiều bộ quần áo
đẹp theo ý kiến của người dùng. Với Optitex có thể giúp nhà thiết kế tạo ra các
mơ hình 3D của quần áo nhằm chuyển động trên cảnh với các chiều theo quan
điểm của họ. Ngồi ra phần mềm cịn cung cấp vơ số mẫu mơ hình khác nhau
giúp người dùng dễ dàng thiết kế được. Với ứng dụng mơ phỏng đã có thể xử lý
các hoạt động liên quan đến việc sản xuất, kết nối, biến đổi màu sắc theo việc
trực quan hoá.
+ Lectra: Thiết kế và giác sơ đồ của ( Lectra- Pháp)

SV: Đoàn Thị Hằng
Mã SV: 1850010566

25

GVHD: TS. Nguyễn Thị Hường


×