Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrôcacbon cho học sinh lớp 11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.26 KB, 109 trang )

Bộ giáo dục và Đào tạo
Trờng Đại học Vinh

Nguyễn Thị Hồng Quyên

xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố
và phát triển kiến thức phần hiđrocacbon
cho học sinh lớp 11 THPT

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Vinh - 2007


Bộ giáo dục và Đào tạo
Trờng Đại học Vinh

Nguyễn Thị Hồng Quyên

xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố
và phát triển kiến thức phần hiđrocacbon
cho học sinh lớp 11 THPT
Chuyên ngành: Lý luận và ph ơng pháp giảng dạy hoá
học
MÃ số: 60.14.10

Luận văn thạc sĩ giáo dục häc

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Năm



Vinh - 2007
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Thầy giáo TS. Lê Văn Năm đà giao đề tài tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Thầy giáo PGS. TS Hoàng Văn Lựu, Thầy giáo TS Nguyễn Công Dinh, các
thầy giáo, cô giáo tổ PPGD, khoa Hoá học trờng Đại học Vinh đà đóng góp nhiều ý
kiến quý báu trong quá trình hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa sau Đại học - cùng các thầy
cô giáo khoa Hoá học trờng Đại học Vinh. Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo bộ
môn Hoá và các em học sinh trờng THPT Nam Đàn I, THPT Nghi Lộc III, THPT DL
Sào Nam đà giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và thực nghiệm
đề tài.
Xin cảm ơn tới những ngời thân trong gia đình, các bạn bè và đồng nghiệp đÃ
động viên và tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành luận văn này.
Vinh, tháng 12 năm 2007

Nguyễn Thị Hång Quyªn


mục lục
Mở đầu.......................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................8
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................9
3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ..........................................................................10
4. Đối tợng nghiên cứu.............................................................................10
5. Phơng pháp nghiên cứu.......................................................................10
6. Giả thuyết khoa học...........................................................................11
7. Cái mới của đề tài .................................................................................11
8. Cấu trúc nội dung luận văn...........................................................11

Chơng 1..................................................................................................12
Cơ sở lý luận........................................................................................12
về phát triển năng lực và bài tập hoá học..............................12
1.1. Vấn đề phát triển năng lực nhận thức..................................12
1.1.1. Vấn đề cơ bản về nhận thức.....................................................................12
1.1.1.1. Con đờng biện chứng của quá trình nhận thức..............................12
1.1.1.2. Diễn biến của quá trình nhận thức.................................................13
1.1.2. Năng lực nhận thức và những nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức của
học sinh qua bộ môn hoá học............................................................................13
1.1.3. Những nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức của học sinh ................14
1.2. Bài tập hoá học với việc phát triển năng lực nhận thức
...............................................................................................................................16
1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học..................................................................16
1.2.2. ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học ở trờng phỉ th«ng .......................17
1.2.2.1. ý nghÜa trÝ dơc..................................................................................17


1.2.2.2. ý nghÜa ph¸t triĨn.............................................................................18
1.2.2.3. ý nghÜa gi¸o dơc...............................................................................19
1.3. Sư dụng bài tập hoá học nh phơng pháp dạy học để
nâng cao hiệu quả....................................................................................19
1.3.1. Sử dụng bài tập hoá học để củng cố kiến thức........................................21
1.3.2. Sử dụng bài tập hoá học để hình thành các khái niệm hoá học cơ bản
(cung cấp, truyền thụ kiến thức)........................................................................21
1.3.3. Sử dụng bài tập hoá học để phát triển kiến thức lý thuyết khi nghiên cứu
tài liệu mới.........................................................................................................22
1.3.4. Sử dụng bài tập hoá học để hình thành và phát triển kỹ năng ...............23
1.4. Thực trạng sử dụng bài tập trong giảng dạy hoá học ở
trờng phổ thông........................................................................................23
1.4.1. Mục đích điều tra.....................................................................................23

1.4.2. Nội dung phơng pháp - đối tợng - địa bàn điều tra ...........................23
1.4.3. Kết quả điều tra.......................................................................................24
Chơng 2..................................................................................................26
Xây dựng hệ thống bài tập hoá học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT theo hớng củng cố và phát triển nhận thức cho
học sinh...................................................................................................26


2.1. Nội dung cấu trúc phần hiđrocacbon lớp 11 THPT (chơng trình cơ bản)......................................................................................26
2.2. Nguyên tắc xây dựng các bài tập củng cố và phát triển
kiến thức.........................................................................................................27
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng các bài tập hoá học mới .......................................27
2.2.2. Nguyên tắc xây dựng các bài tập củng cố và phát triển kiến thức..........28
2.3. Hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến
thức phần hđrocacbon lớp 11 THPT............................................28
2.3.1. Chơng 5: Hiđrocacbon no........................................................................28
2.3.1.1. Mục tiêu của chơng..........................................................................28
2.3.1.2. Hệ thống bài tập hoá học củng cố và phát triển kiến thức của chơng
.......................................................................................................................29
2.3.2. Chơng VI: Hiđrocacbon không no ........................................................57
2.3.2.1. Mục tiêu của chơng .........................................................................57
2.3.2.2. Hệ thống bài tập hoá học củng cố và phát triển kiến thức của chơng.
.......................................................................................................................58
2.3.3.1. Mục tiêu của chơng .........................................................................93
2.3.3.2. Hệ thống bài tập hoá học củng cố và phát triển kiến thức của chơng.
.......................................................................................................................94
Br
+ HBr.........................................................................................109
+ Br

C6H5 CH2Br + HBr..........................................................109


2.4. Sử dụng bài tập củng cố và phát triển kiến thức trong
giảng dạy hoá học..................................................................................109
2.4.2. Sử dụng bài tập củng cố và phát triển kiến thức để tổ hoạt động tự học ở
nhà cho học sinh..............................................................................................112
Chơng 3..............................................................................................112
Thực nghiệm s phạm..........................................................................112


3.1. Mục đích của thực nghiệm s phạm..........................................112
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm .........................................113
3.3. Chuẩn bị thực nghiệm....................................................................113
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm..........................................................................113
3.3.2. Chọn bài và giáo viên thực nghiệm. ....................................................114
3.4. Quá trình thực nghiệm s phạm ................................................115
3.4.1. Kiểm tra, xử lý kết quả thực nghiệm.....................................................115
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm s phạm..................................................121
Phần kết luận.......................................................................................123
1. Những công việc ®· lµm..................................................................123
2. KÕt ln.....................................................................................................123
3. Mét sè ®Ị xt.......................................................................................124
Tµi liƯu tham kh¶o..............................................................................125
Phơ lơc 1................................................................................................128
Phơ lơc 2................................................................................................129


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Thời đại ngày nay giáo dục đứng trớc một thực trạng là thời gian học có
hạn nhng khối lợng kiến thức nhân loại phát triĨn rÊt nhanh, tõ ®ã mét vÊn ®Ị

hÐt søc quan trọng là: Làm thế nào để học sinh có thể tiếp nhận đầy đủ khối lợng trí thức ngày càng tăng của nhân loại trong khi quỹ thời gian dành cho dạy
và học không thay đổi. Để giải quyết vấn đề này thì nền giáo dục phải có biến
đổi sâu sắc cả mục đích, nội dung và phơng pháp dạy học. Trong đó quan trọng
hơn là phải đổi mới phơng pháp dạy học.
Định hớng trong cuộc đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là chuyển đổi từ
cách dạy "thầy truyền thụ, trò tiếp thu" sang việc thầy tổ chức các hoạt động
dạy học để trò dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình, bồi dỡng
năng lực tự học.
Nghị quyết trung ơng đảng lần thứ 4 (khoá VII) đà xác định: "phải khuyến
khích tự học, phải áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho
sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề".
Định hớng này đà đợc pháp chế hoá trong luật giáo dục điều 24.2: "phơng pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của
học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự
học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh".


Là giáo viên môn hoá ở trờng trung học phổ thông, bản thân tôi nhận thấy trong
quá trình học tập học sinh tỏ ra rất hứng thú và nhớ lâu những kiến thức chính
các em là ngời khám phá ra. Còn nh bắt các em phải ghi nhớ kiến thức một cách
thụ động nh trên thì gây nên tâm lý ỉ lại, kiến thức dồn nén không đợc vận dụng
dẫn đến tình trạng lời học, chán nản.
ĐÃ có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu việc sử dụng bài tập để nâng cao hiệu
quả giảng dạy bộ môn hoá học, trong đó đáng chú ý nhất là các công trình của
các tác giả: Nguyễn Xuân Trờng, Đào Hữu Vinh, Cao Cự Giác
Trong bộ môn hoá học có rất nhiều vấn đề cần khai thác đề làm tích cực hoá
hoạt động nhận thức của học sinh. Chẳng hạn xây dựng các bài tập hoá học theo
hớng tích cực để giúp học sinh củng cố, tìm tòi và phát triển kiến thức cho riêng
mình đang là một vấn đề mới đợc giáo viên quan tâm. Đây là dạng bài tập đòi

hỏi học sinh không chỉ tái hiện lại kiến thức mà còn phải tìm tòi, phát hiện kiến
thức mới và từ đó phát triển cả kiến thức và t duy, chúng ta có thể xây dựng một
hệ thống bài tập nhận thức môn hoá học cho các khối lớp để hỗ trợ quá trình tổ
chức hoạt động dạy học theo xu hớng đổi mới hiện nay.
Nói chung trong hầu hết các giáo trình, sách tham khảo đều có các bài tập để
củng cố và phát triển kiến thức cho học sinh, tuy nhiên còn ít tác giả đi sâu
nghiên cứu một cách có hệ thống. Tại trờng Đại học Vinh năm 2006, tác giả
Phan Thanh Nam là ngời đầu tiên bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ giáo dục
học về đề tài thuộc loại này áp dụng cho chơng trình hoá học lớp 10.
Từ những lập luận trên chúng tôi đà đi đến chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống bài
tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức phần hiđrocacbon cho học sinh
lớp 11 trung học phổ thông".
2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu tìm tòi cách sử dụng bài tập hóa học theo hớng tích cực nhằm khai
thác thêm công dụng của bài tập để nâng cao hiệu quả dạy học ở trờng trung
học phổ thông hiện nay.


3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

* Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: Lý luận về nhận thức, hoạt động nhận
thức của học sinh trong quá trình dạy học hoá học nói chung và quá trình giải
bài tập hoá học nói riêng, từ đó làm cơ sở để xây dựng tiến trình giải bài tập hoá
học theo hớng tích cực (củng cố và phát triển).
* Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về việc ôn tập củng cố và phát triển kiến thức
thông qua giảng dạy bài tập hoá học.
* Tuyển chọn và đề xuất hệ thống bài tập hoá học theo hớng củng cố, hoàn
thiện và phát triển kiến thức.
* Thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá chất lợng của hệ thống bài tập hoá học

đà xây dựng và khả năng áp dụng hệ thống bài tập đó vào quá trình tổ chức hoạt
động dạy học hoá học ở lớp 11 trung học phổ thông.
4. Đối tợng nghiên cứu.

* Hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học hoá học.
* Lý luận về bài tập hoá học, hệ thống bài tập hoá học lớp 11 trung học phổ
thông phần hiđrocacbon, các phơng pháp giải và vai trò của các bài tập trong
hoạt động nhận thức.
5. Phơng pháp nghiên cứu.

* Nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các văn bản và chỉ thị của Đảng, nhà nớc và bộ giáo dục đào tạo
có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu tài liệu liên quan về lý luận dạy học, tâm lý dạy học, giáo dục học
và tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ đề tài, đặc biệt chú trọng đến
cơ sở lí luận của bài tập hoá học và ý nghĩa, tác dụng của loại bài tập hoá học
củng cố và phát triển kiến thức đối với hoạt động dạy học.
* Điều tra cơ bản:


- Điều tra tổng hợp ý kiến các nhà nghiên cứu giáo dục, các giáo viên đang trực
tiếp giảng dạy ở trờng trung học phổ thông về thực trạng của việc sử dụng bài
tập hoá học trong giảng dạy hoá học nói chung.
- Thăm dò lấy ý kiến của giáo viên về giải pháp xây dựng hệ thống bài tập hoá
học củng cố và phát triển kiến thức và sử dụng nó vào quá trình tổ chức hoạt
động dạy học.
* Thực nghiệm s phạm:
- Đánh giá chất lợng của hệ thống bài tập đà đà xây dựng.
- Đánh giá hiệu quả đem lại từ việc sử dụng bài tập hoá học củng cố và phát
triển kiến thức để tổ chức hoạt động dạy học.

6. Giả thuyết khoa học.

Nếu xây dựng đợc hệ thống bài tập hoá học theo hớng củng cố hoàn thiện và
phát triển kiến thức thì sẽ phát huy tính tích cực, tự giác , chủ động sáng tạo của
học sinh, gây hứng thú học tập cho học sinh, từ đó nâng cao hiệu quả của việc
dạy và học hoá học.
7. Cái mới của đề tài

Về mặt lý luận: Bên cạnh việc sử dụng bài tập để kiểm tra, tái hiện lại kiến thức
thì chúng tôi đà tiếp tục khai thác bài tập theo hớng phát triển. Đó là sử dụng
bài tập nh là nguồn kiến thức để học sinh củng cố, tìm tòi, phát triển kiến thức
cho riêng mình.
Về mặt thực tiễn: Xây dựng hệ thống bài tập củng cố và phát triển kiến thức
phần hiđrocacbon (lớp 11 THPT)
8. Cấu trúc nội dung luận văn

Mở đầu
Chơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển năng lực nhận thức và bài tập hoá học
Chơng 2: Xây dựng hệ thống bài tập hoá học lớp 11 trung học phổ thông phần
hiđrocacbon theo hớng củng cố và phát triển nhËn thøc cña häc sinh.


Chơng 3: Thực nghiệm s phạm
Kết luận
Tài liệu tham khảo; Phụ lục

Chơng 1
Cơ sở lý luận
về phát triển năng lực và bài tập hoá học
1.1. Vấn đề phát triển năng lực nhận thức.

1.1.1. Vấn đề cơ bản về nhận thức
1.1.1.1. Con đờng biện chứng của quá trình nhận thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng nhận thức là sự phản ánh hiện
thực khách quan và các qui luật của nó vào đầu óc con ngời. Sự phản ánh đó là
một quá trình vận động và phát triển không ngừng. Quá trình vận động này tuân
theo qui tắc riêng nổi tiếng của Lênin: Từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng và từ t duy trìu tợng đến thực tiễn. Đó là con đờng biện chứng của sự nhận
thức chân lý, nhận thức hiện thức khách quan. Khi bàn về con đờng biện chứng
của quá trình nhận thức. Lênin đà khẳng định con đờng nhận thức không phải là
con đờng thẳng . Vì rằng quá trình nhận thức rất phức tạp và quanh co. Trong
quá trình phát triển vô tận của nhận thức, thông qua việc nảy sinh mâu thuẫn và
giải quyết mâu thuẫn, làm cho con ngời càn gắn với tự nhiên, nhng không bao
giờ có thể thâu tóm trọn vẹn, hoàn tất đầy đủ về nã.


1.1.1.2. Diễn biến của quá trình nhận thức.
Cũng theo Lênin: Trực quan sinh động, t duy trừu tợng và thực tiễn là 3 yếu tố
của cùng một quá trình thống nhất. Do đó, quá trình nhận thức có thể đợc xem
nh 3 giai đoạn:
- Giai đoạn nhận thức cảm tính (trực quan sinh động): là giai đoạn nhận thức
trực tiếp các sự vật, hiện tởng mức độ thấp, cha đi vào bản chất. Giai đoạn này
có các mức độ: cảm giác và biểu tợng.
- Giai đoạn t duy trìu tợng: Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức (lí tính).
Dựa vào những tài liệu cảm tính phong phú đà có ở giai đoạn đầu và trên cơ sở
của thực tiễn đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, nhận thức chuyển lên một giai đoạn
cao. Khi đó trong đầu óc con ngời nảy sinh ra một loạt các hoạt động t duy nh:
phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tợng hoá và khái quát hoá, tạo ra khái niệm
rồi vận dụng khái niệm để phán đoán, suy lý thành hệ thống lý luận.
- Thực tiễn, theo Lênin: Thực tiễn là cơ sở nhận thức. Vì nó không có u điểm
là phổ biến mà còn có u điểm thể hiện trực tiếp:. Mặt khác, thực tiễn còn là tiêu
chuẩn để các định lý. Tất cả những hiểu biết của con ngời đợc khảo nghiệm trở

lại trong thực tiễn mới trở nên sâu sắc và vững chÃi đợc. Thông qua hoạt động
thực tiễn thì trình độ nhận thức của con ngời ngày càng phong phú và trở thành
hệ thống lý luận.
1.1.2. Năng lực nhận thức và những nhiệm vụ phát triển năng lực nhận
thức của học sinh qua bộ môn hoá học.
Năng lực nhận thức đợc đánh giá qua việc thực hiện các thao tác t duy: phân
tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá. Đợc chia ra bốn trình độ nắm vững kiến
thức, kỹ năng và bốn cấp độ năng lực t duy.
Bốn trình độ nắm vững kiến thức kỹ năng: Bậc một là trình độ hiểu hay ghi nhớ
sự kiện, học sinh nhận biết xác định, phân biệt những kiến thức cần tìm. Bậc hai
là trình độ tái hiện tức là tái hiện lại thông báo theo trí nhớ. Bậc ba là trình độ
vận dụng tức là vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong các tình huống quen


thuộc. Bậc bốn là trình độ biến hoá tức là vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong
những đối tợng quen thuộc đà bị biến đổi hoặc cha quen biết.
Bốn cấp độ của năng lực t duy: T duy cụ thể là suy luận từ thực thể cụ thể này
đến thực thể cụ thể khác, t duy logic là suy luận theo một chuỗi có logic khoa
học có phê phán có nhận nhận xét có sự diễn đạt các quá trình giải quyết vấn đề
theo một logic chặt chẽ, t duy hệ thống là suy luận một cách có hệ thống có
cách nhìn bao quát hơn khái quát hơn, t duy trừu tợng là biết suy luận vấn đề
một cách sáng tạo ngoài khuôn khổ định sẵn.
Với bộ môn hoá học thì nét đặc thù là bộ môn khoa học tự nhiên lại là môn
khoa học lý thuyết gắn liền với thực nghiệm. Quá trình nhận thức của học sinh
trong bộ môn hoá học đợc thể hiện qua việc quan sát, mô tả, giải thích các hiện
tợng, các quá trình biến đổi của chất, t duy hoá học đợc hiểu là kỹ năng quan
sát hiện tợng hoá học, phân tích một hiện tợng phức tạp thành những bộ phận
thành phần, xác lập mối liên hệ định lợng và định tính của các hiện tợng, đoán
trớc hệ quả lý thuyết và áp dụng kiến thức của mình.
1.1.3. Những nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức của học sinh

Dạy học và phát triển là hai quá trình liên hệ mật thiết với nhau. Thực hiện mục
tiêu phát triển đòi hỏi phải xác định đợc các nhiệm vụ tơng ứng của nó. Nhiệm
vụ phát triển năng lực nhận thức của học sinh đợc giải quyết cùng với nhiệm vụ
trí dục và đức dục. Trong dạy học hoá học nhiệm vụ phát triển năng lực nhận
thức cho học sinh đợc thực hiện thông qua c¸c nhiƯm vơ cơ thĨ sau:
Ph¸t triĨn trÝ nhí và t duy: Nh ta đà đà biết, dạy học kèm theo mình là sự phát
triển nó tiến hành hiệu quả hơn khi có sự định hớng trớc của học sinh. Đặc biệt
quan trọng là sự phát triển trí nhớ và t duy của học sinh vì thiếu nó thì không
nắm đợc các cơ sở lý thuyết hiện đại của hoá học. Sự tích luỹ vốn kiến thức và
lựa chọn các thao tác trí tuệ là quá trình tâm lý tÝch cùc, trong ®ã cã sù tham gia
cđa trÝ nhí và t duy. Sự phát triển của chúng đợc thực hiện một cách có hiệu quả


nhất thông qua quá trình hoạt động nhận thức tích cực của học sinh ở từng
khâu, từng hoạt động của quá trình dạy học hoá học.
Rèn luyện toàn diện trong từng giai đoạn các kỹ năng khái quát trí tuệ và thực
nghiệm hoá học: Hoạt động nhận thức hoá học bao gồm nhiều hoạt động học
tập để nắm vững kiến thức hoá học. Ví dụ nh tiến hành thí ngiệm hoá học, phân
tích tổng hợp các chất, mô tả bằng kí hiệu và biểu đồ, sử dụng khả năng dự
đoán của hệ thống tuần hoàn, giải bài tập hoá học Kỹ năng là kết quả của sự
nắm vững kiến thức. Thực nghiệm hoá học là quan trọng để nghiên cứu hoá học
một cách hiệu quả cùng với kỹ năng trí tuệ nh: các thao tác so sánh, phân tích,
tổng hợp, suy diễn, qui nạp loại suy các kỹ năng này đợc hình thành trong quá
trình dạy học hoá học, đợc phát triển và khái quát ở dạng chung nhất và dễ dàng
đợc chuyển thành năng lực học tập. Sự rèn luyện toàn diện, từng giai đoạn các
kỹ năng khái quát trí tuệ và thực nghiệm hoá học là nhiệm vơ quan träng cđa
viƯc ph¸t triĨn häc sinh.
TÝch cùc ho¸ tất cả các hoạt động nhận thức của học sinh: trong quá trình dạy
học hoá học cần phát triển học sinh cả hoạt động nhận thức tái hiện, sao chép và
hoạt động tích cực, chủ động bằng sự kết hợp hợp lý phơng tiện và phơng pháp

dạy học. Sự kết hợp hai yếu tố này giúp ngời giáo viên tích cực hoá đợc các
dạng nhận thức hoá học cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp. Thực tế đà xác
nhận rằng sự dạy học hoá học tiến hành trong điều kiện dạy học nêu vấn đề sẽ
làm tăng tính tÝch cùc nhËn thøc cđa häc sinh v× trong bíc đi của dạy học nêu
vấn đề ơrixtic học sinh tích cực bắt tay vào hoạt động độc lập tìm kiếm kiến
thức một cách sáng tạo.
Thờng xuyên phát triển hứng thú nhËn thøc cđa häc sinh: Trong lý ln d¹y häc
chØ ra rằng hứng thú nhận thức là nguyên nhân - động cơ đầu tiên của hoạt động
nhận thức trong học sinh. Lý thuyết về giáo dục học và cả các nghiên cứu về
phơng pháp dạy học chỉ ra rằng nếu không phát triển hứng thú của học sinh với
hoá học thì năng lực nhận thức của học sinh sẽ giảm đột ngột. Giáo viên phải
làm cho học sinh hiểu rõ mục đích ý nghĩa các hoạt động của mình từ ®ã míi


hình thành đợc động cơ học tập. Cách kích thích hứng thú nhận thức của học
sinh đợc thực hiện bằng cách nghiên cứu các kiến thức lý thuyết xen kẽ với thí
nghiệm, tăng cờng mối liên hệ lý thuyết với thùc tÕ, sù dơng tÝch cùc thÝ
nghiƯm víi c¸c t liệu lịch sử hoá học, tính hấp dẫn của các tình huống và tính
chất các nguyên tố, tăng cờng mối liên hệ liên môn
Tăng dần mức độ phức tạp của hoạt động nhận thức học tập: qui luật tâm lý học
về sự thống nhất hoạt động và nhận thức đà tạo ra các điều kiện để nâng cao
tính tích cực và tự giác của học sinh trong quá trình giảng dạy. Trớc hết là thờng
xuyên đa ra ý nghĩa và khả năng hoạt động đặt ra mục địch học tập rõ ràng và
đa học sinh vào hoạt động nhận thức. Yếu tố quan trọng để kích thích hoạt động
nhận thức của học sinh là đa chúng tham gia vào giải quyết hệ thống phức tạp
của các dạng bài tập nhận thức hoá học của học sinh trong học tập.
1.2. Bài tập hoá học với việc phát triển năng lực nhận
thức
1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học
Trong thực tiễn dạy học cũng nh trong tài liệu giảng dạy, các thuật ngữ bài

tập, bài tập hoá học đợc sử dụng cùng các thuật ngữ bài toán, bài toán
hoá học. ở từ điển tiếng việt bài tập và bài toán đợc giải nghĩa khác nhau:
Bài tập là bài ra cho học sinh để vận dụng những điều đà học; Bài toán là vấn đề
cần giải quyết bằng phơng pháp khoa học. Trong một số tài liệu lý luận dạy học
thờng ngời ta dùng thuật ngữ bài toán hoá học để chỉ những bài tập định lợng
(có tính toán) trong đó học sinh phải thực hiện những phép toán nhất định.
Trong tài liệu lý luận dạy học của tác giả Dơng Xuân Trinh phân loại bài tập
hoá học thành: bài tập định lợng (bài toán hoá học), bài tập lý thuyết, bì tập
thực nghiệm và bài tập tổng hợp. Còn theo giáo s Nguyễn Ngọc Quang đà dùng
bài toán hoá học để chỉ bài toán định lợng và cả những bài toán nhận thức (chứa
cả yếu tố lý thuyết và thực nghiệm). Các nhà lý luận dạy học của Liên Xô cũ lại


cho rằng: Bài tập đó là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi
hay đồng thời cả bài toán và cả câu hỏi, mà trong khi hoàn thành chúng, học
sinh nắm đợc một tri thức hay kỹ năng nhất định hoặc hoàn thiện chúng. Câu
hỏi đó là những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành một
hoạt động tái hiện bất luận trả lời miệng, trả lời viết hay kèm theo thực hành
hoặc xác minh bằng thực nghiệm. Bài toán đó là bài làm mà khi hoàn thành
chúng học sinh phải tiến hành một hoạt động sáng tạo, bất luận hình thức hoàn
thành bài toán là trả lời miệng hay viết, thực hành, thí nghiệm, bất cứ bài toán
nào cũng xếp vào hai nhóm bài toán định lợng (có tính toán) và bài toán định
tính.
ở nớc ta theo các dùng tên sách hiện nay: bài tập hoá học 10, bài tập hoá
học 11,vv thì thuật ngữ bài tập có sự tơng đồng với quan niệm trên.
Tóm lại: Bài tập hóa học là khái niệm bao hàm tất cả, giải bài tập hoá học học
sinh không chỉ đơn thuần là vận dụng kiến thức cũ mà cả tìm kiếm kiến thức
mới và vận dụng kiến thức cũ trong những tình huống mới.
1.2.2. ý nghĩa, tác dụng của bài tập hoá học ở trờng phổ thông
Trong quá trình dạy học hoá học ở trờng phổ thông không thể thiếu bài tập, bài

tập hoá học là một biện pháp hết sức quan trọng để nâng cao chất lợng dạy
học, nó giữ một vai trò lớn lao trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo: Nó vừa là
mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phơng pháp dạy học hiệu nghiệm. Nó cung
cấp cho học sinh kiến thức , con đờng giành lấy kiến thức và cả hứng thú say
mê nhận thức.
Bài tập hoá học có những ý nghĩa tác dụng to lớn về nhiều mặt:
1.2.2.1. ý nghĩa trí dục
- Làm chính xác hoá các khái niệm hoá học. Củng cố, đào sâu và mở rộng kiến
thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng đợc kiến thức
vào giải bài tập thì học sinh mới thực sự nắm đợc kiến thức một cách sâu sắc.


- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một cách tích cực nhất. Khi ôn tập học sinh dễ
rơi vào tình trạng buồn chán nếu chỉ yêu cầu họ nhắc l¹i kiÕn thøc. Thùc tÕ cho
thÊy häc sinh rÊt thÝch giải bài tập trong các tiết ôn tập.
- Rèn luyện kỹ năng hoá học nh cân bằng phơng trình phản ứng, tính toán theo
công thức hoá học và phơng trình hoá học nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rèn
các kỹ năng thực hành, góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học
sinh.
- Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống lao động sản
xuất bảo vệ môi trờng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học và các thao tác t duy. Bài tập
hoá học là một phơng tiện có tầm quan trọng đặc biệt trong việc phát triển t duy
ho¸ häc cđa häc sinh, båi dìng cho häc sinh phơng pháp nghiên cứu khoa học.
Bởi vì giải bài tập hoá học là một hình thức làm việc tự lực căn bản của học
sinh. Trong thực tiễn dạy học, t duy hoá học đợc hiểu là kỹ năng quan sát hiện
tợng hóa học, phân tích một hiện tợng phức tạp thành những bộ phận thành
phần, xác lập mối liên hệ định lợng và định tính của các hiện tợng, đoán trớc hệ
quả lý thuyết và áp dụng kiến thức của mình. Trớc khi giải bài tập học sinh phải
phân tích điều kiện của đề tài, tự xây dựng các lập luận, thực hiện việc tính

toán, khi cần thiết có thể tiến hành thí nghiệm, thực hiện phép đo Trong
những điều kiện đó, t duy logic, t duy sáng tạo của học sinh đợc phát triển, năng
lực giải quyết vấn đề đợc nâng cao.
1.2.2.2. ý nghĩa phát triển
Phát triển ở học sinh năng lực t duy logic, biện chứng khái quát, độc lập thông
minh và sáng tạo. Cao hơn mức rèn luyện thông thờng, học sinh phải biết vận
dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để giải quyết bài tập trong những tình huống
mới, hoàn cảnh mới, biết đề xuất đánh giá theo ý kiến riêng bản thân, biết đề
xuất các giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống thông qua đó, bài


tập hoá học giúp phát hiện năng lực sáng tạo của học sinh để đánh giá, đồng
thời phát huy đợc năng lực sáng tạo cho bản thân.
1.2.2.3. ý nghĩa giáo dục
Bài tập hoá học còn có tác dụng giáo dục cho học sinh phẩm chất t tởng đạo
đức. Qua các bài tập về lịch sử, có thể cho học sinh thấy quá trình phát sinh
những t tởng về quan điểm khoa học tiến bộ, những phát minh to lớn, có giá trị
của các nhà khoa học tiến bộ trên thế giới. Thông qua việc giải các bài tập, còn
rèn luyện cho häc sinh phÈm chÊt ®éc lËp suy nghÜ, tÝnh kiên trì dũng cảm khắc
phục khó khăn, tính chính xác khoa học, kích thích hứng thú bộ môn hoá học
nói riêng và học tập nói chung.
1.2.2.4. ý nghĩa đánh giá phân loại học sinh
Bài tập hoá học là phơng tiện rất có hiệu quả để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của
học sinh một cáh chính xác. Trong quá trình dạy học, khâu kiểm tra đánh giá và
tự kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ x¶o cđa häc sinh cã
mét ý nghÜa quan träng. Mét trong những biện pháp để kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của mình đó là làm bài tập. Thông qua việc giải bài tập của học
sinh, giáo viên còn biết đợc kết quả giảng dạy của mình, từ đó có phơng pháp
điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy của mình cũng nh hoạt động của học sinh.
1.3. Sử dụng bài tập hoá học nh phơng pháp dạy học để

nâng cao hiệu quả

ở bất cứ công đoạn nào của quá trình dạy học đều có thể sử dụng bài tập. Khi
dạy học bài mới có thể dùng bài tập để vào bài, để tạo tình huống có vấn đề, để
chuyển tiếp từ phần này sang phần kia, để củng cố Khi ôn tập củng cố và
kiểm tra đánh giá thì nhất thiết phải dùng bài tập.


Để kiểm tra kỹ năng và tính sáng tạo của học sinh, nâng cao tính tích cực độc
lập trong việc nắm vững kiến thức hoá học đợc thực hiện qua các dạng bài tập
nhận thức sau:
Bài tập mô tả: Bản chất là sự mô tả các đối tợng và hiện tợng nghiên cứu. Để
giải dạng bài tập này trong giảng dạy cần rèn luyện các kỹ năng và phơng pháp
quan sát, đo đạc thực nghiệm hoá học. Dạng bài tập này có đặc điểm học sinh
phải có thao tác hoạt động thực với các chất, đối tợng thực nghiệm. Kết quả của
sự quan sát thực nghiệm hoặc đo đạc luôn trùng với sự mô tả bằng lời của các
sự kiện đà rõ ràng. Ví dụ:
1. HÃy phân biệt 3 bình không dán nhÃn chứa mỗi khí không màu sau đây:
Mêtan, etilen, axetilen.
2. Trình bày phơng pháp hoá học phân biệt 2 khí không màu propan và
xiclopropan đựng trong các bình riêng biệt.
Bài tập giải thích: Giải bài tập này đòi hái häc sinh ph¶i cã mét hƯ thèng kiÕn
thøc nhÊt định và có sự hấp dẫn hứng thú học tập. Ví dụ:
1. Vì sao 3 đồng phân cấu tạo của C5H12 có nhiệt độ sôi khác nhau?
Học sinh cần biết các yếu tố ảnh hởng đến nhiệt độ sôi của ankan. Khi giải
thích cần đặt sự kiện trong sự phụ thuộc vào sự kiện khác. Đối với bài này học
sinh cần thiết lập sự phụ thuộc tính chất của các chất vào cấu tạo của chúng.
2. Tại sao khi clo hoá mêtan (askt) trong sản phẩm phản ứng có một ít etan?
Học sinh cần nắm đợc cơ chế gây ra hiện tợng, cụ thể ở đây là cơ chế phản ứng
clo hoá mêtan. Viết đợc các phơng trình hoá học chứng minh cho sự kiên đÃ

nêu ra.
Những bài tập phơng pháp luận: Là dạng bài tập dạy cách thức tổ chức hoạt
động nhận thức, có hai dạng:
- Bài tập liên quan đến sự phân tích các kiến thức khoa học:
Ví dụ:
1. Trên cơ sở nào để kết luận benzen là hiđrocacbon thơm?
2. Trên cơ sở nào để nói glixerin là một rợu đa chức?


- Bài tập liên quan đến việc phân chia các giai đoạn chứng minh hay kết luận.
Những bài tập sáng tạo: Khi giải loại bài tập này học sinh thu nhận đợc các
thông tin mới do sự tìm kiếm độc lập của mình, dạng bài tập này có đặc điểm
học sinh độc lập vận dụng kiến thức, kỹ năng thu đợc vào tình huống mới và từ
đó mà thu thập đợc phơng pháp nhận ra vấn đề mới trong các tình huống quen
thuộc hoặc thấy đợc chức năng mới của đối tợng quen thuộc. Ví dụ: Viết phơng
trình hoá học của phản ứng điều chế khí NO từ các hoa chất sau: Cu, dung dịch
H2SO4, dung dịch NaNO3? Thông thờng học sinh sẽ nghĩ đến phản ứng giữa Cu
với HNO3 loÃng. Sau khi giải bài tập học sinh sẽ rút ra nhận xét: Tính oxi hoá
của ion NO3- trong môi trêng axit cịng t¬ng tù nh HNO3 lo·ng.
1.3.1. Sư dơng bài tập hoá học để củng cố kiến thức
Bài tập hoá học là một hình thức củng cố, ôn tập hệ thống hoá kiến thức một
cách sinh động và hiệu quả. Khi giải bài tập hoá học, học sinh phải nhớ lại kiến
thức đà học, phải đào sâu một khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải tổ hợp,
huy động kiến thức để có thể giải quyết đợc bài tập. Tất cả thao tác ty duy đó đÃ
góp phần củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức cho học sinh.
1.3.2. Sử dụng bài tập hoá học để hình thành các khái niệm hoá học cơ bản
(cung cấp, truyền thụ kiến thức)
Ngoài việc dùng bài tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng hoá học cho
học sinh ngời giáo viên có thể dùng bài tập để tổ chức, điều khiển quá trình
nhận thức của học sinh hình thành khái niệm mới. Trong bài dạy hình thành

khái niệm học sinh phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới mà học sinh cha biết
hoặc cha biết một cách chính xác rõ ràng. Giáo viên có thể xây dựng, lựa chọn
hệ thống phù hợp đề giúp học sinh hình thành khái niệm mới một cách vững
chắc. Chẳng hạn để hình thành khái niệm nhóm chức (lớp 11) giáo viên có thể
giới thiệu, cho học sinh lấy ví dụ và viết các phơng trình hoá học của các phản
ứng xẩy ra đối với các hợp chất để minh hoạ. Tuy nhiên hình thức hoạt động
này làm cho quá trình tiếp thu của học sinh vẫn mang tính thụ động. Để tích cực


hoá hoạt động học tập của học sinh giáo viên có thể sử dụng bài tập sau để cho
học sinh tìm kiếm, hình thành khái niệm.
HÃy viết các phơng trình hoá học của các phản ứng sau: (nếu có xẩy ra)
C2H5OH + Na →
CH3COOH + NaOH →
CH3 – O – CH3 + Na
Nhóm nguyên tử nào gây ra phản ứng?
Học sinh rút ra: Nhóm OH và COOH đà gây ra các phản ứng phân biệt với
đimetylete.
Học sinh rút ra kết luận về nhóm chức: là nhóm nguyên tử gây ra phản ứng đặc
trng của phân tử hợp chất hữu cơ khi giải bài tập trên . Hình thành khái niệm.
1.3.3. Sử dụng bài tập hoá học để phát triển kiến thức lý thuyết khi nghiên
cứu tài liệu mới
Bài tập hoá học đợc sử dụng là phơng tiện nghiên cứu tài liệu mới, khi trang bị
kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đợc kiến thức một
cách sâu sắc và vững chắc. Việc nghiên cứu một kiến thức mới thờng bắt đầu
bằng việc nêu vấn đề. Mỗi vấn đề xuất hiện khi nghiên cứu tài liệu mới cũng là
một bài tập đối với học sinh. Để làm một vấn đề trở nên mới và hấp dẫn và xây
dựng vấn đề nghiên cứu còn có thể dùng cách giải các bài tập. Việc xây dựng
các vấn đề dạy học bằng bài tập không những sẽ kích thích đợc hứng thú cao
của học sinh đối với kiến thức mới sắp đợc học, mà còn tạo ra khả năng củng cố

kiến thức đà có và xây dựng đợc mối liên quan giữa các kiến thức cũ và mới. Ví
dụ: Khi nghiên cứu số oxi hoá của lu huỳnh ta yêu cầu học làm bài tập sau:
Đề bài: Xác định số oxi hoá của nguyên tố lu huỳnh trong các hợp chất H2S,
SO4, H2SO4 từ những giá trị các số oxi hoá đó dự đoán khả năng thể hiện tính
oxi hoá, tính khử của các hợp chất? Viết các phơng trình phản ứng có thể xẩy ra
giữa các hợp chất trên?
Kiến thức mới lĩnh hội đợc: Khi giải xong bài tập học sinh rút ra đợc một số
tính chất quan trọng của các hợp chất H2S, SO2, H2SO4, mặt khác tự giải thích đ-


ỵc v× sao H2S chØ cã tÝnh khư, H2SO4 chØ có tính oxi hoá còn SO2 thì vừa có tính
khử, tính oxi hoá.
1.3.4. Sử dụng bài tập hoá học để hình thành và phát triển kỹ năng
Bài tập hoá học là phơng tiện rất tốt để rèn luyện và phát triển kỹ năng, kỹ xảo,
liên hệ lý thuyết với thực tế, vận dụng kiến thức đà học vào đời sống, lao động
sản xuất. Bởi kiến thức sẽ đợc nắm vững thực sự, nếu học sinh có thể vận dụng
thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành, từ
đó có tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hớng nghiệp cho học sinh. Ví dụ:
1. Cho biết cách phân huỷ axetilennuabạc, axetilenua đồng để tránh nổ gây
nguy hiểm.
2. Trong phản ứng cộng của benzen với clo, cần phải chú ý đến những thao tác,
kỹ năng nào để thí nghiệm có kết quả tốt và an toàn?
Kết luận rút ra: kỹ năng làm việc với hoá chất độc hại, hình thành ý thức bảo vệ
môi trêng, xư lý sù cè trong lµm thÝ nghiƯm.
1.4. Thùc trạng sử dụng bài tập trong giảng dạy hoá
học ở trờng phổ thông.
1.4.1. Mục đích điều tra
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc học tập môn hoá học hiện nay ở các trờng
trung học phổ thông thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An, coi đó là căn cứ để xác định
phơng hớng, nhiệm vụ và phát triển của đề tài.

- Thông qua quá trình điều tra đi sâu phân tích các dạng bài tập mà hiện tại giáo
viên thờng ra cho đối tợng lớp 11, hiệu quả của việc sử dụng bài tập hoá học
đem lại (u điểm, hạn chế, nguyên nhân).
- Nắm đợc mức độ ghi nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức của học sinh, xem đây
là một cơ sở định hớng nghiên cứu cải tiến phơng pháp dạy học hiện nay.
1.4.2. Nội dung phơng pháp - đối tợng - địa bàn điều tra
* Nội dung ®iÒu tra:


- Điều tra tổng quát về tình hình sử dụng bài tập hoá học ở trờng trung học phổ
thông hiện nay.
- Lấy ý kiến của các giáo viên, chuyên viên về các phơng án sử dụng bài tập
trong các tiết học bộ môn Hoá học.
- Điều tra về tình trạng cơ sở vật chất ở trờng trung học phổ thông hiện nay:
dụng cụ, hoá chất, trang thiết bị, phòng thí nghiệm và các phơng tiện dạy học
khác.
* Phơng pháp điều tra:
- Nghiên cứu giáo án, dự giờ trực tiếp các tiết học hoá học ở trờng phổ thông
trung học phổ thông.
- Gửi và thu phiếu điều tra (trắc nghiệm góp ý kiến).
- Gặp gỡ trao đổi, toạ đàm và phỏng vấn giáo viên, chuyên viên, cán bộ quản lý.
- Quan sát tìm hiểu trực tiếp cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy bộ môn.
* Đối tợng điều tra:
- Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn hoá học ở các trờng phổ thông.
- Các giáo viên có trình độ đại học, cao học thạc sỹ.
- Cán bộ quản lý ở trờng phổ thông.
- Chuyên viên các phòng giáo dục, sở giáo dục đào tạo phụ trách chuyên môn.
* Địa bàn điều tra:
Chúng tôi đà tiến hành điều tra ở các trờng trung học phổ thông trên địa bàn
tỉnh Nghệ An.

- Đặc điểm về chất lợng: Trờng bình thờng, trờng điểm của huyện.
1.4.3. Kết quả điều tra
Trong khoảng thời gian từ tháng 2 cho đến kết thúc năm học 2007 2008
chúng tôi đà trực tiếp thăm lớp dự giờ đợc 14 tiết môn hoá học lớp 11 THPT của
các giáo viên trên địa bàn tỉnh Nghệ An và gửi phiếu điều tra tới 22 giáo viên
(có mẫu ở phô lôc).


Sau quá trình điều tra chúng tôi đà tổng hợp kết quả lại nh sau:
- Đa số giáo viên khi ra bài tập cho học sinh thờng lấy những bài tập đà có sẵn
trong sách giáo khoa, sách bài tập mà ít khi sử dụng bài tập tự mình ra. Một số
lớn giáo viên trong tiết học chỉ chú trọng vào truyền thụ kiến thức mà xem nhẹ
vai trò của bài tập.
- Một số giáo viên còn lại có sử dơng bµi tËp trong tiÕt häc nhng chØ sư dơng ®Ĩ
kiĨm tra miƯng, vµ ci tiÕt häc ®Ĩ hƯ thèng lại bài học.
- Một số ít giáo viên sử dụng bài tập nh là nguồn kiến thức để học sinh củng cố,
tìm tòi, phát triển kiến thức cho riêng mình.
- Khi đợc hỏi ý kiến về việc xây dựng một hệ thống bài tập môn hoá học củng
cố và phát triển kiến thức để hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động dạy học thì
toàn bộ giáo viên đều nhất trí đây là một giải pháp hay và có tính khả thi trong
việc nâng cao hiệu quả dạy học ë trêng trung häc phỉ th«ng hiƯn nay.


×