Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Báo cáo thực tập cán bộ K62 Khoa kinh tế quản lý xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.95 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

Sinh viên

:

Phan Thanh Tú

MSSV

:

218662

Lớp

:

62KT8

Giảng viên hướng dẫn

:

Ths. Nguyễn Thị Hoan

Hà Nội, 8/2021



MỤC LỤC


CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
1.1. Giới thiệu chung
1.1.1. Tên công ty
Tên công ty bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
AN HƯNG
Tên cơng ty bằng tiếng nước ngồi:
Tên cơng ty viết tắt:
1.1.2. Địa chỉ trụ sở chính
Số 22, Trần Hưng Đạo, Thị Trấn Hồn Lão, Huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình,
Việt Nam
1.1.3. Vốn điều lệ
270.000.000.000 đồng
Bằng chữ: Hai trăm bảy mươi tỷ đồng
1.1.4. Thông tin về chủ sở hữu
Họ và tên: NGUYỄN MINH HỒNG
Giới tính: Nam
Sinh ngày: 01/01/1993
Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Loại giấy tờ pháp lý của cá nhân: Thẻ căn cước công dân
Số giấy tờ pháp lý cá nhân: 044093003301
Ngày cấp: 11/04/2019
Nơi cấp: Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội
Địa chỉ thường trú: Xóm Cồn, Xã Hải Phú, Huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình,
Việt Nam
Địa chỉ liên lạc: Xóm Cồn, Xã Hải Phú, Huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình, Việt

Nam
1.1.5. Người đại diện theo pháp luật của cơng ty
Họ và tên: PHAN VĂN LỢI
Giới tính: Nam
Chức danh: Giám đốc


Sinh ngày: 30/04/1983
Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Loại giấy tờ pháp lý cá nhân: Thẻ căn cước công dân
Số giấy tờ pháp lý cá nhân: 044083000185
Ngày cấp: 06/06/2016
Nơi cấp: Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội
Địa chỉ thường trú: Thôn 5, Xã Đồng Trạch, Huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình,
Việt Nam
Địa chỉ liên lạc: Thơn 5, Xã Đồng Trạch, Huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng Bình, Việt
Nam
1.2. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Cơ cấu doanh nghiệp được xây dựng dựa trên các lĩnh vực hoạt động chính của
doanh nghiệp (bao gồm 3 lĩnh vực chính).
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu doanh nghiệp


Chủ sở hữu
doanh nghiệp

Giám đốc

Phịng giám sát thi cơng xây dựng cơng

Phịng xây
lập,dựng
thẩm tra dự án đầu tư xây dựng
Phịng tư vấn lập quy hoạch
Phịng tài chính k
trình

Cơng trình giao thơng đường
Cơng trình giao
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Cơng trình DD&CN
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Cơng trình DD&CN
bộ
bộ

1.2.2. Chủ sở hữu doanh nghiệp
Ơng Nguyễn Minh Hồng
1.2.3. Giám đốc
Ơng Phan Văn Lợi
Chức năng: Điều hành, giám sát hoạt động chung của doanh nghiệp. Trực tiếp
tham gia các hoạt động chuyên môn của doanh nghiệp như tư vấn, thiết kế, giám sát
thi cơng cơng trình.
1.2.4. Phịng tư vấn lập quy hoạch xây dựng
Phịng tư vấn quy hoạch xây dựng có nhiệm vụ tư vấn, tham mưu quy hoạch xây
dựng. Phối hợp với các phòng ban khác để đưa ra giải pháp tối ưu cho dự án mà công
ty tham gia.
Cơ cấu nhân sự:



ST
T

Họ và tên

Vị trí/Chức năng

1

Phan Văn Lợi

Chủ trì thiết kế

2

Đặng Ngọc Hùng

Chủ trì thiết kế

3

Đỗ Đức Tuấn

Chủ trì thiết kế

4

Mai Xuân Cường

Chủ trì thiết kế


5

Nguyễn Sỹ Tùng

Chủ trì thiết kế

6

Hà Anh Tuấn

Chủ trì thiết kế

7

Hồng Thạch Hãn

Chủ trì thiết kế

8

Lê Thế Nhân

Chủ trì thiết kế

9

Nguyễn Duy Hà

Chủ trì thiết kế


10

Nguyễn Thị An

Chủ trì thiết kế

11

Nguyễn Chí Chính

Chủ trì thiết kế

Ngồi ra, có 7 cán bộ chun mơn (2 kỹ sư xây dựng DD&CN và 5 kỹ sư cầu
đường)
1.2.5. Phòng lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng
Phòng lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng có nhiệm vụ thiết kế, thẩm tra thiết kế
cơ sở; lập, thẩm tra tổng mức đầu tư và một số nội dung có liên quan khác. Ngồi ra,
phịng phải phối kết hợp với các phòng ban khác để đưa ra phương án tối ưu nhất cho
dự án cơng ty tham gia.
Phịng lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng phụ trách 3 hạng mục cơng trình
chính:
+ Cơng trình dân dụng và cơng nghiệp (2 chủ trì thiết kế, 3 chủ trì định giá, 5 cán bộ
chun mơn)
+ Cơng trình hạ tầng kỹ thuật (6 chủ trì thiết kế, 1 chủ trì định giá, 5 cán bộ chun
mơn)
+ Cơng trình giao thơng đường bộ (4 chủ trì thiết kế, 2 chủ trì định giá, 5 cán bộ chuyên
môn)
Nhân sự chủ chốt:



ST
T

Họ và tên

Vị trí/Chức năng

1

Phan Văn Lợi

Chủ trì thiết kế

2

Đặng Ngọc Hùng

Chủ trì thiết kế

3

Trần Thị Diên Hồng

Chủ trì định giá

4

Lê Thế Nhân


Chủ trì thiết kế

1.2.6. Phịng giám sát thi cơng xây dựng cơng trình (Nhân sự chủ chốt)
Phịng giám sát thi cơng xây dựng cơng trình có nhiệm vụ phụ trách công tác hiện
trường, công trường của dự án xây dựng. Trực tiếp quản lý, giám sát việc triển khai
xây dựng tại công trường, đảm bảo công tác thi cơng thực hiện đúng u cầu như đã
thiết kế.
Phịng lập, thẩm tra dự án đầu tư xây dựng phụ trách 3 hạng mục cơng trình
chính:
+ Cơng trình dân dụng và cơng nghiệp (5 chủ trì giám sát, 5 cán bộ chun mơn)
+ Cơng trình hạ tầng kỹ thuật (5 chủ trì giám sát, 5 cán bộ chun mơn)
+ Cơng trình giao thơng đường bộ (5 chủ trì giám sát, 5 cán bộ chun mơn)
Nhân sự chủ chốt:
ST
T

Họ và tên

Vị trí/Chức năng

1

Phan Văn Lợi

Chủ trì giám sát

2

Đặng Ngọc Hùng


Chủ trì giám sát

3

Hồng Minh Tiến

Chủ trì giám sát

4

Lê Thế Nhân

Chủ trì giám sát

5

Mai Xuân Cường

Chủ trì giám sát

6

Nguyễn Duy Hà

Chủ trì giám sát

1.2.7. Phịng tài chính kế tốn


Phịng tài chính kế tốn có nhiệm vụ tham mưu về cơng tác tài chính, kế tốn,

quản lý và sử dụng vốn, tài sản của công ty TNHH đầu tư phát triển đô thị An Hưng,
đảm bảo cân đối nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư xây dựng của công ty.
1.3. Phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
ST
T

Phạm vi hoạt động

Ghi chú

1

Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình giao thơng đường bộ

Hạng III

2

Khảo sát Địa hình

Hạng III

3

Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng cơng trình: Dân dụng và Công
nghiệp; Hạ tầng kỹ thuật

Hạng III

4


Lập Quy hoạch xây dựng

Hạng III

1.4. Năng lực của đơn vị
1.4.1. Tình hình nhân sự
Đội ngũ nhân sự của Cơng ty TNHH đầu tư phát triển đô thị An Hưng gồm các kỹ
sư, kiến trúc sư có trình độ chun mơn tốt, đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, đủ năng
lực và kinh nghiệm để tham gia đảm nhiệm các dự án của cơng ty.
Gồm có 5 kiến trúc sư và 20 kỹ sư ngành xây dựng.
1.4.2. Năng lực sản xuất
STT

Thiết bị

Công suất
hoạt động

Số lượng

Năm sản
xuất

Thiết bị chính
1

Máy phát điện

2


Máy cắt uốn thép

3

01 cái

250KVA

2016

Tổng công suất ≥ 250KVA

5KW

2016

Máy hàn điện

06

16KW

2017

4

Máy bơm nước

08


11KW

2017

5

Máy nén khí

06

12m3/h

2017

6

Máy trộn bê tơng di động

02

250L

2017


7

Máy trộn vữa di động


02

250L

2017

8

Máy đầm dùi

04

1,1KW

2017

9

Máy đầm bàn

10

1,1KW

2017

10

Máy đầm cóc


01

0,8-1,5KW

2017

11

Máy khoan bê tơng

08

2017

12

Máy tồn đạc

01

2017

13

Máy kinh vĩ

02

2017


14

Máy thủy bình

02

2017

Thiết bị khác
1

Giáo xây dựng (m2)

15.000

Sử dụng tốt

2

Giáo chống tổ hợp (m2)

30.000

Sử dụng tốt

3

Cột chống đơn (bộ)

700


Cao > 4m

4

Tấm định hình (m2)

25.000

5

Tấm lớn thi công vách, đập,…

5.000

1.4.3. Vốn điều lệ
Vốn điều lệ: 270.000.000.000 đồng
1.4.4. Số liệu doanh thu
ST
T

Nội dung

Năm 2017

Số liệu tài chính
Năm 2018

Năm 2019


1

Doanh thu

7.326.151.050

6.328.417.067

8.213.249.556

2

Lợi nhuân trước thuế

2.564.152.862

2.341.514.311

3.285.299.823

3

Lợi nhuận sau thuế

2.051.322.291

1.873.211.455

2.628.239.854


1.5. Mơ hình hệ thống quản lý chất lượng
Sơ đồ quan hệ quản lý


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Trách nhiệm
Chủ nhiệm dự án/thiết kế, Phụ
trách đơn vị
Chủ nhiệm dự án/thiết kế, Phụ
trách đơn vị
Chủ nhiệm dự án/thiết kế, Phụ
trách đơn vị
Chủ nhiệm dự án/thiết kế, Chủ
nhiệm khảo sát, Chủ trì thiết kế,
Kỹ sư thiết kế; Lãnh đạo Cty;
Chuyên gia
Chủ trì thiết kế và các Kỹ sư

thiết kế
Kỹ sư kiểm soát chất lượng, Chủ
nhiệm dự án/thiết kế; Chủ nhiệm
khảo sát, Bộ phận kiểm soát chất
lượng Đơn vị; Phụ trách Đơn vị

Các bước
Tiếp nhận dữ liệu, số liệu đầu vào
Phân tích, đánh giá dữ liệu đầu
vào
Lập đề cương/kế hoạch
Lập và xét chọn phương án khảo
sát, thiết kế
Thuyết minh và thiết kế phương
án
Kiểm tra hồ sơ khảo sát, thiết kế

Xác nhận việc hoàn tất khảo sát,
thiết kế
Giám đốc hoặc người được ủy Xác định hiệu lực của hồ sơ khảo
quyền
sát, thiết kế
Chủ nhiệm dự án/thiết kế, Chủ
nhiệm khảo sát, Kỹ sư thiết kế, Bàn giao hồ sơ khảo sát, thiết kế
Khách hang
Đơn vị thực hiện, Phòng tổ chức
Lưu trữ hồ sơ
– hành chính
Chủ nhiệm dự án/thiết kế, Kỹ sư
Giám sát tác giả

thiết kế
Chủ nhiệm dự án thiết kế, Lãnh Nghiệm thu thanh lý và quyết tốn
đạo Đơn vị, Phịng kế tốn
hợp đồng
Lãnh đạo Đơn vị


CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG
II.1.

Thơng tin chung của cơng trình
Tên cơng trình: Nhà làm việc cơ quan Bộ tư lệnh/Binh chủng Tăng thiết giáp
Địa điểm xây dựng: Phường Cổ Nhuế 2, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
Tên chủ đầu tư: Bộ tư lệnh Tăng thiết giáp
Tên nhà thầu: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng VINACONEX
Một số hình ảnh thực tế của Bộ tư lệnh Tăng thiết giáp


II.2.

Đặc điểm thiết kế của cơng trình

II.2.1. Phần kiến trúc
Diện tích khu đất: 25.962 m2
Diện tích xây dựng: 5.274 m2
Tổng diện tích sàn xây dựng: 29.897 m2
Cơng trình gồm có 12 tầng, 1 tầng tum, 1 tầng kỹ thuật và 1 tầng hầm.
Tầng
Hầm


1

2

Chiều cao (m)

Diện tích (m2)

Cơng năng

4,8

Bãi đỗ xe, các phòng kỹ thuật (điều hòa, điện,
1.200,48 PCCC,…), hố ga thu nước, thang máy, nơi chứa
rác

4,2

Sảnh đón, đại sảnh, sảnh phụ, P.Khách, P.phục
vụ, P.trực ĐKCC, P.trực ban tác chiến, P.trực thu
1.200,48
phát công văn, P.TB bảo mật + họp, P.Văn thư,
P.Photo, lưu trữ báo cáo

4,2

Phịng Thủ trưởng BTL (5), lơ gia, công vụ +
1.200,48 trực ban, P.Họp lớn Binh chủng, tủ đồ, P.Họp
nhỏ Binh chủng



3,8

P.Sở chỉ huy Binh chủng, P.Tác chiến, P.Sa bàn,
P.Trực tổng đài, P.trực ban sở chỉ huy, P.Trưởng
1.020,26 phòng Tác chiến, P.Phó Trưởng phịng Phịng
Tác chiến, lưu trữ hệ thống văn kiện tác chiến,
P.Thiết bị kỹ thuật in ấn

3,8

P.Trưởng ban CNTT, P.Ban CNTT, P.Thanh tra
BTL, P.Trưởng CQĐT Hình sự khu vực, P.hỏi
cung + kho vật chứng, P.Điều tra hình sự,
P.Trưởng Phịng qn lực, P.Phó Trưởng Phịng
1.020,26 qn lực, kho hồ sơ quân lực, P.quân lực.
P.Trưởng Phòng cơ yếu, P.trực cơ yếu, P.làm việc
máy mã, trạm đảm bảo KT ban CNTT, P.Trưởng
Phòng Điều tra hình sự, kho cơ yếu, P.giao nhận
điện cơ yếu

3,8

P.làm việc tài chính Binh chủng, P.họp giao ban
cục, P.Thủ trưởng cấp cục (3), P.trực ban cấp
cục, P.Trưởng ban Chính trị, P.làm việc Ban
1.094,19 Chính trị, kho CT Đảng, CTCC, P.Trưởng Ban
KHTH, P.làm việc Ban KHTH, P.khách cấp cục,
P.Trưởng phòng Tài chính, P.Phó Trưởng Phịng
Tài chính, P.thủ quỹ tài chính Binh chủng


3,8

P.Chủ nhiệm Cơng binh, P.làm việc Cơng binh,
P.Trưởng phịng Qn huấn, P.Phó Trưởng
phịng Qn huấn, P.Qn huấn nhà trường,
P.Trưởng phịng Thơng tin, P.Phó Trưởng phịng
1.020.26 Thơng tin, phịng thơng tin, P.Trưởng phịng
Qn sự, P.Phó Trưởng phịng Qn sự, phịng
KH quân sự, P.đọc và lưu trữ tài liệu – phòng
KH quân sự, P.Chủ nhiệm Trinh sát + trợ lý,
P.Chủ nhiệm Hóa học

7

3,8

P.Trưởng ban Tổng kết, P.Ban Tổng kết, P.Ban
Tổng kết thuộc Binh chủng, P.họp giao ban,
P.Thủ trưởng cấp cục (3), P.trực ban cấp cục,
1.020.26
P.Trưởng ban, P.làm việc Ban KHTH, kho CT
Đảng, CTCT, P.khách cấp cục, P.Trưởng ban
Chính sách, P.làm việc chính sách

8

3,8

3


4

5

6

1.020.26 P.UBKT Đảng, P.Phó Chủ nhiệm UBKT Đảng,
P.khối qn chủng, P.Trưởng phòng Bảo vệ An
ninh, P.làm việc Bảo vệ An ninh, P.lưu trữ hồ sơ
cán bộ, P.cán bộ, P.Trưởng phịng (2), P.Phó


9

3,8

1.020.26

10

3,8

1.020.26

11

3,8

1.020.26


12

3,8

1.020.26

Tum

3,8

1.089,75

Trưởng phịng (2), P.tổ chức, P.Trưởng phịng
Tun huấn, P.Phó Trưởng phòng Tuyên huấn,
P.Tuyên Huấn, P.tờ tin TTG
P.Trưởng phòng Quân y, P.Phó Trưởng phịng
Qn y, P.Qn y, P.Họp giao ban, P.Thủ trưởng
cấp cục (3), P.Trực ban cấp cục, P.Trưởng phịng
TNKH, P.Phó Trưởng phòng TMKH, P.Làm việc
TMKH, P.Khách cấp cục, P.TMKH + họp làm
việc
P.Trưởng ban Kinh tế, P.Ban Kinh tế, P.Trưởng
ban Chính trị, P.Làm việc Ban Chính trị, P.Hồ sơ
XD.CB, P.Trưởng phịng (3), P.Phó Trưởng
phịng (3), P.Phó Trưởng phịng Doanh trại,
P.Doanh trại, P.Qn nhu, P.Xăng dầu
P.Trưởng phịng TMKH, P.Phó Trưởng phịng
TMKH, P.Ban Tài chính cục KT, P.Khách cấp
cục, P.Trưởng phịng Chính trị + họp, P.Phó

Trưởng phịng Chính trị, P.Chính trị, P.Thủ
trưởng cấp cục (3), P.Trực ban cấp cục, P.Họp
giao ban, P.Tham mưu kế hoạch
P.Trưởng phòng Quản lý, P.Làm việc chung QL
xe máy, P.Sửa chữa, P.Trưởng phịng Sửa chữa,
P.Phó Trường phịng Sửa chữa, P.Vật tư,
P.Trưởng phịng Vật tư, P.Phó Trưởng phịng Vật
tư, P.Qn khí, P.Trưởng phịng Qn khí, P.Phó
Trường phịng Qn khí, P.Nghiên cứu, P.Trưởng
phịng Nghiên cứu, P.Phó Trưởng phịng Nghiên
cứu, P.Trưởng phịng Sử dụng, P.Phó Trưởng
phịng Sử dụng, P.Xe máy, P.Phó Trưởng phòng
QL xe máy
P.Đa năng, P.Căng tin + coffee, P.Đọc, lưu trữ,
thư viện, P.Làm việc tổng đài Đại đội Thông tin
điện tử

Kỹ
1,4
1.097,24
thuật
Mỗi tầng đều có các phịng kỹ thuật (điều hịa, điện, nước, PCCC,…), thang bộ,
thang máy, WC, nơi chứa rác.
II.2.2. Phần kết cấu
II.2.2.1. Giải pháp kết cấu phần ngầm
 Phần móng
Móng cọc khoan nhồi BTCT đường kính 1m, giằng móng bằng BTCT đổ tại chỗ.
Móng cọc ép BTCT
Đặc điểm cọc ép:



- Cọc BTCT có tiết diện 250×250 (mm), dài 22,6m, được tổ hợp từ 3 đoạn cọc (2 đoạn dài
8m và 1 đoạn dài 6,6m)
- Bê tông cọc cấp độ bền B22.5 (M300), đá 1×2
- Cốt thép có đường kính φ < 10 dùng thép CI
- Cốt thép có đường kính φ ≥ 1 dùng thép CII. Rs = 3650 kg/cm2
- Sức chịu tải tính tốn là 35T
- Pmax = 90T; Pmin = 70T
Đặc điểm cọc khoan nhồi:
- Cọc khoan nhồi đi vào tầng cát sạn (lớp đất thứ 9) một đoạn 2m
- Cọc D1000 thiết kế với sức chịu tải 600T
- Cọc sử dụng bê tông cấp độ bền B25 (M350), đá 1×2
- Cốt thép có đường kính φ < 10 dùng thép CI
- Cốt thép có đường kính φ ≥ 1 dùng thép CII. Rs = 3650 kg/cm2
Đặc điểm đài móng
+ Móng M1, M1A, M1B
Hình dạng: hình hộp chữ nhật
Kích thước: 5 × 2 × 2,2 (m)
+ Móng M2, M2A, M2B, M2C
Hình dạng:

Kích thước: 5 × 5 × 2,2 (m)
+ Móng M3 (móng dưới thang máy)
Hình dạng: hình hộp chữ nhật
Kích thước: 13,62 × 7,4 × 3,1 (m)
+ Móng M4 (móng dưới thang máy)
Hình dạng: hình hộp chữ nhật
Kích thước: 13,62 × 7,4 × 3,1 (m)
+ Móng M5
Hình dạng: hình hộp chữ nhật



Kích thước: 1,7 × 0,8 × 1 (m)
+ Móng M6
Hình dạng: hình hộp chữ nhật
Kích thước: 1,7 × 1,7 × 1 (m)
II.2.2.2. Giải pháp kết cấu phần thân
Hệ kết cấu chịu lực chính là hệ khung BTCT. Thân nhà kết cấu khung kết hợp với
vách BTCT chịu lực, sàn BTCT đổ tại chỗ. Bê tông dùng cho các cấu kiện là bê tông mác
300, bê tông lanh tô mác 250. Xây tường nhà bằng gạch chỉ kết hợp gạch không nung.
Mái nhà cấu tạo dạng mái bằng, gồm các lớp vật liệu tạo dốc và lát gạch chống nóng.
Kích thước tiết diện của các kết cấu chính:
Cấu kiện

Cột

Dầm

Kích thước tiết diện (cm)

C1

60×100

C2

90×100

C2A


90×100

C2B

90×100

C3

90×100

C4

90×100

C5

60×100

C6

30×30

C7

60×60

C8

22×22


C9

30×30
20×50
22×50
25×50
22×60
30×60
50×80


20×120
30×70
25×45
25×60
50×110
50×120
50×130
Sàn
Vách

13
V01

250; 300

V02

300


II.2.2.3. Phần hồn thiện
- Phần đế cơng trình (tầng 1,2) ốp đá Granits.
- Nền nhà lát gạch Granits; bậc tam cấp, cầu thang ốp đá Granits.
- Tường trả vữa xi măng, sơn nước; tường khu vệ sinh ốp gạch ceramic.
- Trần các tầng và một số vách ngăn phòng sử dụng thạch cao nhẹ.
- Cửa sảnh, cửa kính ngồi nhà sử dụng khung nhơm kính tấm lớn.
- Hệ thống các cửa đi các phòng bằng gỗ; các cửa sổ, vách kính bao che bên ngồi nhà dùng
cửa nhơm định hình màu trắng và kính an tồn 2 lớp (kính trắng an toàn Việt Nhật dày
8,38mm).
- Sơn tường trong, ngoài nhà và các cấu kiện dầm, trần, cột bằng sơn ICI Dulux.
- Hệ thống thang máy gồm 3 thang máy được xây tường bao quanh bằng gạch chỉ đặc, chiều
dày 220mm; mặt cầu thang máy ốp đá Granits tự nhiên.
- Hệ thồng thang bộ: Xây bậc thang bằng gạch chỉ đặc 6,5×10,5×22(cm), lát đá mặt bậc, lan
can và tay vịn bằng inox.
II.3.

Kỹ thuật và công nghệ xây dựng được (dự kiến) áp dụng cho cơng trình (thơng qua dự
tốn thiết kế)

II.3.1. Công tác thi công cọc

 Thi công ép cọc
+ Ép cọc trước đào đất sau
+ Kết cấu móng cọc với cọc bê tơng cốt thép, tiết diện 250×250 (cm), chiều dài cọc là 8m


+ Cọc được định vị tại các đài móng theo thiết kế bằng phương pháp ép tuần tự từ đài móng
này sang đài móng khác
+ Vận chuyển cọc bằng cần trục tự hành
+ Ép cọc bằng máy ép robot

+ Ép âm cọc
 Thi công cọc khoan nhồi
+ Thi công cọc khoan nhồi có kích thước đường kính là 1000mm là cọc có kích thước lớn
+ Chuẩn bị mặt bằng
+ Tập kết máy móc vật liệu
+ Định vị mốc
+ Khoan
+ Lấp đầy hố khoan bằng bê tơng có cốt thép
II.3.2. Cơng tác đào đất
_ Cơng tác đào đất móng đựơc thực hiện bằng phương thức kết hợp đào bằng máy với đào

sửa bằng thủ công.
_ Căn cứ vào bản vẽ thiết kế dự kiến tiến hành sử dụng máy đào gầu nghịch để thi cơng đến

cách cốt đầu cọc 20cm thì dừng lại và tiến hành sửa hố móng bằng thủ công.
_ Đất thừa được đưa ra khỏi công trường bằng ô tô tự đổ.
_ Ép cừ thành hố sau khi hồn thành đào đất.

_ Máy móc bố trí hợp lí, tận dụng tối đa năng lực thiết bị máy móc.
II.3.3. Cơng tác bê tơng cốt thép móng và thân
 Thi cơng bê tơng móng

+ Để rút ngắn q trình thi công, tiến hành phân chia mặt băng thi công theo các phân đoạn
để tổ chức thi công dây chuyền.
+ Bê tơng lót móng sử dụng máy trộn, đổ thủ cơng do khối lượng nhỏ. Cốt thép móng, ván
khn móng được gia công lắp đặt bằng thủ công.
+ Đổ bê tông móng bằng xe bơm bê tơng (dùng bê tơng thương phẩm).
+ Bê tơng móng là bê tơng khối lớn nên phải đổ thành 2 đợt.
 Thi công bê tông phần thân
+ Công tác này được thi công theo phương pháp dây chuyền, thi công phát triển theo chiều

cao.
+ Gia công lắp đặt ván khuôn và cốt thép tại bãi.


+ Bê tông được sử dụng là bê tông thương phẩm.
+ Đổ bê tông cột, vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp.
+ Bê tông dầm, sàn: đổ bằng máy bơm tự hành và máy bơm tĩnh.
+ Đầm bê tông bằng máy đầm dùi và đầm bàn.
II.3.4. Xây tường

Lựa chọn biên pháp thi công
+ Phân đợt, phân đoạn thi công phù hợp với giáo bắc.
+ Vữa trộn xây trát được trộn bằng máy trộn.
+ Vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và vận thăng.
+ Vận chuyển ngang bằng xe cải tiến hoặc xe chuyên dụng.
II.4.

Đặc điểm các giải pháp kỹ thuật và công nghệ xây dựng

II.4.1. Thi công cọc khoan nhồi
Cơng trình được xét đến là cơng trình có trọng tải lớn với chiều cao là 12 tầng 1 tum
được đặt trên nền đất khá yếu, có địa tầng phức tạp nên việc sử dụng cọc khoan nhồi với
mục đích gia cố nền đất được sử dụng.
Cơng nghệ thi công cọc khoan nhồi
_ Hạ ống chống:
Ống chống tạm thời không ngắn hơn 2m được dùng để bảo vệ thành hố khoan ở
phần đầu cọc, tránh mọi hiện tượng sập lở đất bề mặt và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
cho q trình thi cơng, ống chống phải đặt thẳng đứng và được kiểm tra.
_ Khoan tạo lỗ:
Kiểm tra vị trí khoan, độ thẳng đứng, xiên lệch và tiến hành khoan.

_ Kiểm tra địa tầng:
Kiểm tra địa tầng để xác định được đặc điểm địa chất.
_ Kiểm tra độ sâu:
Dùng thước dây có quả dọi thả xuống hố khoan sau khi vệ sinh hố khoan xong hoặc
đo chiều dài của từng cần khoan (hoặc ống đổ bê tông) để xác định.
_ Lấy phơi khoan:
Dùng mũi khoan có nắp (mũi khoan lape) thả xuống tận đáy hố để kéo đất lên.
_ Lắp đặt cốt thép và dựng ống đổ:
Căn cứ vào bản vẽ thiết kế để kiểm tra cốt thép. Đường kính của cột thép, loại thép,
đường kính của đai thép, thép dọc đều được kiểm tra trước khi đưa vào hố khoan.


_ Thổi rửa đáy hố khoan:
Sau khi vét phôi khoan bằng mũi lape vẫn còn một lượng mùn khoan lắng đọng trở
lại đáy hố hoặc những phơi khoan có kích thước lớn rơi trở lại hố khoan mà trong quá
trình vét khơng đưa được lên khỏi hố khoan. Vì vậy sau khi hạ lồng thép và ống đổ bê
tông cần vệ sinh đáy hố khoan.
_ Đổ bê tông:
Đổ bê tông bằng bê tông thương phẩm. Kiểm tra chất lượng trước khi đổ.
_ Tháo ống đổ:
Sau khi đổ bê tông xong thì tháo ống đổ.
Kiểm tra chất lượng cọc
Việc thi cơng đảm bảo chất lượng đúng như yêu cầu của thiết kế.
II.4.2. Thi công cọc ép
Đặc điểm của việc lựa chọn công nghệ thi công ép cọc bằng robot:
_ Vận hành êm ái, không tạo ra tiếng ồn. Không làm ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh
_ Kiểm sốt được chất lượng của từng cọc ép
_ Năng suất cao
_ Đảm bảo an tồn lao động
_ Chất lượng thi cơng tốt

Cơng nghệ ép cọc
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển thiết bị ép cọc, việc vận chuyển cọc,
nhà thầu tổ chức thi công ép cọc trước khi thi công đào đất.
Phương pháp ép là ép bằng robot
Các bước tiến hành
_ Chuẩn bị máy móc
Cần phải chuẩn bị trước khi ép cọc để đảm bảo máy hoạt động bình thường, khơng
có hư hỏng làm chậm tiến độ.
_ Tập kết cọc và chuẩn bị đưa cọc vào máy ép
Cọc được vận chuyển đến bằng xe tải, xếp đặt bằng cần trục tự hành cạnh vị trí thi
cơng. Kiểm tra chất lượng cọc, số lượng cọc cần thiết cho công tác thi cơng.
_ Lắp đặt máy móc
Máy móc được lắp đặt sau khi cọc được tập kết và kiểm tra.
_ Điều chỉnh cọc


Trong quá trình làm việc, cần chỉnh cọc sao cho không bị nghiêng, nếu bị vẹo dễ dẫn
đến việc cọc không đủ lực, dễ bị vỡ cọc.
_ Khởi động máy và ép thử nghiệm
Tiến hành khởi động máy ép và ép cọc. Yêu cầu đưa đúng cọc vào vị trí.
_ Ép hết cọc mũi và cọc thân
Đặt cọc trên và cọc dưới không bị lệch nhau. Cọc cần được ép cho tới khi đạt đủ
Pmin và Pmax như bản thiết kế yêu cầu thì dừng.
_ Nghiệm thu
Nghiệm thu đảm bảo việc thi công đúng với thiết kế.
II.4.3. Thi công ép cừ larsen làm tường cừ chắn tạm
_ Do cơng trình có tầng hầm nên thực hiện thi cơng ép cừ larsen làm tường cừ chắn tạm
nhằm đảm bảo hố đào không bị sụp lún sau khi thi công đào đất.
_ Máy ép thanh cọc cừ đầu tiên đến chiều sâu quy định.
_ Máy ép thanh cọc cừ thứ 2 và xác định mức chịu tải của cọc.

_ Nâng thân máy lên và dừng lại ở ở vị trí cái kẹp cọc thấp hơn đầu cọc.
_ Sau khi ổn định nâng máy ép cọc cừ lên.
_ Đẩy bàn kẹp cọc đầu búa về phía trớc xoay bàn kẹp từ phải sang trái.
_ Điều chỉnh đầu búa vào cọc cừ để đa cọc xuống từ từ.
_ Đào, thi công phần tường hầm sẽ tiến hành rút cọc rồi mới thi công tiếp nhần sàn đáy
tầng hầm.
Thi công nhanh, sử dụng hầu hết máy móc để thi cơng và rất an tồn
II.4.4. Thi cơng bê tơng cốt thép móng
Cơng tác chuẩn bị cốt thép đc tiến hành sau khi ép cọc và đào đất
_ Lắp dựng ván khuôn:
Chuẩn bị ván khuôn thép hoặc gỗ phù hợp đúng hình dáng và kich thước cấu kiện.
Cây chống phải đảm bảo chất lượng và mật độ. Kích thước ván khn phải phù hợp với
thiết kế móng.
_ Đổ bê tơng móng
+ Bê tơng lót móng:
Được trộn bằng máy trộn và đổ bằng thủ công. Bê tông được đổ 1 đợt.
+ Bê tơng móng:
Bê tơng móng được đổ bằng máy bơm bê tông dùng bê tông thương phẩm. Đổ bê
tông được chia làm 2 đợt. Đổ bê tông móng theo ngun tắc đổ ở vị trí xa trước, phía gần


sau. Nên bắc sàn cơng tác ngang qua hố móng để không đứng trực tiếp trên thành cốp
pha hoặc cốt phép gây sai lệch vị trí. Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra ván khuôn, cốt
thép, hệ thống sàn. Làm sạch hệ thống sàn, cốt pha, cốt thép. Sửa chữa các khuyết điểm
nếu có. Tưới nước ván khn, hệ thống sàn trước khi đổ để tránh tình trạng hút nước bê
tông.
_ Tháo ván khuôn
Tháo ván khuôn sau khi bê tông đạt đủ cường độ.
II.4.5. Thi công bê tông cốt thép thân
_ Lắp dựng cốt thép

Cốt thép được lắp dựng trước khi lắp ván khuôn. Các cấu kiện được khuếch đại trước
ở dưới đất và vận chuyển lên bề mặt thi công bằng cần trục tháp. Việc lắp dựng được tiến
hành thủ công.
_ Lắp dựng ván khuôn
Ván khuôn được lắp dựng sau khi đã lắp xong cốt thép. Ván khuôn và cột chống
được lắp bằng thủ công và được vận chuyển lên bề mặt thi công bằng cần trục tháp. Ván
khuôn và cột chống phải đảm bảo điều kiện về chất lượng, số lượng và vị trí lắp đặt.
_ Đổ bê tông
+ Bê tông cột:
Đưa bê tông vào khối đổ qua cửa đổ thông qua máng đổ. Chiều cao rơi tự do của bê
tông không quá 2m. Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, dùng đầm
dùi để đầm, chiều sâu mỗi lớp bê tông khi đầm dùi khoảng 30-50cm, thời gian đầm
khoảng 20 – 40 giây. Chú ý trong quá trình đầm tránh làm sai lệch cốt thép. Lưu ý với kết
cấu có cửa, khi đổ đến cửa đổ thì bịt cửa lại và tiếp tục đổ phần trên. Khi đổ bê tông cột
lớp dưới cột thường bị rỗ do các cốt liệu to thường ứ đọng ở đáy, để khắc phục hiện
tượng này trước khi đổ bê tông ta đổ 1 lớp vữa xi măng dày khoảng 10 – 20cm.
+ Bê tông dầm:
Bê tông dầm kích thước nhỏ hơn 80cm thì đổ tồn khối với sàn.
Bê tơng dầm kích thước lớn hơn 80cm thì đổ tách riêng.
+ Bê tông sàn:
Phải đổ bê tông sàn theo hướng giật lùi và thành một lớp, tránh hiện tượng phân tần
có thể xảy ra. Mặt sàn chia thành từng dải để đổ bê tông, mỗi dải rộng từ 1 đến 2m. Đổ
xong một dải mới đổ dải kế tiếp. Khi đổ đến cách dầm chính khoảng 1m, bắt đầu đổ dầm
chính. Đổ bê tơng vào dầm đến cách mặt trên cốp pha sàn khoảng từ 5 đến 10cm lại tiếp
tục đổ bê tông sàn. Dùng bàn xoa gỗ đập và xoa cho phẳng mặt sau khi đã đầm dùi kỹ.
_ Tháo ván khuôn
Sau khi bê tông đạt cường độ thì tiến hành tháo ván khn.


Đối với ván khuôn cột tiến hành tháo sau 1 – 2 ngày sau khi đổ bê tông.

Đối với ván khuôn chịu lực (dầm, sàn) tiến hành tháo sau khi đạt được 70% cường
độ bê tông, được tháo sau 23 ngày.
Đối với ván khuôn thang bộ tiến hành tháo khi bê tông đã đủ cường độ, tháo ván
khuôn sau 28 ngày sau khi đổ bê tông.


CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VỀ KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
3.1.

Công tác tổ chức lập hồ sơ dự thầu

3.1.1. Quy trình lập hồ sơ dự thầu
Bước 1: Mua hồ sơ mời thầu. Nghiên cứu hồ sơ mời thầu và các tài liệu kèm theo.
Trọng tâm nghiên cứu:
_ Tính phức tạp về kỹ thuật – cơng nghệ của cơng trình; các yêu cầu về tính năng kỹ thuật
của thiết bị thi cơng.
_ Các u cầu về tính năng, nguồn gốc của vật liệu.
_ Yêu cầu về thời gian của từng hạng mục và của cả dự án.
_ Các điều khoản chủ yếu trong dự thảo hợp đồng.
Bước 2: Nghiên cứu môi trường đấu thầu và điều kiện tự nhiên, xã hội của gói thầu.
Trọng tâm nghiên cứu:
_ Điều kiện địa lý của hiện trường thi cơng, bao gồm vị trí địa lý, giao thông vận tải, cung
cấp điện, nước, công trình thơng tin.
_ Điều kiện tự nhiên, bao gồm lượng mưa, cường độ, mùa mưa, gió bão, nhiệt độ khơng
khí, động đất,…
_ Điều kiện cung ứng vật tư bao gồm các nguồn cung ứng các loại vật tư, giá cả và điều
kiện vận chuyển chúng đến cơng trình.
_ Tình hình lao động có thể thuê ở địa phương đó và giá cả tiền công lao động cũng như
điều kiện thầu phụ chuyên nghiệp,…
_ Số lượng các nhà thầu khác cùng tham gia đấu thầu; năng lực và ý đồ tranh thầu của từng

nhà thầu.
_ Q trình cơng tác, năng lực công tác và tác phong làm việc của kỹ sư giám sát cơng
trình.
Bước 3: So sánh nội dung nghiên cứu được ở bước 1 và bước 2 với năng lực của
doanh nghiệp
Nội dung cụ thể cần nghiên cứu như sau:
_ Khả năng đáp ứng về năng lực, thiết bị, máy móc và cơng nghệ của doanh nghiệp đối với
HSMT.
_ Khả năng đáp ứng nguồn vật tư, thiết bị cần thiết cho việc thực hiện gói thầu.


_ Kinh nghiệm thi công và quản lý của doanh nghiệp.
_ Ảnh hưởng của gói thầu sau khi trúng thầu đến doanh nghiệp và cơ hội tham gia đấu thầu
sau này.
_ Các lợi ích thu được khi tham gia đấu thầu, khi trúng thầu (lợi nhuận, cơ hội,…).
Bước 4: Lập kế hoạch chi tiết thực hiện hồ sơ dự thầu
Gồm các nội dung chính:
_ Nội dung về hành chính, pháp lý
_ Nội dung về kỹ thuật, công nghệ
_ Nội dung về tài chính, thương mại
Đối với từng nội dung, doanh nghiệp cần triển khai chi tiết, cụ thể, có tiến độ phù
hợp để đảm bảo dự thầu.
3.1.2. Nội dung nghiên cứu tiền đấu thầu
+ Nghiên cứu gói thầu.
+ Phân tích điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương.
+ Phân tích đối thủ cạnh tranh, xem xét khả năng tham gia dự thầu và khả năng trúng thầu
của doanh nghiệp.
3.1.3. Thành phần chính của hồ sơ dự thầu
Hồ sơ dự thầu gồm 4 phần chính:
 Hồ sơ chứng minh tư cách hợp lệ

Để đánh giá nhà thầu có đủ điều kiện để tham gia đấu thầu
_

Tài liệu chứng minh tư cách hợp lệ của nhà thầu

+ Có đăng ký thành lập, hoạt động do cơ quan có thẩm quyền của nước mà nhà thầu, nhà
đầu tư đang hoạt động cấp;
+ Hạch tốn tài chính độc lập;
+ Khơng đang trong q trình giải thể; khơng bị kết luận đang lâm vào tình trạng phá sản
hoặc nợ khơng có khả năng chi trả theo quy định của pháp luật;
+ Đã đăng ký trên hệ thống mạng đấu thầu quốc gia;
+ Đảm bảo cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định;


×