Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tinht nghê an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ VĂN HNG

ĐáNH GIá THựC TRạNG Và Đề XUấT GIảI PHáP
PHáT TRIểN BềN VữNG NGHề NUÔI TÔM NƯớC Lợ
TRÊN ĐịA BàN TỉNH NGHƯ AN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ
CHUN NGÀNH: NI TRỒNG THỦY SẢN
Mã số: 60 62 70

Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN KHOA

VINH - 2011


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến
Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học và Khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học
Vinh ln tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành tốt khố học này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Lê Văn Khoa - Thầy đã
định hướng và tận tâm hướng dẫn để tơi hồn thành tốt đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Nuôi
trồng thuỷ sản, Cục Thống kê Nghệ An, các phịng Nơng nghiệp huyện, thành,
thị đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp, những người đã luôn động viên, giúp đỡ và cổ vũ tơi rất


nhiều trong suốt q trình học tập.

Vinh, tháng 12 năm 2011.
Tác giả
Lê Văn Hướng


ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
BMP

Từ gốc
Better Management Practices
Quy tắc thực hành quản lý nuôi tốt hơn

Bộ NN&PTNT

Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

BTC

Hình thức nuôi bán thâm canh

CoC

Quy Tắc Ứng Xử nghề cá có trách nhiệm
(Code of Conduct for Responsible

Aquaculture)

FAO

Tổ chức nơng lƣơng Liên hợp quốc

FCR

Hệ số chuyển đổi thức ăn

GAP

Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt

GAqP

Quy tắc thực hành nuôi thủy sản tốt

NTTS

Ni trồng thủy sản

QCCT

Hình thức ni quảng canh cải tiến

SP

Sản phẩm


TC

Hình thức ni thâm canh

TCT

He chân trắng

Tr.đ

Đơn vị tính triệu đồng

UBND

Uỷ ban nhân dân


iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .............................................ii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, ĐỒ THỊ ..................................................................... v
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1.

Tình hình ni tơm trên thế giới ................................................................... 3


1.1.1.

Diện tích ni ............................................................................................... 3

1.1.2.

Về sản lƣợng ................................................................................................. 5

1.1.3.

Về giá trị ...................................................................................................... 5

1.1.4.

Tình hình dịch bệnh tơm ni ....................................................................... 6

1.2.

Tình hình ni tơm ở Việt Nam.................................................................... 8

1.2.1.

Bối cảnh phát triển nuôi tôm hiện nay ở Việt Nam ...................................... 8

1.2.2.

Một số hình thức ni tơm nƣớc lợ ở Việt Nam .......................................... 9

1.3.


Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại Nghệ An ...................................... 11

1.3.1.

Điều kiện địa lý ........................................................................................... 11

1.3.2.

Địa hình, sơng ngịi, mặt nƣớc .................................................................... 12

1.3.3.

Khí hậu - thuỷ văn ...................................................................................... 13

1.3.4.

Dân số - lao động ........................................................................................ 14

1.3.5.

Cơ sở hạ tầng .............................................................................................. 15

1.4.

Phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản ............................................ 16

Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 18
2.1.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................................. 18


2.2.

Đối tƣợng điều tra ....................................................................................... 18

2.3.

Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 19

2.4.

Điều tra thu thập số liệu .............................................................................. 19

2.4.1.

Số liệu thứ cấp ............................................................................................ 19

2.4.2.

Thu thập số liệu sơ cấp ............................................................................... 20

2.5.

Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp số liệu ................................................ 20


iv
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 21
3.1.


Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm nƣớc lợ trên địa bàn Nghệ An
giai đoạn 2006-2010 ................................................................................... 21

3.1.1.

Kết quả sản xuất của nghề nuôi tôm nƣớc lợ trên địa bàn Nghệ An
giai đoạn 2006 - 2010 ................................................................................. 21

3.1.2.

Đánh giá thực trạng các yếu tố đầu vào của nghề nuôi tôm nƣớc lợ .......... 24

3.1.3.

Đánh giá thực trạng các yếu tố tổ chức quản lý sản xuất ........................... 26

3.1.4.

Đánh giá hiệu quả kinh tế và thị trƣờng ..................................................... 46

3.1.5.

Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc đối với nghề nuôi tôm nƣớc lợ ......... 48

3.2.

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) đối
với việc phát triển nghề nuôi tôm nƣớc lợ trên địa bàn Nghệ An .............. 52

3.2.1.


Điểm mạnh .................................................................................................. 52

3.2.2.

Điểm yếu ..................................................................................................... 53

3.2.3.

Cơ hội ......................................................................................................... 53

3.2.4.

Thách thức .................................................................................................. 54

3.3.

Các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nƣớc lợ trên địa
bàn Nghệ An ............................................................................................... 54

3.3.1.

Nhóm giải pháp kỹ thuật............................................................................. 54

3.3.2.

Nhóm giải pháp cơ chế, chính sách ............................................................ 56

3.3.3.


Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực ................................................ 57

3.3.4.

Nhóm giải pháp về quy hoạch và quản lý chuyên ngành ........................... 57

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 59
1.

Kết luận ....................................................................................................... 59

2.

Khuyến nghị................................................................................................ 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 61
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 67


v

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Bảng 1.1.

Ƣớc tính thiệt hại do bệnh vi rút trên tôm nuôi từ khi phát
hiện bệnh đến năm 2006 .............................................................. 7

Bảng 1.2.

Diện tích, sản lƣợng và giá trị sản phẩm xuất khẩu 2001-2010....... 11


Bảng 3.1.

Diện tích, sản lƣợng tôm nuôi nƣớc lợ tại Nghệ An giai
đoạn 2006-2010 ......................................................................... 21

Bảng 3.2.

Năng suất theo các huyện .......................................................... 23

Bảng 3.3.

Một số đặc trƣng về nguồn lực con ngƣời trong ni tơm........ 26

Bảng 3.4.

Hình thức ni phân theo các huyện ......................................... 28

Bảng 3.5.

Đặc điểm hệ thống nuôi tôm nƣớc lợ ........................................ 29

Bảng 3.6.

Kỹ thuật cải tạo ao nuôi ............................................................. 34

Bảng 3.7.

Chất lƣợng giống nuôi tôm he chân trắng thƣơng phẩm .......... 36


Bảng 3.8.

Mật độ thả giống theo hình thức giữa các huyện ...................... 37

Bảng 3.9.

Thời gian ni theo các hình thức ............................................. 39

Bảng 3.10.

Hệ số thức ăn của các hình thức nuôi ........................................ 41

Bảng 3.11.

Các bệnh tôm thƣờng gặp trong ao nuôi tôm sú, tôm he
chân trắng .................................................................................. 45

Bảng 3.12.

Mức độ đầu tƣ và hiệu quả kinh tế trung bình cho 1 ha
ni tơm ..................................................................................... 47

Hình 1.1.

Diễn biến sản lƣợng và giá trị tơm ni trên thế giới ................. 6

Hình 2.1.

Bản đồ điều tra vùng nuôi tôm nƣớc lợ ven biển Nghệ An ..... 18


Hình 2.2.

Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu đề tài ...................................... 19

Hình 3.1.

Diện tích ni tơm nƣớc lợ........................................................ 22

Hình 3.2.

Sản lƣợng ni tơm nƣớc lợ ...................................................... 22

Hình 3.3.

Biểu diễn tỷ lệ chất đáy ao ni tơm ......................................... 32

Hình 3.4.

Số lần cho ăn trong ngày ........................................................... 40


1

MỞ ĐẦU
Nghệ An là một trong những tỉnh có tiềm năng lớn về diện tích mặt
nƣớc ni trồng thuỷ sản, cả về nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt cũng nhƣ ni
mặn lợ. Mặc dù hình thức ni rất đa dạng, song đối tƣợng nuôi chủ yếu vẫn
chỉ tập trung vào các đối tƣợng truyền thống nên giá trị còn thấp, chƣa thực sự
mang lại hiệu quả trên một đơn vị diện tích ni trồng thuỷ sản, chƣa phát
huy hết tiềm năng về diện tích.

Trong nhiều năm qua, với mục tiêu phát huy hiệu quả kinh tế trên một
đơn vị diện tích ni trồng, nhiều đối tƣợng ni mới đã đƣợc du nhập và
nuôi khảo nghiệm tại Nghệ An. Đặc biệt, ni mặn lợ trong những năm gần
đây đã có nhiều đối tƣợng ni mới có giá trị kinh tế đã đƣợc nuôi thử
nghiệm thành công và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣ: Tôm sú (Penaeus
Monodon), tôm he chân trắng(Penaeus Vannamei), cá Chim biển, cá Vƣợc, cá
Mú, cá Bống bớp... Tuy nhiên, bên cạnh đó thì việc chuyển đổi một cách
nhanh chóng giữa đối tƣợng ni tơm sú(Penaeus Monodon) và tôm he chân
trắng(Penaeus Vannamei) trong khi các vấn đề nhƣ quy hoạch, cơ sở hạ tầng,
trình độ kỹ thuật, khả năng đáp ứng con giống, quản lý môi trƣờng và dịch
bệnh cịn nhiều bất cập, nghề ni tơm sú và tơm he chân trắng đang bộc lộ
tính thiếu bền vững.
Xuất phát từ thực tiễn và đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại học Vinh,
khoa Nông - Lâm - Ngƣ, Hội đồng xét duyệt đề cƣơng cao học và thầy giáo
hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài "Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp
phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ trên địa bàn tỉnh Nghệ An".
Ý nghĩa của đề tài:


2
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài này là cơ sở khoa học
để xây dựng chiến luợc phát triển nghề nuôi tôm sú, tôm he chân trắng bền vững
trên địa bàn tỉnh Nghệ An
- Ý nghĩa thực tiễn: Tận dụng tiềm năng hiện tại của địa phƣơng để phát
triển nghề nuôi tôm sú, tôm he chân trắng theo hƣớng bền vững góp phần nâng
cao đời sống và hiệu quả kinh tế cho ngƣời nuôi.
Mục tiêu đề tài:
Đánh giá thực trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các hình thức ni
tơm sú, tơm he chân trắng tại địa phƣơng.
Lựa chọn các biện pháp kỹ thuật, biện pháp quản lý phù hợp nhằm

nâng cao năng suất và ổn định cho nghề nuôi tôm theo hƣớng phát triển
bền vững.
Nội dung của đề tài:
- Điều tra tiềm năng phát triển nghề nuôi tôm nƣớc lợ tại Nghệ An
- Điều tra hiện trạng công tác quản lý và nguồn nhân lực trong nghề
nuôi tôm nƣớc lợ tại Nghệ An
- Điều tra hiện trạng kỹ thuật nuôi tôm thƣơng phẩm qua các chỉ tiêu
chủ yếu sau: hình thức ni, hệ thống cơng trình ni, mùa vụ ni, kỹ thuật
thả giống, quản lý và chăm sóc, thu hoạch.
- Đánh giá hiệu quả sản xuất của các mơ hình ni tơm thƣơng phẩm:
quảng canh, bán thâm canh và thâm canh thông qua các chỉ tiêu: năng suất,
lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, hiệu quả kinh tế xã hội.
- Đề xuất một số giải pháp theo định hƣớng phát triển bền vững cho
nghề nuôi tôm nƣớc lợ tại Nghệ An:
+ Về kỹ thuật: Chọn hình thức ni, hệ thống cơng trình ni, mùa vụ ni,
kỹ thuật thả giống, chăm sóc, quản lý và thu hoạch mang lại hiệu quả tốt nhất.
+ Về quản lý: Kiểm dịch, kiểm định chất lƣợng con giống, mùa vụ
nuôi, quan trắc cảnh báo môi trƣờng, tập huấn, chính sách (hỗ trợ dịch bệnh,
vay vốn, sử dụng đất...), quy hoạch vùng nuôi...


3
Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình ni tơm trên thế giới
1.1.1. Diện tích ni
Q trình phát triển nuôi tôm biển trên thế giới trải qua 3 giai đoạn
chính: (i) từ năm 1960 đến năm 1980 là giai đoạn nghiên cứu, phát triển và
nhảy vọt; (ii) từ năm 1980 đến năm 1990 là giai đoạn gặp nhiều khó khăn

nhất, dịch bệnh, suy thối mơi trƣờng và mâu thuẫn về kinh tế - xã hội; (iii) từ
1990 đến tƣơng lai là giai đoạn hƣớng tới phát triển bền vững với sự đa dạng
đối tƣợng nuôi, cải thiện quy hoạch và quản lý phát triển [7].
Tôm biển đã và đang đƣợc phát triển nuôi với quy mô lớn ở nhiều nƣớc
trên thế giới nhờ giá trị xuất khẩu cao mà đối tƣợng này mang lại. Đặc biệt là
các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Philippine, Đài Loan, Ấn
Độ,... có nghề ni tơm rất phát triển [48].
Tổng số lƣợng trại nuôi tôm trên thế giới là khoảng 380.000 trại,
chiếm khoảng 1,25 triệu ha, với sản lƣợng hàng năm tăng tỷ lệ thuận theo
thời gian. Đối tƣợng tôm nuôi cũng rất đa dạng. Tổng số lồi tơm biển đƣợc
ni phổ biến trên thế giới khoảng 22 loài. Giai đoạn năm 1950 -1968 nuôi
chủ yếu họ tôm he chân trắng (Penaeus ssp), giai đoạn này tôm he chân
trắng (Penaeus vannamei) và tơm sú(Penaeus monodon) có cơ cấu, nhƣng
sản lƣợng cịn thấp. Giai đoạn 1969 - 2002, tôm sú bắt đầu vƣợt lên vị trí
đứng đầu và tơm he chân trắng ở vị trí thứ hai trong cơ cấu 22 lồi ni trên
thế giới [49].
Hiện nay, nhiều quốc gia đang lúng túng để chọn đối tƣợng nuôi chủ
chốt trong cơ cấu đàn tôm nuôi. Nếu chọn tôm sú với những ƣu điểm nhƣ đạt
kích cỡ tơm thƣơng phẩm lớn, giá cao, dễ tiêu thụ; nhƣng hạn chế của tôm sú
là thời gian ni kéo dài và tơm đang có dấu hiệu bị thối hố; nếu chọn tơm


4
he chân trắng với thời gian nuôi ngắn, năng suất nuôi cao, rộng muối và rộng
nhiệt, tỷ lệ sống cao và giá thành thấp hơn tôm sú; nhƣng hạn chế của tôm he
chân trắng là giá trị thấp hơn tôm sú và chiếm lĩnh thị trƣờng thƣờng thấp hơn
tôm sú.
Trên thế giới tơm biển có thể ni ở các ao đầm nƣớc lợ ven biển có
diện tích rất đa dạng, có thể ni quanh năm (ở các diện tích có điều kiện môi
trƣờng, nhất là nhiệt độ, độ mặn phù hợp và ổn định) hoặc có thể ni theo

mùa (1 vụ/năm) có điều kiện mơi trƣờng thích hợp. Hoạt động nuôi tôm bao
gồm nuôi quảng canh, bán thâm canh và thâm canh. Từ đó hoạt động ni
tơm có sự chuyển đổi từ nuôi quảng canh, bán thâm canh sang nuôi thâm
canh. Kỹ thuật nuôi thâm canh bao gồm: (i) Tăng mật độ thả (trung bình
250,000 đến 500,000 con giống trên 1 ha); (ii) Sự phụ thuộc lớn vào các trại
nuôi con giống; (iii) Phụ thuộc vào thức ăn chế biến; (iv) Sử dụng hệ thống
quạt khí; và (v) Tăng chu kỳ trao đổi nƣớc [49].
Ni tơm TC có diện tích trung bình ao ni tơm ở châu Á từ 2 ha/ao
(Thái Lan) . Mật độ thả từ 30 con/m2 (Ấn Độ) đến 115 con/m2 (Thái Lan). Hệ
số chuyển đổi thức ăn ở Đài Loan đạt 1,4 và Phillipin, Trung Quốc đạt 2,1. Chu
kỳ nuôi ở Trung Quốc 1 vụ/năm, Thái Lan, Indonesia và Malaysia đạt 1,9
vụ/năm. Năng suất tôm nuôi có thể đạt từ 1.229 kg/ha ở Trung Quốc đến
10.727 kg/ha ở Thái Lan [54]. Với nuôi BTC tại Trung Quốc có diện tích trung
bình mỗi trại ni tơm BTC ở Trung Quốc 24,9 ha/ao, Bangladesh 12,7 ha/ao;
mật độ tôm thả ở Malaysia 39 con/m2. Mơ hình ni TC có thể dùng bể hoặc
ao ni với diện tích 0,5 - 2,5 ha, mật độ 40 con/m2, năng suất đạt 3,5 - 5,0
tấn/ha/vụ. Nuôi siêu thâm canh với mật độ 50- 100 con/m2, chế độ sục khí
lớn, thời gian ni 4 tháng, năng suất đạt 20 - 40 tấn/ha/năm [48]. Dự án
SEAFDEC/ADQ đã bắt đầu nuôi bán thâm canh ở mật độ cao phát triển từ
giữa thập kỷ 1970 (J. Honculada Primavera). Nuôi trồng thuỷ sản phát triển
theo hƣớng công nghiệp hiện đại ở Nhật Bản (K. Shigueno), ở Lucia, phía


5
Tây Ấn độ (Louise - Felix, M. L, 1997) và ở Đài Loan (I Chiu Liao), Liao,
1990 v.v....
Tuy nhiên việc nuôi tôm năng suất cao làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm,
bệnh xuất hiện nhiều, đã buộc ngƣời sản xuất phải sử dụng một lƣợng chất xử
lý và thuốc lớn làm cho mơi trƣờng dễ bị suy thối và dƣ lƣợng hố chất trong
tơm cao. Vì vậy, gần đây chính phủ Thái Lan đã có khuyến cáo ngƣời dân nên

thả nuôi tôm với mật độ 30 - 40 con/m2.
1.1.2. Về sản lượng
Theo thống kê, sản lƣợng tơm ni trên tồn cầu ngày càng tăng trung
bình năm 15%/năm, từ 163.861 tấn năm 1984 lên tới 3.555.451 tấn năm 2006.
Tuy nhiên theo cơ cấu sản lƣợng thì sản lƣợng tơm ni bán trên thị trƣờng
thƣờng chiếm 25%, trong khi đó 75% cịn lại có nguồn gốc từ khai thác.
Nguồn cung cấp tơm biển nuôi trên thị trƣờng thế giới chủ yếu đƣợc đóng góp
từ Châu Á nhƣ Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam [48]. Trong giai đoạn từ
năm 1983 - 1987 sản lƣợng tơm ni có tăng nhƣng tốc độ tăng trƣởng chậm,
nguyên nhân chủ yếu do tôm bị bệnh vi khuẩn Vibrio gây ra trên diện rộng,
đặc biệt là Châu Á. Từ năm 1993 đến năm 2006 sản lƣợng tôm ni trên thế
giới có tăng và đạt tốc độ tăng cao nhƣng không ổn định, tôm nuôi thƣờng
xuyên bị bệnh và phổ biến nhiều ở các nƣớc có nghề ni tôm phát triển nhƣ
Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam [49].
1.1.3. Về giá trị
Hơn 22 năm qua, giá trị sản lƣợng tơm ni trên thế giới có xu hƣớng
tăng tỷ lệ thuận với thời gian. Tổng giá trị tôm nuôi năm 1984 đạt 816 triệu
USD nhƣng đến năm 2006 là 14.035.895 triệu USD và đạt tốc độ tăng trƣởng
trung bình năm 13,8%/năm. Trong đó tơm sú đạt 12%/năm, tơm he chân trắng
15%/năm và các đối tƣợng tôm khác giảm - 11%/năm [48].


6
Mặc dù, giá trị sản lƣợng tôm nuôi tăng nhƣng giá tơm bán trên thị
trƣờng quốc tế có xu hƣớng giảm tƣơng đối nhanh. Năm 1984 giá trị bình
quân trên 1kg tôm nuôi trển thế giới đạt 5,0USD/kg tôm, nhƣng đến năm
2006 chỉ cịn 3,9USD/kg tơm, đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân năm giảm 1,1%/năm về giá trị. Riêng ở thị trƣờng Mỹ giá tôm giảm từ 6 USD năm
2001 xuống còn 3 USD năm 2004. Ở Việt Nam giá bán trung bình đạt 90 100 ngàn đồng/kg xuống cịn 70 - 85 ngàn đồng/kg đối với tơm 28 - 32
con/kg [49].
16,000,000


7.0

14,000,000

6.0

12,000,000
5.0
Sản lượng (tấn)

10,000,000

4.0

Giá trị (1.000 USD)
8,000,000
Giá trị trên sản phẩm (USD/kg )

3.0

6,000,000
2.0
4,000,000
1.0

2,000,000

2006


2005

2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995

1994

1993

1992

1991


1990

1989

1988

1987

1986

1985

-

1984

-

Hình 1.1. Diễn biến sản lƣợng và giá trị tơm ni trên thế giới
1.1.4. Tình hình dịch bệnh tôm nuôi
Cùng với sự phát triển của nghề nuôi trồng thủy sản, nhiều hình thức
ni với mật độ cao đƣợc nghiên cứu và áp dụng vào thực tế nhƣ hình thức
ni cơng nghiệp, ni thâm canh cao sản thì vấn đề dịch bệnh là một trong
những nguyên nhân chính ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế cũng nhƣ
sự phát triển bền vững của nghề này. Ví dụ nhƣ bệnh đốm trắng trên tôm sú
đã gây thiệt hại hàng tỷ đơ la cho các nƣớc có nghề này phát triển nhƣ Thái
Lan, Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam. Không chỉ gây thiệt hại kinh tế cho


7

ngƣời ni, bệnh đốm trắng cịn làm thay đổi cả nghề ni tơm của các nƣớc
châu Á Thái Bình Dƣơng nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan và Việt Nam.
Ví dụ nhƣ trƣớc năm 1994 sản lƣợng tôm sú chiếm trên 70% tổng sản lƣợng
tôm nuôi của Trung Quốc nhƣng đến năm 2004 sản lƣợng tôm sú của quốc
gia này khơng q 30% mà thay thế vào đó là tơm he chân trắng. Một ví dụ
khác về tác động của bệnh đốm trắng đến nghề nuôi tôm của Thái Lan đó là
trƣớc năm 1996 sản lƣợng tơm sú chiếm trên 90% tổng sản lƣợng tôm nuôi
nhƣng đến năm 2004 sản lƣợng giảm xuống khoảng còn 10% (Hội nghị tham
vấn chuyên gia quốc tế về chiến lƣợc phát triển nuôi tôm he chân trắng tại
Việt Nam - NAFIQAVED, 2006).
Bảng 1.1. Ƣớc tính thiệt hại do bệnh vi rút trên tơm ni từ khi
phát hiện bệnh đến năm 2006
Stt

Bệnh vi rút trên tôm sú tại
các vùng địa lý khác nhau

Thời gian

Ƣớc lƣợng thiệt hại
(tỷ USD)

1

IHHNV - Nam Mỹ

1981

0,5 – 1


2

YHV - Châu Á

1991

0,5

3

TSV - Châu Mỹ

1991-1992

1–2

4

TSV - Châu Á

1999

0,5 – 1

5

WSSV - Châu Á

1992 -1993


>6

6

WSSV- Châu Mỹ

1999

1–2

7

IMNV - Châu Mỹ

2004

0,1 - 0,2

Việt Nam cũng không ngoại lệ, bệnh đốm trắng trên tôm sú đã gây thiệt
hại lớn cho nghề nuôi tôm sú ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc, ví dụ nhƣ chỉ
tính riêng 320 hộ


8
nuôi tôm sú tại xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã
nợ ngân hàng 25tỷ đồng, hiện khơng có khả năng trả nợ do ni tơm bị thua
lỗ (www.thoisu.com.vn). Mặc dù bệnh đốm trắng đã gây thiệt hại lớn cho nghề
nuôi tôm ở nƣớc ta nhƣng sản lƣợng tôm sú của Việt Nam vẫn cao nhất thế
giới vì chúng ta có diện tích ni lớn, trên 500 ngàn ha và chủ yếu áp dụng
mơ hình ni quảng canh cải tiến và bán thâm canh nên vẫn có sản phẩm khi

thu hoạch (MOFI., 2006).
1.2. Tình hình ni tơm ở Việt Nam
Nuôi tôm ở Việt Nam đã phát triển mạnh trong những năm gần đây và
trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
hàng triệu ngƣời dân ven biển và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho ngân
sách nhà nƣớc. Sự chuyển biến mạnh mẽ của nghề nuôi tôm thƣơng phẩm
đƣợc đánh dấu vào năm 2000, khi Chính phủ ban hành Nghị quyết
09/2000/NQ-CP, cho phép chuyển đổi một phần diện tích trồng lúa, làm muối
năng suất thấp, đất hoang hoá sang nuôi trồng thuỷ sản [5], [35].
1.2.1. Bối cảnh phát triển nuôi tôm hiện nay ở Việt Nam
 Về kinh tế: Thu nhập thấp, nguồn vốn thiếu, đang chập chững đi
theo cơ chế kinh tế thị trƣờng. Ngƣời dân chƣa nắm đƣợc các nguyên lý quản
lý kinh tế, không biết hạch tốn kinh tế. Quy mơ sản xuất nhỏ, kém hiệu quả,
không nắm đƣợc thông tin thị trƣờng và dự báo thị trƣờng một cách chắc
chắn. Cơ sở hạ tầng kém phát triển. Việc áp dụng các mơ hình GAP, CoC và
chứng nhận chất lƣợng và dán mác sản phẩm sẽ tăng chi phí sản xuất, dân
nghèo khó đáp ứng [35].
 Về xã hội: Là nghề cá nhân dân, ƣu điểm là giải quyết đƣợc vấn đề
bình đẳng, tạo việc làm cho ngƣời dân bản địa, nhƣợc điểm là manh mún, tổ
chức quản lý yếu và lỏng lẻo. Trình độ văn hố, dân trí thấp, cơ sở hạ tầng


9
chƣa phát triển. Mối liên kết giữa các bên tham gia vào dây chuyền sản xuất
chƣa chặt chẽ, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, triệt tiêu cơ hội phát
triển [35]. Dân số đông, mật độ dân số cao, cùng sử dụng tài nguyên để phát
triển kinh tế, dễ dẫn đến mâu thuẫn và xung đột về lợi ích. Ngƣời nơng dân
sản xuất quy mơ nhỏ có nguy cơ bị đẩy ra khỏi ngành nuôi tôm nếu thị trƣờng
nhập khẩu áp dụng các tiêu chuẩn rào cản khắt khe. Cần tăng cƣờng vai trò
quản lý của nhà nƣớc và các bên có liên quan để giảm thiểu các tác động tiêu

cực của ngành nuôi tôm lên môi trƣờng và cộng đồng bản địa.
 Về khoa học, công nghệ và môi trƣờng: Đã mở diện tích ni q
rộng, nhiều chủ thể tham gia, khó quản lý. Có nhiều hình thức ni, cơng
nghệ giống, kỹ tht ni cịn thấp, ngƣời dân vẫn chủ yếu nuôi theo kinh
nghiệm. Chƣa chủ động, khắc phục đƣợc vấn đề cung ứng và quản lý giống
tôm. Chƣa đánh giá, quản lý tác động của nuôi tôm lên mơi trƣờng. Chƣa nội
hố các rủi ro ngoại ứng về mơi trƣờng trong hạch tốn lợi ích- chi phí của hệ
thống sản xuất [5]
1.2.2. Một số hình thức ni tơm nước lợ ở Việt Nam
 Nuôi tôm quảng canh: Nuôi QC hiện tập chung chủ yếu nuôi ở các
tỉnh thuộc ven biển phía Bắc và các tỉnh miền Tây. Diện tích ao thả ni tại
mỗi vùng đều có sự khác nhau, giao động 0,5 - 40,0 ha/ao [12]. Nguồn nƣớc
và nguồn giống trong ao nuôi đƣợc lấy từ biển qua những đợt "con nƣớc"
thuỷ triều. Mùa vụ nuôi cũng khác nhau: đối với miền Tây bắt đầu nuôi từ
tháng 1 đến tháng 2; các tỉnh ven biển phía Bắc bắt đầu nuôi từ tháng 3 đến
tháng 4. Kỹ thuật chăm sóc đơn giản, khoa học và cơng nghệ chƣa đƣợc áp
dụng mạnh, chƣa có sự đầu tƣ về các trang thiết bị bộ trợ, con giống và thức
ăn cũng nhƣ thuốc và hố chất [32], [36].
 Ni tơm rừng: Chủ yếu tập chung phần lớn tại tỉnh Cà Mau; nuôi
tôm rừng có 2 hình thức ni: ni kết hợp với rừng ngập mặn, nuôi chuyên


10
tôm trong hệ thống rừng ngập mặn. Năng suất nuôi có thể đạt 0,20 - 0,50
tấn/ha/năm. Thời gian ni suốt quanh năm, tôm thƣơng phẩm đƣợc tiến hành
thu tỉa và thả bù giống. Hiện nay năng suất nuôi QC trong rừng ngập mặn
ngày càng giảm, do sự ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và nguồn lợi tôm giống từ tự
nhiên ngày càng cạn kiệt [5], [19].
 Nuôi kết hợp tôm - lúa: Mơ hình này đƣợc áp dụng ni rất phổ
biến ở ĐBSCL ở các ruộng lúa đất bị nhiễm mặn. Mật độ thả trung bình từ 2 5 con/m2; năng suất trung bình đạt 0,3 - 0,6 tấn/ha/năm [5].

 Ni bán thâm canh: Mơ hình này đƣợc ngƣời dân lựa chọn nuôi
rất phổ biến trong cả nƣớc; cách thức nuôi phù hợp với trình độ và điều kiện
kinh tế của ngƣời dân. Diện tích ao ni dao động 0,2 - 1,0 ha/ao, đạt năng
suất bình quân 1,0 - 2,5 tấn/ha, thời gian nuôi từ 3 - 4 tháng [27]. Việc sử
dụng các chế phẩm sinh học trong nuôi tôm BTC cịn hạn chế, do đó hiệu quả
ni chƣa cao. Ngồi thức ăn công nghiệp, vấn đề sử dụng thức ăn tƣơi sống
cịn khá phổ biến, dẫn đến hiện tƣợng ơ nhiễm ao nuôi và dịch bệnh thƣờng
xẩy ra [22].
 Nuôi thâm canh: Nuôi tôm thâm canh tập trung nhiều ở các tỉnh
thuộc khu vực miền trung. Ni TC địi hỏi đầu tƣ về cơ sở vật chất: hệ thống
ao nuôi, thức ăn, con giống và các chế phẩm hoá chất sử lý mơi trƣờng. Năng
suất tơm ni đạt trung bình 4 - 5 tấn/ha [5], [32].
 Nuôi tôm sinh thái: Hình thức ni sử dụng thức ăn hồn tồn tự
nhiên là chính; khơng sử dụng bất kỳ các loại chất: phân tổng hợp, hố
chất, thuốc tạo dƣ lƣợng, chất kích thích sinh trƣởng, kháng sinh, khơng
sử dụng thức ăn có sinh vật biến đổi gen và dựa trên nền tảng phân hữu cơ
[12], [23].


11

Bảng 1.2. Diện tích, sản lƣợng và giá trị sản phẩm xuất khẩu 2001-2010
Tiêu chí

Năm

Năm

Năm


Năm

Năm

Năm

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2650

3364

3674

4100

4248

4940


1352

1490

1532

1613

51.0

44.3

41.7

39.3

39.5

40.8

3823

4300

4846

5157.6

Giá trị xuất khẩu
thuỷ sản (triệu USD)

Giá trị xuất khẩu
tôm đông lạnh (triệu

1678.7 2014.5

USD)
XK tôm/
XK thuỷ sản (%)
Sản lƣợng thuỷ sản
(1000 tấn)

3432.8 3695.5

Sản lƣợng nuôi trồng
2568.1 2706.8

thuỷ sản (1000tấn)
Diện tích ni trồng
thủy sản (1000ha)

959.9

1050

1075

1092

1103


1108

1.3. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại Nghệ An
1.3.1. Điều kiện địa lý
Tỉnh Nghệ An thuộc trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, tọa độ địa lý từ
18033'10" đến 19024'43" vĩ độ Bắc và từ 103052'53" đến 105045'50" kinh độ


12
Đơng. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 16.488,45km2, chiếm 5,1% diện tích tự
nhiên tồn quốc. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hố với đƣờng biên dài 196,13
km; Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đƣờng biên dài 92,6 km; Phía Tây giáp
nƣớc bạn Lào với đƣờng biên dài 419 km; Phía Đơng giáp với biển Đơng với
bờ biển dài 82 km [25].
Vị trí địa lý này tạo cho Nghệ An có điều kiện trong việc giao lƣu kinh
tế - xã hội, xây dựng phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp
tác quốc tế.
Với 82 km bờ biển, 6 cửa lạch, hệ thống sơng ngịi phân đều, hệ thống
hồ đập với khả năng chủ động nƣớc lớn; nguồn lợi các loài cá nƣớc ngọt đa
dạng tạo ra tiềm năng lớn cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản một cách tồn
diện, từ ni nƣớc ngọt, ni mặn lợ, ni biển với việc đa dạng hố lồi ni
và với nhiều hình thức ni. Theo số liệu điều tra của ngành thuỷ sản tháng
12 năm 2005 tiềm năng diện tích có thể ni trồng thuỷ sản là 62.549 ha.
Trong đó: Diện tích nƣớc ngọt 57.377 ha (diện tích ao hồ nhỏ 11.207ha; diện
tích hồ, mặt nƣớc lớn 8.687 ha; diện tích sơng suối: 12.216 ha; diện tích ruộng
trũng, ruộng chủ động nƣớc: 25.267 ha). Diện tích ni mặn lợ 3.872 ha (bãi
triều 700 ha; diện tích bãi cát 600; diện tích có thể chuyển đổi từ đất khác 800
ha; 1.772 ha mặt nƣớc). Diện tích có khả năng ni biển: 1.300 ha. [47]
1.3.2. Địa hình, sơng ngịi, mặt nước
Tỉnh Nghệ An nằm ở Đông Bắc dãy Trƣờng Sơn, địa hình đa dạng,

phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hƣớng nghiêng từ
Tây - Bắc xuống Đông - Nam. Vùng biển và ven biển có địa hình trung bình
thấp, phân hố theo chiều dọc, khá bằng phẳng, phía tây là đồi thấp, tiếp đến
là đồng bằng, cồn cát, bãi triều. Nhiều núi nhô ra sát biển và địa hình bị chia
cắt theo lƣu vực sông. Với đặc điểm này, tạo ra nhiều điều kiện để hình thành


13
và phát triển các khu công nghiệp chế biến, khu du lịch và có thể thiết lập
nhiều cơ sở cảng vận tải cũng nhƣ cảng cá phục vụ cho khai thác hải sản [25].
Tổng chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh khoảng 9.828 km, mật độ
trung bình là 0,7 km/km2. Sơng lớn nhất là sơng Lam (sơng Cả) có chiều dài
là 532 km (riêng trên đất Nghệ An là 361 km), diện tích lƣu vực 27.200 km2
(riêng ở Nghệ An là 17.730 km2), tổng lƣợng nƣớc hàng năm khoảng 28.109
m3. Hơn 620 hồ đập lớn nhỏ với tổng diện tích mặt thống trung bình 6.823
ha, tổng dung tích trữ nƣớc 337.7 triệu m3. Tổng diện tích chủ động nƣớc
62.549 ha. Nhìn chung, nguồn nƣớc khá dồi dào, đủ để đáp ứng cho sản xuất
và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân và phát triển nuôi trồng thủy
sản [25].
1.3.3. Khí hậu - thuỷ văn
Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động
trực tiếp của gió mùa Tây Nam khơ và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió
mùa Đơng Bắc lạnh, ẩm ƣớt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Nhiệt độ
trung bình là 23 - 240C, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá
cao. Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (tháng 6, tháng 7) là 33 0C, nhiệt độ
cao tuyệt đối là 42,70C, nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 đến
tháng 2 năm sau) là 190C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là -050C. Lƣợng mƣa bình
quân hàng năm dao động từ 1.200-2.000mm/năm, phân bố cao dần từ Bắc vào
Nam và từ Tây sang Đông và chia thành hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau lƣợng mƣa chỉ chiếm từ 15-20% lƣợng mƣa cả năm,

tháng khô hạn nhất là tháng 1,2 lƣợng mua chỉ đạt từ 7- 60mm/tháng; Mùa
mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa tập trung chiếm 80-85% lƣợng mƣa
cả năm, tháng mua nhiều nhất là tháng 8,9 có lƣợng mƣa từ 220540mm/tháng, mùa này thƣờng kèm theo áp thấp nhiệt đới và bão. Trị số độ
ẩm trung bình hàng năm dao động từ 80-90%, độ ẩm khơng khí cũng có sự


14
chênh lệch giữa các vùng và theo mùa. Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình
tháng ẩm nhất và tháng khơ nhất tới 18-19% tuyệt đối 42%; vùng có độ ẩm
cao nhất là vùng thƣợng nguồn sơng Hiếu, vùng có độ ẩm thấp nhất là vùng
núi phía Nam (huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng). Lƣợng nƣớc bốc hơi từ 700 940mm/năm.
Trong báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ
An đến năm 2020 [47], UBND tỉnh Nghệ An đã đánh giá lợi thế so sánh và cơ
hội phát triển của tỉnh so với các địa phƣơng trong vùng là rất lớn. Ngoài các
lợi thế về vị trí địa lý, hệ thống giao thơng, xu thế hội nhập chung... thì nguồn
tài nguyên đa dạng (đất, rừng, biển, khoáng sản, thủy sản, du lịch tự nhiên và
nhân văn...) là một trong những lợi thế rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển kinh - xã hội Nghệ An, trong đó nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản có lợi
thế rất rõ rệt.
Đối tƣợng ni cũng ngày càng đa dạng. Ngồi đối tƣợng ni tơm sú
nay đã ni thêm đối tƣợng tôm he chân trắng. Do tôm he chân trắng đang có
nhiều ƣu điểm nổi trội về thời gian ni ngắn, có thể ni đuợc nhiều vụ trong
năm, thị trƣờng đầu ra của tôm he chân trắng rộng và dễ tiêu thụ (kể cả nội địa
và xuất khẩu) nên diện tích tơm he chân trắng ngày càng đƣợc mở rộng.
1.3.4. Dân số - lao động
Theo thống kê năm 2009, dân số Nghệ An là 3.123.084 ngƣời, mật độ
dân số trung bình là 189 ngƣời/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn tỉnh là
1,13%/năm. Số ngƣời trong độ tuổi lao động của tỉnh khá cao với 1.691.625
ngƣời, chiếm 54,5% tổng dân số. Dân số phân bố không đồng đều tuỳ theo
huyện, thành phố. Dân cƣ phân bố chủ yếu ở thành phố, thị xã, sau đến các

huyện đồng bằng, ven biển. Nghệ An có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó chủ
yếu là ngƣời Kinh chiếm đến 90%, tiếp đến là các dân tộc Thái, Dục... sống
chủ yếu ở các huyện vùng núi cao [15].


15
Đến năm 2009 Nghệ An có 62.998 lao động đang làm việc trong lĩnh
vực thuỷ sản, trong đó 35.500 lao động làm việc trong lĩnh vực nuôi trồng
thuỷ sản, đánh bắt thuỷ sản có khoảng 23.000 lao động. Lao động dịch vụ hậu
cần nghề cá và đóng sửa tàu thuyền có 7500 ngƣời,...Chất lƣợng lao động
nhìn chung tƣơng đối cao, có khả năng tiếp thu, ứng dụng những tiến bộ khoa
học vào trong sản xuất [8].
Tuy nhiên với điều kiện mơi trƣờng ngày càng ơ nhiễm, tình hình dịch
bệnh diễn biến phức tạp và xảy ra thiệt hại lên tới 300 - 450 ha/năm, làm ảnh
hƣởng cho một bộ phận không nhỏ hộ nuôi. Hiện nay, bệnh gây thiệt hại lớn
nhất và khả năng ngăn ngừa khó thực hiện là bệnh đốm trắng trên tôm nuôi.
Việc kiểm tra chất lƣợng tôm bố mẹ trƣớc khi sản xuất, kiểm tra chất lƣợng
đàn giống trƣớc khi xuất bán đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, tuy nhiên, một
lƣợng không nhỏ con giống mua từ các tỉnh bạn chƣa đƣợc kiểm soát đầy đủ,
thêm các tác động bất lợi của yếu tố môi trƣờng nên hiện tƣợng tôm chết do
bệnh đốm trắng vẫn diễn ra hàng năm.
Bên cạnh sự chỉ đạo, hƣớng dẫn công tác phịng bệnh của các cơ quan
chức năng thì vấn đề thực hiện nghiêm túc các quy định kỹ thuật, áp dụng các
biện pháp phòng ngừa dịch bệnh, ý thức tuân thủ quy chế cộng đồng của
ngƣời nuôi tôm là một phần quyết định đến sự lây lan, bùng phát dịch bệnh.
1.3.5. Cơ sở hạ tầng
Nghệ An là một đầu mối giao thông quan trọng của cả nƣớc. Mạng
lƣới giao thông phát triển và đa dạng. Đƣờng bộ có các quốc lộ 1A, 7, 48, 46
và 15, ngồi ra cịn có 132km đƣờng Hồ Chí Minh chạy ngang qua các huyện
miền núi trung du của tỉnh; đƣờng sắt có chiều dài 124 km, trong đó 94 km

tuyến Bắc- Nam, với 7 ga và ga Vinh là ga chính; đƣờng khơng có sân bay
Vinh với các tuyến bay Vinh - Đà Nẵng, Vinh - TP Hồ Chí Minh; cảng biển
có cảng Cửa Lị có thể đón tàu 1,8 vạn tấn ra vào thuận lợi; cửa khẩu quốc tế
có cửa khẩu Nậm Cắn, Thanh Thuỷ, Thông Thụ [15].


16
Hệ thống thuỷ lợi cũng rất phát triển, đặc biệt hệ thống thuỷ nông Nam
và thuỷ nông Bắc đƣợc xây dựng kiên cố, cung cấp đảm bảo đủ nƣớc cho các
cơ sở sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. Bên cạnh đó nhờ hệ thống sơng
ngịi, hồ, đập có ở Nghệ An nhiều và lƣợng mƣa hàng năm tƣơng đối cao so
với cả nƣớc nên nguồn nƣớc ở đây khá phong phú và đây là những yếu tố
thuận lợi cho phát triển ni trồng thuỷ sản nói chung.
Ngồi hệ thống giao thông và thuỷ lợi, các hệ thống cơ sở hạ tầng
khác phục vụ cho sinh hoạt nhƣ điện, thông tin liên lạc, cơ sở y tế đều đã
đƣợc phủ khắp đến từng cơ sở trong tỉnh. Ngoài ra trong tỉnh có các cơ sở
sản xuất thức ăn gia súc, bột cá nhạt và các cơ sở chế biến thuỷ sản xuất
khẩu đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến và thị trƣờng tiêu thụ các
sản phẩm thuỷ sản.
1.4. Phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản
Phát triển bền vững đƣợc hiểu là sự phát triển nhằm đạt đƣợc nhu cầu
của thế hệ hiện tại mà không ảnh hƣởng đến khả năng phát triển để đạt đƣợc
nhu cầu của thế hệ tƣơng lai. Định nghĩa trên đƣợc đƣa ra tại Hội nghị về Môi
trƣờng và Phát triển của Liên hiệp quốc tổ chức tại Rio de Janeiro (Brazil)
[20], [23]. Hiện nay phát triển bền vững đƣợc xem là chiến lƣợc và mục tiêu
hƣớng tới của toàn nhân loại.
Ngoài định nghĩa phát triển bền vững này cịn có nhiều định nghĩa phát
triển bền vững khác, tuy có những điểm mâu thuẫn nhau, nhƣng các định
nghĩa đều thống nhất phát triển bền vững phải đáp ứng đƣợc một số đòi hỏi
cơ bản sau:

(i) Về mặt kinh tế, nó khơng đƣợc làm bần cùng hố một nhóm trong
khi làm giàu cho một nhóm khác;
(ii) Về mặt sinh thái, nó khơng làm xuống cấp sự đa dạng và năng suất
sinh học của hệ sinh thái và các yếu tố quan trọng cần cho sự sống;


17
(iii) Về mặt chính trị và xã hội, nó phải có vai trị liên kết, hành động
với tham gia của các ngành, cá nhân và hợp tác quốc tế;
Hiện nay để phát triển NTTS bền vững, chúng ta phải hiểu rõ và đánh
giá đƣợc các tác động của các mối quan hệ: (i) Q trình xây dựng ao ni
với mơi trƣờng tự nhiên và đa dạng sinh học; (ii) Sự phát triển của các sinh
vật trong chuỗi thức ăn; (iii) Yêú tố môi trƣờng do sử dụng thức ăn; (iv) Dịch
bệnh và chất thải từ hoạt động nuôi trồng vào môi trƣờng tự nhiên; (v) Kinh tế
- xã hội và các cơng trình cơng cộng; (vi) Quần đàn thuỷ sinh vật tự nhiên và
(vii) Tác động đến cấu trúc gen quần đàn tự nhiên [23].
Do đó, NTTS sản bền vững là để chỉ các hoạt động liên quan tới nuôi
trồng để đem lại các giá trị cho con ngƣời và đƣợc xã hội chấp nhận; đồng
thời cũng thể hiện đƣợc các hiệu quả trong việc sử dụng hợp lý các nguồn lợi
tự nhiên, môi trƣờng thủy sinh vật và đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu
dùng trên sản phẩm tồn thế giới, cho thế hệ hiện tại mà khơng làm ảnh
hƣởng đến hệ sinh thái trong tƣơng lai [23].


18
Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: từ 11/2010 đến 8/2011.

- Địa điểm: Huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu, Nghi Lộc, Tp.Vinh, tỉnh
Nghệ An

1

2

3
4

1. Huyện Quỳnh Lưu

2. Huyện Diễn Châu

3. Huyện Nghi Lộc

4. Vinh

Hình 2.1. Bản đồ điều tra vùng nuôi tôm nƣớc lợ
ven biển Nghệ An
- Số lƣợng mẫu điều tra là 30-50/huyện
2.2. Đối tƣợng điều tra
- Các hộ nuôi tôm sú và tôm he chân trắng 4 huyện, thành ven biển
Nghệ An
- Các cá nhân và đơn vị quản lý NTTS tại Nghệ An


19
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát

triển bền vững nghề nuôi tôm nƣớc lợ trên
địa bàn tỉnh Nghệ An

Thu thập số liệu

Thu thập
số liệu thứ cấp

Phỏng vấn
bán cấu trúc

Phân tích và xử lý số liệu

Đánh giá thực trạng và phân tích xu hƣớng phát
triển nghề ni tơm nƣớc lợ
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
(SWOT)
Giải pháp phát triển bền vững

Kết luận và khuyến nghị
Hình 2.2. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu đề tài
2.4. Điều tra thu thập số liệu

2.4.1 Số liệu thứ cấp
Các số liệu đã đƣợc công bố của Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục
NTTS, Cục thống kê Nghệ An, UBND 4 huyện, thị ven biển, UBND các xã
có ni trồng thủy sản và các danh sách, báo cáo có liên quan.



×