Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Đa dạng sinh học thú móng guốc ngón chẵn ( artiodactyla) ở khu bảo tồn thiên nhiên pù huống tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
------- 000 -------

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ MÓNG GUỐC NGÓN CHẴN (ARTIODACTYLA) Ở
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN

CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC
MÃ SỐ: 60 42 10

Học viên thực hiện:

Phạm Thị Huyền

Hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Vũ Khôi
TS. Cao Tiến Trung

1


I CẢ
Trong qu tr nh thực hiện ề t i t c giả

ư c

n nhận sự quan t m gi p

v tạo iều kiện c a Ban Gi m Hiệu Trường Đại học Vinh; Ban ch nhiệm khoa Sau
Đại học; c c th y cô gi o tổ



môn Đ ng vật - Sinh l , khoa Sinh học Trường Đại

học Vinh; Ban quản l khu ảo tồn thiên nhiên P Huống; ch nh quyền v nh n d n
c c x xung quanh Khu ảo tồn thiên nhiên P Huống; ạn
người th n. Nh n dịp n y t c giả xin
với nh ng sự gi p
T c giả xin

qu

u

, ồng nghiệp v nh ng

y tỏ l ng iết n s u s c v tr n trọng nhất ối

.

c iệt cảm n GS.TS. Lê Vũ Khôi, TS. Cao Tiến Trung

ịnh

hướng v trực tiếp hướng dẫn t c giả ho n th nh luận v n; Qu học ổng s ng tạo
Đacuyn

h tr kinh ph

M c d t c giả


t c giả tiến h nh nghiên c u v thực hiện luận v n.
c nhiều cố g ng trong qu tr nh thực hiện ề t i nhưng

ch c ch n không th tr nh khỏi nh ng thiếu s t, rất mong nhận ư c nh ng g p
ch n th nh, th ng th n c a c c nh chuyên môn, c c c quan tổ ch c, qu th y cô,
ạn

v

ồng nghiệp

i luận v n ư c ho n thiện h n.
in ch n th nh c m n
Vinh, ngày 22 tháng 12 năm 2011
Phạm Thị Huyền

2


ỤC ỤC
Trang
ời cảm ơn
ục lục
Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt
Danh lục bảng
Danh lục hình và biểu đồ
Ở ĐẦU........................................................................................................................1
Chương 1. TỔ G QUA TÀI IỆU.........................................................................3
1.1. Sơ lược tình hình nghiên cứu thú


óng guốc ............................. ...............3

1.1.1. Hệ thống ph n loại th M ng guốc...............................................................3
1.1.2. S lư c t nh h nh nghiên c u th M ng guốc ở Việt Nam……………….5
1.1.3. S lư c t nh h nh nghiên c u th M ng guốc ở Nghệ An.............................7
1.2. Đặc điển tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu............................................8
1.2.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................8
1.2.1.1. Vị tr

ịa l ...................................................................................................8

1.2.1.2. Địa h nh.......................................................................................................9
1.2.1.3. Kh hậu th y v n.......................................................................................11
1.2.1.4. Địa chất v thổ như ng.............................................................................12
1.2.1.5. Thảm thực vật............................................................................................13
1.2.1.6. Hệ thực vật…………………………………………………………….15
1.2.1.7. Hệ

ng vật...............................................................................................15

1.2.2. Đặc điểm dân sinh và kinh tế.......................................................................15
Chương 2. Địa điểm, thời gian, tư liệu và phương pháp nghiên cứu....................18
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………….............................................18
2.2. Tư liệu nghiên cứu.........................................................................................19
2.3. Phương pháp nghiên cứu………….............................................................20
2.3.1. Kế thừa c chọn lọc c c t i liệu

công ố.................................................20

2.3.2. Phỏng vấn thu thập thông tin trong nh n d n..............................................20


3


2.3.3. Thu thập c c di vật th trong nh dân.........................................................21
2.3.4. Khảo s t theo tuyến......................................................................................22
2.3.5. Nghiên c u sinh cảnh...................................................................................23
2.3.6. Phư ng ph p xử l v
2.3.7. Phư ng ph p

ịnh loại mẫu vật.....................................................23

nh gi nhanh nông thôn (RRA)..........................................25

2.3.8. Phư ng ph p lập s

ồ ph n ố m t số lo i th M ng guốc......................25

2.3.9. Điều tra hiện trạng sử dụng th rừng………...............................................25
2.3.10. Phư ng ph p xử l số liệu.........................................................................25
Chương 3. KẾT QUẢ GHIÊ CỨU VÀ THẢO UẬ .....................................26
3.1. Thành phần lồi thú

óng guốc ngón chẵn ở KBTTN Pù Huống..........26

3.1.1. Th nh ph n lo i............................................................................................26
3.1.2. Thực trạng

ảo tồn c c lo i th


M ng guốc ng n chẵn KBTTN P

Huống..................................................................................................................27
3.2.

ột số đặc điểm hình thái các lồi thú Móng guốc ngón chẵn ở

KVNC..28
3.2.1. L n rừng …………………………….......................................................28
3.2.2. Cheo cheo java .............................................................................................30
3.2.3. Nai ...............................................................................................................31
3.2.4. Hoẵng …………………………………………………………………...33
3.2.5. Mang lớn ………………………………………………………………..35
3.2.6. Mang Trường S n ……………………………………………….……...36
3.2.7. Bị tót ………………..………………………………………………….37
3.2.8. S n dư ng.…………………………………………………………..…..38
3.2.9. Sao la………………………………………………………………….....40
3.3. Thông tin về hiện trạng các loài T

G C ở KBTT



Huống.......41
3.4. Sự phân bố thú

óng guốc ngón chẵn trong KBTTN Pù

Huống.............48
3.4.1. Đ c i m sinh cảnh c c tuyến khảo s t……………....………………….48


4


3.4.2. Kết quả ph t hiện n i ph n

ố c a L n rừng, Hoẵng trong

KVNC......................49
3.4.3. Ph n ố c a c c lo i TMGNC tại khu vực nghiên c u..............................50
3.5. Ảnh hưởng của cộng đồng đến TMGNC ở KBTT



Huống...........59
3.5.1. Ảnh hưởng trực tiếp....................................................................................59
3.5.2. Ảnh hưởng gi n tiếp.....................................................................................62
3.5.2.1. Khai th c g tr i phép................................................................................62
3.5.2.2. Ph rừng l m nư ng rẫy……………………………………………….64
3.5.2.3. Khai th c sản phẩm ngo i g ....................................................................64
3.5.2.4. C c hoạt

ng kh c...................................................................................65

3.5.3. Sản phẩm th M ng guốc v c ch sử dụng……………………………...66
3.5.4. Hiện trạng quản l c a KBTTN P Huống...................................................69
3.5.5. Đề xuất m t số giải ph p quản l , ảo tồn c c lo i thú M ng guốc ng n
chẵn trong KBTTN P Huống......................................................................................70
KẾT U VÀ ĐỀ XUẤT.........................................................................................73
KẾT LUẬN...................................................................................................................73

ĐỀ XUẤT.....................................................................................................................73
TÀI IỆU THA

KHẢO..........................................................................................75

PHỤ ỤC

5


Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt

CR: Rất nguy cấp (theo Danh lục Đỏ c a IUCN (2008))
DD: Thiếu dẫn liệu (theo S ch Đỏ Việt Nam (2007 v Danh lục Đỏ c a IUCN (2008))
EN: Nguy cấp (theo S ch Đỏ Việt Nam (2007 v Danh lục Đỏ c a IUCN (2008))
IB: Nghiêm cấm khai th c sử dụng (theo Nghị ịnh 32/2006/NĐ-CP)
IIB: Khai th c, sử dụng hạn chế, c ki m so t (theo Nghị ịnh 32/2006/NĐ-CP)
IUCN: Tổ ch c ảo tồn thiên nhiên thế giới
KBT: Khu ảo tồn
KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên
KVNC: Khu vực nghiên c u
LR/Lc: Ít nguy cấp/Ít lo ngại (theo Danh lục Đỏ c a IUCN (2008))
SĐVN: S ch ỏ Việt Nam (2007)
TMGNC: Th M ng guốc ng n chẵn
VN: Việt Nam
VQG: Vườn Quốc gia
VU: Sẽ nguy cấp (theo S ch Đỏ Việt Nam (2007) v Danh lục Đỏ c a IUCN (2008))

6



Danh lục bảng

Bảng 1.1. M t số chỉ tiêu kh hậu tại khu ảo tồn thiên nhiên P Huống
Bảng 1.2. Dân số và thành ph n dân t c c a các xã vùng ệm
Bảng 1.3. Dân số và thành ph n dân t c c a các thôn, xã vùng lõi
Bảng 2.1. C c ịa i m v thời gian tiến h nh iều tra, khảo s t
Bảng 2.2. C c tuyến iều tra trong KBTTN P Huống
Bảng 2.3. Tư liệu nghiên c u thu ư c từ thực ịa
Bảng 3.1. C c lo i th M ng guốc ng n chẵn ghi nhận ư c ở KBTTN P Huống
Bảng 3.2. M c

xếp hạng ị e dọa v quản l c c lo i th M ng guốc

ng n chẵn ở KBTTN P Huống
Bảng 3.3. C c số o h nh th i sừng Nai ực.
Bảng 3.4. Chỉ số c c số o di vật sừng Nai tại KVNC.
Bảng 3.5. Chỉ số k ch thước di vật sừng Hoẵng ở KVNC.
Bảng 3.6. So s nh m t số
Bảng 3.7. So s nh m t số

c i m hình thái sừng Hoẵng v sừng Mang lớn
c i m v chỉ số k ch thước sừng Hoẵng v sừng

Mang trường s n tại KVNC.
Bảng 3.8. Chỉ số k ch thước di vật sừng S n dư ng tại KVNC
Bảng 3.9. Chỉ số k ch thước di vật sừng Sao la tại KVNC
Bảng 3.10. So s nh m t số

c i m v chỉ số k ch thước sừng B t t, sừng S n


dư ng v sừng Sao la
Bảng 3.11. Hiệu suất

t g p dấu vết L n rừng v Hoẵng trên c c tuyến khảo s t

7


Danh lục hình, biểu đồ và sơ đồ

H nh 1.1. Vị tr KBTTN P Huống trong tỉnh Nghệ An
Hình 1.2. Địa h nh - ịa mạo KBTTN Pù Huống và vùng phụ cận
Hình 2.1. Các tuyến iều tra ch nh tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống
Hình 2.2. C ch o c c chỉ tiêu c a c th th M ng guốc ng n chẵn
H nh 2.3. C ch o c c chỉ tiêu c a h m dưới L n rừng
H nh 2.4. C ch o c c chỉ tiêu c a sừng
H nh 2.5. C ch o c c chỉ tiêu ch n, m ng c a th M ng guốc ng n chẵn
H nh 3.1. Bi u ồ so s nh hiệu suất
H nh 3.2. S

t g p dấu vết L n rừng v Hoẵng

ồ ph n ố c a L n rừng, Hoẵng, S n dư ng v Mang lớn trong

Khu BTTN P Huống - tỉnh Nghệ An theo kết qu điều tr ngoài tự nhiên
H nh 3.3. S

ồ ph n ố m t số lo i th M ng guốc ng n chẵn ở KBTTN P


Huống - tỉnh Nghệ An theo kết qu điều tr ngoài tự nhiên và nh ng th ng tin
ph ng v n

8


Ở ĐẦU
Việt Nam l m t trong 16 nước trên thế giới c t nh a dạng sinh học cao, trong
c khu hệ th , ến nay
40 họ, 14
(không t nh
Trong

ghi nhận ư c 266 lo i th (307 lo i v ph n lo i) thu c

[29]; riêng thú M ng guốc ng n chẵn (Artiodawectyla) c 17 lo i
sừng so n Novobos spiralis vì chưa

dẫn liệu) thu c 5 họ [22].

c nhiều lo i phổ iến v cũng c nhiều lo i qu , hiếm,

c h u c a Việt

Nam v khu vực.
Nằm trong khu vực B c Trung B , Nghệ An l tỉnh c t nh a dạng sinh học cao,
trong

khu hệ th c


c trưng c a khu hệ th B c Trung B v rất a dạng về

th nh ph n lo i. Ph n lớn c c loài th , nhất l c c lo i th qu hiếm ang ư c ảo
tồn ở a Vườn Quốc gia v Khu ảo tồn thiên nhiên: VQG Pù Mát; KBTTN Pù
Huống v KBTTN ( ư c ề xuất) P Hoạt.
Khu ảo tồn thiên nhiên P Huống có Khu hệ th
trú c a nhiều lo i

ng vật qu hiếm,

a dạng phong ph , l n i cư

c iệt l m t số loài thú M ng guốc ng n

chẵn mới ph t hiện v o cuối nh ng n m 90 c a thế k trước như Sao la, Mang trường
s n, Mang lớn. Theo kết quả nghiên c u trước
ư c 100 lo i thu c 28 họ, 10

, trong

y [31], ở P Huống

ghi nhận

M ng guốc ng n chẵn c 9 lo i

v

ang sinh sống trong phạm vi c a KBTTN P Huống. Tuy nhiên, nghiên c u n y
không n i rõ về sự ph n ố, hiện trạng v


ảo tồn c c lo i th n i chung, thú Móng

guốc ng n chẵn n i riêng trong Khu ảo tồn, m t trong nh ng nh m th c nhiều
nghĩa khoa học v kinh tế. M t kh c, c c hoạt

ng c a con người như s n

vật hoang d , khai th c g tr i phép, ph rừng l m nư ng rẫy,...
ng vật rừng,

c iệt l các loài thú M ng guốc ng n chẵn tại

t

ng

l m cho c c lo i
y ng y c ng ị suy

giảm nghiêm trọng.
Đ g p ph n

nh gi

y

h n về khu hệ th ở KBTTN P Huống v tạo c

sở cho việc ề xuất c c iện ph p ảo tồn c c lo i th n i chung, thú M ng guốc

ngón chẵn n i riêng trong Khu ảo tồn, ch ng tôi lựa chọn thực hiện ề t i “Đa dạng
sinh học thú Móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) ở Khu b o tồn thiên nhiên Pù
Huống, tỉnh Nghệ An”.

9


ục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Đề t i ư c tiến h nh nhằm:
- X c ịnh th nh ph n lo i, hiện trạng, ph n ố v m t số

c i m sinh học, sinh

thái TMGNC ở KBTTN P Huống.
- Đ nh gi hiện trạng ảnh hưởng c a c ng ồng v

ề xuất m t số giải ph p quản

l , ảo tồn TMGNC trong KBTTN P Huống theo hướng ph t tri n ền v ng.
ội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài:
- X c ịnh th nh ph n lo i, mô tả

c i m h nh th i c

ản qua c c di vật.

- X c ịnh hiện trạng v lập s

ồ ph n ố c a m t số lo i TMGNC trong


KBTTN P Huống.
- Tổng quan v nghiên c u ổ sung m t số

c i m sinh học v sinh th i c a

m t số lo i.
- Điều tra hiện trạng ảnh hưởng c a c ng ồng v quản l th rừng n i chung
trong KBTTN P Huống.
- Đề xuất giải ph p quản l

ảo tồn TMGNC trong KBTTN P Huống theo

hướng ph t tri n ền v ng.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Bổ sung tư liệu về th nh ph n lo i,

c i m h nh thái qua c c di vật, hiện trạng,

ph n ố v sinh cảnh sống c a TMGNC trong KBTTN P Huống, phục vụ cho công
t c quản l , ảo tồn.
- Nh ng giải ph p quản l

ảo tồn TMGNC ư c ề xuất sẽ g p ph n ảo tồn v

ph t tri n ền v ng a dạng sinh học trong KBTTN Pù Huống.

10


Chương 1

TỔ G QUA TÀI IỆU

1.1. S

ƯỢC TÌ H HÌ H GHIÊ CỨU THÚ

1.1.1. Hệ thống phân loại thú

Ó G GUỐC

óng guốc

V o nửa cuối thế k XX, c c lo i th m ng guốc ư c xếp chung v o m t
M ng guốc (Ungulata),

ao gồm 2 ph n

(Perissodactyla) v ph n

M ng guốc ng n chẵn (Artiodactyla).

Sau

: ph n

M ng guốc ng n lẻ

, trên c sở ng n ch n v h nh th i c th c a c c lo i trong 2 ph n

kh c nhau, nên


M ng guốc (Ungulata) ư c t ch ra th nh 2

rất

c lập:

1) B M ng guốc ng n lẻ (Perissodactyla), gồm nh ng lo i th m ng guốc m
n ch n sau c m t ng n ho c a ng n; trong trường h p

n ch n c 3 ng n th

ng n th 3 (ng n gi a) ph t tri n h n c c ng n ên.
2) B M ng guốc ng n chẵn (Artiodactyla) gồm nh ng lo i th m ng guốc mà
n ch n sau c hai ho c ốn ng n, nhưng ng n 3 v 4 ph t tri n ằng nhau v lớn
h n c c ng n ên, 2 ng n ên thường l i về ph a sau.
Theo Don E. Wilson và Dee Ann M. Reeder (1992) [50],
(Perissodactyla) c 3 họ, 18 lo i v

M ng guốc ng n chẵn (Artiodactyla) c 7 họ,

191 loài. G.B. Corbet và J E. Hill [49]
m ng guốc ở miền ịa

M ng guốc ng n lẻ

thống kê s p xếp hệ thống ph n loại th

ng vật Ấn Đ - Ma Lai như sau:


 B M ng guốc ng n lẻ (Perissodactyla) c 3 họ với 5 lo i:
- Họ Heo v i (Tapiridae) 1 loài,
- Họ Tê gi c (Rhinocerrotidae) 2 lo i,
- Họ Ngựa (Equidae) 2 lo i.
 B M ng guốc ng n chẵn (Artiodactyla) c 7 họ với 53 lo i:
- Họ L n (Suidae): 2 giống, 6 lo i (Sus có 5 loài và Babyrousa 1 loài),
- Họ H m (Hippopotamidae): 1 lo i, nhưng
- Họ Lạc

(Camelidae): 1 loài,

11

ị tuyệt ch ng,


- Họ Cheo cheo (Tragulidae): 2 giống với 3 lo i (Tragulus 2 loài, Moschiola 1 loài),
- Họ Hư u xạ (Moschidae): 1 lo i,
- Họ Hư u nai (Cervidae): 7 giống, 22 lo i (Cervus 7 loài, Elaphurus 1 loài,
Axis 4 loài, Muntiacus 7 loài, Elaphodus 1 loài, Hydropotes 1 loài, Giraffa 1 loài,
- Họ Tr u

(Bovidae): 11 giống, 29 lo i (Bos 6 loài, Babulus 5 loài,

Boselaphus 1 loài, Tetracerus 1 loài, Antilope 1 loài, Gazella 2 loài, Budorcas 1 loài,
Naemorrhedus 5 loài, Hemitragus 2 loài, Capra 3 loài, Ovis 2 loài.
x c ịnh ở Th i Lan có 18 lồi thú

Theo Lekagul và J.A. McNeely (1977) [48]
M ng guốc, trong


M ng guốc ng n lẻ (Perissodactyla) c 3 lo i v

M ng

guốc ng n chẵn (Artiodactyla) c 15 lo i.
Nh ng kết quả nghiên c u khu hệ th

ến nay

x c ịnh ư c ở Việt Nam có 3

lo i M ng guốc ng n lẻ thu c 2 họ:
- Họ Heo v i - Tapiridae: 1 loài,
- Họ Tê gi c - Rhinocerotidae: 2 loài.
V 17 lo i M ng guốc ng n chẵn thu c 5 họ [22]:
- Họ L n - Suidae: 1 lo i, 1 giống,
- Họ Cheo cheo - Tragulidae: 2 lo i, 1 giống,
- Họ Hư u xạ - Moschidae: 1 lo i, 1 giống,
- Họ Hư u nai - Cervidae: 7 lo i, 4 giống,
- Họ Tr u

- Bovidae: 6 lo i, 4 giống.

Ng y nay hệ thống ph n loại th M ng guốc (Ungulata), nhất l hệ thống phân
loại

M ng guốc ng n chẵn (Artiodactyla)

c nhiều thay ổi. V dụ, Nai v Nai


c tông theo hệ thống c a Cor et v Hill (1992) [49], Lekagul và McNeely [48] và
c a nhiều người kh c ở Việt Nam [3, 19, 26...] ư c xếp trong giống Cervus với tên
loài là Cervus unicolor và Cervus eldii. Nhưng trong nhiều hệ thống ph n loại mới
hiện nay người ta sử dụng lại tên giống

ng vật cũ c a Nai là Rusa với tên lo i l

Rusa unicolor v c a Nai cà tông là Rucervus với tên lo i l Rucervus eldii [8]. Trong
nh ng n m cuối thế k 20 khoa học lại ph t hiện ra nhiều lo i TMGNC nên hệ thống

12


ph n loại

M ng guốc ng n chẵn (Artiodactyla) c a Cor et v Hill (1992) [49]

không c tên c c lo i

.

1.1.2. Sơ lược tình hình nghiên cứu thú

óng guốc ở Việt am

Trong nh ng loại s ch về sử học, ịa l …,
ch c ghi chép nh ng lo i th qu v lạ trong

c iệt trong


c các loài thú M ng guốc như Tê

giác, Hư u…, c c sản phẩm c a ch ng thường ư c d ng
Kết quả c a nh ng nghiên c u từ trước tới nay

cống tiến vua ch a.

x c ịnh ư c ở Việt Nam

M ng guốc ng n lẻ (Perissodactyla) c 2 họ với 3 lo i v
(Artiodactyla) c 5 họ với 17 lo i [3], trong

Đại Nam nhất thống

M ng guốc ng n chẵn

lo i Heo vòi (Tapirus indicus), Tê

gi c hai sừng (Diceroohinus sumatraenssis) và Bò xám (Bos sauveli)

ị tuyệt

ch ng (EX), c n Tê gi c m t sừng (Rhinocerros sondaicus), Hư u xạ (Moschus
berezovski) và Tr u rừng (Babulus bubalis) ở m c Rất nguy cấp (CR) [2]. C c lo i
L n rừng trường s n (Sus bucculentus), Mang p hoạt (Muntiacus puhoattensis),
Mang rô se ven (Muntiacus rooseveltorum) chưa c dẫn liệu

y


nên trong nghiên

c u n y không ưa v o danh s ch c c lo i M ng guốc ng n chẵn ở Việt Nam.
Nghiên c u th ở Việt Nam (trong
thế k XIX

c th M ng guốc) ư c

t

u từ cuối

u th k XX ch yếu do c c nh khoa học nước ngo i tiến h nh. C c

công tr nh c a De Pousargues (1904), E. Boutan (1906), W.H. Osgood (1932), J.
Delacour (1940), R. Bourrer (1932, 1944),…
th ở Việt Nam, trong
Kloss

thống kê ư c 172 lo i v ph n lo i

ghi nhận nhiều lo i th M ng guốc. N m 1928 C.B.

công ố m t ph n lo i hoẵng mới: Hoẵng an nam (Muntiacus munjak

annamensis) ở Lang Biang. N m 1937, A. Ur ain công ố lo i

mới: Bò xám

kuprei (Bos sauveli) ở Campuchia (sau n y ph t hiện Bò xám ph n ố ở Campuchia,

Đông Nam Th i Lan, Nam L o, T y Nam Việt Nam).
C c nghiên c u th M ng guốc trong giai oạn n y mới chỉ ghi nhận ư c sự c
m t c a ch ng ở m t số ịa i m, m chưa x c ịnh ư c v ng ph n ố c a lo i.
N m 1962, l n

u tiên Đ o V n Tiến [42]

x c ịnh hai lo i Hư u sao (Cervus

nippon), Hư u xạ (Moschus moschiferus) ở Việt Nam. Trong “Thú kinh tế miền Bắc
Việt N m”, Tập I, Lê Hiền H o (1973) [13]

13

ề cập tới sự ph n ố, m t số

c


i m sinh học, sinh th i c a 5 lo i M ng guốc ng n chẵn. “Động vật kinh tế tỉnh Hị
Bình” (Đ ng Huy Huỳnh v c ng sự (1975)) [15] - m t chuyên khảo iều tra nguồn
l i

ng vật ở m t tỉnh,

cho iết hiện trạng, ph n ố, sinh học, sinh th i c a 7 lo i

TMGNC. Trong công tr nh “Kết qu điều tr nguồn lợi thú miền Bắc Việt N m”
x c ịnh ư c ở miền B c Việt Nam c 8 lo i thu c 4 họ, thu c


M ng guốc ng n

chẵn (Đ ng Huy Huỳnh v c ng sự (1981)) [17]. N m 1985, khi “Kh o sát thú ở
miền Bắc Việt N m”, Đ o V n Tiến v c ng sự

x c ịnh ư c 7 lo i th thu c

M ng guốc ng n chẵn [42]. Trong “Sinh học và sinh thái các loài thú Móng guốc ở
Việt N m” Đ ng Huy Huỳnh v c ng sự

nghiên c u về h nh th i ph n loại, ph n

ố, sinh học, sinh th i c a c c lo i thú M ng guốc thu c cả 2

M ng guốc ng n lẻ

(Perissodactyla) v M ng guốc ng n chẵn (Artiodactyla) ở Việt Nam (Đ ng Huy
Huỳnh ,1986) [18].
Ở miền Nam Việt Nam, trước n m 1975, nghiên c u th ch yếu do người nước
ngo i thực hiện. P.F.D. Van Peneen v c ng sự (1969),
trong

c 13 lo i th M ng guốc: 11 lo i thu c

thống kê ư c 164 loài,

M ng guốc ng n chẵn v 2 lo i

M ng guốc ng n lẻ [52].
Sau ng y miền Nam ư c ho n to n giải ph ng (1975), công cu c iều tra khảo

s t khu hệ th

ư c thực hiện trên kh p cả nước. Nhiều công tr nh nghiên c u khu

hệ th ở từng v ng, từng ịa phư ng
M ng guốc v

x c ịnh sự c m t c a m t số lo i th

c i m sinh học sinh th i c a ch ng [16, 46, 47, 24, 36, 27, 30, 28,

21]. V o nh ng n m 90 c a thế k XX, tại miền B c Trung B
loài thú M ng guốc mới cho khoa học,

ph t hiện ra c c

l : Mang lớn (Megamuntiacus

vuquangensis), Sao la (Pseudoxyx nghetinhensis), Mang trường s n (Muntiacus
truongsonensis) [9, 43, 44, 45]. Sau

,

c nhiều công tr nh nghiên c u về sự

ph n ố, sinh học sinh th i c a Sao la [11, 20], Bị tót (Bos gaurus) [12, 23]… Theo
Lê Vũ Khôi [25] c c lo i th M ng guốc lớn thu c họ Tr u

(Bovidae) không


ph n ố tới v ng Đông B c B c B Việt Nam.
Tổng h p c c kết quả iều tra nghiên c u khu hệ th
tr nh về th nh ph n lo i v hệ thống ph n loại th , trong

14

ến nay

c m t số công

c khu hệ th M ng guốc


[3, 8, 19, 26]. Nhưng c c t i liệu n y không thống nhất về hệ thống ph n loại
M ng guốc ng n chẵn ở Việt Nam.
Theo “Sách Đ Việt N m, 2007 [2]
ởm c

e dọa kh c nhau, trong

ghi nhận 90 loài và phân loài thú xếp hạng

c Móng guốc ng n lẻ (3 lo i ) v M ng guốc

ng n chẵn (16 loài).
Rõ ràng thú M ng guốc ở Việt Nam c th nh ph n lo i kh phong ph v
dạng, c

a


nghĩa lớn về kinh tế v khoa học.

1.1.3. Sơ lược tình hình nghiên cứu thú

óng guốc ở ghệ An

Nghệ An c 3 khu vực ảo tồn a dạng sinh học: VQG Pù Mát, KBTTN Pù
Huống v khu ề xuất ảo tồn thiên nhiên P Hoạt. V vậy, nh ng nghiên c u khu hệ
th ở tỉnh Nghệ An ều tập trung ở 3 khu vực n y.
Tại VQG P M t

c nhiều công tr nh nghiên c u khu hệ th [4, 37, 38]. N m

2001, Phạm Nhật v Nguyên Xu n Đ ng (2001) [37] giới thiệu nh ng
diện c a 64 lo i th , trong

có 10 lồi thú Móng guốc ng n chẵn,

c i m nhận
c iệt c lo i

Mang trường s n (Muntiacus truongsonensis), Mang lớn (Megamuntiacus
vuquangensis), Sao la (Pseudoxyx nghetinhensis), l nh ng lo i th lớn mới ph t hiện
v o nh ng n m 90 c a thế k XX v L n rừng trường s n (Sus buculentus) cịn ít
ư c iết ến ở Việt Nam. Đ ng Công Oanh [38]

ho n thiện danh lục v cung cấp

nhiều thông tin về sinh học, sinh th i, ph n ố c a c c lo i th ở P M t, trong


c

10 loài thú M ng guốc ng n chẵn.
Khu hệ th ở P Hoạt c n t ư c nghiên c u. N m 2002, Vũ Đ nh Thống
thống kê ở P Hoạt c 23 lo i D i. Kế thừa nh ng kết quả nghiên c u từ trước v
nh ng dẫn liệu thu ư c trong thời gian iều tra thực ịa từ th ng 4 ến th ng 8 n m
2009, Lê Vũ Khôi, Ho ng Xu n Quang v Nguyễn Đ c L nh [32, 33, 34]
kê ư c 96 lo i th

v

ang sinh sống ở khu vực P Hoạt, trong

thống

c 8 loài thú

M ng guốc ng n chẵn (Mang trường s n - Muntiacus truongsonensis, Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis và Bị tót - Bos gaurus…). Tuy nhiên số lư ng c th
c a c c lo i M ng guốc ng n chẵn ở P Hoạt ị giảm s t theo thời gian, nên rất t khi
g p ch ng trong tự nhiên.

15


KBTTN P Huống cũng như c c khu vực ảo tồn kh c c a tỉnh Nghệ An, c tiềm
n ng a dạng sinh học cao nên ư c nhiều nh khoa học trong v ngoài nước ch
nghiên c u. Sự c m t c a Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) trong vùng ư c ghi
nhận n m 1995 thông qua phỏng vấn v
N m 2003


ịnh loại mẫu tiêu ản (Kemp et al.1997).

ghi nhận ư c 63 lo i th thu c 24 họ, 9

, trong

c c c lo i Móng

guốc ng n chẵn [4]. N m 2004, Katja Wolfhechel Christensen (Bảo t ng Đ ng vật,
Trường Đại học Copenhagen Đan Mạch) v Cao Tiến Trung (Tổ Đ ng vật, Trường
Đại học Vinh)

c nghiên c u về ph n ố, số lư ng, c c yếu tố

sinh cảnh ch nh c a Sao la, Nai và ba loài Mang tại
Hùng và nh ng người kh c

c trưng v c c

y [7]. N m 2007, Tr n Mạnh

thống kê ư c 100 lo i th trong

c 9 lo i Móng

guốc ng n chẵn [14, 31].
Như vậy, việc nghiên c u về th ở Nghệ An c n t, trong
chưa nhiều v chưa

y


. Trong khi

th M ng guốc c n

th M ng guốc ở Nghệ An n i chung, ở P

Huống nói riêng ang ị suy giảm nghiêm trọng v nhiều lo i c nguy c tuyệt ch ng
( c iệt là Sao la và Mang trường s n). V vậy c n c nh ng nghiên c u c

ản l m

c sở cho việc ề xuất c c iện ph p ảo tồn c c lo i th M ng guốc n i riêng v c c
loài thú n i chung trong KBTTN P Huống.
1.2. ĐẶC ĐIỂ

TỰ HIÊ - XÃ HỘI KHU VỰC GHIÊ CỨU

1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lý
KBTTN P Huống (c n c tên gọi kh c l B Huống ho c Ph Huống) có diện
tích 50.075 ha l v ng sinh th i nông nghiệp B c Trung B , nằm ở trung t m tỉnh
Nghệ An, cách thành phố Vinh 150km về phía Tây B c, cách quốc l 1A theo
ường 48 i vào từ huyện Diễn Châu khoảng 60km (hình 1.1).
Tọa

ịa l : 19o15' - 19o29’ vĩ

B c


104o13’ - 105o16’ kinh
Khu BTTN P

Huống nằm trên

Đông.
ịa phận h nh ch nh c a 11 x thu c 5

huyện, ao gồm c c x :

16


- C m Mu n, Quang Phong, huyện Quế Phong.
- Diên Lãm, Châu Hoàn, huyện Quỳ Ch u.
- Ch u Th nh, Ch u Th i, Ch u Cường, Nam S n, huyện Quỳ H p.
- Nga My, Xiềng My, huyện Tư ng Dư ng.
- B nh Chuẩn, huyện Con Cuông.

H nh 1.1. Vị tr KBTTN P Huống trong tỉnh Nghệ An
1.2.1.2. Địa hình
KBTTNP Huống c ch 30 km về ph a
c ch ởi thung lũng sông Cả, c

c c a dải n i B c Trường S n, ị ng n

ịa h nh ồi n i dốc v hi m trở, trải dài ở hai mái

17



giơng chính chạy từ tam giác Pù Huống ến Pù Lon với chiều dài 43km. Đ cao
trong v ng dao

ng trong khoảng từ 200 ến 1447m so với m t nước i n; có ỉnh

cao nhất là ỉnh Pù Lon (1447m) và ỉnh Pù Huống (1200m). Ki u ịa h nh phổ
iến l c c ngọn n i chạy theo hướng T y B c - Đông Nam, h nh th nh nên ranh giới
gi a c c huyện Quế Phong, Quỳ Ch u v Quỳ H p về ph a Đông B c với c c huyện
Tư ng Dư ng, Con Cuông về ph a T y Nam.
Từ giông chính có các ường phân thu

ồ về các mái tạo nên các dịng chảy

dốc và hi m trở. Mái giơng chảy về hướng Đơng B c có các dịng chảy Nậm Quang,
Nậm Gư ng, Huồi Bô, Huồi Phạt, Huồi Phùng C m, Huồi L c, Huồi Mục Pán,...tạo
nên lưu vực và ổ nước về sơng Hiếu. Mái giơng phía Tây Nam có các dịng chảy
Nậm Líp, Nậm Cheo, Huồi Kít, Nậm Ngàn, Nậm Chon, Huồi Ơn... tạo nên các dịng
chảy ổ về khe Bố sau ổ vào sông Cả.

H nh 1.2. Địa h nh - ịa mạo KBTTN Pù Huống và vùng phụ cận
(Nguồn: Ban qu n lý khu BTTN Pù Huống, 2010)

18


Địa hình Pù Huống có tính chất phân bậc khá rõ rệt.
- Địa h nh c

ậc


cao 900m ến 1500m: Nằm ch yếu ở c c hướng giông

ch nh từ tam gi c gi a 3 huyện Con Cuông, Quỳ H p, Quỳ Ch u ến ỉnh P Lon.
- Địa h nh c

ậc

cao 300m ến 900m: Gồm c c ồi ất ỏ a zan ở v ng ệm

từ Quỳ Ch u ến Quỳ H p v c c
- Địa hình có bậc

u ậc ph n th y thấp tỏa hai ên giông ch nh.

cao dưới 300m: Bao gồm ch yếu lưu vực sông suối

nhỏ ở hai bên Sông Cả và Sông Hiếu xen kẽ các ồi núi thấp ( ản ồ 1.2).
1.2.1.3. Khí hậu thủy văn
Do ảnh hưởng c a

c i m ịa h nh m kh hậu ở

hậu vừa ph n h a theo

y c nh ng nét riêng. Kh

cao, vừa ph n h a do ảnh hưởng giảm d n c a gi m a

Đông B c tới sườn ph a B c P Huống. Ngo i ra, sự mạnh lên c a gi m a T y Nam

cũng l m cho kh hậu c a v ng c nh ng

c trưng riêng.

C c d y n i c a P Huống cũng h nh th nh ường ph n th y c a sông Hiếu về
ph a B c v sông Cả về ph a Nam. Sông Hiếu nhập v o sông Cả ở ph n Nam c a tỉnh
Nghệ An, tạo nên ph n lưu vực ch nh sông Cả. Sông Cả l sông c lưu vực lớn th tư
c a Việt Nam, lưu vực c a n

ao gồm a tỉnh c a L o. Sông Cả ổ ra cửa i n g n

Th nh phố Vinh.
Sự ph n c ch về hai ph a c a c c d y n i

tạo nên sự kh c iệt về kh hậu ở hai

khu vực n y. Khi gi m a Đông B c di chuy n từ ph a B c xuống ph a Nam phải
vư t qua d y Phu Lon - P Huống nên sự ảnh hưởng c a gi m a Đông B c ở sườn
ph a Nam giảm i

ng k .

Kh hậu ở KBTTN P Huống c sự ph n h a theo
Lon - P Huống. Chế

nhiệt, lư ng mưa,

cao v vị tr so với dải Phu

ẩm, số ng y mưa… kh c nhau gi a


các vùng. Nh n chung, c sự kh c iệt rõ r ng gi a hai ên c a d y P Huống: ph a
B cc

ẩm v lư ng mưa cao h n v ng ph a Nam do c sự ảnh hưởng c a gi m a

Đông B c và gió mùa Tây Nam (bảng 1.1). Sự kh c iệt n y ảnh hưởng trực tiếp tới
th nh ph n lo i v sự ph n ố c a c c lo i thực vật, từ
c a c c lo i

ng vật trong khu ảo tồn.

19

ảnh hưởng tới sự ph n ố


Bảng 1.1. M t số chỉ tiêu kh hậu tại khu ảo tồn thiên nhiên P Huống*
Quỳ
Hợp
23,3

Con
Cuông
23,5

Tương
Dương
23,6


Nhiệt

trung nh n m (oC)

Quỳ
Châu
23,1

Nhiệt

khơng khí cao nhất tuyệt ối (oC)

41,3

40,8

42,0

42,7

Nhiệt

tối thấp bình qn tuyệt ối (oC)

0,4

- 0,3

2,0


1,7

Nhiệt

m t ất trung bình (oC)

26,4

26,7

26,4

27,0

Lư ng mưa trung bình n m (mm)

1734

1641

1791

1286

Số ng y mưa trung bình n m (ngày)

150

142


139

133

Số ng y mưa ph n trung bình n m (ng y)

19,6

17,9

22,0

5,6

Lư ng bốc h i trung bình n m (mm)

704

945

813

867

Đ ẩm trung bình n m (%)

86

84


81

64

Đ ẩm tối thấp trung bình n m (%)

65

60

64

59

Lư ng mưa trung bình ngày lớn nhất (mm)

290

208

249

192

Nhân tố khí hậu

*Theo báo cáo nghiên cứu kh thi Dự án đầu tư xây dựng khu b o tồn thiên nhiên Pù
Huống, Nghệ An, tháng 5 năm 2002.

Do ịa h nh ị chia c t, ph n ho mạnh nên c c khe suối ở P Huống ều dốc

v ng n. M a khô c c khe nh nh ều kiệt nước, c c suối ch nh t nước; m a mưa
nước d ng nhanh dễ tạo nên lũ ống, lũ quét g y ảnh hưởng ến ời sống c a c c
lo i th ở

y.

1.2.1.4. Địa chất v thổ nhưỡng
Đ c i m ịa chất v thổ như ng ở khu vực n y rất a dạng, gồm c c ki u lập ịa sau:
- Ki u phụ Feralit ph t tri n trên

macma axit (Fa).

- Ki u phụ Feralit ph t tri n trên

vôi (Fv).

- Ki u phụ Feralit m n trên

phun xuất (Fha).

- Ki u phụ ất h nh th nh từ ph sa mới (DP).
- Ki u phụ Feralit ph t tri n trên
- Ki u phụ Feralit m n trên

tr m t ch v

- Ki u phụ Feralit ph t tri n trên
- Ki u phụ Feralit m n trên

tr m t ch v


iến chất c kết cấu hạt mịn (HF).

tr m t ch v

tr m t ch v

20

iến chất c kết cấu mịn (F3).
iến chất c kết cấu hạt thô (F9).

iến chất c kết cấu hạt thô (FHq).


1.2.1.5. Th m thực vật
- Diện t ch ất c rừng ở P Huống l 36.458 ha, chiếm 73,2% tổng diện t ch tự
nhiên c a Khu ảo tồn.
- KBTTN P Huống c 2 ki u rừng ch nh :
+ Rừng nguyên sinh (c n gọi l rừng thường xanh n i thấp): Đ y l loại rừng k n
thường xanh ẩm

nhiệt ới, ph n ố ở

cao trên 900m tạo th nh m t dải dọc theo

giông n i từ P Lon tới P Huống v m t ph n rất nhỏ trên n i Phu - Chay - Ngô ở
ph a Nam. Ki u rừng n y chỉ chiếm 10% diện t ch, c cấu tr c nhiều t ng t n, trên 75%
c y xanh quanh n m. Trong tổ th nh thực vật c từ 30 - 35% c y l kim với c c lo i
i n h nh l P mu (Fokienia hodginsii) c


ường k nh ạt tới 100 - 200 cm, Sa m c

d u (Cunninghamia konishii) v Sồi l mỏng (Quercus blakei), ch yếu tập trung ở
ỉnh P Lon. Ngo i ra c n c c c lo i Sến mật (Madhuca pasquieri), T u muối (Vatica
diospyroides)… T ng thực vật mục kh

d y,

ôi ch

xen lẫn c c lo i Giang

(Dendrocalamus patellaris), S t (Arundinaria). Th nh ph n thực vật t ng cao ch yếu
l Sến mật (Madhuca pasquieri), Táu (Hopea mollissima), Giổi xanh (Michelia
mediocris), Trường mật (Amesiodendron chinense)… T ng dưới t n g p c c lo i Bời
lời

a v (Litsea baviensis), Bời lời l

(Elaeocarpus sp.), Máu ch

c

tr n (Actinodaphne chinensis), Côm

(Knema tonkinensis), Sồi sim (Quercus glauca), Cà

ổi (Castanopsis ferox), Ràng ràng (Ormosia pinnata)… V ng n y g n như chưa thấy
hoạt


ng khai th c g , sự t c

nh ng ai

ng chỉ xảy ra ối với nh ng v ng dễ d ng tiếp cận ở

cao thấp.

Trong loại h nh rừng nguyên sinh th rừng l n thường g p ở ỉnh tam gi c P
Huống c diện t ch hẹp, chỉ ph n ố ở
giông, chịu sự t c

ng lớn c a gi

cao trên 1.200m. Do ph n ố trên c c ỉnh
o nên c c lo i thực vật ở

có bành vè, có thân c y cằn c i, c y c Rêu, Phong lan
h nh l : Đ

m

y thường thấp, gốc
y. C c loại c y i n

Quyên (Rhododendron arboreum), S n liễu (Clethra sp), S t

(Arundinaria), Truông treo (Enkianthus sp.)… T ng rừng chỉ cao không qu 5m,
ường k nh c y g nhỏ dưới 30 cm, c y l nhỏ g c ng. Ki u rừng n y c t ng thảm

mục chưa ph n ho , luôn c m y che ph ẩm ướt v lạnh.

21


Ngo i ra rừng n i

phụ t ị t c

ng chiếm khoảng 850 ha ph n ố trên dải n i

chạy từ khe Nước Mọc (x Nga My) qua x Xiềng My rồi khe Mét (x B nh
Chuẩn) tới Ch u Th i. Ki u rừng n y vẫn c n gi nhiều nét nguyên vẹn v hi m trở,
c c c lo i thực vật phổ iến như Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Sến mật
(Madhuca pasquieri), Trâm núi (Syzygium sp.), G i n i (Aglaia perviridis)… Đ y l
i m ph n ố v cư tr ch yếu c a c c lo i Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), S n
dư ng (Naemorhedus sumatraensis)…
+ Rừng th sinh (rừng k n l r ng thường xanh mưa ẩm nhiệt ới), c n gọi l rừng
thường xanh ất thấp. Ở

cao 200 - 900m, rừng c cấu tr c nhiều t ng t n, c y l

r ng, trên 75% c y xanh quanh n m. C c họ thực vật ưu thế l họ Re (Lauraceae),
Dẻ (Fagaceae), 3 mảnh vỏ (Euphorbiaceae), Đậu (Fabaceae), Cà phê (Rubiaceae),
D u (Dipterocarpaceae). Số lo i tuy t nhưng c lo i chiếm ưu thế như Sao m t qu
(Hopea mollissima) ở sườn B c, ph n ố ở

cao 400 - 900m v ở sườn Nam với

cao 700 - 1000m. C n ở v nh ai dưới 400m, Ch chỉ (Parashorea chinensis) chiếm

ưu thế trên ất ven suối, nhiều n i ch chỉ tạo th nh t ng vư t t n, nhưng g n

y

lo i n y ị khai th c tr m nhiều ở ven suối sườn ph a B c.
Ki u rừng n y c c c lo i ưu thế t ng cao như Trường mật (Amesiodendron
chinense), Lát (Chukrasia tabularis), Sến mật (Madhuca pasquieri), Giổi xanh
(Michelia mediocris). Th nh ph n thực vật t n cao g p ch yếu l Sến mật (Madhuca
pasquieri), Re (Cinnamomum sp.), Trường mật (Amesiodendron chinense), C ổi
(Castanopsis ferox). Ở t ng thấp g p ch

yếu c c lo i Giang (Dendrocalamus

patellaris), S t (Arundinaria).
Dưới t n c c lo i ưu thế c c c lo i c y g nh

i n h nh như Đ i

, Bời lời,

B p, Ch p, M u ch , B a, Đẻn, Côm, Bồ h n, L ng tr ng, Nhọc. Nhưng phổ iến
nhất l c c lo i thu c họ Re, họ Dẻ như Dẻ en, Dẻ ạc, Re t u, C ổi…
Trong loại rừng th sinh c c c ki u rừng phụ sau:
Rừng phục hồi sau khai thác: Ki u phụ th sinh nhân tác. Ki u phụ này ph n ố
rải rác trong khu ảo tồn và là sản phẩm c a hình th c khai thác chọn. Bao gồm các
trạng th i rừng: IIIA1, IIIA2.

22



Rừng phục hồi sau nương rẫy: Ki u phụ th

sinh nhân tác. Ki u phụ n y

ph n ố g n các khu dân cư, trước ây là nư ng rẫy nhưng ã ư c khoanh nuôi ảo
vệ. Bao gồm c c trạng th i rừng: IIA, IIB.
Rừng tre nứ : Ki u phụ th sinh nhân tác. Trước ây là ki u phụ rừng phục hồi
sau khai thác ho c sau nư ng rẫy nhưng t ng cây g không tái sinh, phát tri n
ư c do ị các loài tre n a xâm lấn. Đến nay các loài tre n a ã chiếm ưu thế, ph n
ố r ng, rải r c kh p hai sườn n i. Xen lẫn với rừng tre n a vẫn c c c loại th n g
nhỏ, m t số c c lo i thực vật kh c: R ng r ng m t (Ormosia balansae), Bời lời a vì
(Litsea baviensis), Sim (Rhodomyrtus), Mua (Melastomataceae)…
1.2.1.6. Hệ thực vật
Ở KBTTN P Huống ến nay

ghi nhận ư c 1.222 lo i thực vật thu c 585 chi

v 165 họ thực vật ậc cao c mạch [5], trong

c 31 lo i c tên trong S ch Đỏ Việt

Nam, Tập II - Thực vật (2007), như P

mu (Fokienia hodgonsii), Sa m c

(Cunninghamia lanceolata)…
1.2.1.7. Hệ động vật
Khu hệ

ng vật KBTTN P Huống th hiện t nh a dạng sinh học cao v


mang t nh chất c a khu hệ
thống kê ư c 460 lo i

ng vật B c Trung B [28, 31, 35]. Cho ến nay
ng vật C xư ng sống trên cạn: lớp Th 100 lo i [14,

31], lớp Chim 265 lo i [40, 41], lớp B s t 71 lo i, lớp Lư ng cư 24 lo i [39].
Trong số

c 40 lo i th , 41 lo i chim, 30 lo i

trong S ch Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục

s t, lư ng cư qu hiếm c tên
ỏ IUCN (2009), Nghị

ịnh

32/2006/NĐ - CP và CITES (2009).
1.2.2. Đặc điểm dân sinh và kinh tế [10]
Với h n 43.510 nh n khẩu sống trong v ng lõi v v ng ệm c a KBTTN P
Huống thu c 112 thôn c a 11 x v 5 huyện, nhiều nhất l Ch u Th i (18 thôn) v

t

nhất l Nam S n (6 thôn); R ng nhất l x Nga My (18.885 ha), nhỏ nhất l x Nam
S n (6.153 ha). Trung

nh m i h c 4,8 nh n khẩu. Khu vực n y ồng


thi u số chiếm ph n lớn (97,09%), h u hết l người Th i ( ảng 1.2).

23

od nt c


Người d n trong v ng ệm Khu ảo tồn trồng c y l a nước, l a khô, ngô, s n,
khoai lang, lạc v c c loại rau. Diện t ch trung nh l a nước l từ 0,03ha/h ở x Xiềng
My ến 0,3 ha/h ở x Ch u Th i. Diện t ch c y lư ng thực xấp xỉ ằng diện t ch c y
l u n m, v ch yếu l

c canh c y công nghiệp (keo, cao su v

ạch

n). Diện t ch

c y keo lớn nhất l ở x Ch u Ho n, x Ch u Th i c y cam ư c trồng phổ iến. Ba x
c diện t ch rừng

c dụng lớn l Nga My (11.223 ha), Diên L m (7.935 ha) v B nh

Chuẩn (6.929 ha). Ngo i ra c n ch n nuôi gia s c, gia c m; s n
th c g v l m sản phi g (song, m y, cỏ hư ng

i

t


ng vật rừng, khai

n l m hư ng liệu).

Bảng 1.2. Dân số và thành ph n dân t c c a các xã vùng ệm*

TT

Huyện



Châu
Thành
Châu
2
Quỳ Cường
H p Châu
3
Thái
Nam
4
S n
Con Bình
5
Cng Chuẩn
Xiềng
6
Tư ng

My
Dư ng
7
Nga My
Châu
8
Quỳ Hồn
Châu Diên
9
Lãm
C m
10
Quế Mu n
Phong Quang
11
Phong
Tổng
5
11
1

Dân số
Số
Số nhân
hộ
khẩu

Thành phần DT
Kinh DT thiểu
(%)

số (%)

Diện
tích
(ha)

Số
thơn

7.270

9

831

3.928

1

99

8.373

11

1.042

5.016

2


98

7.665

18

1.568

7.124

25

75

6.153

6

298

1.315

0

100

10.053

8


820

3.931

1

99

12.252

7

663

2.827

0

100

18.885

9

880

4.295

0


100

7.736

8

476

2.225

0

100

13.898

11

505

2.331

0

100

11.163

12


906

5.154

2

98

16.844

13

984

5.364

1

99

120.292

112

8.973

43.510

2,91


97,09

*Theo báo cáo th m v n xã hội khu BTTN Pù Huống trong Dự án Quỹ b o tồn
rừng đặc dụng Việt Nam, 2009

24


Nằm trong v ng lõi KBTTN P Huống c 3 thôn (275 h gia

nh, 1.430 nh n

khẩu). Diện t ch ất trồng l a nước rất t (0,04 ha/h ) ch yếu mưu sinh ằng việc trồng
l a rẫy, trồng c c loại c y công nghiệp (diện t ch c y keo l 148 ha) v

n l m sản,

gồm cả g ( ảng 1.3). T lệ h ngh o ở 3 thôn v ng lõi rất cao (211/275 = 77%).
Theo thông tin mới nhất, 3 thôn vùng lõi và tổng c ng 1.970 ha ất sẽ sớm
ư c tách khỏi vùng lõi khu BTTN Pù Huống.
Bảng 1.3. Dân số và thành ph n dân t c c a các thôn, xã vùng lõi*
D n số

TT

Huyện




1
Tư ng Nga
2
Dư ng My
3
Tổng
1
1
*Theo báo cáo th

Th nh ph n d n t c
DT
Tên
Diện
Số
Thôn
Số
Số h Kinh thi u DT
tích
nhân
h
nghèo (%)
số
thi u
khẩu
(%)
số
Na Kho
1.997 74
356

51
0
100 Thái
Xốp Kho 1.029 83
408
62
0
100 Thái
Na Ngân 1.211 118 666
98
1
99
Thái
3
4.237 275 1.430 211 0,33 99,67
m v n xã hội khu BTTN Pù Huống trong Dự án Quỹ b o tồn
rừng đặc dụng Việt Nam, 2009

25


×