Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đào tạo nghề cho người đi xuất khẩu lao động ở nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.72 KB, 51 trang )

Trờng Đại học vinh
Khoa giáo dục chính trị
------------o0o------------

nguyễn thị thắm

Đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động
ở Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Ngành cử nhân chính trị - luật

Vinh - 2010

1


mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, hơn bao giờ hết khi nhiều nớc đang hớng vào phát
triển nền kinh tế tri thức và hoà nhập mạnh mẽ vào quá trình toàn cầu hoá thì phát
triển nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết. Cùng với giáo dục cao đẳng, đại học và
trung học chuyên nghiệp, đào tạo nghề có vai trò đặc biệt trong phát triển nguồn
nhân lực, là bộ phận quan trọng đáp ứng nhu cầu lao động chuyên môn - kỹ thuật
cho thị trờng lao động.
Đào tạo nghề góp phần cung cấp một đội ngũ lao động có trình độ cho sự
phát triển nền kinh tế đất nớc, tăng thu nhập và cải thiện đời sống. Ngời lao động
có kỹ năng nghề nghiệp không nhất thiết phải làm việc trong nớc mà có thể đi làm
việc ở nớc ngoài, vừa nâng cao trình ®é tay nghỊ võa ®em l¹i mét ngn ngo¹i tƯ
lín cho đất nớc.
Nghệ An là tỉnh có lực lợng lao động rất dồi dào, bình quân hàng năm số


lao động đến tuổi bổ sung vào lực lợng lao động của tỉnh xấp xỉ 3 vạn ngời, nhng
lợi ích kinh tế từ lực lợng này mang lại cha tơng xứng với tiềm năng; nên bên cạnh
việc chú trọng công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngời lao động thì
tỉnh nhà còn đặc biệt quan tâm đến vấn đề xuất khẩu lao động.
Trong những năm qua, lao động Nghệ An đi xuất khẩu lao động ngày càng
nhiều, tuy nhiên có phần chạy theo số lợng, chủ yếu là lao động phổ thông, với
trình độ tay nghề thấp, khả năng sử dụng ngoại ngữ kém, làm các công việc giản
đơn dẫn đến thu nhập thấp, nhiều chế độ cha đợc đảm bảo, việc học tập và tiếp xúc
môi trờng lao động tiên tiến còn hạn chế, "hậu xuất khẩu lao động" đặt ra nhiều
thách thức.
Những hạn chế nêu trên là do công tác đào tạo nghề cha đợc gắn kết chặt
chẽ với hoạt động xuất khẩu lao động, một mặt do nhận thức của ngời lao động đi
làm việc ở nớc ngoài về ý nghĩa của đào tạo nghề còn hạn chế với t tởng "thích
làm thầy hơn làm thợ", sợ mất thời gian và chi phí học nghề. Mặt khác doanh
nghiệp xuất khẩu lao động cha quan tâm đúng mức đến ngời lao động, hoạt động
2


đào tạo nghề mang tính hình thức và đối phó; việc bắt tay giữa doanh nghiệp xuất
khẩu lao động và cơ sở đào tạo nghề còn theo kiểu "mạnh ai nấy làm "... Thực tế
đó đòi hỏi nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động cả về
phơng diện lý luận lẫn thực tiễn.
Trong tơng lai không xa, xuất khẩu lao động phổ thông không còn lợi thế,
nhiều thị trờng lao động sẽ đòi hỏi và sát hạch cao hơn nguồn lao động đến từ
Nghệ An nói riêng và Việt Nam nói chung. Do đó, việc nghiên cứu có hệ thống
vấn đề vai trò của đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động và đóng góp một
số giải pháp để nâng cao công tác đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động
trên địa bàn tỉnh Nghệ An là rất cấp thiết. Với những suy luận nh vậy, vấn đề
"Đào tạo nghề cho ngêi ®i xt khÈu lao ®éng ë NghƯ An những năm đầu thế
kỷ XXI" đợc chọn làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay đà có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề nâng cao chất lợng công tác đào tạo nghề nói chung cũng nh đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu
lao động nói riêng, đợc công bố dới dạng sách, kỷ yếu, luận án tiến sỹ, luận văn
thạc sỹ, tạp chí...
Có thể kể đến:
- T.S. Trần Khắc Hoàn (2008), "Nghiên cứu đề xuất giải pháp và xây dựng
mô hình kết hợp đào tạo giữa nhà trờng với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề ở Nghệ An", Báo cáo khoa học.
- Phan Chính Thức (2003), "Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp
phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc", Luận án Tiến sỹ Giáo dục học.
- Ninh Văn Anh (2005), "Một số vấn đề lí luận về quản lí đào tạo và quản
lí chất lợng đào tạo nghề trong các cơ sở đào tạo nghề", Luận văn Thạc sỹ quản
lý giáo dôc.

3


- PGS.TS. Nguyễn Tiệp (2007), "Một số giải pháp phát triển dạy nghề ở
Việt Nam", Tạp chí kinh tế và phát triển, số 12, trang 46 - 49.
- Phạm Công Nhất (2008), "Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế", Tạp chí Cộng sản, số 786, trang 63 - 66.
Nhìn chung các tác giả đều có cách đề cập và giải quyết vấn đề khác nhau
nhng chủ yếu tập trung phân tích thực trạng công tác đào tạo nghề ở Việt Nam,
kinh nghiệm trong quản lý nguồn nhân lực trong nớc và nớc ngoài, từ đó đề ra một
số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đào tạo nghề ở Việt Nam cũng nh nâng cao
chất lợng nguồn lao động đi xuất khẩu.
Tuy nhiên, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu về đào tạo nghề ở
Nghệ An, đặc biệt về vấn đề đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động, trong
khi Nghệ An là tỉnh có số lao động đi làm việc ở nớc ngoài hàng năm tơng đối lớn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận chung về đào tạo
nghề và xuất khẩu lao động, phân tích những kết quả đạt đợc cũng nh những tồn
tại, hạn chế trong hoạt động đào tạo nghỊ cho ngêi ®i xt khÈu lao ®éng ë NghƯ
An trong thời gian qua; mục đích của đề tài là đề xuất các nhóm giải pháp cơ bản,
có tính khả thi nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo nghề cho ngời đi xuất
khẩu lao động của tỉnh nhà thời gian tới.
Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài phải thực hiện đợc những nhiệm vụ
cơ bản sau:
+ Làm rõ một số vấn đề lý luận về đào tạo nghề và xuất khẩu lao động.
+ Phân tích những đóng góp cũng nh những tồn tại, hạn chế trong công tác
đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động ở Nghệ An.
+ Đề xuất các nhóm giải pháp cơ bản có tính khả thi nhằm đẩy mạnh hơn
nữa công tác đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động ở tỉnh Nghệ An.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Vấn đề nghiên cứu: Đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động.
- Đối tợng khảo s¸t: TØnh NghƯ An.

4


- Thời gian: Vào những năm đầu thế kỷ XXI.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam,
những chủ trơng, chính sách của Nhà nớc về đào tạo nghề và xuất khẩu lao động.
Bên cạnh đó, đề tài có tham khảo kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa
học liên quan đến đề tài.
Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phơng pháp sau: Phân tích tổng hợp, khảo sát - thống kê, phân loại tài liệu... và thu thập thêm các thông tin có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
6. Đóng góp của đề tài
Đề tài là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh

viên khoa Giáo dục Chính trị.
Kết quả nghiên cứu có thể đợc áp dụng vào thực tế nhiều địa phơng khác
trong hoạt động đào tạo nghề hiện nay.
7. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài còn gồm
2 chơng.
Chơng 1: Lý luận chung về đào tạo nghề và xuất khẩu lao động.
Chơng 2: Đào tạo nghề cho ngời đi xuất khẩu lao động ở Nghệ An - thực
trạng và giải pháp.

Chơng 1

5


Lý luận chung về đào tạo nghề
và xuất khẩu lao ®éng
1.1. Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung vỊ ®µo tạo nghề

1.1.1. Khái niệm về nghề và phân loại nghề
1.1.1.1. Kh¸i niƯm vỊ nghỊ
Kh¸i niƯm nghỊ theo quan niƯm cđa mỗi quốc gia đều có sự khác nhau
nhất định. Cho đến nay, thuật ngữ "nghề" đợc hiểu và định nghĩa theo nhiều cách
khác nhau.
Khái niệm nghề ở Nga đợc định nghĩa: Nghề là một loại hoạt động lao động
đòi hỏi có sự đào tạo nhất định và thờng là nguồn gốc của sự sinh tồn.
ở Pháp: Nghề là một loại lao động có thói quen về kỹ năng, kỹ xảo của một
ngời để từ đó tìm đợc phơng tiện sống.
ở Anh: Nghề là công việc chuyên môn đòi hỏi sự đào tạo trong khoa học
nghệ thuật.

ở Đức: Nghề là hoạt ®éng cÇn thiÕt cho x· héi ë mét lÜnh vùc lao động nhất
định đòi hỏi phải đợc đào tạo ở trình độ nào đó [16, 5].
Nh vậy, nghề là một hiện tợng xà hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn chặt
với sự phân công lao động, với tiến bộ khoa học kỹ thuật và văn minh nhân loại.
Bởi vậy đợc nhiều ngành khoa học khác nhau nghiên cứu từ nhiều góc độ khác
nhau.
Còn ở Việt Nam, cũng có rất nhiều định nghĩa "nghề" đợc đa ra song cha đợc thống nhất. Chẳng hạn có định nghĩa nêu rằng: Nghề là một tập hợp lao động
do sự phân công lao động xà hội quy định mà giá trị của nó trao đổi đợc. Nghề
mang tính tơng đối, nó phát sinh hay mất đi do trình độ của nền sản xuất và nhu
cầu của xà hội.
Trong đời sống của xà hội, trong việc đào tạo cán bộ kỹ thuật, đào tạo công
nhân; chúng ta thờng nói đến một khái niệm, đó là nghề. Những chuyên môn có
những đặc điểm chung, gần giống nhau đợc xếp thành một nhóm chuyên môn vµ

6


đợc gọi là nghề. Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên môn cùng loại gần giống
nhau.
Theo giáo trình Kinh tế Lao động của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân thì
khái niệm nghề là một dạng xác định của hoạt động trong hệ thống phân công lao
động của xà hội, là toàn bộ kiến thức và kỹ năng mà một ngời lao động cần có để
thực hiện các hoạt ®éng x· héi nhÊt ®Þnh trong mét lÜnh vùc lao động nhất định.
Mặc dù khái niệm nghề đợc hiểu dới nhiều góc độ khác nhau song chúng ta
có thể nhận thấy một số nét đặc trng nhất định sau:
- Là hoạt động, là công việc về lao động của con ngời đợc lặp đi lặp lại;
- Là sự phân công lao động xà hội, phù hợp với yêu cầu xà hội;
- Là phơng tiện để sinh sống;
- Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xà hội
đòi hỏi phải có một quá trình đào tạo nhất định.

Hiện nay, xu thế phát triển của nghề chịu tác động mạnh mẽ của tác động
khoa học công nghệ và văn minh nhân loại nói chung và về chiến lợc phát triển
kinh tế - xà hội của mỗi quốc gia nói riêng.
Chúng ta có thể hiểu khái niệm nghề nh sau: "Nghề là một lĩnh vực hoạt
động lao động mà trong đó, nhờ đợc đào tạo, con ngời có đợc những tri thức,
những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng
đợc những nhu cầu của xà hội" [16, 5].
ở nớc ta, mỗi năm ở cả 3 hệ trờng (dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và
Cao đẳng - Đại học) đào tạo trên dới 300 nghề bao gồm hàng trăm chuyên môn
khác nhau.
1.1.1.2. Phân loại nghề
Theo Đề án 103 của Trung ơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
nghề đợc phân thành hai khối: kinh tế - dịch vụ và kỹ thuật, bao gồm 40 nghề nh:
tiếp viên hàng không, quay phim, chụp ảnh, thợ điện lạnh, thợ điện nớc, thợ xây...

7


Còn theo sách "Giáo dục hớng nghiệp" do Phạm Tất Dong chủ biên, Nhà
xuất bản Giáo Dục, năm 2005; nghề đợc phân loại theo 2 cách:
Thứ nhất là, phân loại nghề theo đào tạo
Với cách phân loại này, các nghề đợc chia thành 2 loại là nghề đợc đào tạo
và nghề không đợc đào tạo.
Khi trình độ sản xuất và khoa học, công nghệ đợc nâng cao, dân c đợc phân
bố đồng đều trong cả nớc thì số nghề cần có sự đào tạo qua các trờng lớp sẽ tăng
lên. Ngợc lại, quốc gia nào có trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất, khoa học và
công nghệ chậm phát triển, dân c phân tán thì tỷ lệ nghề không qua đào tạo rất
cao.
Nớc ta đà có danh mục các nghề đợc đào tạo, còn các nghề không đợc đào
tạo rất khó thống kê. Bên cạnh đó còn rất nhiều nghề đợc truyền lại trong các dòng

họ hoặc gia đình, những nghề này rất đa dạng và trong nhiều trờng hợp đợc giữ bí
mật và đợc gọi là nghề gia truyền. Do vậy, những nghề này đợc đào tạo trong gia
đình và cũng thờng chỉ liên quan đến ngời đợc chọn để nối tiếp nghề của cha ông.
Thứ hai là, phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với ngời lao động
* Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính
Công việc trong nghề hành chính mang tính chất sắp đặt, bố trí, trình bày,
phân loại, lu trữ... các loại hồ sơ, giấy tờ. Cán bộ, nhân viên làm việc trong những
nghề này thờng phải hệ thống hoá, phân loại, xử lý các tài liệu, công văn, sổ sách.
Những chuyên môn thờng gặp là nhân viên văn phòng, th ký, kế toán, thống kê,
kiểm tra...
Nghề hành chính đòi hỏi con ngời đức tính bình tĩnh, thận trọng, chính
chắn, chu đáo. Mọi thói quen, tác phong xấu nh tính cẩu thả, bừa bÃi, thiếu ngăn
nắp, qua loa, đại khái... đều không phù hợp với công việc hành chính.
Ngời làm nghề hành chính phải có tinh thần kỷ luật trong việc chấp hành
những công việc mang tính sự vụ, biết giữ trật tự, nghiêm túc khi làm việc. Ngoài
ra họ lại phải am hiểu cách phân loại tài liệu, có năng lực nhận xét, phê phán cách

8


chấp hành thủ tục giấy tờ, cách soạn thảo văn bản... thiếu cơ sở khoa học. Và bản
thân họ cũng cần thành thạo công việc soạn văn bản.
* Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với con ngời
ở đây, ta có thể kể đến những nhân viên bán hàng, những thầy thuốc, thầy
giáo, những ngời phục vụ khách sạn và những cán bộ tổ chức... Những ngời này
luôn phải có thái độ ứng xử hoà nhÃ, chân thành, tế nhị, tinh ý, mềm mỏng, ân
cần, cởi mở.
* Những nghề thợ
Tính chất nội dung lao động của nghề thợ rất đa dạng. Có những ngời thợ
làm việc trong các ngành công nghiệp (thợ dệt, thợ tiện, thợ phay...), trong các

ngành tiểu thủ công nghiệp (thợ thêu, thợ làm mây tre đan, thợ sơn...), trong lĩnh
vực dịch vụ (cắt tóc, sữa chữa xe cộ, sữa chữa đồ dùng gia đình...), và rất nhiều
loại thợ khác nữa. Nghề thợ đại diện cho nền sản xuất công nghiệp. Tác phong
công nghiệp, t duy kỹ thuật, trí nhớ... là những yếu tố tâm lý cơ bản không thể
thiếu đợc ở ngời thợ.
Nghề thợ đang có sự chuyển biến về cấu trúc: những nghề lao động chân
tay sẽ ngày càng giảm và nghề lao động trí óc sẽ tăng lên. ở những nớc công
nghiệp hiện nay nh Mỹ, Pháp, Anh... số công nhân "cổ trắng" (công nhân trí thức)
đà đông hơn công nhân "cổ xanh" (công nhân làm những công việc tay chân nặng
nhọc).
* Những nghề trong lÜnh vùc kü tht
NghỊ kü tht rÊt gÇn víi nghề thợ. Đó là nghề của các kỹ s thuộc nhiều
lĩnh vực sản xuất khác nhau. Nghề kỹ thuật đòi hỏi ngời lao động có lòng say mê
với công việc thiết kế và vận hành kỹ thuật, nắm chắc những tri thức khoa học
hiện đại, có khả năng tiếp cận với công nghệ mới. Ngời làm nghề kỹ thuật
phải hết sức nhiệt tình và óc sáng tạo trong công việc. Họ còn đóng vai trò tổ chức
sản xuất, do đó năng lực tổ chức có vị trí cơ bản.
* Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật

9


Văn học, nghệ thuật là một lĩnh vực hoạt động đa dạng mà tính sáng tạo là
một đặc trng nổi bật. Tính không lặp lại, tính độc đáo và riêng biệt trở thành yếu
tố tiên quyết trong mỗi sản phẩm thơ văn, âm nhạc, phim ảnh, biểu diễn nghệ
thuật... Trong hoạt động văn học và nghệ thuật, ta thấy có rất nhiều gơng mặt nhà
văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, nhà viết kịch, nhà ảo thuật, các diễn viên điện ảnh...
Yêu cầu chung của nghề nghiệp đối với họ là phải có cảm hứng sáng tác, sự
tinh tế và nhạy bén trong cảm thụ cuộc sống, lối sống có cá tính và có văn hoá,
gắn bó với cuộc sống lao động của quần chúng. Ngoài ra, ngời làm công tác văn

học, nghệ thuật phải có năng lực diễn đạt t tởng và tình cảm, năng lực tác động
đến ngời khác bằng ngôn ngữ, năng lực thâm nhập vào quần chúng.
* Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Đó là những nghề tìm tòi, phát hiện những quy luật trong ®êi sèng x· héi,
trong thÕ giíi tù nhiªn cịng nh trong t duy con ngời. Ngời làm công tác nghiên
cứu khoa học phải say mê tìm kiếm chân lý, luôn luôn học hỏi, tôn trọng sự thật
khách quan và đồng thời phải thờng xuyên rèn luyện t duy lôgíc, tích luỹ tri thức,
độc lập sáng tạo... Ngoài ra, họ còn phải là con ngời thực sự khiêm tốn, trung thực,
bảo vệ chân lý đến cùng.
* Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên
Đó là những nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuần dỡng súc vật, nghề
trồng trọt, khai thác gỗ, trồng rừng, trồng hoa và cây cảnh. Muốn làm những nghề
này, con ngời phải yêu thích thiên nhiên, say mê với thế giới thực vật và động vật.
Mặt khác, họ phải cần cù, chịu đựng khó khăn, thích nghi với hoạt động ngoài trời,
thận trọng và tỉ mỉ.
1.1.2. Khái niệm đào tạo nghề và các hình thức đào tạo nghề
1.1.2.1. Khái niệm đào tạo nghề
Theo Các - Mác, công tác đào tạo nghề phải bao gồm các thành phần cần
thiết sau:

10


"Một là: Giáo dục trí tuệ;
Hai là: Giáo dục thể chất;
Ba là: Dạy kỹ thuật nhằm giúp học sinh nắm vững đợc những nguyên lý cơ
bản của tất cả các quá trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng các công cụ sản xuất
đơn giản nhất'' [14, 198].
Có thể hiểu khái niệm đào tạo nghề nh sau: Đào tạo nghề là hoạt động
nhằm trang bị cho ngời lao động những kiến thức, kỹ năng và thái độ lao động cần

thiết ®Ĩ ngêi lao ®éng sau khi hoµn thµnh khãa häc, hành đợc một nghề trong xÃ
hội.
Khái niệm này yêu cầu công tác đào tạo nghề không chỉ dừng lại ở trang bị
những kiến thức và kỹ năng lao động cơ bản mà còn yêu cầu hình thành ở ngời đợc đào tạo thái độ lao động của bản thân. Điều này thể hiện tính nhân văn, tinh
thần xà hội chủ nghÜa, ®Ị cao ngêi lao ®éng ngay trong quan niƯm về lao động chứ
không chỉ coi lao động là một nguồn "Vốn nhân lực". Ngời đợc đào tạo nghề
không phải là cái máy tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của xà hội, mà thông
qua quá trình đào tạo, bản thân họ sẽ ''Yêu lao động, yêu chủ nghĩa xà hội''.
* Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau là: dạy
nghề và học nghề
Dạy nghề là quá trình ngời giáo viên truyền thụ những kiến thức và kỹ
năng để ngời học có đợc trình độ, kỹ năng, sự khéo léo và thành thục một loại
nghề nhất định.
Học nghề là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành
của ngời học để đạt đến trình độ nghề nghiệp nhất định.
Đào tạo nghề cho ngời học thực chất là giáo dục kỹ thuật lao động cho họ
để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn; bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo
nghề bổ sung, đào tạo lại nghề.
- Đào tạo nghề mới: Là đào tạo cho những ngời cha có nghề, gồm những
ngời đến tuổi lao động cha đợc học nghề và những ngời trong độ tuổi lao động mµ

11


trớc đó họ cha đợc học nghề. Việc đào tạo này góp phần bổ sung nguồn lao động
có tay nghề cho xà hội.
- Đào tạo nghề bổ sung: Khi ngời lao động đà có trình độ chuyên môn kỹ
thuật của một nghề nghiệp nhất định nhng yêu cầu của công việc mới đòi hỏi họ
phải đào tạo một nghề mới thì đó có thể hiểu là đào tạo nghề bổ sung. Việc làm
này có thể dẫn đến lÃng phí một nguồn kinh phí nhất định cho quá trình đào tạo.

Tuy nhiên, xu thế ở các nớc phát triển vấn đề này ngày càng phổ biến, sự thay đổi
công việc trong cuộc đời của một ngời lao động không dừng lại ở con số hai; mà
nó tạo sự năng động cho ngời lao động.
- Đào tạo lại nghề: Là đào tạo đối với những ngời đà có nghề, có trình độ
chuyên môn nhng do yêu cầu mới của sản xuất và tiÕn bé cđa khoa häc kü tht
dÉn ®Õn sù thay đổi cơ cấu ngành nghề, trình độ chuyên môn. Một số ngời lao
động đợc đào tạo lại cho phù hợp với cơ cấu ngành nghề và trình độ chuyên môn
mới. Đây là cơ hội cho ngời lao động học tập để nâng cao trình độ. Vấn đề đào tạo
lại nghề cịng cã thĨ hiĨu lµ båi dìng tay nghỊ: tøc là cập nhật những kiến thức
còn thiếu, đào tạo thêm và cũng cố thêm một số kỹ năng và kiến thức nào đó và
kết quả là ngời lao động đợc cấp chứng chỉ hoặc nâng bậc lơng.
1.1.2.2. Các hình thức đào tạo nghề
Đào tạo nghề là một bộ phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo quy định của Luật Giáo dục năm 2005, hệ thống giáo dục Việt Nam bao
gồm: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục học nghề, giáo dục đại học
và sau đại học.
Hệ thống đào tạo nghề cũng đợc xác định theo c¸c cÊp kh¸c nhau, ë c¸c løa
ti kh¸c nhau và có sự phân luồng để đào tạo nghề phù hợp với trình độ văn hóa,
khả năng và độ tuổi của con ngời. Việc làm này tạo điều kiện cho ngời đợc đào tạo
có thể học liên thông giữa các cấp học và có điều kiện tích lũy cần thiết để học cấp
cao hơn. Đây là căn cứ để tìm hiểu các hình thức đào tạo nghề ở nớc ta.
Hình thức đào tạo là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch đào tạo và tính
toán hiệu quả kinh tế của việc đào tạo. Tuỳ theo yêu cầu và ®iỊu kiƯn thùc tÕ cã

12


thể áp dụng hình thức đào tạo này hay hình thức đào tạo khác. Nghiên cứu trên lý
thuyết cũng nh trong thùc tiƠn s¶n xt ë níc ta hiƯn nay thì hình thức đào tạo
nghề chủ yếu bao gồm:

Một là, kềm cặp trong sản xuất
Hình thức này đợc tiến hành trực tiếp tại nơi làm việc, chủ yếu là thực hành
ngay trong quá trình sản xuất do xí nghiệp tổ chức. Hình thức này có từ lâu đời và
ngày càng đợc hoàn thiện. Trong thời đại sản xuất công nghiệp, hình thức này đợc
các xí nghiệp áp dụng, tiến hành dới hai hình thức: kềm cặp theo cá nhân và kềm
cặp theo tổ, đội, nhóm sản xuất.
Ngời kềm cặp thờng đợc xem nh thợ cả, thoát ly sản xuất và có trình độ s
phạm nhất định. Công việc kềm cặp đợc tiến hành qua những bớc cơ bản: Phân
công thợ cả hớng dẫn tỉ mỉ và chu đáo cho ngời häc; giao cho ngêi häc lµm thư vµ
ngêi häc lµm việc dới sự kiểm tra uốn nắn của thợ cả; ci cïng giao viƯc hoµn
toµn cho ngêi häc nghỊ khi ngời học nghề có thể tiến hành công việc độc lập và
ngời hớng dẫn vẫn thờng xuyên theo dõi, giúp đỡ.
Hai là, các lớp doanh nghiệp
Là các lớp do doanh nghiệp tổ chức nhằm đào tạo riêng cho mình hoặc cho
các doanh nghiệp cùng ngành, cùng lĩnh vực, cùng bộ phận với nhau. Hình thức
này chủ yếu đào tạo nghề cho công nhân mới đợc tuyển dụng. Ví dụ nh các doanh
nghiệp may mặc mở lớp để đào tạo cho công nhân mới đợc tuyển dụng là lao động
phổ thông cha có tay nghề về may mặc. Hình thức này đợc tiến hành theo hai bớc:
dạy lý thuyết theo đơn vị lớp và tiến hành thực hành ngay tại phân xởng với sự hớng dẫn của các kỹ s hoặc công nhân lành nghề.
Ba là, các trờng chính quy
Trớc yêu cầu về số lợng và chất lợng đội ngũ ngời lao động, giải quyết tình
trạng ''thừa thầy, thiếu thợ'', Nhà nớc ta đà xây dựng rất nhiều trờng dạy nghề tập
trung, quy mô lớn, đào tạo công nhân có trình độ cao. Thời gian đào tạo từ hai đến
bốn năm tuỳ theo nghề đào tạo, ra trờng đợc cấp bằng nghề. Hiện nay, các trờng
này thu hút lớn ngời học và việc đào tạo đà gắn với nhu cầu của x· héi, hiƯu qu¶

13


kinh tÕ rÊt cao. NhiỊu häc viªn ra trêng cã việc làm ngay với nguồn thu nhập đáng

kể. Trong tơng lai các trờng cần bắt tay nhiều hơn với các doanh nghiệp và nâng
cao hơn nữa chất lợng công tác đào tạo.
Bốn là, các trung tâm dạy nghề
Đây có thể xem là loại hình đào tạo ngắn hạn, thời gian thờng tiến hành dới
một năm và đợc cấp chứng chỉ nghề; chủ yếu đào tạo phổ cập nghề cho thanh niên
và ngời lao động. Trung tâm dạy nghề hiện nay mọc lên rất nhiều, kể cả ở các
huyện - thị, góp phần giúp ngời học tự tạo việc làm và có thu nhập cho bản thân.
Kinh phí đào tạo ít, quá trình đào tạo đơn giản... là những lợi thế của các trung tâm
dạy nghề.
1.1.3. Vai trò của đào tạo nghề đối với sự phát triển nguồn nhân lực cho
đất nớc
Đào tạo nghề cung cấp một đội ngũ lao động có trình độ cho sự phát triển
nền kinh tế đất níc. Søc m¹nh kinh tÕ cđa bÊt cø qc gia nào trên thế giới cũng
đều đợc bắt đầu từ việc ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào quá trình
lao động sản xuất. Bản thân ngời lao động giữ vai trò quyết định cho việc ứng
dụng đó và ngời lao động phải có trình độ tay nghề, có kiến thức và kỹ năng.
Chính đào tạo nghề đÃ, ®ang vµ sÏ cung cÊp mét ®éi ngị lao ®éng có trình độ cho
sự phát triển đất nớc của bất cứ nền kinh tế nào. Họ là những ngời đa lý thuyết vào
thực hành, đa khoa học - công nghệ ®Õn c¸c vïng kÐm ph¸t triĨn. C¸c M¸c ®· ®Ị
cËp rằng: ''Những ngời công nhân tiên tiến hoàn toàn nhận thức đợc rằng tơng lai
của giai cấp mình mà cũng chính là tơng lai của loài ngời tùy thuộc vào công tác
giáo dục thế hệ công nhân trẻ'' [14, 198].
Tiến hành công tác đào tạo nghề cho mọi ngời để họ đi vào lao động sản
xuất luôn luôn là một yếu tố quan trọng trong việc tái sản xuất sức lao động, vì thế
mà công tác đó là một điều kiện bắt buộc để phát triển nền sản xuất xà hội.
Đào tạo nghề góp phần quan trọng vào mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực:
''Mục tiêu của dạy nghề là đào tạo con ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật,

14



tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động tìm việc
làm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội, củng cố quốc phòng an ninh'' [1,
4].
Trong 10 năm qua (1998 - 2008), dạy nghề đ· được phục hồi sau một thời
gian dài suy gim và có bc phát trin mi, và cơ bản đ¸p ứng được nhu cầu về
số lượng cho thị trường lao động, đồng thời chất lượng dạy nghề cng có những
chuyn bin tích cc.
Hệ thống trờng nghề, cơ sở dạy nghề ở các cấp, các ngành, các doanh
nghiệp không ngừng gia tăng. Tính n nm 2008, s trng dạy nghề tăng 2,37
lần so với 10 năm trước (từ 129 trường dạy nghề lªn 306 trường cao đẳng nghề,
trung cấp nghề); trung t©m dạy nghề tăng 4,56 lần (từ 150 lên 684 trung tâm). Mi
tnh có ít nht mt trường trung cấp nghề hoặc cao đẳng nghề; 50% số huyn có
trung tâm dy ngh, xoá bỏ tình trạng trắng trờng dạy nghề ở các tỉnh, từng bớc
khắc phục tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu và năng lực đào tạo, phân bổ các trờng nghề giữa các vùng, miền, các ngành tơng đối hợp lý [9].
Bên cạnh đó, một số trờng dạy nghề nằm trong chơng trình mục tiêu quốc
gia, chơng trình dự án nớc ngoài đợc đầu t trang thiết bị, máy móc, phơng tiện khá
khang trang, hiện đại, thúc đẩy phát triển sự nghiệp đào tạo nghề ở nớc ta. Cơ cấu
nghề đào tạo từng bớc điều chỉnh theo yêu cầu, cơ cấu của sản xuất - kinh doanh dịch vụ, yêu cầu đa dạng của xà hội. Nội dung chơng trình đào tạo nghề từng bớc
đợc nâng cao về chất lợng phù hợp với kỹ thuật, công nghệ, đáp ứng đòi hỏi của
thị trờng lao động. Có khoảng 70% học viên tốt nghiệp ra trờng có việc làm ngay,
và theo đánh giá của ngời sử dụng lao động về kỹ năng nghề của lao động qua đào
tạo nghề thì có khoảng 30% đạt loại khá và giỏi; 58% trung bình; về ý thức kỷ luật
và tác phong chuyên nghiệp thì có 51% đạt loại tốt và khá.
Cùng với sự phát triển của hệ thống các cơ sở dạy nghề, đội ngũ giáo viên
dạy nghề không chỉ tăng về số lợng, mà chất lợng cũng ngày càng đợc nâng cao.
Tính đến tháng 12 năm 2007, số lợng giáo viên dạy nghề là 35.962 ngời, trong đó
số giáo viên có trình độ sau đại học (tiến sỹ, thạc sỹ): 3.782 ngời, đại học: 16.474


15


ngời; cao đẳng: 5.927 ngời; nghệ nhân, ngời có tay nghề cao: 5.344 ngời và trình
độ khác: 4.435 ngời [15, 64].
Cơ cấu xà hội hoá nguồn lực cho hoạt động dạy nghề có những chuyển
biến nhất định, chỉ tính riêng năm 2008, trong tổng số vốn đầu t cho dạy nghề,
ngân sách nhà nớc chiếm 63%, đầu t nớc ngoài chiÕm 3%, doanh nghiƯp chiÕm
10%, ngêi häc chiÕm 21%, c¸c cơ sở đào tạo chiếm 3%.
Bên cạnh đó, mức đầu t từ ngân sách nhà nớc tăng dần: năm 2001 tổng chi
ngân sách nhà nớc cho giáo dục - đào tạo chiếm 15,5%, trong đó chi cho dạy nghề
chiếm 4,9% (so với tổng chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục - đào tạo), số liệu tơng ứng của năm 2005 là 17,9% và 6,5%; năm 2007 là 20% và 7,0% [15, 65].
Những thành tựu to lớn mà công tác đào tạo nghề đem lại đà cho thấy vai
trò đặc biệt của nó đối với sự phát triển nguồn nhân lực và phát triển nền kinh tế
trong thời kỳ mới - thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.
Đảng ta xác định mục tiêu nhất quán của nền giáo dục Việt Nam là: ''Nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài'' để đáp ứng sự phát triển kinh
tế, xà hội. Công tác đào tạo nghề góp phần hoàn thành mục tiêu đó. Đặc biệt trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì dạy nghề bao hàm luôn việc ''Dạy chữ,
dạy ngời, dạy nghề'', dạy cho ngời học nghề đạo lý nghề nghiệp, kỷ luật và tác
phong công nghiệp. Dạy nghề sẽ giúp ngời học có việc làm và cũng có thể tự tạo
việc làm, góp phần phân công lao động và giải quyết vấn đề thất nghiệp ở một
chừng mực nào đó. Công tác đào tạo nghề nếu đợc tiến hành có chất lợng và hiệu
quả sẽ tạo ra bớc đột phá trong sự phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ víi ®éi ngị ngêi lao
®éng cã chÊt x¸m øng dơng nhanh chãng c¸c tiÕn bé của khoa học, kỹ thuật vào
sản xuất. Nh vậy, công tác đào tạo nghề có vai trò hết sức quan trọng, góp phần to
lớn vào việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực của đất nớc.
1.2. Một số vấn đề lý luận chung về xuất khẩu lao động
1.2.1. Khái niệm vỊ xt khÈu lao ®éng


16


Xuất khẩu lao động không phải là vấn đề mới. Về cả mặt lý luận và thực
tiễn, vấn đề này đà đợc các nhà khoa học trong và ngoài nớc đề cập, nghiên cứu
nhiều.
Có không ít các quan điểm, định nghĩa khác nhau về xuất khẩu lao động:
"Xuất khẩu lao động là sự hợp tác giữa các quốc gia và góp phần thúc đẩy
quá trình toàn cầu hóa trên lĩnh vực lao động.
Xuất khẩu lao động là quá trình phân công lại lao động có tính chất quốc
tế; góp phần giải quyết nạn thất nghiệp ở nớc xuất khẩu lao động và nạn thiếu lao
động ở nớc nhập khẩu lao động, tạo dựng an sinh xà hội" [9].
Tuy nhiên, có thể hiểu khái niệm về xuất khẩu lao động theo quan điểm
của PGS.TS. Nguyễn Phúc Khanh nêu lên trong cuốn sách "Xuất khẩu lao động
với giải quyết việc làm ở Việt Nam" nh sau: "Xuất khẩu lao động là hoạt động
kinh tế đối ngoại đặc thù của một quốc gia thùc hiƯn viƯc cung øng lao ®éng cho
mét qc gia khác trên cơ sở hợp đồng có thời hạn, có tính chất pháp quy đợc
thống nhất giữa các quốc gia ®a vµ nhËn lao ®éng" [12, 5].
Nh vËy, xuÊt khÈu lao động, xét về mặt kinh tế là một loại hình xuất khẩu
dịch vụ cung cấp một loại hàng hoá đặc biệt (sức lao động). Nó chứa đựng đầy đủ
tính chất, yêu cầu của loại hàng hoá đặc biệt đó: hoạt động của con ngời, tổng
quan về các mối quan hệ xà hội. Giá cả của sức lao động này phụ thuộc vào chất lợng của lao động, trớc hết là các yếu tố về trình độ chuyên môn (bao gồm: tay
nghề đợc đào tạo, mức độ giao tiếp về ngoại ngữ, văn hoá, phẩm chất cá nhân nh
tính cần cù, kỹ năng, tinh xảo, khéo léo... và khả năng hội nhập, giao lu với các
nền văn hoá, tôn giáo khác). Giá cả của sức lao động cũng phụ thuộc rất lớn vào
nhu cầu của nớc nhập khẩu lao động.
Về khía cạnh chính trị, xuất khẩu lao động là tiến hành hợp tác góp phần
hỗ trợ xây dựng, phát triển kinh tÕ - x· héi cđa níc nhËp khÈu lao động. Khác với
các loại hình hàng hoá khác, đối với ngời đi xuất khẩu lao động ngoài yếu tố cơ
bản về phẩm chất cá nhân, trình độ chuyên môn thì trình độ văn hoá, ngoại ngữ,

khả năng hoà đồng hết sức quan trọng để đảm bảo phát huy các thế mạnh đó, thực

17


sự tôn trọng luật pháp, hoà hợp tốt với cộng đồng dân c nớc sở tại. Điều đó sẽ đảm
bảo cho vị trí cá nhân đợc khẳng định, đợc quý mến, góp phần nâng cao uy tín, vị
thế quốc gia, góp phần củng cố, tăng cờng tình hữu nghị, đoàn kết thân thiện cộng
đồng quốc tế giữa hai nớc.
1.2.2. Các hình thức xuất khẩu lao động
Hình thức xuất khẩu lao động đợc nhiều văn bản pháp luật đề cập:
* Theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Lao động, xuất khẩu lao động ra nớc
ngoài đợc thực hiện thông qua bốn hình thức:
Một là, thông qua cung ứng lao động theo các hợp đồng kí kết với bên nớc
ngoài;
Hai là, thông qua việc đa lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu,
khoán công trình nớc ngoài;
Ba là, thông qua việc đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo các dự án
đầu t ở nớc ngoài;
Bốn là, các hình thức khác theo quy định của pháp luật [3, 61].
* Còn Điều 6 Luật ngời lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài theo
hợp đồng quy định:
Ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo một trong các hình thức sau:
1. Hợp đồng đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài với doanh nghiệp
hoạt động dịch vụ đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài, tổ chức sự nghiệp đợc
phép hoạt ®éng ®a ngêi lao ®éng ®i lµm viƯc ë níc ngoài;
2. Hợp đồng đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài với doanh nghiệp
trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu t ra nớc ngoài có đa ngời lao động
đi làm việc ở nớc ngoài;
3. Hợp ®ång ®a ngêi lao ®éng ®i lµm viƯc ë níc ngoài theo hình thức thực

tập nâng cao tay nghề với doanh nghiệp đa ngời lao động đi làm việc dới hình thức
thực tập nâng cao tay nghề;
4. Hợp đồng cá nh©n [13, 9].

18


1.2.3. Vai trò của xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là xu thế khách quan trong quá trình toàn cầu hóa, hội
nhập kinh tế quốc tế và không ai có thể phủ nhận vai trò to lớn đối với sù ph¸t
triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¸c qc gia trực tiếp xuất khẩu lao động. Bàn về vai trò
của xuất khẩu lao động có thể thấy những cái lợi hữu hình nh sau:
Thứ nhất là, xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm cho ngời
lao động
So với nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đợc đánh giá là nớc có lợi thế
về sở hữu nguồn ''dân số vàng" với đội ngũ lao động rất dồi dào và sung sức 46,7
triệu lao động. Hàng năm nguồn nhân lực này đợc bổ sung hơn 1 triệu ngời bớc
vào độ tuổi lao động. Tạo việc làm chân chính, hợp pháp và sử dụng một cách có
hiệu quả số lao động này luôn là mối quan tâm lớn của toàn xà hội. Và một trong
những bài toán giải quyết việc làm cho số lao động này là xuất khẩu lao động (đi
làm việc ở nớc ngoài).
Dù trong bối cảnh có sự cạnh tranh gay gắt nhng những năm vừa qua, Việt
Nam vẫn xây dựng đợc thị trờng lao động ®a d¹ng, phong phó; lÜnh vùc xt khÈu
lao ®éng cđa Việt Nam đạt đợc những thành quả to lớn. Chỉ tính trong 3 năm
(2006 - 2008) trung bình mỗi năm đa đợc hơn 83.000 lao động đi làm việc ở các
nớc, chiếm khoảng 5% tổng số lao động đợc giải quyết việc làm trong cả nớc. Cụ
thể, năm 2003, có 74.694 lao động đi làm việc ở nớc ngoài và cả nớc có 1,5 triệu
lao động đợc giải quyết việc làm, chiếm tỷ lệ 5%; năm 2004, con số này là 67.000
trên tổng số 1,58 triệu chiếm tỷ lệ 4,4%; năm 2006, Việt Nam đà đa đợc 78.855
lao động đi làm việc ở nớc ngoài, đạt 105% kế hoạch cả năm. Riêng 9 tháng đầu

năm 2007, cả nớc đà đa 62.760 lao động đi làm việc ở nớc ngoài có thời hạn, đạt
78,5% kế hoạch cả năm. Trong đó, đông nhất là Malaysia, với 21.313 ngời, thứ
hai là thị trờng Đài Loan: 16.554 ngời; tiếp đó là Hàn Quốc: 8.536 ngêi; Qatar:
4.350 ngêi; NhËt B¶n: 3.047 ngêi; Makau: 1.631 ngêi; và các thị trờng khác là
7.032 lao động. Năm 2008, cả nớc giải quyết việc làm cho 1,35 triệu lao động,
trong đó thông qua các chơng trình kinh tế xà hội là 1,1 triệu, xuất khẩu lao động

19


là 85.000 ngời. Nếu năm 1995, nớc ta mới có 29 vạn lao động làm việc tại 15 nớc
thì đến nay đạt gần 60 vạn làm việc trên 40 nớc và vùng lÃnh thổ [9].
Xuất khẩu lao động đà tạo công ăn việc làm cho một số lao động ở vïng
chun ®ỉi mơc ®Ých sư dơng ®Êt, bé ®éi xt ngũ, vùng d thừa lao động; đồng
thời tạo điều kiện cho nguồn nhân lực đợc đào tạo, rèn luyện.
Các thị trờng xuất khẩu lao động truyền thống nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan không những duy trì đợc số lao động đà có mà hàng năm còn tăng thêm, nh
thị trờng Hàn Quốc, trong năm 2008 đà nhận 12.000 lao động Việt Nam mới sang
và tái tuyển dụng 6.000 lao động cũ; thị trờng Nhật Bản, ngoài chơng trình hợp
tác, nớc ta đà mở thêm nhiều chơng trình phi lợi nhuận, ngời lao động đi làm việc
ở Nhật không phải nộp lệ phí trớc khi đi, nên tổng số tu nghiệp sinh Việt Nam
sang Nhật năm 2008 lên đến 6.000 lao động.
Đặc biệt, triển khai Quyết định 71/2009/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ
về việc phê duyệt Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp
phần giảm nghèo nhanh và bền vững giai đoạn 2009 - 2020, đến nay các tỉnh có
huyện nghèo và doanh nghiƯp ®· triĨn khai rÊt tÝch cùc.
Theo sè liƯu thống kê của Cục Quản lý Lao động ở nớc ngoài, trong tháng
8/2009, cả nớc đà đa đợc 5.937 ngời đi làm việc ở nớc ngoài (trong đó có 1.748
nữ); nâng tổng số lao động đi xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm 2009 là 45.634 ngời, đạt 50% so với kế hoạch cả năm. Thị trờng tiếp nhận lao động Việt Nam nhiều
nhất là Đài Loan với 13.202 ngời (lao động nữ là 4.782 ngời), tiếp đó là Hàn Quốc

với 5.549 ngời (lao động nữ là 785 ngời), Nhật Bản với 3.793 ngời (lao động nữ là
999 ngời), còn lại là một số thị trờng khác.
Cùng với việc giải quyết việc làm cho lao động với thu nhập cao là việc
kích cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc (vì trớc khi đi ra nớc ngoài lao động thì
ngời lao động cần phải sắm các t trang và vật dụng cần thiết). Ngoài ra, chính ngời
lao động đi xuất khẩu là khách hàng cho các dịch vụ vận chuyển. Hết hạn số lao
động này trở về nớc với số vốn tích lũy đợc, có ít nhiều kinh nghiệm trong s¶n

20


xuất và quản lý, họ sẽ mở các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra
rất nhiều việc làm cho ngời lao động.
Nh vậy, bằng chiến lợc xuất khẩu lao động của Đảng và Nhà nớc ta đà góp
phần giải quyết việc làm cho một bộ phận không nhỏ ngời lao động trong nớc,
giảm sức ép thất nghiệp ở cả nông thôn và thành thị.
Thứ hai là, xuất khẩu lao động góp phần xóa đói, giảm nghèo
Mục tiêu của Đảng ta đối với công tác xóa đói nghèo là: ''Đến năm 2010
phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 10 - 15%'' [6, 189]. Bởi lẽ, vấn đề xoá
đói giảm nghèo đang là một vấn ®Ị cÊp thiÕt cđa ViƯt Nam hiƯn nay. Theo thèng
kª của Uỷ ban quốc gia về việc làm và xoá đói giảm nghèo thì trong thời gian vừa
qua, mặc dù đà đạt đợc những thành tích đáng kể nhng tỷ lệ hộ đói nghèo vẫn còn
cao. Đến đầu năm 2007 còn có khoảng 1,9 triệu hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 14,2% tổng
số hộ trong cả nớc.
Để góp phần thực hiện mục tiêu của Đảng đề ra thì một trong những giải
pháp hữu hiệu cần phải tính đến là đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động. Theo
tính toán, một lao ®éng lµm viƯc ë níc ngoµi víi møc thu nhËp khoảng 500
USD/tháng (sau khi trừ các chi phí) thì đây là một mức cao so với con số GDP/ngời/năm là 1.000USD của nớc ta. Với mức thu nhập đó thì những gia đình chỉ cần
một lao động đi xuất khẩu lao động sẽ có cơ hội thoát nghèo mà không cần sự hỗ
trợ từ phía nhà nớc. Đời sống của ngời đi xuất khẩu đợc cải thiện và xuất khẩu lao

động là giải pháp nhanh nhất để xoá đói, giảm nghèo.
Thứ ba là, xuất khẩu lao động góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động
và ngoại tệ cho đất nớc
Tính đến nay, lao động Việt Nam đang làm việc chủ yếu ở các thị trờng:
Malaysia trên 100.000 ngời, thu nhập bình quân 3 - 4 triệu đồng/tháng, một số
nghề thu nhập 6 - 7 triệu đồng/tháng; Đài Loan: trên 90.000 ngời, thu nhập 300 500USD/ tháng. Thị trờng Hàn Quốc: trên 30.000 ngời, thu nhập bình quân
khoảng 900 - 1000USD/tháng và thị trờng Nhật Bản: khoảng 19.000 tu nghiệp

21


sinh, thu nhập bình quân trên 1000USD/tháng. Ngoài ra, tại Các Tiểu Vơng quốc
ả Rập thống nhất có khoảng 3.000 lao động và tại Quatar là trên 7.000 ngời.
Chúng ta cũng đang bắt đầu triển khai kế hoạch đa lao động sang nhiều thị trờng
mới nh Cộng hoà Séc, úc, Bruney...
Nhìn chung, ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài thờng có thu
nhập cao, gấp 6 - 10 lần so với thu nhập từ việc làm trong nớc. Bình quân thu nhập
cầm tay của lao động xuất khẩu khoảng 400 USD/tháng. Mức lơng tối thiểu đó cha bao gồm tiền làm thêm giờ, tiền thởng và cha khấu trừ các chi phí ăn ở, thuế, phí
dịch vụ xuất khẩu lao động, phí quản lý, phí t vấn, bảo hiểm tại nớc ngoài.
Việc xuất khẩu lao động đà góp phần to lớn trong việc giải quyết việc làm
với thu nhập cao cho ngời lao động, nhất là lao động làm việc ở một số nớc phát
triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc...
Bên cạnh đó, xuất khẩu lao động góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất
nớc. Điều đáng kể là, hàng năm số lao động làm việc ở nớc ngoài đà gửi về nớc số
ngoại tệ lớn, kho¶ng 1,6 tû USD, xÊp xØ víi sè tiỊn thu đợc bằng xuất khẩu gạo cả
năm. Nếu chỉ tính riêng con số của năm 2008, thì lấy mức thu nhập bình quân của
một lao động đi làm việc ở nớc ngoài là 500USD/tháng nhân với tổng số 85.000
lao động thì một năm, chúng ta có hơn 500 triệu USD. Lao động Việt Nam đợc
giới chủ các nớc đánh giá cao với các u điểm nh thông minh, nhanh nhẹn, cần cù,
chịu khó và khả năng tiếp thu nhanh chóng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên

tiến. Đó cũng chính là lợi thế của lao động Việt Nam trong cạnh tranh với lao
động nớc ngoài.
Thứ t là, xuất khẩu lao động góp phần nâng cao tay nghề cho ngời lao
động và phát triển nguồn nhân lực
Những nớc mà lao động Việt Nam đến làm việc đa phần là các nớc cã nỊn
kinh tÕ ph¸t triĨn, chđ u ë khu vùc Đông Bắc á: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan. Theo kết quả điều tra thực tế của Cục quản lý lao động, trong tổng số ngời
đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài thì có tới 33,33% cha qua bất kỳ trờng lớp đào
22


tạo nghề nào. Đồng thời, cũng theo kết quả điều tra tỷ lệ khá cao (71%) ngời lao
động đợc đào tạo nghề ở nớc ngoài và cảm thấy hài lòng với nghề nghiệp đó khi
về nớc. Điều này cho thấy công tác xuất khẩu lao động có vai trò to lớn đối với
việc nâng cao trình độ của lực lợng lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài khi
hết hạn trở về nớc.
Có thể khẳng định: mục đích của chiến lợc xuất khẩu lao động không chỉ
dừng lại ở vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động xuất khẩu
và mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc mà còn là biện pháp để tiếp thu,
chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có
chất lợng và tăng cờng các quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam. Ngời lao động
sau thời kỳ làm việc ở nớc ngoài hết hạn trở về nớc đợc trang bị các kiến thức
khoa học công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, nâng cao
tay nghề và rèn luyện tác phong công nghiệp. Đặc biệt, sau khi trở về, cùng với kỹ
năng và vốn tích luỹ đợc, lao động xuất khẩu có thể đầu t vào những hình thức sản
xuất kinh doanh phù hợp, nâng cao đời sống cho cho cả bản thân lẫn gia đình. Và
trong điều kiện nớc ta hiện nay, ngời lao động cần phải chú trọng vào một số
ngành nghề tay nghề cao nh: xây dựng và xây dựng dân dụng, cơ khí, giao thông
vận tải, năng lợng, điện tử, dầu khí, y tế giáo dục...; làm việc tại các nớc phát triển
nh Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản... để tiếp thu có hiệu quả trình độ khoa học

công nghệ tiên tiến, thay thế những công nghệ đà lạc hậu của nớc mình. Đó là kết
quả quan trọng mà hoạt động xuất khẩu lao động đem lại, Nhà nớc ta cần có
những chủ trơng, giải pháp tích cực hơn nữa để đạt đợc những mục tiêu đề ra.
Thứ năm là, xuất khẩu lao động góp phần thực hiện đờng lối đối ngoại
của Đảng và Nhà nớc ta
Ngoài những giá trị thiết thực mang lại cho ngời lao động, xuất khẩu lao
động còn góp phần tích cực, quan trọng trong việc củng cố mối quan hệ với các
quốc gia mà lao động nớc ta đến sinh sống và làm việc.
Thông qua hoạt ®éng cđa lao ®éng ViƯt Nam ë níc ngoµi sÏ góp phần
quảng bá hình ảnh về đất nớc và con ngời Việt Nam. Từ đó làm cho các mối quan

23


hệ ngày càng trở nên gắn bó mật thiết. Ngoài các mối quan hệ của ngời lao động
thì các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, giữa nhà nớc với nhà nớc cũng không ngừng đợc cải thiện. Nh thế, việc ký kết các hợp đồng cung cấp lao
động trở thành yếu tố thắt chặt mối quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam với các nớc
trên thế giới, góp phần thực hiện thành công đờng lối đối ngoại của Đảng ta: ''Việt
Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, tham
gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực'' [6, 112].
Tóm lại, những lợi ích mà hoạt động xuất khẩu lao động đem lại đà làm
cho xuất khẩu lao động đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình đẩy
nhanh tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế, góp phần tích cực tạo công ăn việc
làm, xoá đói giảm nghèo, ổn định mọi mặt của đời sống xà hội, tạo đà cho sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đa đất nớc bớc vào một kỷ nguyên mới với
sự phát triển bền vững, lâu dài.
1.3. Sự cần thiết nâng cao chất lợng đào tạo nghề cho ngời
đi xuất khẩu lao động

Việt Nam là nớc có lực lợng lao động lớn. Theo thống kê của Bộ Lao động

- Thơng binh và XÃ hội là 46,7 triệu ngời (năm 2007), số ngời trong độ tuổi lao
động là 44,16 triệu ngời (chiếm 94,54%), mỗi năm lực lợng lao động đợc bổ sung
trên 1 triệu ngời, lao động trẻ chiếm tỷ trong lớn trong lực lợng lao động (45,54%)
[2, 5]. Ngời lao động Việt Nam nhìn chung có tính hiếu học, cần cù, chịu khó, khả
năng sáng tạo cao, đó là những yếu tố quan trọng để tiếp thu các tri thức tiến bộ
của nhân loại, tiÕp cËn c¸c tiÕn bé khoa häc - kü thuËt mới và thích ứng nhanh với
sự thay đổi của môi trờng làm việc. Mặt khác, tiền công của lao động Việt Nam
thấp hơn so với lao động của nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới. Tất cả
những điều đó tạo nên lợi thế của lao động Việt Nam nói chung và của ngời lao
động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế, nguồn lao động nớc ta cũng có nhiều
hạn chế. Chất lợng nguồn lao động thấp, cha đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng. Mỗi năm, lực lợng lao động nớc ta bổ sung khoảng hơn một triệu ngời, nhng

24


tỷ lệ qua đào tạo không cao, năm 2006 đạt mức 31,9%, năm 2007 là 34,7%. Lao
động giản đơn dồi dào, lao động có kỹ năng còn hạn chế; cơ cấu đào tạo mất cân
đối, lao động là công nhân kỹ thuật lành nghề thiếu nhiều so với nhu cầu xà hội,
đặc biệt là công nhân kỹ thuật thuộc các ngành nh điện tử, cơ khí chế tạo, điện
năng, dầu khí... [2, 18]. Điều này đà dẫn đến sự thiếu hụt nguồn cung lao động có
trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nhất là các lao động lành nghề.
Nếu đi làm việc ở nớc ngoài, số lao động đà qua đào tạo này cũng cha đáp
ứng đợc nhu cầu của thị trờng do thiếu kỹ năng thực hành và trình độ ngoại ngữ.
Và để khắc phục tình trạng này thì nâng cao chất lợng đào tạo nghề cho lao động
đi làm việc ở nớc ngoài là vấn đề cấp thiết, đóng vai trò đặc biệt quan trọng:
Thứ nhất, đào tạo nghề sẽ giúp cho lao động đi xuất khẩu có đợc công
việc ổn định, mức thu nhập cao
Thực tiễn hoạt động xt khÈu lao ®éng cho thÊy: lao ®éng ViƯt Nam chủ
yếu làm việc trong các lĩnh vực giản đơn nh giúp việc gia đình, chăm sóc bệnh

nhân, khai thác thủy sản, sản xuất chế tạo. Những lĩnh vực này đem lại nguồn thu
nhập thấp, còn những lĩnh vực khác có thu nhập cao thì lao động Việt Nam không
đáp ứng đợc do không đợc đào tạo cơ bản và nâng cao. Nh vậy, công tác đào tạo
nghề có vai trò quan trọng trong việc nâng cao trình độ tay nghề và cải thiện
nguồn thu nhập cho lao động xuất khẩu. Cũng cần nhấn mạnh rằng, đây chỉ là số
liệu chính thức ''hợp pháp''; ngoài ra còn một số lợng lớn lao động Việt Nam sinh
sống ''bất hợp pháp'' ở nớc ngoài bằng việc ''vợt biên'', ''đi chui'' hay đi du lịch rồi
không trở về và ở lại các nớc sở tại để lao động. Đối tợng này chỉ có thể làm các
công việc giản đơn với chế độ lao động hà khắc, thu nhập thấp, đời sống bấp bênh
lại thờng xuyên phải trốn tránh cảnh sát. Họ đa phần là lao động phổ thông, không
đáp ứng về sức khỏe, tuổi tác, tài chính, trình độ tay nghề theo yêu cầu nhà tuyển
dụng.
Bảng 1.1 Tổng hợp lao động Việt Nam đi làm việc ở nớc ngoài
theo ngành nghề (2000 - 2007)
Đơn vÞ tÝnh: Ngêi

25


×