Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TUAN 21 DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.24 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. TUẦN 21 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2016. Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I.Mục tiêu: + Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi. +Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo - Hiểu nội dung bài: ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền kế hoạch của đất nước ( trả lời được câu hỏi trong SGK) - Học tập tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK + Bảng phụ ghi đoạn văn ( năm 1946…….lô cốt của địch ) - HS: SGK TV. III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: -. Trình bày ý kiến cá nhân. - Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. IV.Hoạt động dạy học: Giáo viên A.Khởi động (3’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét - Treo tranh giới thiệu bài B.Bài mới 1) Luyện đọc (8’) - GV chia 4 đoạn ….. - Cho HS đọc nối tiếp ( 2 lượt ) - HD cho HS đọc các từ ngữ khó… - HD cho học sinh giải nghĩa - Cho luyện đọc theo cặp - Đọc diễn cảm bài 2) Tìm hiểu bài (13’) + Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của TQ” có nghĩa là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong kháng chiến? + Nêu những đống góp của ông cho sự nghiệp XD Tổ quốc? GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 học sinh lên bảng - Nghe - Dùng bút chì đánh dấu - Đọc nối tiếp - Luyện đọc - 1 học sinh đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - 1 học sinh đọc cả bài - HS đọc. Trình bày ý kiến cá nhân. - Là nghe theo tình cảm yêu nước…. - ông nghiên cứu, chế ra vũ khí có sức công phá lớn….. - …..XD nền KH trẻ của nước nhà…. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến - năm 1948 ông được phong thiếu tướng.. của ông NTN? + Nhờ đâu ông có được cống hiến như vậy? - Thảo luận nhóm - Yêu cầu nêu ý nghĩa * Ý nghĩa: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ của đất nước. 3) Đọc diễn cảm (7’) - Treo bảng phụ HD luyện đọc - Đọc nối tiếp - Cho học sinh đọc diễn cảm - Luyện đọc - Nhận xét, tuyên dương - Vài học sinh thi 4) Củng cố dặn dò: (3’) - Em học được gì ở anh hùng TĐN? - Nhận xét tiết học, dăn về học bài. Chính tả: (nhớ- viết ) Chuyện cổ tích về loài người I.Mục tiêu + Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày lại đúng 4 khổ thơ trong bài chuyện cổ tích về loài người. + Làm đúng BT3 ( Kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) - Rèn viết đúng chính tả, Trình bày sạch đẹp. - Ý thức rèn chữ giữ vở. II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi bài tập 3 - VBT TV III.Hoạt động dạy học Giáo viên A.Khởi động (5p) - KTBC: đọc cho HS ghi các tiếng: chuyền bóng chim hót, trẻ em, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi, cái cuốc, sáng suốt - Nhận xét - Giới thiệu bài B.Bài mới 1) Nhớ viết (20p) - Yêu cầu các em viết 1 đoạn từ mắt trẻ em sáng lắm .... hình tròn là trái đất . - Yêu cầu nêu ý chính đoạn thơ - GV nhắc cách trình bày và chú ý viết các từ GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 học sinh lên bảng. - Nghe - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Trả lời. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. dễ sai: sáng, rõ, lời ru, rộng…. - Học sinh tự viết bài - H/D chữa lỗi - Đổi vở chữa lổi 2) Luyện tập (10p) BT 3: Treo bảng phụ, chọn các tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống - Đọc yêu cầu - Nhận xét chốt lời giải đúng - Lớp làm vào vở 3) Củng cố dặn dò (3p) dáng thanh –– thu dần –– một điểm –– rắn - Nhận xét tiết học, dặn dò chắc –– vàng thẩm ––cánh dài –– rực rỡ - Dặn chuẩn bị tiết sau –– cần mẫn. Toán: Rút gọn phân số I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản (trường hợp đơn giản). - Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản) - Nhanh nhẹn, tự tin trong học toán. *Bài 1b; 2b; 3 II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi BT 1 - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. A.Khởi động (5’) - KTBC: 2 HS nêu KL về tính chất cơ bản cuả phân số ? Tìm 2 phân số bằng mỗi phân số sau: 1 2. và. - 2 học sinh lên bảng. 18 24. - Nhận xét B.Bài mới 1) GT rút gọn phân số: (13’) - Cho phân số. 10 15. yêu cầu HS tìm phân số. bằng phân số đó nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - Yêu cầu HS nêu cách làm + Hỏi: hãy so sánh tử số và mẫu số của 2 phân số trên với nhau? - Gợi ý để hs nêu kết luận - Ghi bảng - GV đưa ví dụ : rút gọn phân số GV Lê Quốc Dũng 1. 18 54. và phân. 10 - Thảo luận tìm cách giải quyết 15 = 2 3. - Tử số và mẫu số của. 2 nhỏ hơn 3. 10 15. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 4/1 số. 18 54. Năm học 2015 - 2016 - HS nêu .Vài học sinh nhắc lại. yêu cầu HS làm. -Yêu cầu HS đọc kết luận ở SGK 2) Luyện tập (17’) BT 1: Rút gọn phân số sau - Treo bảng phụ - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét BT 2 a) : Tìm phân số tối giản. 4 4 :2 2 = = 6 6 :2 3. ;. 12 12 :4 3 = = 8 8 :4 2. ;… - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở * b) HS tự làm vào vở - Nhận xét * BT 3:Viết số thích hợp vào ô trống - Nhận xét 3) Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về làm bài và chuẩn bị tiết sau. a) Phân số tối giản :. 1 3. ;. 4 7. ;. 72 73. Vì cả tử và mẫu số không cùng chia hết cho 1 số tự nhiên nào lớn hơn 1 - Đọc yêu cầu - Nêu miệng - Nhận xét. Khoa học: Âm thanh I.Mục tiêu: - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một ít vụn giấy. + Một số đồ vật khác tạo ra âm thanh: kéo, lược… - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động (5p) GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - KTBC: Gọi 2 HS + Nêu một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch? - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Bài mới HĐ 1: (12p) Tìm hiểu cá âm thanh xung quanh ta + Hỏi: Nêu các âm thanh mà các em biết - Yêu cầu HS thảo luận: Trong các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra, những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối…?. - 2 HS lên bảng. - Nghe. - Trả lời - Làm việc nhóm 4 - Đại diện các nhóm lên báo cáo + Những âm thanh do con người gây ra : tiếng xe cộ, trống, tiếng va chạm các vật, … + Những âm thanh thường nghe vào buổi sáng, buổi tối: Tiếng gà gáy, tiếng chim hót, - Nhận xét, chốt ý … HĐ 2: (12p) Khi nào vật phát ra âm thanh - Các nhóm làm thí nghiệm - Yêu cầu HS làm các thí nghiệm như SGK - Đại diện các nhóm lên báo cáo để tạo ra âm thanh. - Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm gõ trống để thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm - Thực hành thanh do trống phát ra (khi rung mạnh hơn thì kêu to hơn, khi đặt tay lên trống rồi gõ - HS kết luận ( phần mục bạn cần biết) thì trống ít rung nên kêu nhỏ…) - Vài HS nhắc lại - Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi - HS tham gia chơi nói - Lớp nhận xét , biểu dương - Gợi ý để hs nêu kết luận HĐ 3: Trò chơi: Tiếng gì, ở phía nào thế? -GV phổ biến và HD cách chơi 3) Củng cố dặn dò: (3p) - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016. Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào? I.Mục tiêu: - Nhận biết câu kể ai thế nào? (Nội dung ghi nhớ) - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?( BT2). - Hứng thú học môn TV. * Viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. II.Đồ dùng dạy học: GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - GV: Bảng phụ ghi đoạn văn ở phần nhận xét, ghi BT1 ở phần luyện tập - HS: SGK TV III.Hoạt động dạy học: Giáo viên A.Khởi động (3’) -KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài B.Bài mới 1) Phần nhận xét (15’) BT 1,2: Treo bảng phụ, đọc đoạn văn dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái .. - Nhận xét chốt ý BT 3: Treo bảng phụ, tìm từ ngữ chỉ các sự vật - Nhận xét, chốt ý đúng BT 4: Đặt câu hỏi cho các từ gạch chân ở BT 2 - Nhận xét chốt ý đúng BT 5: Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ở BT 4 - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu kết luận .... 2) Luyện tập (13’) BT1: treo bảng phụ yêu cầu HS xác định CN và VN trong các câu sau. - Nhận xét chốt ý đúng BT 2: Yêu cầu HS viết 1 đoạn văn. GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 học sinh lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Làm việc - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Vài học sinh đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở Câu 1 : Rồi những người con cũng lớn lên CN VN và lần lượt lên đường. Câu 2: Căn nhà trống vắng. CN VN Câu 3: Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. CN VN Câu 4: Anh Đức lầm lì, ít nói. CN VN Câu 5: Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. CN VN - Đọc yêu cầu, viết bài - Nối tiếp nhau kể Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - Nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. + Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.: + Giao tiếp.Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo. - Hứng thú học TV II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Bảng phụ ghi dàn ý 2 cách kể - HS: Chuẩn bị chuyện ở nhà III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Trình bày 1 phút - Hỏi và trả lời IV.Hoạt động dạy học: Giáo viên A.Khởi động (5p) - KTBC: Gọi học sinh kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc - Nhận xét - Giới thiệu bài B.Bài mới 1) Tìm hiểu bài (7p) - Ghi đề bài: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài - Cho HS nói về nhân vật mình chọn * Lưu ý: khi kể các em nhớ kể có đâu, có đuôi phải có xưng tôi hoặc em, em là nhân vật trung tâm 2) HS kể chuyện (18p) - Cho học sinh kể theo cặp, GV đến từng GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 học sinh lên bảng - Nghe - Vài học sinh đọc đề. - Phát biểu. - Từng cặp kể Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. nhóm nghe kể, h/d góp ý (KNS) - Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Cho học sinh thi kể chuyện - Nhận xét, khen ngợi 3) Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. - Vài học sinh đọc - Đại diện thi kể (Thể hiện sự tự tin). Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - HS củng cố hình thành kĩ năng rút gọn phân số - Củng cố và nhận biết 2 phân số bằng nhau II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 4 III.Hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1) Khởi động (5’) - KTBC: 2 HS: nêu cách rút gọn phân số và rút gọn các phân số sau:. 18 ; 27. 75 100. - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Luyện tập: (30’) BT 1: Nhắc HS rút gọn phân số đến khi được phân số tối giản. - 2 HS làm bảng. - Nghe - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở 14 14 :7 2 1 = = = 28 28 :7 4 2. ;. 25 25: 25 1 = = 50 50:25 2. Các bài khác tương tự - Nhận xét BT 2: Tìm phân số sau + Hỏi: để biết phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng * BT 3: Phân số nào bằng - Giao việc .... GV Lê Quốc Dũng 1. 25 100. 2 3. - Đọc yêu cầu - Phân số nào được rút gọn thành phân số 2 2 thì phân số đó bằng 3 3 20 8 - 1 HS làm bảng ; 30 12. - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - Nhận xét BT 4: Tính theo mẫu - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS làm. - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng - Lớp làm vở. - Nhận xét 3) Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Buổi chiều. Tiếng Việt: * Ôn luyện (Tiết 1 – T 21) I.Mục tiêu: Luyện kỹ năng đọc hiểu bài văn, ôn tập mẫu câu: Ai thế nào? thông qua các bài tập T1T21 trang 17-18. II.Lên lớp: Giáo viên 1) HD đọc bài: Bà cụ bán hàng nước chè 2) Đánh dấu vào trước câu trả lời đúng 3) Đánh dấu x vào ô bên cạnh từ chỉ đặc điểm, tính chất. Học sinh - HS đọc - HS chọn câu trả lời đúng a) ý 3 b) ý 3 c) ý 3 e) ý 2 g) ý 3 h) ý 2 - HS đọc đề - Làm theo N2 - Trình bày bài làm - Nhận xét , bổ sung. d) ý 1. Nhận xét tiết học. Toán:* Ôn luyện (Tiết 1 – T 21) I.Mục tiêu: Luyện kỹ năng về rút gọn phân số thông qua các bài tập T1-T21 trang 22. II.Lên lớp: Giáo viên 1) Rút gọn phân số. Học sinh - HS tự làm vào vở 12 2 = 42 7. 48 24 8 = = 54 27 9. - Trình bày bài làm GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. 2) Khoanh tròn phân số tối giản. -HS khoanh vào vở 2 7. ;. 4 9. ;. 64 65. - HS trao đổi theo cặp - Trình bày bài làm - Nhận xét , sửa chữa - 2 HS làm trên bảng. 3) Nối 2 phân số bằng nhau. 4) Tính. 3x 5x 7 5 = 8x 7 x3 8. 5) Đố vui. 2x 9 x 4 4 = 12 x 2 x 9 12. - HS trình bày 8 x 9 x 15 =3 12 x 6 x 5. Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2016. Tập đọc: Bè xuôi sông la I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được 1 đoạn thơ trong bài) - Yêu thích vẽ đẹp thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh minh hoạ SGK + Bảng phụ ghi khổ thơ 2 - HS: SGK TV III. Hoạt động dạy học: Giáo viên A.Khởi động (3p) -KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét - Treo tranh giới thiệu bài B.Bài mới 1) Luyện đọc (8p) - Cho HS luyện đọc nối tiếp 3 khổ - HD học sinh đọc các từ khó - HD học sinh giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm bài thơ 2) Tìm hiểu bài (14p) GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 học sinh lên bảng - Nghe - Đọc nối tiếp ( 3 lượt ) - Luyện đọc - 1 học sinh chú giải - Từng cặp luyện đọc - 2 học sinh đọc cả bài - Đọc Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. + Sông La đẹp NTN? + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? + Vì sao đi trên bè t/g lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái hồng + Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? - Yêu cầu nêu ý nghĩa bài. 3) Đọc diễn cảm (7p) - Treo bảng phụ HD luyện đọc - Cho học sinh thi đọc diễn cảm - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng 4) Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. - Nước trong veo như ánh mắt….. - Ví với đàn trâu …. - Vì t/g mơ tưởng đến ngày mai…. - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta… *Ý nghĩa : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng sức mạnh của con người VN trong công cuộc XD quê hương đất nước - Luyện đọc - Vài học sinh thi đọc - 3 học sinh thi đọc thuộc lòng. Toán: Qui đồng mẫu số các phân số I.Mục tiêu: - Học sinh biết quy đồng mẫu số 2 phân số - HS biết thực hiện quy đồng mẫu số 2 phân số * Bài 2 II.Hoạt động dạy học: Giáo viên A) Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài B) Bài mới: (32’) 1) HD cách quy đồng 1 - Cho cho số 3. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe. 2 và 5 tìm 2 phân số có cùng - Suy nghĩ tìm cách làm. mẫu số . Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có: 1 1 x5 5 2 2x 3 6 = = ; = = 3 3 x 5 15 5 5 x 3 15 5 6 + Hỏi: 2 phân số và có điểm gì 15 15. - Cùng có mẫu là 15. chung? GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. + Hai phân số này bằng 2 phân số nào? + Hỏi: thế nào là quy đồng mẫu 2 phân số? - Gợi ý để hs nêu kết luận - Ghi bảng 2) Luyện tập BT 1: Quy đồng mẫu số các phân số. -. 1 5 = 3 15. ;. 2 6 = 5 15. - HS trả lời như SGK - HS nêu - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở. 5 1 và ta có : 6 4 5 5 x 4 20 1 1 x 6 6 = = ; = = 6 6 x 4 24 4 4 x 6 24 3 3 và ta có : 5 7 3 3 x 7 21 3 3 x 5 15 = = ; = = 5 5 x 7 35 7 7 x 5 35. - Nhận xét *BT 2: Quy đồng mẫu số các phân số - Nhận xét 3) Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Trình bày bài làm. Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - GD tính tự giác. * Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Bảng phụ ghi lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu + Phiếu thống kê các lỗi. - HS: VBT TV III.Hoạt động dạy học: Giáo viên A.Khởi động (3’) - Giới thiệu bài B.Bài mới 1) Nhận xét chung (10’) GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh. - 1 học sinh đọc Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - Ghi đề bài lên bảng - GV nhận xét - Ưu điểm - Khuyết điểm - Thông báo cho học sinh, những học sinh viết bài chưa đạt Gv cho về nhà làm lại - Trả bài cho học sinh 2) Chữa bài (17’) - Phát phiếu học tập cho học sinh - Giao việc: đọc bài mình thật kĩ lời nhận xét, viết vào phiếu học tập các loại lỗi và tự chữa lỗi, đổi phiếu cho bạn để rà soát lỗi - GV treo bảng phụ viết 1 số lỗi điển hình. - Nghe - Nghe. - Học sinh chữa lỗi và đổi phiếu - 1 số học sinh lên bảng chữa - Lớp chữa vào nháp. - Nhận xét chữa lại cho đúng - GV đọc 1 số bài văn hay 3) Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học , khen ngợi - Dặn về chuẩn bị tiết sau. - Học sinh chép bài chữa đúng vào sổ - Thảo luận , rút kinh nghiệm. Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2016. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I.Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhạn biết VN trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập( mục III). - Hứng thú học môm TV. * Đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu nhất( BT2, mục III) II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Bảng phụ ghi đoạn văn ( phần nhận xét) + Bảng phụ ghi bài tập 1 phần luyện tập - HS: SGK TV III.Hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. A.Khởi động (5p) -KTBC: đọc 2 đoạn văn kể về các bạn trong - 2 HS lên bảng tổ có sử dụng kiểu câu ai thế nào GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - Nhận xét - Giới thiệu bài - Nghe B.Bài mới 1) Phần nhận xét (15p) BT 1,2: Treo bảng phụ - Đọc yêu cầu - Các em tìm các câu kể ai thế nào, có trong - Phát biểu đoạn văn - Nhận xét chốt lời giải đúng - Đọc yêu cầu BT 3: Tìm CN và VN trong các câu - 1 học sinh làm bảng - Học sinh gạch vào SGK - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT4: VN do những từ ngữ nào tạo thành - Đọc yêu cầu - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Phát biểu - Nêu kết luận - Vài học sinh đọc ghi nhớ 2) Luyện tập (12p) - Đọc yêu cầu BT 1: Tìm câu kể ai thế nào và VN của các - Trao đổi theo cặp và làm vào vở câu đó . Câu 1: Cánh đại bàng rất khỏe. CN VN Câu 2: Mỏ đại bàng dài và rất cứng. CN VN Câu 3: Đôi chân của nó giống như cái móc CN VN hàng của cần cẩu.. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: BT 2: Yêu cầu học sinh đặt câu - Nhận xét, khen ngợi 3) Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Câu 4: Đại bàng rất ít bay. CN VN Câu 5: Khi chạy trên mặt đất, nó giống như CN VN một con ngỗng cụ nhanh nhẹn hơn trước. - Đọc yêu cầu - Học sinh nối tiếp nhau đặt câu. Toán: Qui đồng các phân số (tt) I.Mục tiêu: - Biết quy đồng mẫu số của 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - Củng cố về quy đồng mẫu số 2 phân số II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 2 II.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động: (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Bài mới: (32’) *HĐ 1: HD cách quy đồng 7 5 12 6 - Cho cho số và , yêu cầu HS hãy. tìm MSC để quy đồng + Hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số trên? - 12 chia hết cho cả 6 và 12, vậy có thể chọn 12 là MSC của 2 phân số - Yêu cầu HS thực hiện quy đồng 2 phân số đó với MSC là 12 - Gợi ý để hs nêu kết luận - Ghi bảng * HĐ 2: Luyện tập BT 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau……. Học sinh 2 HS lên bảng - Nghe. - Suy nghĩ tìm cách làm - Ta thấy 6x 2 = 12 và 12: 6 = 2. - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nêu - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở. 9 2 và 7 5 9 9 x 5 45 2 2 x 7 14 = = ; = = 7 7 x 5 35 5 5 x 7 35 4 11 và b) 10 20 4 4 x 20 80 11 11 x 10 110 = = ; = = 10 10 x 20 200 20 20 x 10 200. a). - Nhận xét 3) Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. Kỹ thuật: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. I.Mục tiêu: - HS biết được các đ/k ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật II.Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động: (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Bài mới: (25’) - GV treo tranh cho HS Q/S + Hỏi: Q/S hình trên en hãy cho biết cây rau, hoa cần những đ/k ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? - Nêu KL HĐ1: Nhiệt độ + Hỏi: Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? Nêu VD? + Hãy nêu tên 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau? - Nêu KL: * HĐ 2: Nước + Hỏi: Cây rau, hoa lấy nước ở đâu? + Nước có tác dụng như thế nào đ/v cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? - Nêu KL * HĐ 3: Ánh sáng - Nêu câu hỏi ( SGV ) + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụnh ntn đối với cây rau và hoa? + Cây trồng trong bóng râm có hiện tượng gì? + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Quan sát - Trả lời : Ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng không khí, … - Đọc SGK + ..từ Mặt Trời + … Không giống nhau , … + Mùa đông: trồng bắp cải, su hào,… Mùa hè: trồng rau muống, mướp, rau dền, … + Từ đất, không khí và mưa + Nước hòa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để cay dễ hút nước, … + Cây thiếu nước sẽ khô heo và chết. Cây thừa nước bị úng , rễ không hoạt động được, ..… + Mặt Trời + Giúp cho cây quang hợp , tạo thức ăn nuôi cây. + Cây yếu ớt, thân dài,… + Trồng cây ở nơi nhiều ánh sáng, … Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. ntn? - GV kết luận * HĐ 4 và 5: Chất dinh dưỡng và không khí - Nêu câu hỏi Hãy nêu nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây - Nêu KL 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. - Trả lời + … đạm, lân, ka li, can xi - Vài HS đọc ghi nhớ. Buổi chiều. Khoa học: Sự lan truyền âm thanh I.Mục tiêu: - Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng , chất khí. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: - GV: 2 lon bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mền ( bằng sợi gai, bằng đồng…) trống, đồng hồ, túi ni lông ( để bọc đồng hồ ), chậu nước. - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1) Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS - 2 HS lên bảng - Nhận xét 2) Bài mới (25’) * HĐ1:Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh - Làm t/n như H.1 SGK , thảo luận các câu hỏi - Quan sát sau: - Làm việc N.4 - Đại diện nhóm báo cáo + Hỏi: Nguyên nhân nào làm cho tấm ni lông + Do mặt trống rung làm cho không khí rung. xung quanh rung động truyền tới miệng trống lầm cho tấm ni lông rung động. … + Âm thanh truyền từ trống đến tai ta NTN? +…tiếng trống rung động truyền tới tai làm cho màng nhĩ rung đông, … - Nhận xét và nêu KL ở SGK. - Làm t/n 2 SGK, thảo luận câu hỏi: - Quan sát + Hỏi: Âm thanh có thể truyền qua được những + Am thanh có thể truyền qua chất lỏng chất nào? và chất rắn - Yêu cầu 1 em lên gõ đều lên bàn, 1 em đi xa GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. dần xem nguồn âm thanh càng xa thì NTN? - Càng xa nguồn âm thanh càng yếu đi. + Hỏi: Trong t/n gõ trống gần ống có bọc ni lông ở trên, nếu ta đưa ra xa dần ( trong khi vẫn đang gõ trống ) thì rung động của các vụn giấy - Rung động yếu dần khi đi ra xa trống. có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi NTN? - Gợi ý để hs nêu kết luận - HS kết luận ( phần mục bạn cần biết) - Vài HS nhắc lại *HĐ 2:T.C “Nói chuyện qua điện thoại” - GV nêu cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương. - Tham gia T.C 3) Củng cố dặn dò: (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. Kỹ thuật:* Ôn điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa I.Mục tiêu: - HS biết được các đ/k ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật II.Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động: (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét - Giới thiệu bài 2) Bài mới: (25’) - GV treo tranh cho HS Q/S + Hỏi: Q/S hình trên en hãy cho biết cây rau, hoa cần những đ/k ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? - Nêu KL HĐ1: Nhiệt độ + Hỏi: Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? Nêu VD? + Hãy nêu tên 1 số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau? GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Quan sát - Trả lời : Ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng không khí, … - Đọc SGK + ..từ Mặt Trời + … Không giống nhau , … + Mùa đông: trồng bắp cải, su hào,…Mùa hè: trồng rau muống, mướp, rau dền, … Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - Nêu KL: * HĐ 2: Nước + Hỏi: Cây rau, hoa lấy nước ở đâu? + Nước có tác dụng như thế nào đ/v cây? + Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? - Nêu KL * HĐ 3: Ánh sáng - Nêu câu hỏi ( SGV ) + Cây nhận ánh sáng từ đâu ? + Ánh sáng có tác dụnh ntn đối với cây rau và hoa ? + Cây trồng trong bóng râm có hiện tượng gì ? + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm ntn ? - GV kết luận * HĐ 4 và 5: Chất dinh dưỡng và không khí - Nêu câu hỏi Hãy nêu nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây - Nêu KL 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. + Từ đất, không khí và mưa + Nước hòa tan chất dinh dưỡng ở trong đất để cay dễ hút nước, … + Cây thiếu nước sẽ khô heo và chết. Cây thừa nước bị úng , rễ không hoạt động được, ..… + Mặt Trời + Giúp cho cây quang hợp , tạo thức ăn nuôi cây. + Cây yếu ớt, thân dài,… + Trồng cây ở nơi nhiều ánh sáng, … - Trả lời + … đạm, lân, ka li, can xi - Vài HS đọc ghi nhớ. Đạo đức: Lịch sự với mọi người (t1) I.Mục tiêu: + Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. + Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh + Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. + KN thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. KN ứng xử lịch sự với mọi người. KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. KN kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. + Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh. + Đồng tình khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự. + Cư sử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - GV: + Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự. + Thẻ màu đỏ, vàng, xanh. - HS: SGK III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Đóng vai. - Nói cách khác. - Thảo luận nhóm - Xử lý tình huống. IV.Hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. A.Khởi động (3’) - Giới thiệu bài B.Bài mới 1) Phân tích truyện (10’) - GV kể truyện “Chuyện ở tiệm may” - Lớp thảo luận các câu hỏi sau: + Hỏi: Em có nhận xét gì về cách cư sử của bạn Trang và bạn Hà trong chuyện?. - Nghe và nhớ nội dung chuyện - Làm việc nhóm 4 + Trang là người sự vì đã biết chào hỏi mọi người , ăn nói nhẹ nhàng biết thông cảm với cô thợ may, ….Còn Hà thì chưa lịch sự với người khác. + … khuyên Hà cần biết tôn trọng và cư + Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều xử cho lịch sự . gì? + HS trả lời + Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? -Nhận xét, nêu kết luận .... 2) Xử lý tình huống (20’) - HS trao đổi N4 và đóng vai - Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai xử lý - Đại diện nhóm trình bày các tình huống sau: - Các nhóm nhận xét, biểu dương + Hỏi: Gìờ ra chơi mãi vui với bạn, Minh sơ ý - 2 HS đọc ghi nhớ đẩy ngã 1 em HS lớp dưới. + Trên đường về Lan trông thấy bà cụ đang xách làn đựng đồ, tỏ vẻ nặng nhọc. + Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt. - GV kết luận 3) Củng cố dặn dò: (3p) - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2016. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của 1 bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ) - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1,mục III). Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học ( BT2). - Yêu thích học môn TV. II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh ảnh 1 số cây ăn quả + Bảng phụ ghi lời giải BT 1 ( phần nhận xét ) - HS: SGK TV. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên A.Khởi động (3p) - Giới thiệu bài B.Bài mới 1)Phần nhận xét (13p) BT1: đọc thầm bài Bãi ngô, xác định đoạn và nội dung từng đoạn - Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải đúng BT 2: đọc thầm bài Cây Mai Tứ Quý và so sánh với bài Bãi Ngô + Hỏi: Cây mai tứ quý có mấy đoạn. Nêu nội dung của từng đoạn - Nhận xét chốt ý đúng. BT 3: em hãy xem bài văn miêu tả cây cối thường có mấy phần - Nêu KL 2) Luyện tập (13p) BT1: chỉ rõ bài Cây Gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào?. Học sinh - Nghe - Đọc yêu cầu - Đọc thầm - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Đọc thầm - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Vài học sinh đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu – Đọc thầm bài : Cây gạo - Phát biểu : Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo , từ lúc còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành quả gạo, những mảnh vỏ tách ra , lộ những bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.. - Nhận xét, chốt ý đúng: được miêu tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo - Đọc yêu cầu BT 2: Treo tranh, các em có thể chọn 1 trong số các loại cây ăn quả đó và lập dàn ý để miêu - Học sinh làm bài tả - Trình bày bài làm GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. - Nhận xét, khen ngợi 3) Củng cố dặn dò (3p) - Nhận xét tiết học. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Học sinh củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số 2 phân số - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số ( trường hợp đơn giản ) * Bài 1b, bài 3, bài 5 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 1 III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động: (5’) - KTBC: Gọi 2 HS quy đồng mẫu số các phân :. 5 5 ❑ và 12. 5. ; 6 và. Học sinh - 2 HS lên bảng. 9 8. - Nhận xét 2) Luyện tập: (32’) BT 1a : Quy đồng mẫu các phân số sau - Treo bảng phụ. - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở. 1 4 và 6 5 1 1 x 5 5 4 4 x 6 24 = = ; = = 6 6 x 5 30 5 5 x 6 30. - Nhận xét. * 1b) BT 2: Quy đồng mẫu số. Các bài khác làm tương tự * HS tự làm - Đọc yêu cầu 3 và 2 5. - Yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1, sau đó quy đồng 2 phân số đó. - Nhận xét, sửa chữa * BT 3: quy đồng mẫu số 3 phân số sau BT 4: Quy đồng mẫu số của 2 phân số với GV Lê Quốc Dũng 1. -. 3 5. và. 2 1. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở 3 3 x 1 3 2 2 x 5 10 = ; = = 5 5 x1 5 1 1x 5 5. - Đọc yêu cầu - HS làm lớp làm vở - Đọc yêu cầu Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. MSC là 60. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét, sửa chữa * BT 5: 3) Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. * Đọc y/c - Tự làm vào vở. 7 7 x 5 35 23 23 x 2 46 = = ; = = 12 12 x 5 60 30 30 x 2 60. Lịch sử: Nhà hâu Lê và việc tổ chức nhà nước I.Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước. - Yêu thích học môn sử II.Đồ dùng dạy học: - GV: Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động: (5p) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét Giới thiệu bài (1p) 2) Bài mới HĐ2: GV giới thiệu 1 số nét về nhà Hâu Lê (25p) - Yêu cầu HS đọc SGk và trả lời: + Hỏi: nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu + Vì sao triều đại nay gọi là triệu đại Hậu Lê? + Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? - Giáo viên nêu kết luận ... - Treo bảng phụ sơ đồ về tổ chức bộ máy nhà Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc SGK + Hỏi: Để quán lý đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì? GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe - Nghe - Đọc SGK và trả lời. - Quan sát - Đọc SGK - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. + Luật Hồng Đức bảo vệ cho ai? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - Gợi ý để hs nêu kết luận 3) Củng cố dặn dò: (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. - HS kết luận phần ghi nhớ - Vài em nhắc lại.. Địa lí: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ I.Mục tiêu: - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh ,Khơ me, Chăm, Hoa. - Trình bày đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐBNB + Nhà dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi , kênh rạch,nhà cửa đơn sơ . + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. - Có ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa của dân tộc * Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ : vùng nhiều kênh rạch – nhà cửa ở dọc sông ; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến. II.Đồ dùng dạy học: - GV: + Phiếu học tập + Tranh ảnh sưu tầm ( nếu có ) - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động (5’) - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét Giới thiệu bài 2) Bài mới HĐ1:Nhà ở của người dân:(13’) - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát bản đồ để trả lời các câu hỏi + Hỏi: Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân là gì? - Nhận xét, chốt ý ... HĐ 2: Trang phục và lễ hội (13’) - Yêu cầu HS đọc SGK, QS tranh thảo luận GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 HS lên bảng trả lời - Nghe - Đọc và quan sát - Trả lời. - Đọc SGK và quan sát - Làm việc nhóm 4 Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. các câu hỏi ( phiếu học tập ). - Đại diện trình bày. - Nhận xét, chốt ý - Nêu gợi ý để hs kết luận. 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Cho HS xem tranh ảnh sưu tầm được - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - HS kết luận (phần ghi nhớ) - Vài em nhắc lại - Quan sát. Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - Biết phê và tự phê của mình và các bạn. Từ đó phát huy những mặt tốt, hạn chế để cả lớp ngày càng tiến bộ.. - Rèn luyện thái độ tự tin, mạnh dạn cho học sinh trước đông người. - Hs đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Tham gia chơi các trò chơi tích cực. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng tổng kết cá nhân. - Phương hướng h|động tuần 22 III.Các hoạt độnh dạy học: Giáo viên HĐ1: Nhận xét đánh giá. - TT yêu cầu các tổ bình bầu cá nhân đã có thành tích trong tuần Yêu cầu hs nêu ý kiến. HĐ2: Giáo viên nhận xét – Nêu phương hướng tuần 21 - Chú trọng nề nếp, chuyên cần - học tập. - Lao động vệ sinh lớp. - Đánh giá hoạt động các nhóm và đề ra nhiệm vụ các nhóm. - Tiếp tục truy bài đầu giờ. HĐ 3: Hát tập thể: Trò chơi- Nhảy lướt sóng - Yêu cầu hs chơi thử. - Kết thúc giờ sinh hoạt. GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - Bình bầu trong tổ 2 ban để gắn lên bảng vàng danh dự - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt của cả tổ . - Cá nhân nêu ý kiến. Lớp trưởng nhận xét –đánh giá. Học sinh lắng nghe. Các nhóm học tập báo cáoviệc học nhóm của mình. Hs ôn lại các bài hát tập thể. Hs lắng nghe cách chơi. Hs chơi thử. Hs tham gia chơi. Lắng nghe. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016 Buổi chiều. Tiếng Việt: * Ôn luyện (Tiết 2 – T 21) I.Mục tiêu: Ôn luyện cho HS kỹ năng về từ ghép,dàn bài của bài văn miêu tả thông qua các bài tập T2-T21 trang 19-20. II.Lên lớp: Giáo viên 1) Ghép từ 2) Nối tên các loài hoa, quả với câu đố cho phù hợp. 3) Đọc bài văn : Cây si a)Xác định các phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn trên b) Tác giả tả cây si theo trình tự nào?. Học sinh - HS ghép từ vào vở - Trình bày bài làm - HS nối vào vở a) –––– 3 b) –––– 1 c) –––– 5 d) –––– 2 e) –––– 4 - Trình bày bài làm - Lớp nhận xét , bổ sung - HS tự làm bài - Trình bày bài làm - Nhận xét , bổ sung. Nhận xét tiết học. Lịch sử:* Ôn nhà hâu Lê và việc tổ chức nhà nước I.Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ : soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước. - Yêu thích học môn sử II.Đồ dùng dạy học: - GV: Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê - HS: SGK III.Hoạt động dạy học: Giáo viên 1) Khởi động: (5p) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét Giới thiệu bài (1p) 2) Bài mới GV Lê Quốc Dũng 1. Học sinh - 2 HS lên bảng - Nghe Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án lớp 4/1. Năm học 2015 - 2016. HĐ2: GV giới thiệu 1 số nét về nhà Hâu Lê (25p) - Yêu cầu HS đọc SGk và trả lời: + Hỏi: nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu + Vì sao triều đại nay gọi là triệu đại Hậu Lê? + Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? - Giáo viên nêu kết luận ... - Treo bảng phụ sơ đồ về tổ chức bộ máy nhà Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc SGK + Hỏi: Để quán lý đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì? + Luật Hồng Đức bảo vệ cho ai? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - Gợi ý để hs nêu kết luận 3) Củng cố dặn dò: (3p) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau. - Nghe - Đọc SGK và trả lời. - Quan sát - Đọc SGK - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ - HS kết luận phần ghi nhớ - Vài em nhắc lại.. Toán: * Ôn luyện (Tiết 2 – T 21) I.Mục tiêu: Ôn tập và luyện kỹ năng rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số và so sánh phân số thông qua các bài tập T2-T21 trang 23. II.Lên lớp: Giáo viên 1)Quy đồng mẫu số các phân số. Học sinh - 3 HS làm trên bảng - Lớp làm vào vở - nhận xét ,sửa chữa. 3 1 3 3X2 6 1 1X5 5 và ; = = ; = = 5 2 5 5 X 2 10 2 2 X 5 10 7 9 9 9 X 6 54 và ; = = b) 24 4 4 4 X 6 24 5 5 5 5 X 4 20 5 5 X 6 30 và ; = = ; = = c) 6 4 6 6 X 4 24 4 4 X 6 24. a). 2) Viết. 4 và 5 thành 2 phân số có 7. - HS làm vào vở - Lớp nhận xét. mẫu số là 7 GV Lê Quốc Dũng 1. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án lớp 4/1. 3)Viết các phân số lần lượt bằng 11 9 ; 16 10. Và có mẫu số chung là 80 4) Đố vui Nhận xét tiết học. GV Lê Quốc Dũng 1. Năm học 2015 - 2016 4 5 5 5 X 7 35 và ; = = 7 1 1 1X7 7. - HS trao đổi N2 - Trình bày. 11 11 X 5 55 9 9 X 8 72 = = ; = = 16 16 X 5 80 10 10 X 8 80. - HS thảo luận và nêu kết quả - Mẫu số chung bé nhất là 150. Trường Tiểu học Phong Chương.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×