Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

chương 2 QPPL và QHPL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 25 trang )

CHƯƠNG 2

QUY PHẠM PHÁP LUẬT,
QUAN HỆ PHÁP LUẬT


Hệ thống văn bản pháp luật


hệ thống pháp luật của quốc gia

Quy

Hệ thống

phạm

Chế

Ngành

pháp

định

luật

luật

luật


Pháp luật


Khái niệm quy phạm pháp luật
Là quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận có
tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí nhà nước, được nhà
nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội
Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh
mạng:d) Thông tin sai sự thật gây hoang mang
trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế
- xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan
nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá
nhân khác;
đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán
người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá
hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã
hội, sức khỏe của cộng đồng;
e) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội.”


Đặc điểm của quy phạm pháp luật

Tính

Điều 1, Hiến pháp 2013
phổ
biến
(bắt

buộc
chung)
Nước
Cộng
hịa
xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là một
nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và
vùng trời.

Điều
47 Hiến
pháp 2013
Chặt chẽ
về hình
thức
“Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế
theo luật định“.
Điều 5. Biện pháp bảo vệ an ninh mạng
i) Yêu cầu xóa bỏ, truy cập xóa bỏ thơng tin trái pháp luật hoặc thông tin sai sự
Việc
thực
các
quy
phạm
pháp
luật
thật trên
không

gianhiện
mạng
xâm
phạm
an ninh
quốc
gia, trật tự, an tồn xã hội,
quyền và được
lợi ích hợp
củađảm
cơ quan,
chức,hiện
cá nhân;
nhàpháp
nước
bảotổthực
k) Thu thập dữ liệu điện tử liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân
trên không gian mạng;


Quy phạm pháp luật
Giả định

Là bộ phận của quy
phạm quy định địa
điểm, thời gian, chủ thể,
hồn cảnh và tình huống
mà khi xảy ra trong thực
tế cuộc sống thì cần phải

thực hiện QPPL tương
ứng, nghĩa là xác định
môi trường, phạm vi tác
động của QPPL
Trả lời cho câu hỏi:
Ai, khi nào, điều kiện
hoàn cảnh nào?

Quy định

Là bộ phận nêu lên quy
tắc xử sự mà mọi chủ thể
phải tuân theo khi gặp
hoàn cảnh đã nêu trong
phần giả định của QPPL
đó; gồm: các quy định
cấm, quy định bắt buộc,
quy định tùy nghi
Trả lời cho câu hỏi:
Phải làm gì? Được
làm gì? Khơng được
làm gì? Làm như thế
nào?

Chế tài

Là bộ phận QPPL nêu lên
những biện pháp cưỡng
chế áp dụng đối với chủ
thể có hành vi vi phạm

các yêu cầu của bộ phận
quy định của QPPL, nêu
lên những hậu quả pháp
lý bất lợi đối với chủ thể
vi phạm pháp luật
Trả lời cho câu hỏi:
Hậu quả sẽ như thế
nào nếu vi phạm?


Cùng chơi một trò chơi với các thành phần của quy phạm pháp luật




Xác định phần giả định trong các
quy phạm pháp luật sau:
1. “ Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế
và lao động cơng ích theo quy định
của pháp luật”.
(Điều 80 Hiến pháp 1992)
a. Công dân

c. Công dân… pháp luật

b. Công dân…lao động

d. Cơng dân có nghĩa vụ



2. “Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ phải phù hợp với quy hoạch giao thơng vận
tải đường bộ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt”.
(Điều 46 – Luật giao thông)

a. Việc đầu tư xây dựng

c. Việc đầu tư… gt đường bộ

b. Việc đầu tư… vận tải đường bộ

d. phải phù hợp… phê duyệt


3. “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng
nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà khơng
cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc
phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
( Điều 102 - Bộ luật Hình sự năm 1999)
a. “Người nào ...tính mạng

b. “Người nào ...cứu giúp”

c. “Người nào ... người đó
chết”

d. “Người nào ...hai năm”



Xác định phần quy định trong QPPL:
4. “Việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
phải phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải đường bộ đã
được cấp có thẩm quyền phê duyệt”.
(Điều 46- Luật Giao thông)

a.“phải phù hợp…phê duyệt”

b.“xây dựng…đường bộ”

c.“quy hoạch…phê duyệt”

d.“được cấp…phê duyệt”


5. “Người nhặt được vật do người khác đánh rơi hoặc bỏ
quên mà biết được địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ qn
thì phải thơng báo hoặc trả lại vật cho người đó; nếu khơng
biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ qn thì phải thơng
báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị
trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai
cho chủ sở hữu biết mà nhận lại ”.
( Điều 246 - Bộ luật Dân sự năm 2005)
a. “phải thông báo… nhận lại”

c. “phải thơng báo… người đó”, “phải
thơng báo… nhận lại”

b. “người nhặt được… cho người đó”


d. “nếu khơng biết địa chỉ…nhận lại”


Xác định phần chế tài:
6. “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy
hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn
đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo
khơng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm”.

( Điều 102 - Bộ luật Hình sự năm 1999)

a. “thì bị phạt ... hai năm”

b. “tuy có điều kiện…hai năm”

c. “cải tạo…hai năm”

d. “phạt tù từ ... hai năm”


7. “Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây,
thì bị phạt tù từ 12 đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a. Giết nhiều người;
b. Giết phụ nữ mà biết là có thai;
c. Giết trẻ em;
d. Giết người đang thi hành cơng vụ hoặc vì lý do công vụ của
nạn nhân; …”
( Điều 93 Bộ luật Hình sự năm 1999)


a. “thì bị phạt tù từ …của nạn nhân”

b. “thì bị phạt tù từ …giết nhiều người”

c. “thì bị phạt tù từ …tử hình”

d. “thì bị phạt tù từ …trẻ em”


Phân loại
Căn cứ
vào nội
dung của
quy phạm
pháp luật

Căn cứ vào
tính mệnh
lệnh trong
QPPL

Điều 3 khoản 3 Luật Cạnh tranh:
quyHành
phạm
vi hạnpháp
chế cạnhluật
tranh là hành vi của doanh nghiệp làm
giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm
hành
vi thỏa

thuận Giải
hạn thích,
chế cạnh
tranh,
lạm
vị nào
trí thống
QPPL
định nghĩa:
xác định
một
sốdụng
vấn đề
đó,
lĩnh thị trường,
vị trí niệm
độc quyền
vànhất
tập trung
hoặclạm
nêudụng
một khái
pháp lý
định kinh tế.
Điều 7  
1. Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân
được
theo ngun
phổ

thơng,
bình
QPPLdân
ngun
tắc:tiến
Xáchành
định những
ngun tắc
tắc cơ
bản
làm cơ
sở
đẳng,cho
trực
tiếp
vàđịnh
bỏ phiếu
việc
quy
cách xửkín.
sự của các cá nhân, tổ chức
2.Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri
hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi khơng
QPPL
điều
chỉnh:
Trực
chỉnh
vi dân. 
của các cá nhân,

cịn
xứng
đáng
với
sựtiếp
tín điều
nhiệm
củahành
Nhân
Điều
20,
Hiến
Điều
38
khoản
1pháp
Luật2013
Bảo vệ mơi trường:
tổ chức
thambất
giakhả
vào xâm
các QHXH
nhất
định thể,
1. Mọiquy
người
có khi
quyền
phạm

về làng
thân
“Việc
hoạch,
xây
dựng, cải
tạo và phát
triển
nghề phải
được
luật
bảo
hộ gia
về sức
danh dự và nhân
Điều 12,
hơn
nhân
đìnhkhoẻ,
năm 2000
gắn
vớipháp
bảoLuật
vệ
mơi
trường.
phẩm;
khơng
bị tra
tấn,

bạo
lực,
truy
hay
UỷQPPL
ban
nhân
dân
xã,
phường,
thịcụ
trấn
nơi

củacác
một
Nhà
nước
khuyến
khích
phát
triển
khu,
cụm
cơng
nghiệp
làng
bắt
buộc:
Xác

định
rõ ràng,
thểbức,
cáchnhục
xử trú
sựhình
của

bất
kỳcó
hình
thức
đối
xửlà
nàokhác
xâm
phạm
thân
thể,
trong
hai
bên
kếtthống
hơn

quan
đăng
kývệkết
hơn.
nghề

chung
hệ
kết
cấu
hạ tầng
bảo
mơi
trường.”
nhân,
tổ
chức:
buộc
phải
làm
gì?
Khơng
được
làm
gì?sức
khỏe,
xúcđại
phạm danh
dự, nhân

quan
cơphẩm.
quan2000
lãnh sự Việt Nam ở
Điều 23,
Luậtdiện

hơnngoại
nhân, giao,
gia đình
năm
nước
ngồi cùng
là cơbàn
quan
đăng
kýđỡ,
kết tạo
hơnđiều
giữakiện
cơng
dân
Vợ, chồng
bạc,
giúp
cho
nhau
QPPL
tùyvới
nghi:cho
các
chủ
thểcao
lựa chọn
cáchhóa,
xử sự
Việt

Nam
nhau phép
ởhọc
nước
chọn
nghề
nghiệp;
tập,ngồi.
nâng
trình một
độ văn
cáchgia
đã hoạt
nêu động chính trị, kinh
chun mơn, nghiệptừ
vụ;các
tham
tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mỗi
QPPL hướng dẫn: khuyên nhủ, hướng dẫn các chủ thể tự giải
người.
quyết các công việc nhất định


KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

QHPL là hình thức pháp lý của QHXH xuất hiện dưới sự
tác động điều chỉnh của QPPL, trong đó các bên tham
gia có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý được pháp
luật ghi nhận và được nhà nước đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, tổ chức và

có thể bằng cả biện pháp cưỡng chế.


KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT

QHPL là hình thức đặc biệt của QHXH, nó tồn tại trong hầu hết
các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội và có liên hệ mật
thiết với các loại hình QHXH khác


Đặc điểm của QHPL

1

Click
to add
Title tính ý chí
QHPL là
quan
hệ mang

2

addxác
Titleđịnh cụ thể
QHPL Click
mangtotính

3


QHPL Click
chứato
đựng
quyền và nghĩa vụ
add Title
pháp lý của các chủ thể

4

QHPL được
bảo
đảm
Click to
add
Titlethực hiện bởi sức
mạnh cưỡng chế của nhà nước


THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Chủ thể: cá nhân, tổ
chức
Sự kiện pháp lý
Quan hệ
xã hội
Quy phạm pháp luật
tương ứng

Quan
hệ

pháp
luật

Nội dung:
-quyền chủ thể
-Nghĩa vụ pháp lý

Khách thể của QHPL


Chủ thể
của quan
hệ pháp
luật

Là các cá nhân,
tổ chức có khả
năng trở thành
các bên tham gia
các quan hệ
pháp luật đó và
họ có các quyền
và nghĩa vụ pháp
lý trên cơ sở
pháp luật quy
định

Năng lực
chủ thể


Năng lực pháp luật:
Là khả năng của chủ
thể có được các
quyền chủ thể và
nghĩa vụ pháp lý
được nhà nước
thừa nhận
Năng lực hành vi:
Là khả năng của
chủ thể được nhà
nước thừa nhận
bằng hành vi của
mình, thực hiện
một cách độc lập
các quyền chủ thể
và nghĩa vụ pháp lý
tham gia vào các
QHPL


thực hiện theo pháp luật
Quyền chủ thể: Là cách xử
sự mà pháp luật cho phép
chủ thể được tiến hành

Nội
dung
của
QHPL


yêu cầu chủ thể khác
chấm dứt sự cản trở
mình thực hiện quyền và
nghĩa vụ
Yêu cầu cơ quan nhà
nước bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp

Nghĩa vụ pháp lý: Là cách xử sự mà nhà
nước bắt buộc chủ thể phải tuân theo
nhằm thực hiện các quyền của chủ thể.


Khách thể
của QHPL

Là những lợi ích
vật chất, tinh
thần và những
lợi ích xã hội
khác có thể thỏa
mãn những nhu
cầu, địi hỏi của
các tổ chức, cá
nhân mà vì
chúng, các chủ
thể tham gia vào
các QHPL

Là cái thúc đẩy tổ

chức, cá nhân
tham gia vào các
QHPL, phản ánh
lợi ích của chủ thể,
là động lực thúc
đẩy sự phát sinh,
tồn tại hay chấm
dứt QHPL


KHÁI NIỆM SỰ KIỆN PHÁP LÝ

Sự kiện pháp lý là những tình
huống, hiện tượng, quá trình
xảy ra trong đời sống có liên
quan tới sự xuất hiện, thay
đổi và chấm dứt các quan hệ
pháp luật


Sự kiện thực tế

Sự kiện pháp lý


PHÂN LOẠI SỰ KIỆN PHÁP LÝ

Sự kiện
pháp lý
được phân

loại trên
cơ sở ý chí

Sự biến: Là những hiện tượng tự nhiên mà trong
những trường hợp nhất định, pháp luật gắn với sự
xuất hiện của chúng với sự hình thành ở các chủ thể
quyền và nghĩa vụ pháp lý.

Hành vi (hành động hoặc không hành động): Là
những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người và có
hậu quả pháp lý nhất định. Hành vi gồm: hành vi hợp
pháp và hành vi bất hợp pháp.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×