Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

chương 4 LUẬT HIẾN PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 28 trang )

CHƯƠNG
CHƯƠNG 4
4

LUẬT HIẾN PHÁP

Company

LOGO


1

Luật hiến pháp

Một số
Ngành
Luật
VN

2

3

4
5

Luật lao động

Luật hình sự


Luật dân sự

Luật phòng, chống tham nhũng


Luật Hiến pháp là một ngành luật độc
lập trong hệ thống pháp luật VN
Luật
Hiến pháp

Luật
TTDS

Luật
hành chính

Luật
TTHS

Luật
hình sự
HỆ THỐNG
PHÁP LUẬT

Luật
lao động
Luật

Luật
dân sự

Luật
tài chính

thương mại

Luật
đất đai

Luật
mơi trường


Luật hiến pháp

KHÁI
NIỆM

Là một ngành
luật độc lập
trong hệ
thống pháp
luật bao gồm
tổng thể các
quy phạm
pháp luật do
nhà nước ban
hành điều
chỉnh các
quan hệ xã
hội:


liên
quan
đến tổ
chức
quyền
lực nhà
nước
như:

Chế độ chính trị,
quyền con người,
quyền và nghĩa vụ
cơ bản của cơng dân
Kinh tế, xã hội, văn
hóa, giáo dục, khoa
học, công nghệ và
môi trường
các nguyên tắc, tổ
chức và hoạt động
của các cơ quan
trong bộ máy nhà
nước.
Bảo vệ tổ quốc


Đối tượng điều chỉnh của
luật hiến pháp
Trong lĩnh vực chính trị:


Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguồn gốc
quyền lực nhà nước, các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước, các
quan hệ xã hội, các mối quan hệ giữa nhà nước, đảng cộng sản Việt Nam, mặt trận
tổ quốc và các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị, các quan hệ về chính
sách đối nội, đường lối đối ngoại…


Đối tượng điều chỉnh của
luật hiến pháp
Trong lĩnh vực kinh tế:

Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định cơ sở kinh
tế của nhà nước như: các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, chính sách của
nhà nước đối với các thành phần kinh tế, vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế


Đối tượng điều chỉnh của
luật hiến pháp
Trong mối quan hệ giữa
nhà nước với công dân:

Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định địa vị pháp
lý cơ bản của công dân, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, các biện pháp
bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.


Đối tượng điều chỉnh của
luật hiến pháp
Trong lĩnh vực tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước:


Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định các
nguyên tắc, cơ cấu, tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước


Phương pháp điều chỉnh
PHƯƠNG PHÁP CHO PHÉP

Điều 80, hiến pháp 2013: “ Đại
biểu quốc hội có quyền chất vấn
chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội,
thủ tướng chính phủ…”
Thường được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền của
các cơ quan nhà nước, quyền hạn của những người có chức trách trong bộ máy nhà
nước. Các quy định của Hiến pháp cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định


Phương pháp điều chỉnh
PHƯƠNG PHÁP BẮT BUỘC

Điều 47  
Mọi người có nghĩa vụ
nộp thuế theo luật định.

Điều 39  
Cơng dân có
quyền và nghĩa vụ
học tập.
Thường được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan tới nghĩa vụ của
công dân, tổ chức và hoạt động của quyền lực nhà nước, của các cơ quan nhà

nước. Là phương pháp bắt buộc chủ thể phải thực hiện những hành vi nào đó


Phương pháp điều chỉnh
PHƯƠNG PHÁP CẤM

Điều 24, Hiến pháp 2013:
3. Khơng ai được xâm phạm tự do
tín ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng
tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm
pháp luật

Điều 26, HP 2013:
3. Nghiêm cấm phân
biệt đối xử về giới.
Thường được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động
của cơ quan nhà nước hoặc của công dân. Là phương pháp cấm chủ thể thực hiện
những hành vi nhất định.


MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
LUẬT HIẾN PHÁP
Ngày 28/11/2013, QH nước CHXHCNVN đã
thông qua HP 2013  với 486/488 tán thành, chiếm
97,59%; sau hơn 21 năm đất nước ta đã có bản HP
mới, HP của thời kỳ hội nhập, đổi mới và phát
triển. Có hiệu lực từ 1/1/2014.


THẢO LUẬN NHĨM

 NHĨM 1: Chế độ chính trị
 NHĨM 2: Các quyền về chính trị của cơng dân
 NHĨM 3: Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội
của cơng dân
 NHĨM 4: Các quyền tự do dân chủ, tự do cá
nhân của cơng dân
 NHĨM 5: Nghĩa vụ của cơng dân
 NHĨM 6:Vấn đề kinh tế, xã hội
 NHĨM 7: Vấn đề văn hóa, giáo dục
 NHĨM 8: Vấn đề khoa học, công nghệ và môi
trường


Chế độ chính trị (chương 1)

Khái
niệm

Chế độ chính trị là tổng thể các nguyên tắc,
quy phạm của luật hiến pháp (bao gồm các
nguyên tắc, quy phạm thể hiện trong các
nguồn khác của luật hiến pháp) để xác lập
và điều chỉnh các vấn đề về chính thể và
chủ quyền quốc gia, về bản chất và mục
đích của nhà nước, về tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước và quyền lực nhân dân,
về tổ chức và hoạt động của hệ thống chính
trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nhà
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam



Nội dung của chế độ chính trị
Khẳng định bản chất của nhà nước ta là nhà
nước của dân, do dân, vì dân (điều 2)
Khẳng định quyền dân tộc cơ bản: nước
CHXHCN Việt Nam là một nước độc lập, có chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm
đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời
(điều 1)
Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng
sản: Là đội tiên phong của giai cấp công nhân
Việt Nam, là đại biểu trung thành quyền lợi của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
cả dân tộc theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà
nước và xã hội (điều 4)
Là nhà nước thống nhất của nhiều dân tộc cùng
sinh sống trên đất nước Việt Nam (điều 5)


Nội dung của chế độ chính trị
Nhà nước đảm bảo và không ngừng phát huy
quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân ( điều 3)
Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân
chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội
và Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của
nhà nước (điều 6)
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân được tiến hành theo ngun tắc phổ
thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín (điều

7)
Mặt trận tổ quốc, cơng đồn và các tổ chức chính
trị - xã hội khác được thành lập trên sự tự nguyện
và bảo vệ quyền lợi của hội viên, thành viên (điều
9, 10)
Khẳng định đường lối đối ngoại của nhà nước ta là
độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác và phát
triển


Quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân (c. 2)
 Khẳng định quyền con người, quyền công
dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo
đảm theo Hiến pháp và pháp luật, chỉ có thể
bị hạn chế theo quy định của luật trong
trường hợp cần thiết (điều 14)

Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công
dân (điều 15)


Quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân
Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội,
tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả
nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan
nhà nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức
trưng cầu ý dân


Quyền bầu cử và ứng cử vào quốc hội và hội
đồng nhân dân các cấp (điều 27)

Các quyền về chính trị


Quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân
Quyền lao động, học tập, nghiên cứu khoa
học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ
thuật, quyền bình đẳng nam nữ, quyền
được nhà nước bảo hộ về hơn nhân và gia
đình, …
Quyền tự do kinh doanh theo quy định của
pháp luật, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp
Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc
làm và nơi làm việc.

Các quyền về kinh tế, văn hóa,
xã hội


Quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân
Quyền khiếu nại, tố cáo (điều 30)

Quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng, quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở,
được bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh

dự, nhân phẩm, bí mật thư tín, tự do đi lại,
cư trú
Quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, lập
hội, hội họp, biểu tình theo quy định của
pháp luật

Các quyền về tự do dân chủ, tự
do cá nhân


Quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân

Bảo vệ tổ quốc, tôn trọng hiến
pháp và pháp luật, đóng thuế,
học tập, lao động

Các nghĩa vụ của cơng dân


Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,
khoa học, cơng nghệ và mơi trường
(c. 3)
Nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
xây dựng nền kinh tế
độc lập, tự chủ, phát
huy nội lực, hội nhập,
hợp tác quốc tế, gắn
kết chặt chẽ với phát

triển văn hóa, thực
hiện tiến bộ và cơng
bằng xã hội, bảo vệ
mơi trường, thực hiện
cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.


Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,
khoa học, cơng nghệ và môi trường
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai
trò chủ đạo.(điều 51)
Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế,
điều tiết nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật
thị trường
Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản,
nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên
nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản
lý là tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước
đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.  
 Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà
nước và các nguồn tài chính cơng khác do Nhà nước
thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả,
công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.


Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,
khoa học, cơng nghệ và môi trường

Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí, phịng, chống tham
nhũng trong hoạt động kinh tế - xã hội và quản
lý nhà nước.
Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ
chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động
Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp
bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân,
thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân, có chính
sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào
dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo
và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn


Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục,
khoa học, cơng nghệ và môi trường
Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và
phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại.

GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU.
Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×