Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra chat luong ki 1 sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN</b>
<b>TRƯỜNG THCS TRUNG NGHĨA</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I</b>
<b>MƠN SINH HỌC 7</b>


<b>Năm học 2015 - 2016 </b>
<b>Đề bài</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (2điểm)</b>



<b>Câu 1: (1 điểm) Khoanh tròn vào trước các đáp án đúng.</b>
<i><b>1.1: Thân mềm sống ở môi trường nước mặn gồm?</b></i>


a. Trai sơng, sị huyết, tu hài, mực.
b. Bạch tuộc, mực, hàu, sò huyết.
c. Mực, sò huyết, bào ngư, ốc hương.
d. Ốc nhồi, ốc vặn, trai sông, bạch tuộc.


<i><b>1.2 : Trai di chuyển nhờ ?</b></i>


a. Chân trai thò ra thụt vào
b. Dòng nước đẩy trai di chuyển
c. Động tác đóng mở vỏ trai
d. Trai bơi nhờ 2 vạt áo


<i><b>1.3 : Các đại diện thuộc lớp Giáp xác ?</b></i>


a. Tôm, cua đồng, ốc anh vũ, nhện.


b. Châu chấu, cua nhện, bọ cạp, chuồn chuồn


c. Tôm hùm, mọt ẩm, rận nước, ghẹ.


d. Còng, dã tràng, cáy, chân kiếm


<i><b>1.4 : Sâu bọ sống hoàn toàn trên cạn gồm ?</b></i>


a. Ve, bọ ngựa, châu chấu, dế mèn.
b. Chuồn chuồn, ruồi, bọ vẽ, chấy
c. Muỗi, cà cuống, bướm cải, dế trũi
d. Kiến, gián, mọt gạo, ong mật.


<b>Câu 2: (1điểm) Lựa chọn và ghép thông tin ở cột A sao cho phù hợp với các thông tin </b>
<b>ở cột B.</b>


<b>Các ngành Giun(A)</b> <b>Đặc điểm (B)</b>


1. Sán lá gan a. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hố phân hóa;
bắt đầu có hệ tuần hồn, có giác bám.


2. Sán dây b. Cơ thể hình trụ thường thn 2 đầu, có khoang cơ thể
chưa chính thức.


3. Giun đũa c. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhiều
nhánh.


4. Đỉa d. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột tiêu giảm.


e. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hố phân hóa;
bắt đầu có hệ tuần hồn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1:(1 điểm) Nêu đặc điểm chung của Động vật nguyên sinh?</b>


<b>Câu 2: (1 điểm) So sánh cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh và trùng </b>
<b>giày.</b>


<b>Câu 3: (1,5 điểm) Kể tên 1 số đại diện thuộc ngành Ruột khoang và nêu đặc điểm </b>
<b>chung của chúng?</b>


<b>Câu 4: (1,5 điểm) Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui </b>
<b>luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi của giun đất đối với đất trồng trọt</b>.<b>?</b>


<b>Câu 5: (1 điểm) Nhiều ao đào thả cá, trai khơng thả mà tự nhiên có, tại sao?</b>
<b>Câu 6: (2 điểm) So sánh cấu tạo ngoài của lớp Giáp xác và lớp Sâu bọ?</b>


<b>Đáp án – Biểu điểm</b>

<b>Phần I: Trắc nghiệm</b>



<b>Câu hỏi</b> <b>Câu 1.1 Câu 1.2 Câu 1.3 Câu 1.4</b> <b>Câu 2</b>


<b>Đáp án</b> b, c a,c c,d a,d 1- c, 2 - d, 3 - b, 4 - a


<b>Phần II: Tự luận</b>



<b>Câu hỏi Đáp án</b> <b>Biểu điểm</b>


<b>Câu 1</b> Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:


<b>-</b> Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm
nhận mọi chức năng sống.



<b>-</b> Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng


<b>-</b> Sinh sản vơ tính và hữu tính


<b>1 điểm</b>


<b>Câu 2</b> <b>- So sánh Trùng roi và Trùng giày</b>


<b>Trùng roi</b> <b>Trùng giày</b>


<b>-</b> Cơ thể hình trịn hoặc
thn dài


<b>-</b> Có hạt diệp lục


<b>-</b> Tự dưỡng và dị dưỡng


<b>-</b> Phân đôi cơ thể theo
chiều dọc


<b>-</b> Cơ thể hình khối bất
đối xứng


<b>-</b> Khơng có hạt diệp lục


<b>-</b> Dị dưỡng


<b>-</b> Phân đôi cơ thể theo
chiều ngang



<b>1 điểm</b>


<b>Câu 3</b> <b>-</b> Một số đại diện thuộc ngành Ruột khoang: Sứa, san hô, thủy
tức, hải quỳ…


<b>-</b> Đặc điểm chung ngành Ruột khoang:
+ Cơ thể đối xứng tảo tròn


+ Ruột dạng túi


+Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai


<b>0,5 điểm</b>


<b>1 điểm</b>


<b>Câu 4</b> <b>-</b> Sự thích nghi của giun đất với đời sống trong đất được thể
hiện ở cấu tạo ngồi:


+ Cơ thể dài, thn 2 đầu, các đốt phần đầu có thành cơ phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

triển


+ Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ làm chỗ dựa
khi chui rúc trong đất


- Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt:


+ Làm tơi xốp đất tạo điều kiện cho khơng khí thấm vào đất


+ Làm tăng độ màu mỡ cho đất do phân và chất bài tiết ở cơ
thể giun thải ra


<b>0,5 điểm</b>


<b>Câu 5</b> <b>-</b> Nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có vì: trong q
trình phát triển có giai đoạn ấu trùng trai bám vào da và
mang cá nên khi thả cá xuống áo sẽ thả luôn ấu trùng trai.
Sau 1 thời gian ấu trùng sẽ phát triển thành trai trưởng thành.


<b>Câu 6</b> <b>-</b> So sánh cấu tạo ngoài lớp Giáp xác và lớp Sâu bọ
Giống nhau:


<b>-</b> Đều có lớp vỏ kitin bao bọc toàn bộ cơ thể


<b>-</b> Phát triển qua nhiều lần lột xác


<b>-</b> Các phần phụ phân đốt
Khác nhau:


Giáp xác Sâu bọ


<b>-</b> Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu – ngực


+ Bụng


<b>-</b> Hô hấp bằng mang


<b>-</b> Cơ thể gồm 3 phần


+ Đầu


+ Ngực
+ Bụng


<b>-</b> Hơ hấp bằng hệ thống
ống khí


<b>1 điểm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×