Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Sử dụng phần mềm trình diễn powerpoint trong dạy học địa lí lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 113 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
--------------

Thái thị thu hiền

NT

Chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học)
MÃ số: 60.14.01

Luận văn thạc sĩ giáo dục học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pGS.TS. Thái văn thành

Vinh - 2011


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học
Trường Đại học Vinh và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, hướng
dẫn tơi trong q trình học tập và nghiên cứu
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy
lớp Cao học Giáo dục học khóa 17 tại Trường Đại học Vinh.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Thái Văn
Thành, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hồn thành luận
văn tốt nghiệp.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng luận văn khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Mong nhận được các ý kiến phê bình, góp ý của Hội đồng
chấm luận văn tại Đại học Vinh, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để
cơng trình nghiên cứu được hồn chỉnh hơn.


Tác giả

Thái Thị Thu Hiền


MC LC
Trang

M

U ......................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài: ......................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu: ................................................................... 4
4. Gi thuyt khoa học: ..................................................................... 5
5.

hiệm vụ nghiên cứu: ................................................................... 5

6. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................. 5
7. Đóng góp mới của đề tài: .............................................................. 6
8. Bố cục luận văn ............................................................................ 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA

Ề TÀI ..... 7

1.1. Cơ sở lí luận: ............................................................................. 7
1.1.1.

ch s vấn đề nghiên cứu: ..................................................... 7


1.1.2. Một số khái niệm cơ bản: ........................................................ 9
1.1.3. Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Đ a lí lớp 5: ............. 12
1.1.5. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh tiểu học. .......... 21
1.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu: ........................................... 26
1.2.1. Thực trạng dạy - học Đ a lí ở tiểu học: .................................. 26
1.2.2. Thực trạng s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint trong dạy
học Đ a lí lớp 5. .............................................................................. 28
Chƣơng 2: SỬ DỤNG PH N MỀM TRÌNH DIỄN POWERPOIT
TRONG DẠY HỌC

ỊA LÍ 5....................................................... 36

2.1. Các nguyên tắc xây dụng quy trình s dụng phần mềm trình diễn
PowerPoint. .................................................................................... 36
2.2.4. Các thao tác và kĩ thuật cơ bản s dụng PowerPoint trong thiết
kế bài dạy: ...................................................................................... 65
2.2.5. Kỹ năng nâng cao trong PowerPoint: ......................................... 72


Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM. ..................................... 79
3.1. Mục đích thực nghiệm: ............................................................ 79
3.2. Yêu cầu thực nghiệm: .............................................................. 79
3.3.

ội dung thực nghiệm: ............................................................ 80

3.4. T chức thực nghiệm: .............................................................. 80
3.4.1. Đối tượng thực nghiệm: ........................................................ 80
3.4.2. Chuẩn b thực nghiệm: .......................................................... 80

3.4.3. Quy trình thực nghiệm: ......................................................... 81
3.4.4. Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm: ............................... 90
T LUẬN VÀ

I N NGHỊ ....................................................... 91

1. Kết luận: ..................................................................................... 91
2. Kiến ngh .................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM

HẢO ............................................................. 95

PHỤ LỤC 1 ................................................................................... 97
PHỤ LỤC 2 ................................................................................. 105


DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU Ồ

Bảng 1: Cách hiểu của GV về phần mềm trình diễn PowerPoit. ...... 29
Bảng 2: Các mức độ nhận thức của GV về vai trò của phần mềm trình
diễn PowerPoit trong dạy học Đ a lí lớp 5. ...................................... 29
Bảng 3: Các mức độ s dụng phần mềm trình diễn PowerPoit trong
dạy học Đ a lí lớp 5 hiện nay. ......................................................... 31
Bảng 4: Mục đích s dụng phần mềm trình diễn PowerPoit trong dạy
học Đ a lí lớp 5. .............................................................................. 31
Bảng 5.1: Kết quả thực nghiệm: ...................................................... 84
Bảng 5.2: Kết quả thực nghiệm: ...................................................... 85
Bảng 5.3: Kết quả thực nghiệm: ...................................................... 86
Bảng 5.4: Kết quả thực nghiệm: ...................................................... 87
Biểu đồ 1: So sánh kết quả thực nghiệm ......................................... 84

Biểu đồ 2: So sánh kết quả thực nghiệm ......................................... 85
Biểu đồ 3: So sánh kết quả thực nghiệm ......................................... 87
Biểu đồ 4: So sánh kết quả thực nghiệm ......................................... 88


Bảng ký hiệu các chữ viết tắt

BGD& T

: B Giỏo dục và đào tạo

CHXHCN

: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

CNTT

: Công nghệ thông tin

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh


M


U

1. Lý do chọn đề tài:
1.1. ng dng cụng ngh thông tin trong dạy học đã được Đảng,
hà nước và Bộ GD& ĐT đặc biệt chú ý trong những năm gần đây và đã
được đề cập trong nhiều văn bản có tính pháp lí cao

gh quyết hội ngh

lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đã chỉ rõ: “ Tập trung đ i
mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ
một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp
dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy học,…”.
Báo cáo của Bộ Chính tr tại hội ngh lần thứ 6 Ban chấp hành
Trung ương Đảng khoá IX đã đề ra những nhiệm vụ đ i mới từ năm
2001- 2010 trong đó có nhiệm vụ nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục
và đào tạo: “ Tập trung vào việc chỉ đạo đ i mới nội dung chương trình,
phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hố, hiện đại hố, s dụng cơng
nghệ thơng tin tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và quốc tế”.
Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt

am lần

thứ X tiếp tục đề cập và nhấn mạnh về đ nh hướng đ i mới phương pháp
giáo giáo dục: ”

âng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đ i mới cơ cấu

t chức, cơ chế quản lí, nội dung, phương pháp dạy và học thực hiện
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng nền giáo dục Việt am”.

Điều 5 uật Giáo dục nước CHXHC

Việt

am năm 2005 cũng

đã ghi rõ về yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục ph thơng, trong
đó: ”Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học,
khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
hằm tăng cường hiệu quả của việc ứng dụng C TT trong giảng
dạy, s dụng công nghệ thông tin làm công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc đ i

1


mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, ngày
30/09/2008, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã có chỉ th số 55/2008/CT- BGD
& ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng C TT trong ngành
giáo dục giai đoạn 2008- 2012.
Việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào dạy học đang trở thành
xu thế tất yếu. Trong đó tin học thực sự trở thành một phương tiện hỗ trợ
đắc lực cho dạy học. Tin học có vai trị tích cực trong việc thúc đẩy sự ra
đời của nhiều lí thuyết mới, của nhiều ngành khoa học mới. Do vậy, việc
dạy học muốn đạt được chất lượng cao cần phải thích ứng được những
điều kiện cơng nghệ mới và tận dụng những thành tựu của tin học. Đặc
biệt đối với những nước chậm phát triển như nước ta đây là con đường đi
tắt đón đầu nhanh nhất để loại bỏ sự cách biệt về giáo dục với những
nước phát triển.
1.2. Quá trình dạy học thực chất là một hệ thống thơng báo giữa

thầy và trị, trong đó điều quan trọng là sự truyền thơng tin, lĩnh hội và
x lí thơng tin. Sự truyền thơng tin được diễn ra trên các kênh: kênh th
giác, kênh thính giác và kênh khứu giác, trong đó kênh th giác là kênh
có khả năng truyền thơng tin lớn nhất điều đó cho thấy việc s dụng các
phương pháp trực quan trong dạy học sẽ tạo điều kiện cho học sinh hình
thành khái niệm nhanh hơn, ghi nhớ tốt hơn, học tập chất lượng hiệu quả
hơn. Phương pháp trực quan luôn gắn liền với việc s dụng các phương
tiện trực quan như: máy chiếu, mơ hình, tranh vẽ... ngồi các phương tiện
vật chất hố thì phần mềm dạy học đã và đang thể hiện ưu thế của mình.
Phần mềm dạy học là một phương tiện trực quan hữu hiệu có tác
dụng kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học, giúp
người dạy học thực hiện tốt việc phân hoá, cá thể hoá trong dạy học. Đây
cũng là một trong những lí do mà Bộ Giáo dục và Đào tạo nước ta đã đề

2


ra kế hoạch thực hiện “

ăm học 2008 - 2009 là năm học đẩy mạnh ứng

dụng C TT…”.
1.3. PowerPoint là phần mềm có sẵn trong Microsoft Office
97/2000/XP/2003. Với những tiện ích kì diệu và dễ s dụng của nó mà
trong thời gian gần đây phần mềm này đã thu hút rất nhiều giáo viên
nghiên cứu và s dụng trong dạy học ở các trường ph thơng nước ta.
PowerPoint có nhiều tính năng ưu việt như: Tạo một trình diễn
bằng mẫu thiết kế, khả năng đ nh dạng văn bản, các chức năng lập dàn
bài và t chức trình diễn. Khả năng trình diễn của PowerPoint rất linh
hoạt. Với số lượng lớn các hiệu ứng PowerPoint cho phép trình bày bài

giảng một cách khoa học, rõ ràng, hình ảnh sinh động có sự kết hợp hài
hồ và sắp xếp các đề mục logic.

hờ s dụng PowerPoint mà việc dạy

và học trở nên hấp dẫn hơn, học sinh dễ tiếp thu bài giảng hơn.
Phần mềm trình diễn PowerPoint rất hữu ích trong thiết kế các
trình diễn phục vụ dạy học nhưng hiệu quả s dụng nó thực sự vẫn chưa
cao. Các hiệu ứng sẵn có của phần mềm trình diễn PowerPoint vẫn chưa
được khai thác triệt để và có hiệu quả trong thiết kế các trình diễn.
1.4. Đối với mơn Đ a lí, học sinh khi học sẽ gặp nhiều sự vật, hiện
tượng không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt mình vì thế phải quan
sát chúng trên ảnh, hình vẽ, bản đồ... và đây cũng là một mơn học có kiến
thức rộng, việc nghiên cứu các kiến thức đ a lí là rất trừu tượng với học
sinh tiểu học nên khơng có sự trợ giúp của

phần mềm trình diễn

PowerPoint thì khó có thể đạt được kết quả.
Đ a lí cũng giống như các môn học khác, với lượng kiến thức mới
phong phú và nhu cầu lĩnh hội tri thức của học sinh ngày càng cao thì
người giáo viên ngồi việc s dụng các phương pháp giảng dạy truyền
thống cần phải có nhiều phương pháp mới sao cho phù hợp. Áp dụng các
phần mềm trình diễn PowerPoint vào dạy học các mơn học nói chung và

3


mơn Đ a lí nói riêng là u cầu có tính khách quan và cấp thiết. Với sự
xuất hiện của phần mềm trình diễn PowerPoint trong nhà trường khơng

những làm thay đ i phương pháp dạy học truyền thống mà còn đ i mới
cả nội dung dạy học, mở rộng khả năng lĩnh hội tri thức cho học sinh.
Ở Việt

am, giáo dục là quốc sách hàng đầu, trong những năm

gần đây ngành giáo dục đã trang b cho các trường tiểu học nhiều trang
thiết b dạy học cho môn Đ a lí như: các loại bản đồ, tranh ảnh và nhiều
thiết b khác. Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao
của việc dạy và học Đ a lí. Ở nước ta, việc đưa phần mềm PowerPoint
vào trường tiểu học cho việc dạy và học chỉ mới ở giai đoạn đầu, trong
thời gian gần đây và chưa ph biến rộng rãi ở tất cả các trường tiểu học.
Hiệu quả còn phụ thuộc vào cơ sở vật chất và trình độ về tin học của giáo
viên. Kết quả dạy học mơn Đ a lí ở trường tiểu học những năm gần đây
đã đạt được kết quả đáng kể. Bên cạnh đó, việc đ i mới phương pháp dạy
học cịn hạn chế, việc s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint trong
dạy học ở trường tiểu học nói chung và đối với mơn Đ a lí lớp 5 nói riêng
đang là vấn đề mới được nhiều giáo viên và các nhà quản lý giáo dục
quan tâm.
Từ thực trạng trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:
h n



nh iễn P

Point trong

họ




S

ng

ớ 5 .

2. Mục đích nghiên cứu:
xut quy trỡnh s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint nâng
cao chất lượng dạy học Đ a lí lớp 5, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục tiểu học.
3.
3.1.

h h hể

i ƣ ng nghi n

:

Khách thể nghiên cứu:

Q trình dạy học mơn Đ a lí lớp 5 .
3.2.

Đối tượng nghiên cứu:

4



Quy trình s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint trong dạy học
Đ a lí lớp 5.
4. Gi

h

h

họ :

ếu s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint đảm bảo tính khoa
học, khả thi và áp dụng được trong quá trình dạy học Đ a lí lớp 5 thì sẽ
nâng cao được chất lượng dạy học môn học này.
5. Nhiệ

nghi n

:

5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
5.2. Đề xuất quy trình s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint
trong dạy học Đ a lí lớp 5.
5.3. Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của việc
s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint trong dạy học mơn Đ a lí lớp
5.
6.Phƣơng h

nghi n


:

6.1. hóm phương pháp nghiên cứu lí luận:
hằm phân tích cơ sở lí luận về s dụng phần mềm trình diễn
PowerPoint trong giáo dục nói chung và trong dạy học mơn Đ a lí 5 nói
riêng.
ghiên cứu sách báo, tạp chí chun ngành, các báo cáo khoa học,
các đề tài nghiên cứu, truy cập các thông tin trên internet và những tài
liệu về tâm lý giáo dục, tâm lí tr em, những tài liệu có liên quan đến đề
tài nghiên cứu.
6.2. hóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
6.2.1. Phương pháp điều tra:
hằm thu thập thông tin về thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
6.2.2. Phương pháp quan sát:

5


Quan sát quá trình dạy học thực nghiệm của giáo viên và học sinh
về thái độ, hành vi, hứng thú học tập …
6.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
hằm đánh giá hiệu quả việc s dụng các phần mềm trình diễn
PowerPoint vào dạy học mơn Đ a lí lớp 5.
6.3. Phương pháp thống kê tốn học:
hằm x lí các số liệu thu được từ điều tra và thực nghiệm sư
phạm.
7.

ng g


ới



i:

7.1. Góp phần hệ thống hố lí luận về việc s dụng phần mềm
trình diễn PowerPoint trong dạy học Đ a lí lớp 5.
7.2. Đề xuất, đưa ra quy trình s

dụng phần mềm trình diễn

PowerPoint trong dạy học Đ a lí lớp 5 có hiệu quả.
8. B

n

n: Ngồi phần mở đầu, kết luận, kiến ngh , cấu

trúc luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
- Chương 2: S dụng phần mềm trình diễn PowerPoint trong dạy
học Đ a lí lớp 5
- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

6


Chƣơng 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA Ề TÀI

1.1. Cơ sở
1.1.1.

n:

c

g i

c

:

Trên thế giới việc ứng dụng C TT vào dạy học đã được quan tâm
từ lâu, nhất là các nước tư bản phát triển. Từ những năm 1984, 1985 t
chức SCU ( ational Sofware – Cordination Unit) được thành lập, cung
cấp chương trình giáo dục máy tính cho các trường trung học. Các mơn
học đã có phần mềm dạy học bao gồm:

ông nghiệp,

ghệ thuật,

Thương mại, Giáo dục kinh tế, Tiếng Anh, Đ a lí, Sức kho ,
Kinh tế gia đình,

ch s ,

ghệ thuật cơng nghiệp, Tốn, Âm nhạc, Tôn giáo,


Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Giáo dục đặc biệt .
Ở Ấn Độ t chức CERT ( ational Council of Educasion Resarch
and Training) ở

ew Dehli đã thực hiện đề án C ASS (Computer

iteracy and Studies in School). Đề án xem xét việc s dụng máy tính có
các phần mềm dạy học trợ giúp việc dạy học trong lớp, đồng thời quan
tâm đến vai trò của máy tính như là một cơng cụ ưu việt đánh dấu sự
thay đ i có ý nghĩa về phương pháp luận dạy học.
ăm 1985 các nước Trung Quốc,
Thái lan, Malaixia t

hật Bản, Triều Tiên, Xrilanca,

chức các hội thảo về phần mềm dạy học tại

Malaixia đã đưa ra tiêu chuẩn đánh giá phần mềm gồm 3 yếu tố: Đặt vấn
đề, trình bày bài giảng và kỹ thuật lập trình.


hật Bản, máy tính được dùng làm cơng cụ để giáo viên trình

bày kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tiếp thu bài mới và giải quyết các vấn
đề đặt ra trong tiết học thông qua các phần mềm dạy học.

hật Bản

khẳng đ nh việc s dụng máy tính thơng qua các phần mềm dạy học
trong dạy học, đặc biệt ở ph thơng, đã có tác dụng kích thích sự hứng


7


thú học tập của học sinh. Hiện nay các nước trong khu vực như: Singapo,
Thái an việc ứng dụng công nghệ thông tin thông qua các phần mềm
dạy học trong giảng dạy cũng đã trở nên rất ph biến.
Ở Việt

am, việc ứng dụng C TT vào dạy học thông qua các

phần mềm dạy học ngày càng được quan tâm, đã có văn bản chỉ đạo về
vấn đề này như gh quyết 49/CP (4/8/1993) về phát triển C TT. Trong
những năm gần đây, nước ta đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng
CNTT vào dạy học, đối với môn Đ a lí cũng đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu như:
- Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả

guyễn Viết Th nh,

Phạm Th Kim Chung, Đỗ Th Minh Đức - “Trình bày trực quan bài
giảng Đ a lí bằng Microsoft PowerPoint”, “S dụng phần mềm Excel để
vẽ các biểu đồ trong đ a lí kinh tế xã hội. “Ứng dụng CNTT trong đ i
mới dạy học bộ môn Đ a lí”.
-

guyễn Trọng Phúc - “ hững vấn đề kinh tế xã hội và mơi

trường trong q trình C H, HĐH” Trường ĐHSP TPHCM, 4/2004.
“Thiết kế bài giảng đ a lí ở nhà trường ph thơng có s dụng PowerPoint

và các phần mềm Đ a lí”, “Khai thác chương trình PC PACT,
E CARTAR, AT AS 2001 và POWERPOI T để thiết kế, xây dựng bài
giảng Đ a lí”.
-

guyễn Văn Tuấn – “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

học Đ a lí đ a phương tỉnh An Giang”.
- GS.

guyễn Dược (Viện KHGD Việt

am), 1996. Báo cáo “S

dụng máy vi tính trong nghiên cứu và giảng dạy Đ a lí”
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận án, sách đã
phân tích mơ hình các phương hướng đ i mới phương pháp dạy học theo
hướng tích cực, phân tích được tính ưu việt của việc ứng dụng C TT vào
dạy học Đ a lí và đã đem lại kết quả rất khả quan. Việc s dụng các phần

8


mềm dạy học trong dạy học chủ yếu mới dừng lại ở các trường đại học,
cao đẳng. Việc ứng dụng vào các trường tiểu học vẫn còn là một vấn đề
mới m và đang ở giai đoạn th nghiệm.
1.1.

ái i


c



1.1.2.1. Khái niệm phần mềm:
- Phần mềm (tiếng Anh: software) là một tập hợp những câu lệnh
được viết bằng một hoặc nhiều ngơn ngữ lập trình theo một trật tự xác
đ nh nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ hoặc chức năng hoặc giải
quyết một bài tốn nào đó.
- Phần mềm là tập hợp tất cả các câu lệnh do các nhà lập trình viết
ra để hướng máy tính làm một số việc cụ thể nào đó, khơng như các thiết
b điện t khác, máy vi tính mà khơng có phần mềm thì nó khơng hoạt
động. Để có được phần mềm, các nhà lập trình phải s dụng các ngơn
ngữ lập trình để viết, ngơn ngữ lập trình là ngôn ngữ trung gian giữa
ngôn ngữ giao tiếp của con người với ngôn ngữ máy, ngôn ngữ càng gần
với ngôn ngữ của con người thì gọi là ngơn ngữ bậc cao, càng gần ngôn
ngữ máy gọi là ngôn ngữ bậc thấp.

1.1.2.2. Khái niệm phần mềm

yh :

Phần mềm dạy học là những phần mềm cho phép mô phỏng, minh
hoạ nhiều quá trình, hiện tượng trong xã hội, trong thực tế mà chúng ta
không thể quan sát trực tiếp được trong điều kiện vốn có của nhà trường,
khơng thể hoặc khó có thể thực hiện nhờ các phương tiện khác …

9



1.1.2.3. Khái niệm s

n :

Lấy làm phương tiện để phục vụ nhu cầu, mục đích nào đó.
1.1.2.4. Khái niệm s

n phần mềm

yh :

ấy phần mềm dạy học làm phương tiện để phục vụ nhu cầu, mục
đích dạy học.
1.1.2.5

hần mềm trình diễn PowerPoint:

Microsoft Office PowerPoint (trước kia gọi là Microsoft
PowerPoint, gọi tắt là PowerPoint) là một ứng dụng trình diễn do hãng
Microsoft phát triển. PowerPoint là một phần của gói ứng dụng văn
phịng Microsoft Office.

ó có thể cài đặt và s dụng được trên cả máy

tính dùng hệ điều hành Windows lẫn MacOS X. Bản dùng cho hệ điều
hành Windows còn có thể dùng cho cả các máy tính với hệ điều hành
inux nhờ lớp tương thích Wine.
Phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint là một chương trình
ứng dụng trong bộ phần mềm Microsoft Office. Đây là phần mềm trình
diễn (Presentation) khá ph biến, được t chức theo các slide. Mỗi slide

có thể được coi như một trang văn bản.
* Ưu điểm:
- Microsoft PowerPoint là phần mềm giúp cho giáo viên có thể tự
thiết kế bài giảng và thể hiện bài giảng một cách linh hoạt, sinh động.
- Bài giảng được chuẩn b trên PowerPoint cho phép giáo viên
multimedia hoá từng đơn v kiến thức và qua đó, dễ dàng t chức hoạt
động học tập của học sinh.
- Bài giảng đã được chuẩn b trước trên máy tính, giáo viên khơng
phải mất nhiều thời gian ghi bảng, vẽ hình … nên có nhiều thời gian để
t chức hoạt động học tập cho học sinh.
- PowerPoint cho phép liên kết với tất cả các chương trình được
tạo ra từ các cơng cụ tạo bài giảng khác. Đồng thời, phần mềm này cho

10


phép tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, video, chuyển động và
tương tác với các hiệu ứng hết sức phong phú...
Trình diễn bằng PowerPoint là một ưu điểm vượt trội so với các
cơng cụ truyền thống, nó có khả năng diễn tả và minh họa sinh động nội
dung kiến thức giúp người theo dõi trình diễn lĩnh hội tri thức tốt nhất.
PowerPoint cung cấp một số màu slide thông dụng, giúp người dùng lựa
chọn được các cách thức thể hiện phù hợp với nội dung trình bày. hờ đó,
bài giảng trở nên sinh động hơn, giáo cụ giảng dạy cũng trực quan hơn,
các thí nghiệm thực tế nhiều khi khó thực hiện cũng được mơ
phỏng,...Từ đó tạo hứng thú cho người học, giúp người học dễ dàng nắm
bắt được kiến thức.
-

gồi ra, PowerPoint có thể tích hợp với một số phần mềm khác


giúp bài giảng sinh động hơn như (Violet, WinCam,…).
* Nhượ điểm:
- Phần mềm trình diễn PowerPoint địi hỏi người giáo viên phải có
một trình độ tiếng Anh và Tin học nhất đ nh mới có thể làm được.
- Khả năng trình diễn của PowerPoint phù hợp cho việc trình bày
tại các hội thảo, các quảng cáo nên việc s dụng nó vào dạy học cần có
sự nghiên cứu nhất đ nh, nhất là việc s dụng màu sắc, độ tương phản,
hiệu ứng động. ếu lạm dụng các hiệu ứng và màu sắc, hiệu ứng động dễ
gây phản tác dụng dạy học.
- Thực tế chưa có một chuẩn nào về việc soạn bài giảng trên
PowerPoint nên các bài giảng hiện nay cịn mang nặng tính trình bày áp
đặt kiến thức, chưa thể hiện được đ i mới phương pháp dạy học nên
chưa có tính thuyết phục cao đối với giáo viên.
- Do PowerPoint không phải là phần mềm chuyên dụng để soạn
bài giảng, do đó để thiết kế một giáo án thường mất nhiều thời gian và
công sức.

11


- Đối với các bài tập trắc nghiệm hay bài tập ô chữ, giáo viên phải
tự xây dựng chứ phần mềm này không hỗ trợ như đối với phần mềm
Violet.
Để ứng dụng phần mềm này trong dạy học, đòi hỏi người dùng phải
có các thiết b như sau:
• Máy tính có cài đặt bộ Office Microsoft PowerPoint;
• Máy chiếu dữ liệu (data projector, LCD projector, hoặc tivi màn
hình lớn) cùng các cáp và giác cắm thích hợp để nối các thiết b .
Khi thiết kế bản trình chiếu (gồm các trang trình chiếu - slide) trên

máy tính, ngồi những thuật ngữ thông dụng thường gặp khi soạn thảo
văn bản, chúng ta cịn gặp một số thuật ngữ sau:
• Slide: là một trang riêng biệt thể hiện nội dung cần trình chiếu.
Mỗi slide chứa các đối tượng khác nhau như tiêu đề, nội dung văn bản,
bảng biểu, đồ th , hình ảnh, âm thanh hoặc các đối tượng đồ họa khác.


otes: các chú thích liên quan đến trình diễn, dừng để nhắc nhở

về những điều sẽ trình bày.
• Object: là các phần văn bản, hình ảnh, biểu đồ, âm thanh muốn
được thể hiện khi trình chiếu trong mỗi slide. Trong PowerPoint, mỗi
Object thường được đặt trong một Placeholder riêng biệt nhằm mục đích
thuận lợi cho việc tạo các hiệu ứng riêng.
• Placeholder: là v trí khơng gian dành riêng cho từng object
trong mỗi slide. Placeholder có thể có sẵn trong Auto Content Wizard
hoặc có thể do diễn giả tự tạo ra dưới dạng Text Box.
• Template: là những mẫu slide đã được thiết kế sẵn, tạo thuận lợi
cho việc lựa chọn hình thức mỗi slide phù hợp với các nội dung trình
chiếu.
1.1.3
1.1.3

c i

c

g

ác giá


điểm hư n tr nh:

12


Trên cơ sở vận dụng những khái niệm, mối quan hệ Đ a lí đơn
giản của chương trình Đ a lí lớp 5 trình bày kiến thức theo 2 phần:
* Phần I - Đ a lí Việt am: nội dung được sắp xếp một cách tương
đối hệ thống
theo trật tự từ đặc điểm tự nhiên, dân cư tới đặc điểm kinh tế Việt
Nam.
* Phần II - Đ a lí thế giới: Giới thiệu tất cả các châu lục, đại dương
và một số quốc gia ở châu lục đó nhưng khơng đề cập toàn diện đến các
yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội mà chỉ cho học sinh có tính chất “ chấm
phá “ nghĩa là chọn những nội dung nêu bật được một vài nét tiêu biểu
của từng châu lục, đại dương cà một số quốc gia. Chương trình cũng
dành thời lượng để dạy về Châu Á nhiều hơn các châu lục khác.
Trong đó đ a lí Việt

am gồm 16 bài được chia thành ba phần

nhỏ:
- Đ a lí tự nhiên (7 bài)
- Đ a lí dân cư (2 bài)
- Đ a lí kinh tế (6 bài)
Ơn tập cuối kì (1 bài)
Sau khi học xong phần I, học sinh được biết các kiến thức về đặc
điểm tự nhiên Việt am như: v trí, giới hạn, hình dạng, đ a hình, khống
sản, khí hậu, sơng ngịi, biển, đất và động thực vật ( 7 bài đầu tiên )

Bài 8 và 9 đề cập đến vấn đề dân cư, sự tăng dân số. Các bài cuối
của phần I sơ lược về kinh tế Việt am
Phần II, Đ a lí thế giới gồm 13 bài:
- Châu Á : 3 bài
- Châu Âu : 2 bài
- Ôn tập châu Á, châu Âu: 1 bài
- Châu Phi : 2 bài

13


- Châu Mĩ: 2 bài
- Châu Đại Dương và châu am Cực: 1 bài
- Bên cạnh đó, các em cịn được thực hành tìm hiểu về 4 đại
dương trên thế giới là Bắc Băng Dương, Ân Độ Dương, Thái Bình
Dương và Đại Tây Dương.
- Bài cuối cùng của phần II là ơn tập
hư vậy, chương trình Đ a lí 5 được trình bày trong 29 bài.
Đ a lí Việt Nam

Đ a lí Thế giới

Tự nhiên
Dân cư
Kinh tế
Châu Á
Các nước láng giềng của Việt am
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mĩ

Châu Đại Dương
Châu am Cực
Các đại dương trên thế giới

1.1.3.2. Sách giáo khoa;
Các kiến thức Đ a lí lớp 5 được thể hiện trong sách giáo khoa trên
cả 2 kênh: kênh chữ, kênh hình.
+ Kênh chữ: Diễn giải nội dung chứa đựng trong đè mục và là
nguồn kiến thức quan trọng đối với học sinh trong quá trình học tập. ội
dung trọng tâm của bài đặt trong phần đóng khung và hệ thống câu hỏi
cuối bài. hững câu hỏi và lệnh ở giữa bài in nghiêng, nhằm yêu cầu học
sinh phải động não suy nghĩ, làm việc với kênh hình để tìm tịi kiến thức.
+ Kênh hình: Bao gồm tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, sơ
đồ … Chúng là phương tiện không thể thiếu được của nội dung học tập.
Trong một số trường hợp, kênh hình là nguồn cung cấp thơng tin cơ bản
của bài học. Việc tăng cường kênh hình tạo điều kiện để giáo viên t

14


chức các hoạt động tìm tịi, phát hiện kiến thức mới của học sinh thông
qua làm việc với bản đồ ( lược đồ ), biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ và đồng
thời phát triển kỹ năng đ a lí của học sinh như: kỹ năng quan sát sự vật,
hiện tượng đ a lí; kỹ năng s dụng bản đồ, quả đ a cầu, kỹ năng nhận xét,
so sánh, phân tích biểu đồ …
Từ đặc điểm chương trình sách giáo khoa Đ a lí lớp 5 ta thấy việc
s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint có vai trị rất lớn trong dạy học
Đ a lí lớp 5. Đó là nguồn cung cấp kiến thức vô cùng quan trọng và quan
trọng nhất là các bản đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh …
c


1.1.4.
g

PowerPoint
1.1.4.1 M
yh

í



g

trình diễn

c
đí h s

n phần mềm trình diễn PowerPoint tron

p5

Microsoft Powerpoint là một phần mềm thuộc bộ tin học văn
phòng - MicroSoft Office – phục vụ việc tạo ra các bản trình diễn mang
tính chun nghiệp. Có thể s dụng Powerpoint cho các mục đích như
dạy học; thuyết trình; báo cáo công việc; báo cáo đồ án, luận văn; trình
bày một dự án… Trong dạy học Đ a lí lớp 5 phần mềm trình diễn
PowerPoint được s dụng với mục đích dạy học nhằm nâng cao hiệu quả
và chất lượng dạy học bộ môn đáp ứng được yêu cầu giáo dục như:

- Tạo sự hứng thú học tập cho học sinh bởi khả năng đối thoại trực
tiếp.
- Tiết kiệm thời gian và chi phí trong giảng dạy.
- Tiện lợi khi cần tăng thêm lượng kiến thức, đưa thêm những nội
dung mới hay mở rộng trong tiết giảng.
- Giảm thiểu sự vất vả của giáo viên trong giờ lên lớp.
- Thuận tiện trong việc hỗ trợ cho các hoạt động (trong các chủ

15


đề của môn học) nhằm truyền đạt kỹ năng, kiến thức và thái độ
ngành, nghề cho học sinh.
h

1.1.4.2. S
í p5
*S

n phần mềm trình diễn

ow r oint tron

y

n phần mềm trình diễn ow r oint tron thiết kế iáo

án:
Đ a lí là mơn học có liên quan đến nhiều kiến thức, mang tính
thực tế, gần gũi với tự nhiên và đời sống kinh tế - xã hội của con

người. Vì vậy, để việc giảng dạy đ a lí có hiệu quả cần có sự hỗ trợ
về hình ảnh các bộ sưu tập, các mơ hình, các thơng tin về tự nhiên,
kinh tế - xã hội mang tính trực quan cao.
Cơng nghệ thơng tin cùng với các tính năng ưu việt có khả năng
đáp ứng được yêu cầu đ i mới nội dung và phương pháp dạy học mơn
đ a lí. Thơng qua nội dung phần mềm đ a lí có sẵn, giáo viên có thể khai
thác các nguồn kiến thức đ a lí phong phú cho nội dung cụ thể của từng
bài dạy. Việc khai thác các tri thức đ a lí có thể tiến hành dưới nhiều hình
thức khác nhau như:
- Giáo viên khai thác thông tin chuẩn b bài dạy trên lớp: giáo viên
xem nội dung của các phần mềm như là nguồn tài liệu cần thiết. Tùy nội
dung cụ thể của từng bài, giáo viên khai thác các thông tin và đưa vào bài
giảng những tư liệu phù hợp.
Việc lựa chọn các thơng tin có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, góp
phần nâng cao chất lượng giờ dạy và giá tr của nguồn thông tin đưa ra.
Tuy nhiên khi lựa chọn thơng tin cần phải có sự đối chiếu với nội dung
chính trong sách giáo khoa để có những thơng tin chính xác và phù hợp
nhất. Do đó, để làm n i bật nội dung chính của bài, các thơng tin được
lựa chọn phải mang tính đặc trưng cao và thường xuyên được cập nhật.

16


Để đạt được kết quả giảng dạy tốt khi khai thác thông tin phục vụ cho
công việc chuẩn b bài giảng cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
+ Các thơng tin phải đảm bảo tính đồng bộ liên tục, sát hợp với nội
dung bài dạy, phản ánh được bản chất của sự vật hiện tượng.
+ Các thông tin đưa vào phải đúng trọng tâm của từng vấn đề có
tác dụng nêu bật được vấn đề cần truyền đạt cho học sinh.
+ guồn thông tin phải được học sinh khai thác, phân tích, so sánh

bằng những thao tác trên máy để tự mình hiểu và ghi nhớ được nội dung
của bài học
- Giáo viên khai thác nguồn bản đồ để dạy trên lớp: bản đồ là
một bộ phận quan trọng khơng thể thiếu trong kiến thức đ a lí, đặc
biệt là bản đồ giáo khoa càng có ý nghĩa to lớn trong q trình giảng
dạy đ a lí ở trường ph thông. Bản đồ giáo khoa vừa là công cụ để
nghiên cứu giảng dạy đ a lí vừa là nguồn tư liệu để nghiên cứu kiến
thức đ a lí. Bản đồ đ a lí được xem là cuốn sách giáo khoa đ a lí thứ
hai phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
Đặc biệt chương trình đ a lí lớp 5 tập trung nghiên cứu về đ a lí các
quốc gia, khu vực trên thế giới cả về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, vì vậy yêu cầu về bản đồ là rất cần thiết.
- Giáo viên khai thác các nguồn số liệu thống kê và biểu đồ: số
liệu thống kê có ý nghĩa rất lớn trong giảng dạy đ a lí.

ó vừa là số

liệu biểu hiện mặt số lượng để chứng minh hiện tượng vừa có khả
năng cụ thể hố mức độ của các hiện tượng, các q trình đ a lí kinh
tế - xã hội. Giáo viên có thể dùng số liệu thống kê để làm n i bật các
hiện tượng đ a lí làm phương tiện hướng dẫn học sinh tự khai thác và
lĩnh hội tri thức.

guồn số liệu khai thác qua máy tính khơng chỉ

cung cấp cho giáo viên các thông tin về tự nhiên và kinh tế - xã hội

17


mà cịn được thể hiện, cụ thể hóa bằng các biểu đồ minh họa làm tăng

tính trực quan dễ hiểu, dễ nhớ có tác dụng kích thích hứng thú học
tập của học sinh.
- Giáo viên khai thác các thông tin khác: các phần mềm đ a lí cịn
có nhiều thơng tin bằng kênh chữ và kênh hình rất đa dạng về tự nhiên,
kinh tế - xã hội, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, dân cư, nông nghiệp,
công nghiệp, giao thông vận tải và l ch s phát triển của các quốc gia.
* Khi s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint để thiết kế bài
giảng Đ a lí, cần phải lưu ý các điểm sau:
- Chọn và trình bày các kiến thức cơ bản một cách ngắn gọn.
- Cần đảm bảo tính chính xác của kiến thức.
- Trong q trình dạy học, nhất thiết phải có sự giảng giải hoặc
trình bày của giáo viên kèm theo các hình ảnh để tránh sự ngộ nhận ở
học sinh.
Tóm lại, tùy theo nội dung, thời gian và trình độ nhận thức của học
sinh mà giáo viên đưa ra các nguồn thông tin vừa sức, hấp dẫn và đảm
bảo hiệu quả của tiết học. Trong điều kiện cơ sở vật chất cho phép, tất cả
các nội dung nói trên giáo viên có thể thiết kế giáo án rồi thơng qua phần
mềm trình diễn PowerPoint và máy phóng sẽ chiếu lên màn hình lớn để
phục vụ cho việc dạy học trên lớp.
*S

n phần mềm trình diễn ow r oint để iản bài m i:

goài việc khai thác để chuẩn b bài, tích lũy kiến thức, giáo viên
cịn có thể s dụng máy vi tính và phần mềm trình diễn PowerPoint như
một cơng cụ hướng dẫn học sinh tự khai thác kiến thức nhằm tự giải
quyết các nội dung tiết dạy trên lớp. Hình thức này giúp cho học sinh
phát huy được tính độc lập và tích cực trong giờ học.

18



Đối với chương trình đ a lí lớp 5, giáo viên có thể chuẩn b trước
tồn bộ nội dung bài giảng và đưa lên chương trình trình diễn
PowerPoint, khi lên lớp công việc của giáo viên chủ yếu là hướng dẫn
học sinh khai thác kiến thức thông qua kênh chữ và kênh hình. Thao tác
của giáo viên trên máy rất đơn giản, chủ yếu là dùng chuột hoặc bàn
phím để điều khiển. Có thể kết hợp tốt với phương pháp dạy học lấy học
sinh làm trung tâm như: vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, thảo luận… ếu
giáo viên đã soạn thảo nội dung vào các trang trình bày (slide) thì có thể
khơng cần s dụng phương pháp dạy học truyền thống là phấn bảng. Tuy
nhiên, khi thoát li phấn bảng, giáo viên hết sức lưu ý và phải đảm bảo các
nguyên tắc khi giảng dạy với công nghệ thông tin.
*S

n phần mềm trình diễn PowerPoint để

y bài thự

hành, luyện tập, ôn tập:
Cũng giống như các tiết học lí thuyết, phần mềm trình diễn
PowerPoint cũng giúp chúng ta soạn thảo các bài thực hành, luyện tập
trong giờ ôn tập để hướng dẫn cho học sinh trên lớp như là: vẽ biểu đồ,
hồn thành các bảng thơng tin, các câu hỏi trắc nghiệm… Giờ thực hành,
luyện tập, ôn tập trên lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh các thao tác để
hoàn thành cơng việc, sau đó sẽ thể hiện trên máy vi tính các bài tập thực
hành, luyện tập đã làm hồn chỉnh cho học sinh đối chiếu và nhận xét.
1.1.4.3 Yêu ầu sư ph m khi s

n


phần mềm trình diễn

PowerPoint.
Khi s dụng phần mềm trình diễn PowerPoint có thể dựa trên cơ
sở đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Đảm bảo tính khoa học:
+ Đảm bảo đúng, chính xác và đầy đủ nội dung bài học.
+

ội dung bài giảng bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của

19


×