Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

BAI 22 MAY DUOC HINH THANH NHU THE NAOMUA TU DAU RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên: Trương Thị Anh Lớp: Giáo dục Tiểu học 3A MSV: 13S9011004 Nhóm: Chiều thứ 2, tiết 6,7. ĐỀ TÀI Đề xuất phương tiện dạy học và cách sử dụng trong bài :” Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 22: Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu được sự hình thành mây. Giải thích được hiện tượng mưa từ đâu ra. Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và sự tạo thành tuyết Giáo dục môi trường : Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. Mục tiêu : - Trình bày mây được hình thành như thế nào - Giải thích được mưa từ đâu ra Phương tiện dạy học được đề xuất : - SGK,tranh ảnh , mẫu chuyện kể”Câu chuyện giọt nước “ - Một số hình ảnh về mây và mưa - Sơ đồ về sự hình thành mây và mưa cho học sinh sắp xếp Cách sử dụng: B1: Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh và thảo luận nhóm về sự hình thành mây và mưa dựa vào thông tin sách giáo khoa và sự hiểu biết của mình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bước 2: Cho sơ đồ hình thành mây và mưa các nhóm lên sắp xếp các thông tin sao cho đúng - Yêu cầu học sinh đọc ”câu chuyện giọt nước “ sau đó đóng vai là giọt nước kể lại câu chuyện này Trả lời một số câu hỏi sau: 1. Hơi nước từ đâu mà có? 2. Khi gặp lạnh không khí biến thành gì ? 3. Vì sao lại có mây? 4. Mưa xuất phát như thế nào ? Bước 3: Đại diện các nhóm lên trình bày Bước 4 : Nhận xét đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một số hình ảnh về mây và mưa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình ảnh nào cho thấy dấu hiệu trời sắp mưa ?. 1. 3. 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sơ đồ sự hình thành mây.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sơ đồ sự hình thành mưa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kết luận : - Hơi nước bay lên cao ,gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ , tạo nên các đám mây. - Các giọt nước có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phương án 2 : Phương tiện dạy học : - Video về câu chuyện cuộc phiêu lưu của giọt nước - Phiếu học tập Cách sử dụng : - Sau khi cho hs xem xong cho thảo luận nhóm về sự hình thành mây và mưa dựa vào thông và sự hiểu biết của mình. - Điền vào phiếu học tập kết quả dự đoán của nhóm - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày nội dung thảo luận nhóm mình và so sánh đối chiếu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phiếu học tập Nội dung cần tìm hiểu 1. Mây được hình thành như thế nào ? 2. Mưa được tạo thành từ đâu. Dự đoán. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Những đám mây kì lạ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Hơi nước. Nước. Nước Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước ,rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khi nào thì có tuyết rơi?. Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0 C ,hạt nước sẽ thành tuyết.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 2 : Trò chơi Tôi là giọt nước Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa Phương tiện dạy học : Tranh minh họa của giáo viên Mũ đội đầu có hình :giọt nước , hơi nước , mây trắng mây đen và hạt mưa Cách tiến hành : B1: Tổ chức và hướng dẫn Gv chia lớp thành 4 nhóm ,cho học sinh tự phân vai : giọt nước ,hạt mưa ,mây trắng ,mây đen và hạt mưa . B2: Làm việc theo nhóm Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên . B3: Trình diễn và đánh giá Lần lượt các nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét góp ý Gv và học sinh cùng đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo,đúng nội dung học tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Liên hệ thực tế Mục tiêu: -Vai trò của mưa đối với con người và sinh vật - Cách bảo vệ nguồn nước Phương tiện: - Hình ảnh về vai trò của nước mưa Cách sử dụng : - Cho học sinh quan sát các hình ảnh và hỏi: - Hãy nêu vai trò của mưa đối với con người và sinh vật? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mưa đem lại lợi ích gì cho con người và thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

×