Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

MUC TIEUNOI DUNGHOAT DONG CHU DE HTTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.11 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU GIÁO DỤC KHỐI CHỒI CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN ( 3 TUẦN) Thời gian thực hiện: Từ ngày 7/03/2016 đến ngày 25/04/2016 * Phát triển thể chất 1. Biết tránh những vật dụng gây nguy hiểm, tránh những nơi không an toàn. 2.Phối hợp tốt tay – mắt khi tung, ném, đập – bắt bóng, ném trúng đích. * Phát triển nhận thức: 3.Trẻ thích tìm hiểu, khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. 4.Trẻ nói được mối quan hệ của một số sự vật, hiện tượng đơn giản. 5.Trẻ có biểu tượng về số trong phạm vi 5, nhận ra chữ số, số thứ tự từ 1-5 6. Trẻ nhận biết được các buổi trong ngày (sáng, trưa, tối) 7.Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp của 2-3 đối tượng và thực hiện lại. 8. Trẻ định hướng được không gian và thời gian. * Phát triển ngôn ngữ 9. Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái quát. 10.Trẻ đọc theo được bài thơ, ca dao, đồng dao. 11.Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày. 12.Trẻ nhận biết và ứng xử phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. * Phát triển thẩm mỹ 13.Trẻ biết sử dụng các kĩ năng tô, vẽ nặn, cắt xé dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm tạo hình có màu sắc kích thước, hình dạng, đường nét 14. Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày * Phát triển tình cảm – xã hội 15. Trẻ có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực. 16. Trẻ có một số kỹ năng sống, tôn trọng, hợp tác thân thiện, quan tâm chia sẻ, thực hiện công việc được giao đến cùng. 17. Trẻ giữ gìn, bảo vệ môi trường bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc các con vật, cây cảnh, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. 18. Trẻ biết yêu quý bạn cùng lớp và ngoài lớp. 19. Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường và nhận xét được một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ KHỐI CHỒI CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN( 3 TUẦN) Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/03/2016 đến ngày 25/03/2016 Lĩnh vực giáo dục Mục tiêu giáo dục chủ đề Phát triển nhận 1. Trẻ thích tìm hiểu, khám thức phá các sự vật hiện tượng xung quanh.. Phát triển ngôn ngữ. Nội dung giáo dục chủ đề. - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản về một số sự vật, hiện tượng xung quanh. - So sánh, nhận ra sự giống và khác nhau của các sự vật hiện tượng xung quanh. - Nhận ra sự thay đổi về thời tiết. 2.Trẻ nói được mối quan hệ - Nhận biết một số mối liên của một số sự vật, hiện tượng hệ giữa đặc điểm cấu tạo với đơn giản. cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Sự khác nhau giữa ngày và đêm. - Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó tới sự hoạt động của con người. 4. Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp - So sánh, phát hiện quy tắc của 2-3 đối tượng và thực sắp xếp và sắp xếp lại theo hiện lại. đúng quy tắc đó. - Biết mô tả lại cách thực hiện. 5. Trẻ định hướng được - Xác định vị trí của đồ vật không gian và thời gian. với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trên – phía dưới, phía trước – phía sau, phía phải – phía trái ). - Đặt đồ vật vào đúng chỗ theo yêu cầu. - Trẻ nhận biết các buổi sáng – trưa – chiều – tối 6. Trẻ hiểu được nghĩa một số - Các từ chỉ đặc điểm, cấu tạo từ khái quát. về một số hiện tượng thiên nhiên như nắng, mưa, gió, bão… -Nghe một số câu chuyện phù hợp với độ tuổi - Thực hiện 2-3 yêu cầu của cô giáo. 7. Trẻ đọc theo được bài thơ, - Đọc thơ, ca dao, đồng dao….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN( 3 TUẦN) Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/03/2016 đến ngày 25/03/2016 Phát triển thể Phát triển nhận Phát triển ngôn Phát triển thẩm Phát triển tình chất thức ngữ mỹ cảm và KNXH + KPKH + Thơ: +GDÂN * LĐVS - Bài tập thể dục - Bé biết gì về - Mưa * Bài hát: - Hướng dẫn trẻ sáng: trạng thái của - Ông mặt trời -Trời nắng, trời chăm sóc vườn + HH : Thồi nước. - Giọt nắng mưa hoa cây cảnh. bóng bay, hái - Tìm hiểu 1 số - Mùa hạ tuyệt - Cho tôi đi làm - Dạy trẻ biết xếp hoa ngửi hoa nguồn nước. vời mưa với dép đúng nơi qui + TV : Tay đưa - Tìm hiều về - Trưa hè - “Cháu vẽ ông định . ra trước lên cao, ngày và đêm mặt trời”. - Dạy trẻ sắp xếp tay đưa sang - Bé biết gì về + Kể chuyện: - Nắng sớm đồ dùng đồ chơi ngang lên cao các hiện tượng - Đám mây - Mùa hè đến ngăn nắp. + Bụng lườn: thiên nhiên đen xấu xí - Mây và gió - Chăm sóc hoa quay sang trái, - Tìm hiểu 1 số - Giọt nước tí xíu * Nghe hát: kiểng vườn sang phải, đặc điểm về mùa - Hồ nước và - Hạt mưa và em trường nghiêng người hè. mây. bé - Kiểm tra móng sang trái sang - Tìm hiểu về các - Cô mây - Em là gió tay trẻ. phải, cúi gập về mùa trong năm - Lời ru của trăng -Ánh trăng hòa - Cũng cố thao phía trước. - Trò chơi: - Cuộc bình tác rửa tay cho + Chân: Chân * LQVT phiêu lưu của cô - Mưa rơi trẻ. đưa ra trước lên - Đong và gộp mây. - Hè về * Vệ sinh răng cao, đứng co 1 lượng nước của 2 - Đếm sao miệng: chân, khuỵu gối bình. + Ca dao, đồng - Ngôi sao nhỏ - Chuyện 2 chú + Bật: Bật tách - Phân biệt trên dao. - Bốn mùa thỏ con chân khép chân, dưới trước sau - Vè “Câu ếch”. - Lí chiều chiều - Chọn thực bật tiến về phía - Phân biệt buổi - Đồng dao “Bà * Trò chơi âm phẩm tốt cho trước. sáng buổi trưa còng đi chợ trời nhạc: răng. cm buổi chiều mưa”; “Cầu -Mưa to – mưa - Cũng cố thao - Ném trúng đích - Xếp theo qui mưa” nhỏ. tác chải răng cho thẳng đứng. tắc. - Trời mưa- Nốt nhạc vui. trẻ. - Tung và bắt trời gió. - Ai nhanh nhất. - Làm thế nào để bóng với bạn. - Ông sấm, ông - Ai đoán giỏi. cho răng sạch. - Bật qua vũng sét. - Tai ai tinh nước 35-40cm * Tạo Hình - Chuyển bắt - Tô màu bức bóng qua đầu qua tranh tắm biển chân - Xé dán mặt trời -Ném trúng đích và những đám bằng 1 tay mây. - Trò chơi: - Vẽ, tô màu + Ném bóng vào trang phục mùa sọt. hè, mùa đông. - Trò chơi vận động: + Bơi dưới nước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trời mưa. - Thuyền vào bến. + Nhảy vào vòng tròn.. HĐG. HĐNT. * Góc phân vai - Chơi bán nước giải khát. Gia đình. Cửa hàng bán áo mưa. Cửa hàng bán đồ thể thao * Góc xây dựng - Xây công viên nước. Xây vườn của bé. Xây bãi biển. Xây hồ bơi. * Góc nghệ thuật - Làm tranh bằng phế liệu về chủ đề mới. Vẽ các nguồn nước. nước. Hát múa các bài có trong chủ đề.Vẽ trời mưa. Cắt dán 1 số tranh ảnh về chủ đề mưa. Xé dán mưa, xếp hột hạt. Nặn ĐDĐC 4 mùa trong năm. Ghép tranh, dán các cảnh 4 mùa. Vẽ trang phục, cảnh 4 mùa trong năm. * Góc học tập - Kể chuyện, đọc thơ về CĐ nước và 1 số hiện tượng tự nhiên. Làm sách tranh truyện về 1 số nguồn nước, mưa, gió. Tô màu 1 số cảnh sử dụng nguồn nước. Cắt dán tranh, ảnh làm bộ sưu tập về các nguồn nước, về trời mưa. Tô màu tranh về các cảnh sinh hoạt, ăn mặc, ăn uống trong mùa mưa. Xem tranh ảnh và các hoạt động của con người trong mùa hè. Làm bộ sưu tập về các hoạt động trong mùa hè. Tô, cắt dán cảnh 4 mùa trong năm. * Góc khoa học –thiên nhiên: - Chăm sóc cây, trồng cây, gieo hạt. Phân nhóm các nguồn nước sạch, nước ô nhiễm, thí nghiệm chất tan hay không tan trong nước. - Đong nước ,trồng hoa, gieo hạt. Chơi cát, nước. Khám phá “sự bayhơi”.Làm bánh *HĐNT - Quan sát môi trường xanh sạch đẹp. Trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên. Quan sát hiện tượng thời tiết trong ngày. Dạo chơi sân trường. Trò chuyện về 4 mùa trong năm, mùa hè. Quan sát thời tiết, hoa lá mùa xuân. - Ôn các kiến thức đã học. - Làm quen các bài hát, bài thơ, câu chuyện mới. - Chơi tự do ngoài trời. - Chơi vận động:Trời nắng trời mưa, ông sấm ông sét, trời mưa lâm răm. - Làm đồ chơi bằng các nguyên vật liệu mở - Nghe kể chuyện đọc thơ về chủ đề. - Trò chơi dân gian: ô ăn quan, kéo co, cò bẹp, lộn cầu vồng, Rồng rắn lên mây, thả diều, thả đỉa ba ba....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 07//03 ĐẾN NGÀY 11/03/2016 HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HĐ VS ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA,. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM. THỨ SÁU. - Cho trẻ xem tranh ảnh băng hình về các nguồn nước - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, cho trẻ biết nước có ích lợi đối với đời sống con người và cây trồng vật nuôi…Cho trẻ biết nếu thiếu nước con người sẽ như thế nào. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước, không vứt rác bừa bãi xuống ao hồ, kênh rạch… Động tác hô hấp: Thổi bóng bay Động tác phát triển cơ tay: Tay đưa ra trước lên cao Động tác phát triển cơ lưng bụng: nghiêng người sang 2 bên Động tác phát triển cơ chân: Chân đưa tra trước lên cao Bật: Bật tách chân khép chân PTNT PTNT PTTM PTNN PTNT Tìm hiểu về các Đong và so Vẽ hồ nước Chuyện “ Bài hát “ nguồn nước sánh 2 bình Giọt nước tí Cho tôi đi nước xíu” làm mưa với” NH” Mưa rơi - Xây dựng : Xây hồ bơi - Phân vai : Bán nước giải khát, gia đình tổ chức đi du lịch - Học tập : Làm bộ sưu tầm về các nguồn n, xem tranh ảnh về các nguồn nước, chơi đô mi nô, tô màu, sử dụng tập toán. - Nghệ thuật : Vẽ nguồn nước, làm tranh phế liệu về các nguồn nước - Thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với nước, thí nghiệm vật tan hay không tan trong nước - Quan sát bầu trời - TCDG: Lộn cầu vồng - Chơi tự do. - Làm quen câu chuyện “Giọt nước tí xíu - TCDG: Lộn cầu vồng - Chơi tự do. - Quan sát trời mưa - TCDG: Thả đỉa ba ba - Chơi tự do. - Nhặt lá vàng rơi - TCDG: Thả đỉa ba ba - Chơi tự do. - Ôn bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” - TCDG: Lộn cầu vồng - Chơi tự do. - Nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà bông theo 6 bước, nhắc nhở cháu không nghịch phá nước, giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước. - Giới thiệu các món ăn cho trẻ biết. Động viên cháu ăn hết xuất, nhắc nhở cháu không nói chuyện trong giờ ăn - Nhắc nhở cháu đánh răng sau khi ăn xong..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĂN PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Theo dõi cháu ngủ để có biện pháp xử lý. - Giới thiệu món ăn phụ, tạo không khí thoải mái cho trẻ để cháu ăn ngon miệng. PTTC Chơi tự do ở VSRM: LĐVS: Thực hiện Bật qua vũng các góc Làm thế nào Chăm sóc hoa vở toán. nước 35-40cm để cho răng kiểng vườn Nêu gương sạch. trường.. NÊU - Cho trẻ hát đoc thơ, kể chuyện về chủ đề GƯƠNG - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát nhắc nhở trẻ, nhắc nhở cháu uống nước. trao đổi TRẢ phụ huynh những vấn đế cần thiết. TRẺ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 14//03 ĐẾN NGÀY 18/03/2016.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐ VS ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ HOẠT ĐỘNG CHIỀU. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM. THỨ SÁU. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên như : Gió mưa sấm, chớp, bão ,nắng, nóng….. - Cho trẻ tham gia hoạt động ở các góc gắn với chủ đề “ Một số hiện tượng thiên nhiên” Động tác hô hấp: Thổi nơ bay Động tác phát triển cơ tay: Tay đưa ngang gập khủy tay Động tác phát triển cơ lưng bụng: Cúi gập về phía trước Động tác phát triển cơ chân: Chân đưa tra trước lên cao Bật: Bật tách chân khép chân PTNT PTTM: PTTM PTTC PTNT: Bé biết gì về các Hát “ Cháu vẽ Vẽ mưa Tung và bắt Phân biệt hiện tượng thiên ông mặt trời” bóng với bạn trên dưới nhiên đối diện trước sau - Xây dựng : Xây hồ bơi. - Phân vai : Bán nước giải khát, gia đình di du lịch - Học tập : Làm sách về chủ đề hiện tượng tự nhiên. Cắt dán tranh ảnh làm bộ sưu tập về một số hiện tượng thiên nhiên. Xem tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên, tìm đúng cặp, quan sát bầu trời. - Nghệ thuật : Tô màu vẽ, xé dán tranh về mưa, nắng, nóng . -Thiên nhiên: Câu cá, chăm sóc cây, khám phá sự bay hơi. -Trò chuyện về - Đọc đồng dao - Ôn chuyện - Chăm sóc Tham quan mưa, gió ,nắng “ rềnh rềnh ràng hồ nước và vườn hoa sân trường ,nóng. ràng mây -TCDG -TCDG “ -TCDG: Thả -TC : Thả diều -TCDG “Rồng rắn lên Thả diều diều - Chơi tự do “Rồng rắn lên mây” - Chơi tự do - Chơi Tự do mây” - Chơi tự do - Chơi tự do - Cô cho cháu lau mặt rửa tay sạch sẽ trước khi ăn. - Giới thiệu cho cháu biết tên món ăn hằng ngày ,các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó ,nhắc nhở cháu ăn hết suất. - Hướng dẫn cháu nằm ngủ đúng tư thế, phòng ngủ sạch sẽ ,thoáng mát - Dạy trẻ có nề nếp trong giờ ăn. - Nhắc nhở cháu khi ăn xong không nên chạy nhảy PTNN: Cho trẻ xem VSRM : LĐVS: Thực hiện Chuyện hồ nước hình ảnh về ban Chọn thức ăn Kiểm tra tập tạo hình và mây ngày ban đêm tốt cho răng. móng tay trẻ Nêu gương. NÊU - Cho trẻ hát đọc thơ, kể chuyện về chủ đề GƯƠNG - Cho trẻ chơi tự do, cô quan sát nhắc nhở trẻ, nhắc nhở cháu uống nước. trao đổi TRẢ phụ huynh những vấn đế cần thiết. TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC MÙA TRONG NĂM THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 21//03 ĐẾN NGÀY 25/03/2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HĐ VS ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA, ĂN PHỤ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ. THỨ HAI. THỨ BA. THỨ TƯ. THỨ NĂM. THỨ SÁU. - Cho trẻ xem tranh ảnh về các mùa trong năm. - Trò chuyện với trẻ, cho trẻ biết được một năm có 4 mùa đó là mùa hè, mùa động, mùa thu, mùa xuân. - Cho trẻ biết các ngày lễ có trong 4 mùa., cho trẻ biết ở miền nam thì có 2 mùa đó là mùa mưa và mùa nắng. Động tác hô hấp: Hái hoa Động tác phát triển cơ tay: Tay đưa ra trước lên cao Động tác phát triển cơ lưng bụng: Cúi gập về phía trước Động tác phát triển cơ chân: Chân đưa tra trước lên cao Bật: Bật tiến vế phía trước PTNN: PTTM: PTNT PTTC: PPTM Thơ “Nắng bốn Mùa hè đến Tìm hiểu về Ném trúng Vẽ, tô màu mùa các mùa trong đích bằng 1 cảnh mùa năm tay hè - Xây dựng : Xây bãi biển - Phân vai: Bán nước giải khát, gia đình tổ chức di du lịch - Nghệ thuật: Cắt dán các trang phục, làm tranh phế liệu, vẽ tranh về mùa hè, mùa xuân, đông… - Học tập : Làm album ảnh về các mùa, chơi đô mi nô, tô màu các loại tranh về các mùa. -Thiên nhiên: Chăm sóc cây, đong nước, trồng hoa, gieo hạt. - Trò chuyện về - Giải câu đố về - Nhặt rác sân - Ôn các bài - Tham mùa hè các mùa trong trường hát đã học quan sân - TCDG: cò bẹp năm - TCDG: Kéo - TCDG: Kéo trường - Chơi tự do - TCDG: cò bẹp co co - TCDG: - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do Cò bẹp - Chơi tự do - Nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà bông trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Cô giới thiệu các món ăn và những chất dinh dưỡng giúp cơ thể khỏe mạnh. - Động viên cháu ăn hết xuất không làm đổ cơm. - Sắp xếp chổ ngủ thoáng mát và giữ yên lặng cho cháu ngủ đủ giấc. - Cho cháu vệ sinh cá nhân và ăn xế, giới thiệu món ăn. Chơi tự do ở các góc. PTNT - Phân biệt buổi sáng buổi trưa buổi chiều. VSRM : Chuyện 2 chú thỏ con. LĐVS: Cũng cố thao tác rửa tay cho trẻ.. Ôn: tìm hiều các mùa trong năm Nêu gương. - Nhắc nhở cháu chiều nên mặc đồ thoáng mát. - Dặn dò trẻ những ngày nghỉ ở nhà ngoan, ngủ đúng giờ, không được đi ra nắng, ra ao, hồ 1 mình. - Cho trẻ hát, đọc thơ về chủ đề. - Cho trẻ chơi đồ chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×