Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

The 6 nam hoc 2015 2016 nguyen thi dien THCS Vu An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.46 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1. Ngày soạn: 10/8/2015. Tiết 1 Chủ đề 1: Lợi ích, tác dụng của TDTT ( 2 tiết ). Bài 1: Lợi ích của Thể dục thể thao ( mục I ) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết đúng về TDTT - Yêu cầu: học sinh phải biết được lợi ích của TDTT .Biết một số lợi ích của việc tham gia và thường xuyên tập luyện TDTT đối với cơ thể, qua tập luyện TDTT giúp các em hình thành nhân cách tốt của người học sinh. Nắm được mục tiêu nội dung chương trình thể dục lớp 6. - Có thái độ, hành vi đúng trong ứng xử với bạn và tự giác, tích cực, kiên trì… B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo án, Sách giáo viên, phấn... C. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:. I. Lợi ích góp phần giáo dục hình thành nhân cách học sinh. - Cái quý nhất của mỗi con người là sức khoẻ và trí tuệ, có sức khoẻ tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển tốt hơn và ngược lại, TDTT giúp học sinh có được sức khoẻ tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động của nhà trường đạt hiệu quả cao hơn. để các em trở thành những con người tốt - Khi tham gia các hoạt động TDTT là tác dụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách học sinh. - Tập luyện TDTT thường xuyên, có kế hoạch giúp cho các em có một nếp sống lành mạnh, vui tươi, học tập và làm việc khoa học. - Tập luyện TDTT có tác dụng phòng chống, chữa bệnh và phát triển các tố chất. * Giáo viên lấy một số ví dụ chứng minh qua các môn thể thao giúp học sinh tư duy để hiểu rõ lợi ích của TDTT góp phần hình thành nhân cách. - Điển hình nhất là qua một số môn thể thao phối hợp nhiều thành viên trong đội, môn thể thao đối kháng tập thể: Bóng chuyền, bóng rổ, bóng đá, cầu lông, đá cầu, .... Qua quá trình tập luyện, mọi thành viên đều rút kinh nghiệm cho nhau, cùng nhau tiến bộ, nâng cao dần thành tích và thêm hiểu nhau hơn. Để đạt được thành tích cao, ngoài kỹ thuật cá nhân, mỗi thành viên trong đội phải có tinh thần học hỏi từ bạn tập, biết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong quá trình tập luyện. *Câu hỏi 1. Các em có thường xuyên tham gia thể dục không và tập môn nào? 3. Tham gia trò chơi vận động có phải là lúc đó em đã tập TDTT không? 4. TDTT có góp phần nâng cao chất lượng các môn học hay không? Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 1. Ngày soạn: 10/8/2015. Tiết 2 Bài 2: Tác dụng của Thể dục thể thao ( mục II ) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết đúng về TDTT - Yêu cầu: Biết một số tác dụng của việc tham gia và thường xuyên tập luyện TDTT đối với cơ thể, đến cơ xương, tuần hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất. - Vận dụng trong các giờ học thể dục và tự tập hàng ngày. Thực hiện đúng mục tiêu nội dung chương trình thể dục lớp 6. - Có thái độ, hành vi đúng trong ứng xử với bạn và tự giác, tích cực, kiên trì… B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo án, Sách giáo viên, phấn... C. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:. II. Tác dụng của TDTT đến cơ thể. - Tập luyện TDTT thường xuyên, đúng phương pháp khoa học sẽ làm tăng sức nhanh, sức bền, độ đàn hồi và độ linh hoạt của cơ tăng lên. - Tập luyện TDTT làm cho xương tiếp thu máu được đầy đủ hơn, các tế bào xương tăng nhanh và trẻ lâu, xương dầy lên, cứng và dai hơn, tăng kháng thể - TL TDTT làm phát triển tạo ra vẻ đẹp và dáng đi khoẻ mạnh của con người . - TL TDTT sẽ làm cơ tim khoẻ lên, sự vận chuyển máu của hệ mạch đi nuôi cơ thể và thải các chất cặn bã ra ngoài được thực hiện nhanh hơn… - Nhờ TL TDTT thường xuyên lồng ngực và phổi nở ra, các cơ chức năng hô hấp khoẻ và độ đàn hồi tăng. 1. Làm tăng hệ thống miễn dịch: Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người lớn tuổi tập thể dục điều độ 6 giờ/tuần thì khả năng miễn dịch giống như lúc họ 20 tuổi. 2. Tốt cho tim: Tiến sĩ William Kraus - giáo sư của Đại học Y Duke nói: “Thậm chí bạn chỉ tập ít nhưng điều độ mỗi ngày cũng sẽ tốt cho tim. Tập ít còn hơn là không bao giờ tập và tập nhiều hơn một chút thì tốt hơn là tập ít". Tập thể dục làm giảm cholesterol - thường gây nghẽn động mạch. TDTT làm giảm stress cho tim, nâng cao độ nhạy insulin, nâng cao chức năng cơ tim, giúp máu lưu thông đến tim dễ dàng và giúp hạn chế sự hình thành máu cục. 3. Có thể chống lại bệnh giảm trí nhớ: Một nghiên cứu ở Honolulu nhận thấy rằng những người đi bộ ít hơn 400 mét/ngày hầu như có nguy cơ giảm trí nhớ gấp 2 lần về sau này. 4. Việc tập thể dục cũng có hiệu quả với tim mạch: Một nghiên cứu ở Mỹ trên 936 phụ nữ có bệnh đau ngực hay hẹp động mạch thấy rằng những người có cân nặng quá cỡ thì có rất nhiều khả năng mắc bệnh tim mạch nhưng tỷ lệ này sẽ giảm đi nếu họ tập thể dục dù cân nặng không thay đổi. 5. Giúp bạn có một thân hình thon thả: Các nhà nghiên cứu cho biết nếu muốn giữ vững cân nặng của mình thì mỗi ngày nên tập thể dục ít nhất 30 phút. Hãy kiên nhẫn và tập thường xuyên. Bạn sẽ có đượcmột vóc dáng bạn muốn. 6. Làm giảm strees.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Không ai có thể nghi ngờ tác dụng này. Những thay đổi về tâm lý có thể xảy ra do sự thay đổi của norepinephrine dopamine hay setonin - là những hormone có ảnh hưởng đến tâm trạng và mức độ buồn phiền. Quá trình tập luyện cũng làm giảm sự căng cơ đem lại cảm giác dễ chịu hơn cho bạn. Sức khỏe có vai trò vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Để có được một sức khỏe tốt không phải là điều khó khăn mà nó nằm trong sự lựa chọn của mỗi người. Hãy tập luyện thể thao ngay từ bây giờ, bạn sẽ cảm thấy thay đối từng ngày; sẽ có một sức khỏe tốt, một tinh thần thoái mái hơn và khi có sức khỏe và tinh thần thoái mái bạn sẽ làm được nhiều điều mà mình mong muốn. Vậy, các em còn chần chừ gì nữa mà chưa bắt đầu thực hành đi. Hy vọng rằng, đọc xong bài viết này, các em sẽ thường xuyên luyện tập TDTT để đạt được thành công trong cuộc sống! *Câu hỏi 1. Tập luyện TDTT có tác dụng gì đến cơ, xương ? 2. Tập luyện TDTT có tác dụng như thế nào đến tim và hệ mạch ? 3. Tập luyên TDTT có tác dụng như thế nào đến cơ quan hô hấp ? Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. TUẦN 2 Tiết 3. tháng năm 2015 Kí duyệt:. Ngày soạn: 10/8/2015 Chủ đề 2: Đội hình đội ngũ ( 8 tiết ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. Cách chào, báo cáo, xin phép ra - vào lớp. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Yêu cầu: + Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các bài tập ĐHĐN. + Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, không chen lẫn xô đẩy nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số theo chu kỳ từ 1 đến hết và theo chu kỳ 1-2, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. 1. ĐHĐN - Tập hợp hàng dọc Chỉ huy hô khẩu lệnh, thực hiện: Khẩu lệnh: "Thành ... hàng dọc, tập hợp! " - Hàng dọc: Tay trái giơ thẳng lên cao, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay hướng về phía thân người. - Hàng ngang: Tay trái giơ sang ngang tạo với. Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* 5m GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang. II. PHẦN CƠ BẢN:. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. * * * 30 phút. * * *. ĐHKĐ * * * * * *. * * *. 5m GV Đội hình tập hợp hàng dọc: xxxxxxxxxx X GV xxxxxxxxxx - Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải từng cử động một - Phân lớp làm 4 nhóm để tập, gv kiểm tra theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thân người một góc 90độ, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay úp xuống. - Dóng hàng. Yêu cầu: Giữ đúng khoảng cách, cự ly khi tập hợp ( giữa mỗi người trong một hàng dọc là một cánh tay, giữa các hàng dọc với nhau là một khuỷu tay ) - Điểm số (theo chu kỳ1->2; từ 1-> hết) - Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái,quay đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. - Đứng nghỉ: Người ở tư thế đứng, khi có khẩu lệnh "nghỉ!", hai tay để thẳng thoải mái, chân trái hơi chùng xuống, trọng tâm dồn vào chân phải, khi mỏi có thể đổi chân. - Đứng nghiêm: Người ở tư thế đứng, khi có khẩu lệnh "nghiêm!", người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, hai tay thẳng khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, lòng bàn tay hướng vào thân người, hai chân thẳng, khép sát, hai bàn chân tạo thành hình chữ V (góc khoảng 600). - Quay bên trái: Khi có khẩu lệnh "Bên trái quay!", sau động lệnh "quay!" người đứng nghiêm, lấy gót chân trái làm trụ, mũi chân phải làm điểm đỡ, quay người sang phía trái một góc 900, sau đó rút chân phải lên, trở về tư thế đứng nghiêm. - Quay bên phải: Khi có khẩu lệnh "Bên phải quay!", sau động lệnh "quay!" người đứng nghiêm, lấy gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm. ĐHXL * * * *. * * * *. * * * * 5m GV. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> điểm đỡ, quay người sang phía phải một góc 900, sau đó rút chân trái lên, trở về tư thế nghiêm. - Quay đằng sau:. 5 phút. Khi có khẩu lệnh "Đằng sau quay!", sau động lệnh "quay!" lấy gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía bên phải một góc 1800, sau đó rút chân trái lên, trở về tư thế nghiêm. Chú ý : tư thế thân người khi quay các hướng ( thân người thẳng, không vung tay ) III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 2. Ngày soạn: 10/8/2015. Tiết 4 Bài 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Yêu cầu: + Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các bài tập ĐHĐN. + Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, không chen lẫn xô đẩy nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số theo chu kỳ từ 1 đến hết và theo chu kỳ 1-2, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. 1. ĐHĐN - Tập hợp hàng dọc - Dóng hàng, điểm số - Dàn hàng, dồn hàng - Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái,quay đằng sau.. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng. II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. ĐHKĐ * * * * * * * * 5m. 30 phút 25phút. - Đội hình tập hợp hàng ngang ********* ********* ********* 5m GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải từng cử động một - Phân lớp làm 4 nhóm để tập,gv kiểm tra theo nhóm ĐHTL *. *. *. *. *.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5 phút 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện động tác đứng nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái,quay đằng sau.. * * *. * * *. 5 phút III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. * * * 5m. * * *. * * *. GV - GV gọi học sinh nhận xét sau đó giáo viên nhận xét ngắn gọn ĐHXL * * * *. * * * *. * * * * 5m. * * * *. * * * *. GV Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. TUẦN 3. tháng năm 2015 Kí duyệt:. Ngày soạn: 24/8/2015. Tiết 5 Bài 3: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Đi đều - Đứng lại. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Yêu cầu: + Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các bài tập ĐHĐN. + Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, không chen lẫn xô đẩy nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Đi đều - Đứng lại. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng. II. PHẦN CƠ BẢN:. 1. ĐHĐN - Tập hợp hàng dọc - Dóng hàng, điểm số - Dàn hàng, dồn hàng * Động tác “Đi đều” a. Khẩu lệnh : - “Đi đều, bước !”, có dự lệnh và động lệnh. b. Động tác : Khi nghe dứt động lệnh “Bước”, làm 2 cử động: Cử động 1 : - Chân trái co lên mũi chân cách mặt đất 20cm rồi đặt xuống, đồng. ĐHKĐ * * * * * * * * 5m. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm . 30 phút 25phút. 5 phút. - Đội hình tập hợp hàng ngang ********* ********* ********* 5m GV.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thời tay phải đánh về trước, tay trái đánh về sau. Cử động 2 : Chân phải nhấc lên rồi đặt xuống như chân trái; đồng thời taytrái đánh về trước, tay phải đánh về sau. Cứ như vậy chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng. * Động tác “Đứng lại” a. Khẩu lệnh : “Đứng Lại - Đứng” có dự lệnh và động lệnh. “Đứng lại” là dự lệnh, “Đứng” là động lệnh Chú ý : Thời cơ hô khẩu lệnh: Hô dự lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải b. Động tác : Cử động 1 : Chân trái bước lên một bước (bàn chân đặt chếch sang trái 22,50) Cử động 2 : Chân phải đưa lên đặt sát với chân trái (bàn chân chếch sang phải 22,50), hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm. Chú ý : Khi đánh tay ra phía trước giữ đúng độ cao - Đánh tay ra phía sau thẳng tự nhiên - Giữ đúng độ dài mỗi bước và tốc độ đi Người ngay ngắn, không nghiêng ngả, gật gù, liếc mắt hoặc quay nhìn xung quanh, không nói chuyện - Mắt nhìn thẳng, nét mặt vui tươi phấn khởi. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện động tác đi đều - đứng lại. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng. - Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải từng cử động một. Phân lớp làm 4 nhóm để tập,gv kiểm tra theo nhóm ĐHTL *. * *. *. * *. * * *. * *. *. *. * *. * *. * *. * 5m GV - GV gọi học sinh nhận xét sau đó giáo viên nhận xét ngắn gọn ĐHXL * * * *. * * * *. * * * * 5m GV. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 3. Ngày soạn: 24/8/2015. Tiết 6 Bài 4: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Đi đều - Đứng lại. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các bài tập ĐHĐN. + Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, không chen lẫn xô đẩy nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Đi đều - Đứng lại. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV ĐHKĐ. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. 5m GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng. II. PHẦN CƠ BẢN:. 1. ĐHĐN - Tập hợp hàng ngang - Dóng hàng, điểm số - Dàn hàng, dồn hàng. - Giáo viên làm mẫu, phân 30 phút tích giảng giải từng cử động 25phút một - Phân lớp làm 4 nhóm để tập,gv kiểm tra theo nhóm. - Đi đều - Đứng lại. ĐHTL. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện động tác đi đều - đứng lại. III. PHẦN KẾT THÚC:. 5 phút. 5 phút. * * * *. * * * *. * * * * 5m GV. * * * *. * *.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. - GV gọi học sinh nhận xét sau đó giáo viên nhận xét ngắn gọn ĐHXL * * * *. * * * *. * * * * 5m. * * * *. * * * *. GV Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. TUẦN 4. tháng năm 2015 Kí duyệt:. Ngày soạn: 29/8/2015. Tiết 7 Bài 5: Đi đều - Đứng lại; đổi chân khi đi đều sai nhịp. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Yêu cầu: + Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các bài tập ĐHĐN..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, không chen lẫn xô đẩy nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: Đi đều - Đứng lại; đổi chân khi đi đều sai nhịp. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng. II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm . - Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải từng cử động một 30 phút - Phân lớp làm 4 nhóm để 5phút tập,gv kiểm tra theo nhóm ĐHTL. 1. ĐHĐN Ôn tập lại một số động tác sau: - Tập hợp hàng ngang - Dóng hàng, điểm số * * * * * - Dàn hàng, dồn hàng * * * * * * Đi đều - Đứng lại. 20 phút * * * * * * Đổi chân khi đi đều sai nhịp. * * * * * + Nếu đi sai nhịp (nhịp đếm 1 rơi đúng vào chân phải và GV 2 rơi đúng vào chân trái). + Cách sửa sai: Để nguyên chân - GV gọi học sinh nhận xét sau phải khi bước tới rơi vào nhịp đếm đó giáo viên nhận xét ngắn gọn 1. Ta nhảy bậc cả 2 chân với tư thế hiện tại thì tiếng hô tiếp theo là 2 ĐHXL thì sẽ khớp với chân phải vừ nhảy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tới. Rồi bước đi bình thường, nhịp đếm 1 sẽ đúng vào chân trái bước lên. 2. Củng cố bài: 5 phút gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. 5 phút. * * * *. * * * *. * * * * GV. * * * *. * * * *. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 4. Ngày soạn: 29/8/2015. Tiết 8 Bài 6: Đi đều - Đứng lại; đổi chân khi đi đều sai nhịp. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Yêu cầu: + Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các bài tập ĐHĐN..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, không chen lẫn xô đẩy nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: Đi đều - Đứng lại; đổi chân khi đi đều sai nhịp. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng. II. PHẦN CƠ BẢN:. 1. ĐHĐN Ôn tập lại một số động tác sau: - Tập hợp hàng ngang - Dóng hàng, điểm số - Dàn hàng, dồn hàng * Đi đều - Đứng lại. * Đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Nếu đi sai nhịp (nhịp đếm 1 rơi đúng vào chân phải và 2 rơi đúng vào chân trái). + Cách sửa sai: Để nguyên chân phải khi bước tới rơi vào nhịp đếm 1. Ta nhảy bậc cả 2 chân với tư thế hiện tại thì tiếng hô tiếp theo là 2 thì sẽ khớp với chân phải vừ nhảy. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm . - Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải từng cử động một 30 phút - Phân lớp làm 4 nhóm để 5phút tập,gv kiểm tra theo nhóm ĐHTL. 20 phút. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. GV - GV gọi học sinh nhận xét sau đó giáo viên nhận xét ngắn gọn ĐHXL.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tới. Rồi bước đi bình thường, nhịp đếm 1 sẽ đúng vào chân trái bước lên. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 5 phút động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. * * * *. * * * *. * * * * GV. * * * *. * * * *. 5 phút. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. TUẦN 5. tháng năm 2015 Kí duyệt:. Ngày soạn: 06/9/2015. Tiết 9 Bài 7: Đi đều - Đứng lại; đổi chân khi đi đều sai nhịp. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng. - Yêu cầu: + Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện các bài tập ĐHĐN. + Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, không chen lẫn xô đẩy nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: Đi đều - Đứng lại; đổi chân khi đi đều sai nhịp..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: ĐỊNH NỘI DUNG LƯỢNG I. PHẦN MỞ ĐẦU: 8 phút. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. 1. ĐHĐN Ôn tập lại một số động tác sau: - Tập hợp hàng ngang - Dóng hàng, điểm số - Dàn hàng, dồn hàng. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng. II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. ĐHKĐ * * * *. - Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải từng cử động 30 phút một 5phút - Phân lớp làm 4 nhóm để tập,gv kiểm tra theo nhóm ĐHTL. * Đi đều - Đứng lại. 20 phút * Đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Nếu đi sai nhịp (nhịp đếm 1 rơi đúng vào chân phải và 2 rơi đúng vào chân trái). + Cách sửa sai: Để nguyên chân phải khi bước tới rơi vào nhịp đếm 1. Ta nhảy bậc cả 2 chân với tư thế hiện tại thì tiếng hô tiếp theo là 2 thì sẽ khớp với chân phải vừ nhảy tới. Rồi bước đi bình thường, nhịp đếm 1 sẽ đúng vào chân trái bước lên. 5 phút 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện động. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. GV - GV gọi học sinh nhận xét sau đó giáo viên nhận xét ngắn gọn ĐHXL *. *. *. *. *.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. 5 phút. * * *. * * *. * * * GV. * * *. * * *. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 5. Ngày soạn: 06/9/2015. Tiết 10 KIỂM TRA ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (Hệ số 2) I. Mục đích - yêu cầu: - Kiểm tra nội dung ĐHĐN: tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải (trái), quay đằng sau, đi đều, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Yêu cầu : tập trung chú ý trong giờ kiểm tra, thái độ nghiêm túc,thực hiện thành thạo các động tác theo từng khẩu kệnh cụ thể. II.Phương tiện dạy học: Sân tập, bàn ghế giáo viên. III. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG. ĐỊNH LƯỢNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ kiểm tra 2. Khởi động: - Tập bài thể dục phát triển chung gồm 7 động tác: vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. 8 phút. ********** ********** ********** ********** 5m GV ĐHKĐ. 30 phút. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. 5m GV - Cho học sinh ôn lại theo nhóm sau đó kiểm tra . - Kiểm tra theo nhiều đợt mỗi đợt gồm 5 em - Những học sinh đến lượt kiểm tra thực hiện theo các khẩu lệnh của giáo viên. - Mỗi học sinh kiểm tra một lần, trường hợp đặc biệt bị điểm kém thì cho kiểm tra thêm 2 lần. II. PHẦN CƠ BẢN:. 1.Nội dung kiểm tra ĐHĐN. - Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng , điểm số, nghiêm, nghỉ - Quay phải, quay trái, quay đằng sau - Giậm chân tại chỗ , đi đều- đứng lại, vòng phải ,vòng trái - Cách đổi chân khi sai nhịp - Chào, báo cáo, xin phép ra hoặc vào lớp 2. Cách cho điểm: - Đạt: 9-10 điểm thực hiện chính xác, đẹp các kỹ năng quy định. - Đạt: 7-8 điểm thực hiện đúng, nhưng chưa đẹp. - Đạt: 5-6 điểm có 1-2 kỹ năng thực hiện sai. - Chưa Đạt: 3-4 điểm thực hiện sai từ 3 kỹ năng trở lên.. ĐHKT ********** ********** ********** **********. 3 hiệp 3. Chơi "trò chơi" . " Chạy tiếp sức chuyển vật". - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL. * * *. * *5 m* * * - GV cho từng nhóm thực hiện một, tập theo tín hiệu của giáo viên - GV phổ biến nội dung trò chơi, cách chơi, luật chơi, chơi GV.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 6 phút III. PHẦN KẾT THÚC:. 1.Thả lỏng - Tập động tác điều hoà - Đi lại thả lỏng, rũ chân, rũ tay 2. GV Nhận xét kết quả giờ học 3. GV Hướng dẫn bài tập về nhà. thử, chơi thật sau đó khen thưởng - Học sinh vừa đi vừa thở và thực hiện một số động tác thả lỏng tay, chân, thân - Về 4 hàng ngang. - GV nhận xét đánh giá kết quả tiết kiẻm tra biểu dương những HS tốt. - Hướng dẫn HS về nhà tập luyện thêm với những nội dung đã xác định.. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. TUẦN 6. Ngày soạn: 12/9/2015. Tiết 11 Chủ đề 3: Bài thể dục phát triển chung ( 6 tiết ) Bài 1: Động tác: Vươn thở, tay, ngực. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên và cách thực hiện 3 động tác đầu của Bài TDPTC: Vươn thở, Tay, Ngực. - Thực hiện cơ bản đúng toàn bài. - Vận dụng để tự tập hàng ngày. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp:. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. 1. ĐHĐN * Học 3 động tác: 1/ Động tác vươn thở:. 2/. * * * *. * * * *. * * * * 5m. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.. 3/ Động tác ngực:. 5 phút 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 3 động tác đầu của bài thể dục - Thả lỏng. * * * *. 30 phút 25 phút - GV làm mẫu 1lần x8n sau đó phân tích từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập ĐHTL. Động tác tay:. III. PHẦN KẾT THÚC:. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng. II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. ĐHKĐ * * * *. 5 phút. ĐHXL *. *. *. *. *.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. * * *. * * *. * * * GV. * * *. * * *. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 6. Ngày soạn: 12/9/2015. TIẾT 12 Bài 2: - Ôn tập động tác: Vươn thở, tay, ngực. - Học mới động tác: Chân, bụng. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên và cách thực hiện ôn tập 3 động tác đầu của Bài TDPTC: Vươn thở, Tay, Ngực. Học mới động tác: Chân, bụng, . - Thực hiện cơ bản đúng toàn bài. - Vận dụng để tự tập hàng ngày. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL *********.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng. II. PHẦN CƠ BẢN:. 30 phút 1. ĐHĐN 25 phút - GV làm mẫu 1lần x8n sau * Ôn tập động tác: Vươn thở, tay, đó phân tích từng nhịp một rồi ngực. hô cho cả lớp cùng tập * Học 2 động tác: ĐHTL 1/ Động tác chân: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2/ Động tác bụng: 5m. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 5 phút động tác của bài thể dục mới học. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.. 5 phút ĐHXL * * *. * * *. * * *. * * *. * * *.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *. *. * GV. *. *. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. TUẦN 7. Ngày soạn: 18/9/2015. Tiết 13 Bài 3: - Ôn tập động tác: Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng. - Học mới động tác: Vặn mình, toàn thân. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên và cách thực hiện ôn tập 3 động tác đầu của Bài TDPTC: Vươn thở, Tay, Ngực, chân, bụng. Học mới động tác: Vặn mình, toàn thân. - Thực hiện cơ bản đúng toàn bài. - Vận dụng để tự tập hàng ngày. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* *********.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ********* GV 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng.. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. II. PHẦN CƠ BẢN:. 30 phút 1. ĐHĐN 25 phút * Ôn tập động tác: Vươn thở, tay, - GV làm mẫu 1lần x8n sau ngực, chân, bụng. đó phân tích từng nhịp một rồi * Học 2 động tác: hô cho cả lớp cùng tập 1/ Động bụng vặn mình: ĐHTL. 2/. * * * *. Động tác toàn thân:. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 5 phút động tác của bài thể dục mới học. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. * * * *. * * * * 5m. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.. 5 phút. ĐHXL * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GV Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 7. Ngày soạn: 18/9/2015. Tiết 14 Bài 4: - Ôn tập đtác: Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, toàn thân. - Học mới động tác: nhảy, điều hòa. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên và cách thực hiện ôn tập 3 động tác đầu của Bài TDPTC: Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, toàn thân. Học mới động tác: nhảy, điều hòa. - Thực hiện cơ bản đúng toàn bài. - Vận dụng để tự tập hàng ngày. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* *********.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng. II. PHẦN CƠ BẢN:. 30 phút 1. ĐHĐN 25 phút - GV làm mẫu 1lần x8n sau đó * Ôn tập động tác: Vươn thở, tay, phân tích từng nhịp một rồi hô ngực, chân, bụng. cho cả lớp cùng tập * Học 2 động tác: ĐHTL 1/ Động bụng nhảy: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 5m 2/ Động tác điều hòa: GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc. 2. Củng cố bài: 5 phút gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác của bài thể dục mới học. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. Rút kinh nghiệm. 5 phút. ĐHXL * * * *. * * * *. * * * * GV. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. TUẦN 8. Ngày soạn: 28/9/2015. Tiết 15 Bài 5: Ôn tập bài thể dục phát triển chung gồm 9 động tác: Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, toàn thân, nhảy, điều hòa. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên và cách thực hiện ôn tập 3 động tác đầu của Bài TDPTC: Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, toàn thân. Học mới động tác: nhảy, điều hòa. - Thực hiện cơ bản đúng toàn bài. - Vận dụng để tự tập hàng ngày. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng.. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. II. PHẦN CƠ BẢN:. 30 phút 1. ĐHĐN 25 phút - GV làm mẫu 1lần x8n sau đó * Ôn tập bài thể dục phát triển chung phân tích từng nhịp một rồi hô gồm 9 động tác: cho cả lớp cùng tập ĐHTL 1/ Động tác vươn thở: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 5m 2/ Động tác tay:. 3/ Động tác ngực:. 4/ Động tác chân:. GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc. - Các tổ tập luyện có thể tự tập và kiểm tra cho nhau. - Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh, chú ý hơn với những em tập kém để trực tiếp hướng dẫn các em đó.. 5/ Động tác bụng: ĐHXL. 6/ Động bụng vặn mình:. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GV. 7/ Động tác toàn thân:. 8/ Động bụng nhảy:. 9/ Động tác điều hòa:. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện bài thể dục III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. 5 phút. 5 phút Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TUẦN 8. Ngày soạn: 28/9/2015. Tiết 16 KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC. ( Hệ số 2 ) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập rèn luyện bài TD phát triển chung 9 động tác cho học sinh. - Biết tên và cách thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp, nhảy, điều hòa. - Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ chung và khi tập luyện TDTT - Tự giác, tích cực trong giờ học TD và tập luyện TDTT B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi, Đồng hồ, một số dụng cụ có liên quan.... C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG. I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp - ổn định - điểm danh kiểm tra sức khỏe của học sinh. 2. Phổ biến nội dung, yêu cầu của buổi học: - Kiểm tra: Bài thể dục 3. Khởi động. - Xoay các khớp (cổ, vai, khyủ tay, hong, đầu gối, cổ tay cổ chân) - Ép ngang, ép dọc.. ĐỊNH LƯỢNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. 10’ XXXXXXXX XXXXXXXX X XXXXXXXX ∆ Giáo viên - Phương pháp lời nói 2l x 8n 2l x 8n. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ĐỊNH LƯỢNG. NỘI DUNG. - Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông (tại chổ). II. PHẦN CƠ BẢN 1. Bài TD phát triển chung. a. Nội dung : Kiểm tra bài TD phát triển chung 9 động tác. b. Cách đánh giá xếp loại. Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thái độ học tập của từng học sinh. - Xếp loại đạt (Đ): Thực hiện cả 9 động tác của bài TD cơ bản đúng, đều. Thái độ học tập tích cực.. 60s. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. ∆ - Phương pháp đồng loạt X. 32’ - GV phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra. XXXXXXXX XXXXXXXX X XXXXXXXX ∆ GV. - Xếp loại chưa đạt (CĐ): Thực hiện bài thể dục có 2 động tác thực hiện sai trở lên, các động tác thực hiện chưa nhịp nhàng. Thái độ học tập chưa tích cực. X. X. X. X. - Kiểm tra được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt 3 - 4 học sinh. - Mỗi học sinh thực hiện 2l x 8n bài TD dưới sự điều khiển của giáo viên. - Trường hợp đặc biệt giáo viên tự quyết định.. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Nhận xét. 2. Dặn dò. 3. Xuống lớp.. 3’ XXXXXXXX XXXXXXXX X XXXXXXXX ∆ Giáo viên - Phương pháp lời nói.. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUẦN 9. Ngày soạn:. Tiết 17 Chủ đề 6: Bóng chuyền ( 16iết ) Bài 1: Tư thế chuẩn bị, di chuyển. Tung và bắt bóng bằng 2 tay. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện một số trò chơi và các bài tập : Tư thế chuẩn bị di chuyển ( bước thường, sang ngang, chạy ) , một số động tác bổ trợ phát triển thể lực. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. 3. Kiểm tra bài cũ:. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * * GV. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo viên gọi 3 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng, thực hiện các nội dung đó.. - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. II. PHẦN CƠ BẢN:. 30 phút * Tư thế chuẩn bị, di chuyển 10 phút Tư thế chuẩn bị cơ bản: hai chân - GV làm mẫu 1lần sau đó dạng rộng bằng vai, một chân trước, phân tích kỹ từng nhịp một một chân sau cách nhau khoảng nửa rồi hô cho cả lớp cùng tập bước, khớp gối hơi gấp. Thân người ĐHTL hơi lao về phía trước, hai tay gấp và để ở ngang tầm thắt lưng. * * * * Trong thi đấu, thông thường sử * dụng tư thế chuẩn bị trung bình (cơ * * * * bản) vì tư thế này thuận lợi nhất cho * cầu thủ di chuyển kịp thời để đỡ bóng. * * * * * Di chuyển giúp cho cầu thủ đứng * * * * ở tư thế thuận lợi nhất để thực hiện bất * kỳ một phương pháp kỹ thuật nào. 5m Một số phương pháp di chuyển thuận lợi đó là: GV Bước đi thường được sử dụng khi di - Giáo viên làm mẫu, phân chuyển về phía trước, sang hai bên và tích về phía sau. - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện Bước đệm: bước thực hiện khi một nghiêm túc. chân di chuyển theo một hướng xác định, còn chân kia di chuyển theo, nhưng giữ một khoảng cách với chân trước một độ dài bằng vai. Bước đệm thường sử dụng trong phòng thủ chiều ngang của sân hoặc trong chắn bóng. ĐHXL Chạy: Sử dụng khi bóng bay ở cự li xa vị trí đứng của cầu thủ. Có thể chạy về phía trước, sang hai bên và về phía sau. Bước lướt: Sử dụng khi cần thiết lướt một khoảng cách lớn trong một thời gian ngắn nhất. Thông thường trước bước lướt và chạy. Nhảy: Sử dụng trong đập bóng, chắn và chuyền bóng. Động tác nhảy. * * * *. * * * *. * * * * GV. * * * *. Đội hình tập :. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> có thể: phối hợp đà, tại chỗ, quay người hoặc không quay người v.v... Dậm nhảy có thể trên một hoặc hai chân. Trong bóng chuyền thông thường sử dụng dậm nhảy trên 2 chân. * Tung và bắt bóng bằng 2 tay.. €€€€€€€€. €€€€€€€€ 15 phút. Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng lên cao thẳng ra sau, thân người ưỡn hình cánh cung, khi nghe hiệu lệnh, dùng sức mạnh của tay, thân, chân để đẩy mạnh quả bóng về cho người đứng trước. Người kia thực hiện tương tự. 5 phút. GV thị phạm 1-2 lần cho học sinh xem, sau đó cán sự hô cho cả lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho từng em.. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học. 5 phút III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TUẦN 9. Ngày soạn:. Tiết 18 Bài 2: Tư thế chuẩn bị, di chuyển. Tung và bắt bóng 2 người - Trò chơi. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện một số trò chơi và các bài tập : Tư thế chuẩn bị di chuyển ( bước thường, sang ngang, chạy ) , một số động tác bổ trợ phát triển thể lực. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. ĐHKĐ * * * *. 30 phút.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Tư thế chuẩn bị, di chuyển Tư thế chuẩn bị cơ bản: hai chân dạng rộng bằng vai, một chân trước, một chân sau cách nhau khoảng nửa bước, khớp gối hơi gấp. Thân người hơi lao về phía trước, hai tay gấp và để ở ngang tầm thắt lưng. Trong thi đấu, thông thường sử dụng tư thế chuẩn bị trung bình (cơ bản) vì tư thế này thuận lợi nhất cho cầu thủ di chuyển kịp thời để đỡ bóng. Di chuyển giúp cho cầu thủ đứng ở tư thế thuận lợi nhất để thực hiện bất kỳ một phương pháp kỹ thuật nào. Một số phương pháp di chuyển thuận lợi đó là:. 10 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập ĐHTL * * * *. * * * *. * * * * 5m. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.. Bước đi: Bước đi thường được sử dụng khi di chuyển về phía trước, sang hai bên và về phía sau. Bước đệm: bước thực hiện khi một chân di chuyển theo một hướng xác định, còn chân kia di chuyển theo, nhưng giữ một khoảng cách với chân trước một độ dài bằng vai. Bước đệm thường sử dụng trong phòng thủ chiều ngang của sân hoặc trong chắn bóng.. ĐHXL * * * *. * * * *. * * * * GV. * * * *. Chạy: Sử dụng khi bóng bay ở cự li xa vị trí đứng của cầu thủ. Có thể chạy về phía trước, sang hai bên và về phía sau. Bước lướt: Sử dụng khi cần thiết lướt một khoảng cách lớn trong một thời gian ngắn nhất. Thông thường trước bước lướt và chạy. Nhảy: Sử dụng trong đập bóng, chắn và chuyền bóng. Động tác nhảy có thể: phối hợp đà, tại chỗ, quay. Đội hình tập : €€€€€€€€. €€€€€€€€. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> người hoặc không quay người v.v... Dậm nhảy có thể trên một hoặc hai chân. Trong bóng chuyền thông thường sử dụng dậm nhảy trên 2 chân. 15 phút * Tung và bắt bóng 2 người.. GV thị phạm 1-2 lần cho học sinh xem, sau đó cán sự hô cho cả lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho từng em.. Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng lên cao thẳng ra sau, thân người ưỡn hình cánh cung, khi nghe hiệu lệnh, dùng sức mạnh của tay, thân, chân để đẩy mạnh quả bóng về cho người đứng trước. Người kia thực hiện tương tự. * Trò chơi: 2 đội thi truyền bóng về cuối hàng, 5 phút hàng nào nhanh hơn thì giành chiến thắng, đội thua phải nhảy lò cò. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 5 phút động tác Di chuyển mới học. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TUẦN 10. Ngày soạn:. Tiết 19 Bài 3: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 30 phút * Tác dụng của kỹ thuật chuyền 2 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi bóng trong thi đấu. hô cho cả lớp cùng tập Chuyền bóng là một kĩ thuật cơ bản ĐHTL trong thi đấu, chuyền bóng không đơn.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> thuần là kĩ thuật phòng thủ mà nó còn mang tính tấn công, nhất là giữ vai trò chính trong phối hợp tấn công. * Tư thế chuẩn bị: Trước khi 8 phút chuyền bóng, người chuyền bóng đứng ở TTCB chân trước, chân sau, trọng lượng cơ thể dồn vào chân trước. Nếu đồng đội chuyền bóng đến từ phía trái thì bước chân phải lên trước và ngược lại. Người chuyền bóng khi di chuyển tới vị trí đón bóng bằng bước thường, bước chạy…ở đây điều quan trọng là động tác xuất phát phải nhanh, tăng nhanh tốc độ ở một phần ba quãng đường đầu tiên, rời sau đó từ từ dừng lại để chọn vị trí đón bóng để chuyền bóng tới địa chỉ cần thiết. Ở TTCB, hai chân hơi khuỵu ở khớp gối (góc gập khớp gối không nhỏ hơn 900). * Chuyền bóng cao tay bằng 2 15 phút tay. Khi bóng tới gần thì hai chân bắt đầu động tác phối hợp chuyền bóng bằng cách duỗi mạnh khớp gối, đẩy người lên hơi chếch ra phía trước. Sau đó là động tác của hai tay, vươn duỗi mạnh khớp khuỷu để tạo hướng tay cơ bản của bóng khi chuyền đi. Hoạt động vươn duỗi tay đẩy bóng được thực hiện nhờ chuyển động thẳng nhờ trục khớp cổ tay so với trục khớp vai. Khi thực hiện động tác đẩy bóng đi, hai chân đạp duỗi mạnh và nhanh chóng kết hợp với hai tay vươn duỗi khớp khuỷu nhưng chậm hơn. Để điều chỉnh hướng bóng, hai lòng bàn tay phải vuông góc với hướng bóng chuyền đi, khi tay chạm đẩy bóng thì bàn tay hơi ưỡn ra sau. Chức năng thực hiện đẩy bóng của các ngón tay cũng khác nhau. Các ngón cái ưỡn ra sau chịu lực hoãn xung chính và cùng với. * * * *. * * * *. * * * * 5m. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.. Hình 3. Hình 4. Đội hình tập : €€€€€€€€. €€€€€€€€ GV thị phạm 1-2 lần cho học sinh xem, sau đó cán sự hô cho cả lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho từng em..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> các ngón tay khác bật đẩy bóng theo hướng chuyền. Các ngón trỏ và ngón giữa là bộ phận bật đẩy chính của bàn tay còn các ngón đeo nhẫn và ngón út chỉ giữ phía bên của bóng và điều chỉnh hướng bóng đi. Sau khi bóng rời tay, cả chân và tay tiếp tục vươn duỗi hết rồi dừng lại, động tác này gọi là chuyển động tay vươn theo bóng. ( Hình 3) Khi bóng đến trên cao ở phía sau đầu, thì có thể dùng động tác nhảy chuyền bóng. Chạy đà và nhảy chuyền bóng gần giống với đập bóng. Ở thời điểm dừng trên không hai tay đưa lên trên đầu cao hơn chuyền bóng bình thường, hai tay tham gia đẩy bóng tích cực kết hợp với các hoạt động của lưng và chân. Động tác nhảy chuyền chỉ có thể áp dụng khi chuyền bóng nhanh. Hiệu quả tốt nhất của chuyền bóng là bật nhảy ở điểm cao nhất. ( Hình 4). Kỹ thuật chuyền bóng cao tay thường được vận dụng ở 3 tư thế chính là : tư thế thấp, tư thế trung bình và tư thế cao. 5 phút 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. III. PHẦN KẾT THÚC:. 5 phút. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TUẦN 10. Ngày soạn:. Tiết 20 Bài 4: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Trò chơi. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu.Tìm hiểu thêm các tư thế Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. ĐHKĐ * * * *. 30 phút 15 phút. * Ôn tập: + Tư thế chuẩn bị: + Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. 10 phút * Tìm hiểu thêm các tư thế.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. + Chuyền bóng tư thế thấp: hình 1 + Chuyền bóng tư thế thấp: hình 2,3 + Chuyền bóng tư thế thấp: hình 4. GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập. 5 phút 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ 5 phút thuật chuyền bóng cao tay. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TUẦN 11. Ngày soạn:. TIẾT 21 Bài 5: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Trò chơi. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. * Ôn tập: Tư thế chuẩn bị: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. * Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Trước khi chuyền bóng, người chuyền bóng đứng ở TTCB chân trước, chân sau, trọng lượng cơ thể dồn vào chân trước. Nếu đồng đội chuyền bóng đến từ phía trái thì bước chân phải lên trước và. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm . 30 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó 5 phút phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ngược lại. Người chuyền bóng khi di 15 phút chuyển tới vị trí đón bóng bằng bước thường, bước chạy…ở đây điều quan trọng là động tác xuất phát phải nhanh, tăng nhanh tốc độ ở một phần ba quãng đường đầu tiên, rời sau đó từ từ dừng lại để chọn vị trí đón bóng để chuyền bóng tới địa chỉ cần thiết. Ở TTCB, hai chân hơi khuỵu ở khớp gối (góc gập khớp gối không nhỏ hơn 900). Khi bóng tới gần thì hai chân bắt đầu động tác phối hợp chuyền bóng bằng cách duỗi mạnh khớp gối, đẩy người lên hơi chếch ra phía trước. Sau đó là động tác của hai tay, vươn duỗi mạnh khớp khuỷu để tạo hướng tay cơ bản của bóng khi chuyền đi. Hoạt động vươn duỗi tay đẩy bóng được thực hiện nhờ chuyển động thẳng nhờ trục khớp cổ tay so với trục khớp vai. Khi thực hiện động tác đẩy bóng đi, hai chân đạp duỗi mạnh và nhanh chóng kết hợp với hai tay vươn duỗi khớp khuỷu nhưng chậm hơn. Sau khi bóng rời tay, cả chân và tay tiếp tục vươn duỗi hết rồi dừng lại, động tác này gọi là chuyển động tay vươn theo bóng. * Trò chơi: "Người thừa thứ ba". 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay.. GV phổ biến luật chơi, cán sự điều khiển trò chơi.. Đội hình 2 hàng ngang. GV hô: " Giải tán! " HS đáp: " Khỏe! ". III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. 5 phút 5 phút. 5 phút Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TUẦN 11. Ngày soạn:. TIẾT 22 Bài 6: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * * GV. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm . 30 phút 5 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập 15 phút. * Ôn tập: Tư thế chuẩn bị: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. * Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Trước khi chuyền bóng, người chuyền bóng đứng ở TTCB chân trước, chân sau, trọng lượng cơ thể dồn vào chân trước. Nếu đồng đội chuyền bóng đến từ phía trái thì bước chân phải lên trước và ngược lại. Người chuyền bóng khi di chuyển tới vị trí đón bóng bằng bước thường, bước chạy…ở đây điều quan trọng là động tác xuất phát phải nhanh, tăng nhanh tốc độ ở một phần ba quãng đường đầu tiên, rời sau đó từ từ dừng lại để chọn vị trí đón bóng để chuyền bóng tới địa chỉ cần thiết. Ở TTCB, hai chân hơi khuỵu ở khớp gối (góc gập khớp gối không nhỏ hơn 900). Khi bóng tới gần thì hai chân bắt đầu động tác phối hợp chuyền bóng bằng cách duỗi mạnh khớp gối, đẩy người lên hơi chếch ra phía trước. Sau đó là động tác của hai tay, vươn duỗi mạnh khớp khuỷu để tạo hướng tay cơ bản của bóng khi chuyền đi. Hoạt động vươn duỗi tay đẩy bóng được thực hiện nhờ chuyển động thẳng nhờ trục khớp cổ tay so với trục khớp vai. Khi thực GV phổ biến luật chơi, cán sự hiện động tác đẩy bóng đi, hai chân đạp duỗi điều khiển trò chơi. mạnh và nhanh chóng kết hợp với hai tay vươn duỗi khớp khuỷu nhưng chậm hơn. Sau khi bóng rời tay, cả chân và tay tiếp tục vươn duỗi hết rồi dừng lại, động tác Đội hình 2 hàng ngang. này gọi là chuyển động tay vươn theo bóng. GV hô: " Giải tán! " * Trò chơi: "Người thừa thứ ba". 5 phút HS đáp: " Khỏe! " 2. Củng cố bài: 5 phút gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học. 5 phút.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. TUẦN 12. Ngày soạn:. TIẾT 23 Bài 7: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang. 3. Kiểm tra bài cũ:. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ cho điểm . thuật chuyền bóng cao tay. 30 phút 5 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó II. PHẦN CƠ BẢN: phân tích kỹ từng nhịp một rồi * Ôn tập: hô cho cả lớp cùng tập Tư thế chuẩn bị: 10 phút Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. 5 phút GV làm mẫu, thị phạm kỹ * Chuyền bóng cao tay bằng 2 thuật động tác, Sử dụng đích tay. ném có thể là vật trên cao hoặc * Ném bóng trúng đích bằng 2 tay sọt chuyên dùng. trên đầu. Gv hướng dẫn HS cầm bóng như khi tiếp xúc bóng cao tay, ưỡn căng thân GV phổ biến luật chơi, cán sự người hình cánh cung, hít sâu, ngắm 5 phút điều khiển trò chơi. trúng đích và ném bóng. 5 phút GV nhạn xét cho điểm, tuyên dương HS thực hiện tốt, động * Trò chơi: "Người thừa thứ ba". viên những em chưa thực hiện 2. Củng cố bài: tốt. gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ 5 phút Đội hình 2 hàng ngang. thuật chuyền bóng cao tay. GV hô: " Giải tán! " HS đáp: " Khỏe! " III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 12. Ngày soạn:. TIẾT 24 Bài 8: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu. Trò chơi. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. ĐHKĐ * * * *. 30 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó 5 phút phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập. * Ôn tập: Tư thế chuẩn bị: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. 10 phút * Chuyền bóng cao tay bằng 2 5 phút tay. * Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu. Gv hướng dẫn HS cầm bóng như khi tiếp xúc bóng cao tay, ưỡn căng thân người hình cánh cung, hít sâu, ngắm trúng đích và ném bóng. 5 phút 5 phút * Trò chơi: "Người thừa thứ ba". 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ. GV làm mẫu, thị phạm kỹ thuật động tác, Sử dụng đích ném có thể là vật trên cao hoặc sọt chuyên dùng. GV phổ biến luật chơi, cán sự điều khiển trò chơi. GV nhạn xét cho điểm, tuyên dương HS thực hiện tốt, động viên những em chưa thực hiện tốt. Đội hình 2 hàng ngang..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> thuật chuyền bóng cao tay.. 5 phút. GV hô: " Giải tán! " HS đáp: " Khỏe! ". III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. TUẦN 13. Ngày soạn:. TIẾT 25 Bài 9: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ. *. *. ĐHKĐ * *. *.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * *. * * *. * * *. 30 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó 5 phút phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập. * Ôn tập: Tư thế chuẩn bị: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. 10 phút * Chuyền bóng cao tay bằng 2 5 phút tay. * Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu. Gv hướng dẫn HS cầm bóng như khi tiếp xúc bóng cao tay, ưỡn căng thân người hình cánh cung, hít sâu, ngắm trúng đích và ném bóng. 5 phút 5 phút * Trò chơi: "Người thừa thứ ba". 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. 5 phút III. PHẦN KẾT THÚC:. * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. * * *. GV làm mẫu, thị phạm kỹ thuật động tác, Sử dụng đích ném có thể là vật trên cao hoặc sọt chuyên dùng. GV phổ biến luật chơi, cán sự điều khiển trò chơi. GV nhạn xét cho điểm, tuyên dương HS thực hiện tốt, động viên những em chưa thực hiện tốt. Đội hình 2 hàng ngang. GV hô: " Giải tán! " HS đáp: " Khỏe! ". - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 13. Ngày soạn:. TIẾT 26 Bài 10: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. ĐHKĐ * * * *. 30 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó 5 phút phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập. * Ôn tập: Tư thế chuẩn bị: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. 10 phút * Chuyền bóng cao tay bằng 2 5 phút tay. * Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu. Gv hướng dẫn HS cầm bóng như khi tiếp xúc bóng cao tay, ưỡn căng thân người hình cánh cung, hít sâu, ngắm trúng đích và ném bóng. 5 phút 5 phút * Trò chơi: "Người thừa thứ ba". 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ. GV làm mẫu, thị phạm kỹ thuật động tác, Sử dụng đích ném có thể là vật trên cao hoặc sọt chuyên dùng. GV phổ biến luật chơi, cán sự điều khiển trò chơi. GV nhạn xét cho điểm, tuyên dương HS thực hiện tốt, động viên những em chưa thực hiện tốt..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> thuật chuyền bóng cao tay. 5 phút III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà. Đội hình 2 hàng ngang. GV hô: " Giải tán! " HS đáp: " Khỏe! ". Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. TUẦN 14. Ngày soạn:. TIẾT 27 Bài 11: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. * * * *. 30 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó 5 phút phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập. * Ôn tập: Tư thế chuẩn bị: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. 10 phút * Chuyền bóng cao tay bằng 2 5 phút tay. * Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu. Gv hướng dẫn HS cầm bóng như khi tiếp xúc bóng cao tay, ưỡn căng thân người hình cánh cung, hít sâu, ngắm trúng đích và ném bóng. 5 phút 5 phút * Trò chơi: "Người thừa thứ ba". 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. 5 phút III. PHẦN KẾT THÚC:. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. * * * *. ĐHKĐ * * * *. GV làm mẫu, thị phạm kỹ thuật động tác, Sử dụng đích ném có thể là vật trên cao hoặc sọt chuyên dùng. GV phổ biến luật chơi, cán sự điều khiển trò chơi. GV nhạn xét cho điểm, tuyên dương HS thực hiện tốt, động viên những em chưa thực hiện tốt. Đội hình 2 hàng ngang. GV hô: " Giải tán! " HS đáp: " Khỏe! ". - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 14. TIẾT 28. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bài 12: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Ném bóng trúng đích bằng 2 tay trên đầu. A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV 3. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét đánh giá gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ cho điểm . thuật chuyền bóng cao tay. 30 phút 5 phút - GV làm mẫu 1lần sau đó II. PHẦN CƠ BẢN: phân tích kỹ từng nhịp một rồi * Ôn tập: hô cho cả lớp cùng tập Tư thế chuẩn bị: 10 phút Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. 5 phút GV làm mẫu, thị phạm kỹ * Chuyền bóng cao tay bằng 2 thuật động tác, Sử dụng đích tay. ném có thể là vật trên cao hoặc * Ném bóng trúng đích bằng 2 tay sọt chuyên dùng. trên đầu. Gv hướng dẫn HS cầm bóng như khi tiếp xúc bóng cao tay, ưỡn căng thân GV phổ biến luật chơi, cán người hình cánh cung, hít sâu, ngắm 5 phút sự điều khiển trò chơi. trúng đích và ném bóng. 5 phút GV nhạn xét cho điểm, tuyên.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * Trò chơi: "Người thừa thứ ba". dương HS thực hiện tốt, động 2. Củng cố bài: viên những em chưa thực hiện gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ tốt. thuật chuyền bóng cao tay. 5 phút Đội hình 2 hàng ngang. GV hô: " Giải tán! " III. PHẦN KẾT THÚC: HS đáp: " Khỏe! " - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. TUẦN 15. Ngày soạn:. TIẾT 29 Phát bóng thấp tay chính diện A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện Phát bóng thấp tay chính diện. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ. ĐHKĐ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học, chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. Phát bóng thấp tay chính diện (Phát bóng thấp tay trước mặt) . - Tư thế chuẩn bị: Đứng mặt hướng vào lưới. Chân phải đặt sau (cùng phía với tay thuận đánh bóng) cách chân trái đặt trước nữa bước, chân trước mũi chân thẳng góc với đường biên ngang, trọng tâm dồn vào chân sau. Tay trái (tay không thuận đánh bóng) cầm bóng đưa về trước bụng. - Tung bóng: Tay trái tung quả bóng lên cao 25 - 30 cm và hơi chếch lên trước một chút. - Vung tay đánh bóng: Cùng lúc tay trái tung bóng, trọng lượng cơ thể chuyển về chân sau, gối hơi khuỵu, tay phải (tay thuận đánh bóng) vung ra sau. Khi đánh bóng tay duỗi thẳng tự nhiên vung từ sau - xuống dưới - ra trước - lên trên theo hướng vuông góc với lưới. Dùng bàn tay đánh vào phần sau, phía dưới và tâm bóng ở tầm ngay thắt lưng. Khi đánh bóng trọng tâm cơ thể chuyển dần từ sau ra trước. Kết thúc động tác đánh bóng, thân người và tay vươn thẳng theo hướng bóng, nhanh chóng bước chân sau lên để giữ thăng bằng và vào sân . Kiểu phát bóng này có đặc điểm. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm . - GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi 30 phút hô cho cả lớp cùng tập 25 phút ĐHTL * * * *. * * * *. * * * * 5m. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.. Đội hình tập : €€€€€€€€. €€€€€€€€ GV thị phạm 1-2 lần cho học sinh xem, sau đó cán sự hô cho cả lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho từng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> là khi phát người tập đứng ở tư thế mặt đối diện lưới, điểm tay tiếp xúc đánh bóng thấp hơn khớp vai. Bóng được tung trước mặt. Tay vung tạo thành mặt phẳng vuông góc với lưới. Tiếp xúc bóng ở tầm ngang thắt lưng. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật Phát bóng thấp tay chính diện.. em. 5 phút Đội hình 2 hàng ngang. GV hô: " Giải tán! " HS đáp: " Khỏe! " 5 phút. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 15. Ngày soạn:. TIẾT 30 Phát bóng thấp tay chính diện A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện Phát bóng thấp tay chính diện. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ . C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp: - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV ĐHNL ********* ********* ********* GV.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học, chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. Phát bóng thấp tay chính diện (Phát bóng thấp tay trước mặt) . - Tư thế chuẩn bị: Đứng mặt hướng vào lưới. Chân phải đặt sau (cùng phía với tay thuận đánh bóng) cách chân trái đặt trước nữa bước, chân trước mũi chân thẳng góc với đường biên ngang, trọng tâm dồn vào chân sau. Tay trái (tay không thuận đánh bóng) cầm bóng đưa về trước bụng. - Tung bóng: Tay trái tung quả bóng lên cao 25 - 30 cm và hơi chếch lên trước một chút. - Vung tay đánh bóng: Cùng lúc tay trái tung bóng, trọng lượng cơ thể chuyển về chân sau, gối hơi khuỵu, tay phải (tay thuận đánh bóng) vung ra sau. Khi đánh bóng tay duỗi thẳng tự nhiên vung từ sau - xuống dưới - ra trước - lên trên theo hướng vuông góc với lưới. Dùng bàn tay đánh vào phần sau, phía dưới và tâm bóng ở tầm ngay thắt lưng. Khi đánh bóng trọng tâm cơ thể chuyển dần từ sau ra trước. Kết thúc động tác đánh bóng, thân người và tay vươn thẳng theo hướng bóng, nhanh chóng bước. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm . - GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi 30 phút hô cho cả lớp cùng tập 25 phút ĐHTL * * * *. * * * *. * * * * 5m. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.. Đội hình tập : €€€€€€€€. €€€€€€€€ GV thị phạm 1-2 lần cho học sinh xem, sau đó cán sự hô.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> chân sau lên để giữ thăng bằng và vào sân . Kiểu phát bóng này có đặc điểm là khi phát người tập đứng ở tư thế mặt đối diện lưới, điểm tay tiếp xúc đánh bóng thấp hơn khớp vai. Bóng được tung trước mặt. Tay vung tạo thành mặt phẳng vuông góc với lưới. Tiếp xúc bóng ở tầm ngang thắt lưng. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật Phát bóng thấp tay chính diện.. cho cả lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho từng em. 5 phút Đội hình 2 hàng ngang. GV hô: " Giải tán! " HS đáp: " Khỏe! " 5 phút. III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. TUẦN 16. Ngày soạn:. TIẾT 31 Phát bóng thấp tay chính diện A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:. - Biết tên, cách thực hiện Phát bóng thấp tay chính diện. - Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG I. PHẦN MỞ ĐẦU:. 1. Nhận lớp:. ĐỊNH LƯỢNG. 8 phút. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. - Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. ĐHNL ********* ********* ********* GV. 2. Khởi động: - Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.. 3. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học, chuyền bóng cao tay. II. PHẦN CƠ BẢN:. Phát bóng thấp tay chính diện (Phát bóng thấp tay trước mặt) . - Tư thế chuẩn bị: Đứng mặt hướng vào lưới. Chân phải đặt sau (cùng phía với tay thuận đánh bóng) cách chân trái đặt trước nữa bước, chân trước mũi chân thẳng góc với đường biên ngang, trọng tâm dồn vào chân sau. Tay trái (tay không thuận đánh bóng) cầm bóng đưa về trước bụng. - Tung bóng: Tay trái tung quả bóng lên cao 25 - 30 cm và hơi chếch lên trước một chút. - Vung tay đánh bóng: Cùng lúc tay trái tung bóng, trọng lượng cơ thể chuyển về chân sau, gối hơi khuỵu, tay phải (tay thuận đánh bóng) vung ra sau. Khi đánh bóng tay duỗi thẳng tự nhiên vung từ sau - xuống dưới - ra trước - lên trên theo hướng vuông góc với lưới. Dùng bàn tay đánh vào phần sau, phía dưới và tâm bóng ở tầm ngay. * * * *. * * * *. ĐHKĐ * * * *. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm . - GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi 30 phút hô cho cả lớp cùng tập 25 phút ĐHTL * * * *. * * * *. * * * * 5m. * * * *. * * * *. GV - Giáo viên làm mẫu, phân tích - Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.. Đội hình tập : €€€€€€€€.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> thắt lưng. Khi đánh bóng trọng tâm cơ thể chuyển dần từ sau ra trước. Kết thúc động tác đánh bóng, thân người và tay vươn thẳng theo hướng bóng, nhanh chóng bước chân sau lên để giữ thăng bằng và vào sân . Kiểu phát bóng này có đặc điểm là khi phát người tập đứng ở tư thế mặt đối diện lưới, điểm tay tiếp xúc đánh bóng thấp hơn khớp vai. Bóng được tung trước mặt. Tay vung tạo thành mặt phẳng vuông góc với lưới. Tiếp xúc bóng ở tầm ngang thắt lưng. 2. Củng cố bài: gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật Phát bóng thấp tay chính diện.. €€€€€€€€ GV thị phạm 1-2 lần cho học sinh xem, sau đó cán sự hô cho cả lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho từng em. 5 phút. 5 phút. Đội hình 2 hàng ngang. GV hô: " Giải tán! " HS đáp: " Khỏe! ". III. PHẦN KẾT THÚC:. - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Hướng dẫn bài tập về nhà Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... TUẦN 16. Ngày soạn:. TIẾT 32 KIỂM TRA BÓNG CHUYỀN (Hệ số 1) I. MỤC TIÊU. 1. Kiểm tra bóng chuyền + Nội dung: Phát bóng thấp tay chính diện. + Kiến thức: Biết cách thực hiện phát bóng thấp tay chính diện. + Kỹ năng: thực hiện cơ bản đúng phát bóng thấp tay chính diện. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 1. Địa điểm: Sân tập TDTT của trường. 2. Chuẩn bị: Giáo án, còi, ghế Gv, sổ điểm, 5 quả bóng chuyền, sân bóng chuyền… III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: NỘI DUNG. ĐỊNH LƯỢNG. A. PHẦN MỞ ĐẦU 5-10p 1. Nhận lớp: 1-2p - CS điểm số, báo cáo. - GV phổ biến nội dung tiết học, yêu cầu giờ học - GV kiểm tra sức khỏe, trang phục 2. Khởi động. 5-7p - Xoay các khớp: cổ, vai, tay, eo, gối,… 2L x 8N - Ép dọc, ép ngang. nt - Chạy tại chỗ: Bước nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mông. nt. B. PHẦN CƠ BẢN: Gv phổ biến nội dung ktra, phương pháp tổ chức và thang điểm đánh giá. * Nội dung: Kiểm tra kỹ thuật và thành tích phát bóng thấp tay chính diện. * Cách cho điểm: Theo mức độ thực hiện kt và thành tích đạt được của từng hs. - Điểm 9-10 thực hiện đúng kt động tác và cả 5 lần phát bóng đều qua lưới sang sân đối phương (không yêu cầu chính xác vào ô nào trên sân đối phương). - Điểm 7-8: Thực hiện đúng kt động tác và trong 5 lần phát chỉ có 3 lần sang sân đối phương(như vậy có 1,2 lần cầu không qua lưới, hoặc qua lưới nhưng không vào sân,…). - Điểm 5-6: Thực hiện tương đối đúng kt động tác và trong 5 lần phát chỉ có 1-2 lần cầu sang sân đối phương.. 25-30p. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. ĐH nhận lớp: (ĐH 1)     CS GV CS điều khiển lớp khởi động: (ĐH 2)                             GV CS Mỗi đợt ktra 3 em. Mỗi hs khi thực hiện kt thì di chuyển vào khu vực phát cầu. ĐH ktra:   . A C GV. B. Hs A thực hiện phát bóng, Hs C nhặt bóng ném sang cho hs B đưa bóng và đếm số lượt bóng tốt, xấu. Khi A xong về chỗ thì B vào thực hiện, C qua đưa bóng và đếm số lần thực hiện, Hs tiếp theo lại lên nhặt bóng, luân phiên và liên tục..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Điểm 3-4: cả 5 lần phát cầu không có lần nào qua sân đối phương. * Một số trường hợp khác do GV quyết định. C. PHẦN KẾT THÚC: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Phổ biển nội dung GA sau. - Xuống lớp.. 3-5p - Dồn hàng như ĐH 1 nghe nhận xét,… - Gv hô “Giải tán” HS hô “Khỏe”.. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. XEM LẠI TUẦN 17. Ngày soạn:. TIẾT 33 - 34. ÔN TẬP HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết khẩu lệnh và cách thực hiện tập hợp, dóng hàng, điểm số báo cáo. Đi đều đứng lại, đi đều vòng phải (trái). - Biết tên và cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp, nhảy, điều hòa. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được tập hợp, dóng hàng, điểm số báo cáo. Đi đều - đứng lại, đi đều vòng phải (trái). - Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp, nhảy, điều hòa. 3. Thái độ, hành vi: - Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ chung và khi tập luyện TDTT - Tự giác, tích cực trong giờ học TD và tập luyện TDTT II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:. 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, một số dụng cụ có liên quan. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> NỘI DUNG. I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp - ổn định - điểm danh kiểm tra sức khỏe của học sinh. 2. Phổ biến nội dung, yêu cầu của buổi học: - ĐHĐN: Ôn tập. - Bài TD: Ôn tập. 3. Khởi động. - Xoay các khớp (cổ, vai, khyủ tay, hong, đầu gối, cổ tay cổ chân) - Ép ngang, ép dọc. - Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông (tại chổ).. ĐỊNH LƯỢNG. 10’ XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX ∆ Giáo viên - Phương pháp lời nói 2l x 8n 2l x 8n 60s. II. PHẦN CƠ BẢN 32’ 1. ĐHĐN. 16’ Ôn tập: - Tập hợp hàng ngang (dọc), dóng 2l – 6l hàng, điểm số, báo cáo. - Tư thế đứng nghiêm, đứng nghĩ. - Quay phải (trái), quay đằng sau. - Đi đều - đứng lại. 2l – 40m - Đi đều vòng phải (trái). 2. Bài TD. Ôn tập bài thể dục phát triển chung 9 động tác. - Động tác vươn thở. - Động tác tay. - Động tác ngực. - Động tác chân. - Động tác bụng. - Động tác vặn mình. - Động tác phối hợp. - Động tác nhảy. - Động tác điều hòa.. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. 16’ 2l – 6l. X X X X X X X X X X X X X X X X. X X X X X X X X X. ∆ - Phương pháp đồng loạt. X X X X X X X X X. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X. ∆ - Phương pháp phân nhóm tập luyện. GV quan sát sữa chữa sai sót cho học sinh. X. X X X X X X X X X. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X. ∆ - Phương pháp phân nhóm tập luyện. GV điều khiển hướng dẫn và quan sát sữa chữa sai sót cho học sinh. X.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> III. PHẦN KẾT THÚC 1. Nhận xét. 2. Dặn dò. 3. Xuống lớp.. 3’ XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX ∆ Giáo viên - Phương pháp lời nói.. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:. TUẦN 18. Ngày soạn:. TIẾT 35 - 36. KIỂM TRA HỌC KỲ I. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện kỹ năng thực hiện ĐHĐN. - Biết cách thực hiện Quay phải (trái, đằng sau), đi đều - đứng lại. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được Quay phải (trái, đằng sau), đi đều - đứng lại. 3. Thái độ, hành vi: - Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ chung và khi tập luyện TDTT - Tự giác, tích cực trong giờ học TD và tập luyện TDTT II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:. 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, một số dụng cụ có liên quan. C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG NỘI DUNG. I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp - ổn định - điểm danh kiểm tra sức khỏe của học sinh. 2. Phổ biến nội dung, yêu cầu của buổi. ĐỊNH LƯỢNG ĐỊNH LƯỢNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. 10’ XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> học: - Kiểm tra: ĐHĐN. 3. Khởi động. - Xoay các khớp (cổ, vai, khyủ tay, hong, đầu gối, cổ tay cổ chân) - Ép ngang, ép dọc. - Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông (tại chổ). II. PHẦN CƠ BẢN 1. Kiểm tra ĐHĐN: a. Nội dung: Quay phải, quay trái, quay đằng sau và đi đều – đứng lại. b. Cách đánh giá xếp loại. Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kỷ thuật động tác và thái độ học tập của HS. ∆ Giáo viên - Phương pháp lời nói 2l x 8n 2l x 8n 60s 32’. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ∆. - Phương pháp đồng loạt - GV phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX ∆ GV. - Xếp loại đạt (Đ): Thực hiện cơ bản đúng các kỹ thuật động tác (theo khẩu lệnh của GV), Thái độ học tập tích cực.. X. X. X. X. - Kiểm tra được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt 4- 6 học sinh thực hiện theo khẩu lệnh của giáo viên.. - Xếp loại chưa đạt (CĐ): Có 1- 2 kỹ năng thực hiện sai trở lên, thái độ học tập chưa tốt.. - Mỗi học sinh được tham gia kiểm tra 1 lần. - Trường hợp đặc biệt giáo viên tự quyết định lấy.. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Nhận xét. 2. Dặn dò. 3. Xuống lớp.. 3’ XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX ∆ Giáo viên - Phương pháp lời nói.. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TUẦN 18. Ngày soạn:. TIẾT 35 - 36. KIỂM TRA TIÊU CHUẨN RLTT. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện kỹ thuật bật xa không đà. - Biết cách chạy 500m trên địa hình tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được kỹ thuật bật xa không đà. - Thực hiện được chạy 500m trên địa hình tự nhiên. 3. Thái độ, hành vi: - Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ chung và khi tập luyện TDTT - Tự giác, tích cực trong giờ học TD và tập luyện TDTT II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:. 1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện: Đồng hồ, còi, một số dụng cụ có liên quan. C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: NỘI DUNG. I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Nhận lớp - ổn định - điểm danh kiểm tra sức khỏe của học sinh. 2. Phổ biến nội dung, yêu cầu của buổi học: - Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT 3. Khởi động. - Xoay các khớp (cổ, vai, khyủ tay, hong, đầu gối, cổ tay cổ chân) - Ép ngang, ép dọc. - Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông (tại chổ). II. PHẦN CƠ BẢN 1. Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT. a. Nội dung: Kiểm tra thành tich bật xa và chạy 60m. b. Cách đánh giá theo tiêu chuẩn RLTT. * Bật xa.. ĐỊNH LƯỢNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. 10’. l. XXXXXXXX XXXXXXXX XXXXXXXX ∆ Giáo viên - Phương pháp lời nói n. 2 x8. 2l x 8n 60s. X X X X. X X X X. X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ∆. - Phương pháp đồng loạt. 32’ 18’ - GV phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra. ∆.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> NỘI DUNG. - Mức đạt: - Mức khá: - Mức giỏi:. ĐỊNH LƯỢNG. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC X X X. Nam: 170 cm Nữ: 155 cm Nam: 180 cm Nữ: 165 cm Nam: 195 cm Nữ: 175 cm. X. XXXXXX XXXXXX. * Chạy 500 m.. - Mức đạt: Nam: 2’10’’ Nữ: 2’16’’ - Mức khá: Nam: 2’00’’ Nữ: 2’05’’ - Mức giỏi: Nam: 1’50’’ Nữ: 1’56’’. 14’. III. PHẦN KẾT THÚC 1. Nhận xét. 2. Dặn dò. 3. Xuống lớp.. 3’. XXXXX ∆ - Kiểm tra được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt 6 - 8 học sinh thực hiện theo phương pháp dòng chảy. Mỗi học sinh được tham gia kiểm tra 3 lần bật xa, 1 lần chạy 500 m. XXXXXXXX XXXXXXXX X XXXXXXXX ∆ Giáo viên - Phương pháp lời nói.. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày. tháng năm 2015 Kí duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

×