Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chuong II 9 Tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.56 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ các đường tròn (B; 3cm) và đường tròn (C; 2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Khi đó độ dài các đoạn thẳng AB, AC là bao nhiêu xentimet.. A B. C D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §9. TAM GIÁC. 1. Tam giác ABC là gì? a) Định nghĩa A. Tam giác thẳng ABC AB, là hình Ba đoạn BC, gồm CA ba đoạn thẳng AB; BC; CA khi ba điểm A; B; C Ba điểm A, B, C không thẳng hàng không thẳng hàng. Tam giác ABC kí hiệu: Δ ABC Hoặc:Δ BCA; Δ CAB; Δ ACB; Δ CBA; ΔBAC.. B. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §9. TAM GIÁC A.. 1. Tam giác ABC là gì? a) Định nghĩa. b) Các yếu tố trong tam giác. B.. - Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác ABC - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác ABC - Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác ABC. .C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Xem hình 55(SGK) rồi điền bảng sau: Tên tam giác Tên ba đỉnh. ABI AIC ABC. B. I Hình 55. Tên ba góc. C. Tên ba cạnh. A, B, I AIC, ICA, CAI AB, BC, CA.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN. Tên tam giác Tên ba đỉnh. Tên ba góc. Tên ba cạnh. ABI. A, B, I. AIC. A, I, C. AIC, ICA, CAI. ABC. A, B, C. ABC, BCA, CAB AB, BC, CA. ABI, BIA, IAB AB, BI, IA AI, IC, CA.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c) Điểm nằm bên trong tam giác điểm nằm bên ngoài tam giác: A. Điểm M nằm trong tam giác ABC. N Điểm N nằm ngoài tam giác ABC. M B. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cho hình vẽ:. A M. Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? N. a) Điểm D nằm ngoài tam giác ABC b) Hai Điểm E và D nằm trong tam giác ABC c) Điểm M nằm trong tam giác ABC d) Hai điểm M và điểm N nằm ngoài tam giác ABC. s Đ s Đ. B. D. E C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2) Vẽ tam giác Vẽ một tam giác ABC biết BC = 4cm, AB = 3cm; AC = 2cm Dạng toán: vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh của nó. Cách vẽ: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm Bước 2: Vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng 3cm Bước 3: Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng 2cm Bước 4: Lấy một giao điểm của hai cung tròn gọi là điểm A Bước 5: Vẽ đoạn thẳng AB; AC, ta có ABC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM. A. - Vẽ tam giác ABC. - Lấy điểm M nằm trong tam giác. - Vẽ các tia AM, BM, CM.. M. B. . C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học bài theo vở ghi, SGK  Làm bài tập 45, 46b, 47 SGK  Ôn lí thuyết toàn bộ chương II:  Các định nghĩa, tính chất của các hình.  Làm các câu hỏi và bài tập (trang 96 SGK), chuẩn bị giờ sau ôn tập chương II.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 43 SGK trang 94 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:. a) Hình tạo thành ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng bởi ………………………………………………. ..................................................... ................................................................................. được gọi là tam giác. gồm ba đoạn thẳngTU, MNP. b) Tam giác TUV là hình……………………………………… UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×