Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Bai 25 Cac thanh phan chinh cua cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.7 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 113_Tiếng Việt_. Các thành phần chính của câu. Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô đến dự giờ LỚP 6/1 hôm nay Giáo viên: Lê Phú Tiến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Hoán dụ là gì? Câu 2: Có mấy kiểu hoán dụ? Kể ra. Cho ví dụ? Trả lời: Câu 1: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Câu 2: Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là: -Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Ví dụ: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao) => Đây là kiểu hoán dụ thứ 2: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 113_Tiếng Việt_ Các thành phần chính của câu I – Tìm hiểu chung 1) Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu 1/ Sgk Một câu gồm các thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, đề ngữ, định ngữ, bổ ngữ,… 2/ Sgk Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. ( Trạng ngữ) (Chủ Ngữ) ( Vị ngữ) 3/ Sgk •Thành phần chính là thành phần bắt buộc: + Chủ ngữ + Vị ngữ •Thành phần phụ: Trạng ngữ ( Chẳng bao lâu,…) Ghi nhớ (SGK/ 92).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 113_Tiếng Việt_ Các thành phần chính của câu. 2) Vị ngữ 1/ -Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian (đã, sẽ, đang,..) - Vị ngữ trả lời cho các câu hỏi: + Làm gì? + Làm sao? + Như thế nào? + Là gì? 2/ Sgk. Ghi nhớ (SGK/ 93).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 113_Tiếng Việt_. Các thành phần chính của câu. 3) Chủ ngữ 1& 2. Ghi nhớ (SGK/ 93) 3. a) Tôi: đại từ b) Chợ Năm Căn: cụm danh từ c) Cây tre: danh từ Tre, nứa, mai, vầu: 4 danh từ làm chủ ngữ Ghi nhớ ( SGK/ 93) II – Luyện tập 1) HS tự làm 2) a) Trong giờ kiểm tra, bạn Lan đã cho em mượn bút. b) Bạn em rất tốt bụng và hiền lành. c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. 3) HS tự làm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thư giãn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DẶN DÒ. -Học thuộc bài - Chuẩn bị viết bài TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN TẢ NGƯỜI (làm tại lớp).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Good Bye? Chúc các em học tốt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×