Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hoa 8 Tiet 51 52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.17 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2015-2016. Tuần 26 Tiết 51. Ngày soạn: 28/02/2016 Ngày dạy: 01/03/2016. Bài 36. NƯỚC (T1) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: - Thành phần định tính và định lượng của nước. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thành phần của nước. 3. Thái độ: - Giúp các em thích nghiên cứu và hứng thú học môn hóa học. 4. Trọng tâm: - Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước. 5. Năng lực cần hướng đến: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh: a. GV: - Máy chiếu. - Bảng phụ. b. HS: - Chuẩn bị và đọc trước nội dung bài học trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: - Thảo luận nhóm – Trực quan – Đàm thoại . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): Lớp 8A3 8A4. Sĩ số …………….. ……………... Tên học sinh vắng …………………………………… ……………………………………. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (Slide 2,3,4,5) (4’):Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ. Từ trò chơi này giáo viên giới thiệu bài và đưa ra một số hình ảnh về vai trò của nước trong cuộc sống. Nước có thành phần hóa học như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu sự phân huỷ nước(12’)(từ slide 7 ) -GV: Trình chiếu mô phỏng thí - HS: Lắng nghe. I. Thành phần hoá học của nghiệm và giới thiệu cách phân nước huỷ nước bằng dòng điện một 1. Sự phân huỷ nước chiều. (Slide 7) - GV: Cho HS quan sát và trả lời. - HS: Quan sát và trả lời: + Nêu hiện tượng khi chưa cho + Không có hiện tượng. dòng diện 1 chiều chạy qua nước. + Nêu hiện tượng khi cho dòng + Khi cho dòng điện 1 chiều đi Giáo án Hóa học 8. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2015-2016. diện 1 chiều chạy qua nước.. qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí H2 và khí O2. + Cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ, + Đốt khí trong ống A. khí trong ống A là khí H2. + Làm que đóm bùng cháy, khí + Đốt khí trong ống B. trong ống B là khí O2. + Thể tích khí H2 gấp đôi thể + Cho biết tỉ lệ thể tích khí H2 và tích khí O2. - Khi cho dòng điện một chiều O2 thu được trong thí nghiệm. -HS: Viết PTHH xảy ra: đi qua nước sinh ra thể tích khí dp -GV: Yêu cầu HS viết phương 2H2O   2H2 + O2 hidro bằng 2 lần khí oxi trình phản ứng?  dp  2H2O 2H2 + O2 Hoạt động 2. Tìm hiểu sự tổng hợp nước(13’) ( từ slide 8 đến 9) - GV: Hướng dẫn học sinh quan - HS: Quan sát và lắng nghe. 2. Sự tổng hợp nước sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi. - GV: Trình chiếu mô phỏng thí -HS: Quan sát . nghiệm tổng hợp nước trước khi nổ. (Slide 8) -GV: Trình chiếu và thuyết trình - HS: Quan sát và lắng nghe. mô phỏng thí nghiệm tổng hợp nước . (Slide 9) -GV: Cho HS thảo luận nhóm - HS: Thảo luận nhóm và trả (2’). (Slide 9) lời. V 1. Trước phản ứng có mấy thể 1. Trước phản ứng, có 2 H và tích khí H2, khí O2 trong ống? V 2 O (Slide 9) 2. Sau phản ứng, còn lại mấy thể 2. Sau phản ứng, còn 1 VO tích khí? Đó là khí gì? (Slide 9) V 3.Có mấy thể tích khí H2 hóa hợp VH Vậy có 2 H đã hoá hợp với 1 3. Vậy có 2 đã hoá hợp với với mấy thể tích khí O2 để tạo VO V để tạo thành nước. thành nước? (Slide 9) 1 O để tạo thành nước. -GV: Cho HS viết phương trình t hoá học. -HS:Viết phương trình hóa học 2H2 + O2   2H2O V 2.22,4 1.22,4  t 2H2O -GV: Hướng dẫn học cách tính tỉ 2H2 + O2 (đktc) khối lượng của nguyên tố H và O - HS: Lắng nghe và thực hiện. trong nước. m 2.2 1.32 t 2H2 + O2   2H2O + Nếu dùng 2.22,4 lít khí H2(đktc) thì phải dùng khối V 2.22,4 1.22,4 (đktc) lượng bao nhiêu? + Nếu dùng 1.22,4 lít khí O2(đktc) thì phải dùng khối m 2.2 1.32 lượng bao nhiêu? + Suy ra tỉ lệ khối lượng của + Tỉ lệ khối lượng của nguyên nguyên tố hidro và oxi trong + Tỉ lệ khối lượng của nguyên tố hidro và oxi trong nước là: nước. tố hidro và oxi trong nước là: mH 4 1 2. 2. 2. 2. 2. 2. 2. 0. 0. 0. + Tính thành phần khối lượng của H và O. Giáo án Hóa học 8. mH 4 1   mO 32 8.  32 8 1.100 11,1 - %H = 1  8 % mO. . Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2015-2016 1.100 11,1 - %H = 1  8 %. 8.100 88,9 %O = 1  8 %. 8.100 88,9 %O = 1  8 %. Hoạt động 3: Rút ra kết luận (5’) - GV: Khi điện phân nước tạo ra - HS: Nước là hợp chất tạo bởi 3. Kết luận khí H2 và O2. Khi tổng hợp nước 2 nguyên tố là hidro và oxi. - Nước là hợp chất tạo bởi 2 khí oxi đã hóa hợp với khí hidro nguyên tố là hidro và oxi. theo tỉ lệ thích hợp để tạo thành nước. Vậy nước do nguyên tố nào tạo ra? Chúng hóa hợp với nhau: - GV: Cho biết tỉ lệ thể tích khí - HS: Theo tỉ lệ thể tích 2 phần + Theo tỉ lệ thể tích 2 phần khí hidro và khí oxi đã hóa hợp với khí hidro và 1 phần khí oxi. hidro và 1 phần khí oxi. nhau. - GV: Cho biết tỉ lệ khối lượng -HS: Theo tỉ lệ khối lượng là + Theo tỉ lệ khối lượng là 1 hidro và oxi trong nước là bao 1 phần hidro và 8 phần oxi. phần hidro và 8 phần oxi. nhiêu? - GV: Từ tỉ lệ khối lượng hidro -HS: Viết công thức hóa học - Công thức hoá học của nước và oxi ta suy ra ứng với 2 nguyên của nước: H2O. là H2O. tử hidro và 1 nguyên tử oxi. Yêu cầu học sinh viết công thức hóa học của nước. -GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe. 3. Củng cố (9’): (Từ slide 10 đến slide 14). - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm để cũng cố thành phần hóa học của nước. (Slide10,11,12,13). - Hướng dẫn và cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 4/SGK 125(Slide14).. Hướng dẫn giải - Viết phương trình hóa học. - Tính số mol khí H2(đktc).. nH 2 . 0. VH 2 22, 4. - Tính số mol nước dựa vào PTHH. - Tính khối lượng nước.. Lời giải. mH 2O nH 2O .M H 2O. t 2H2 + O2   2H2O 2mol 2mol. nH 2 . VH 2 22, 4. . 112 5( mol ) 22, 4. - Dựa vào PTHH: -. nH 2O nH 2 5mol. mH 2O nH2O .M H2O 5.18 90( g ). 4. Nhận xét - Dặn dò (1’): (Slide 15) - Dặn các em về nhà học bài. - Làm bài tập về nhà: 2,3,4 SGK/ 125. - Xem trước bài phần II. Tính chất của nước và phần III.Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Hóa học 8. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2015-2016. Tuần 27 Tiết 52. Ngày soạn: 29/02/2016 Ngày dạy: 03/03/2016. BÀI 31: NƯỚC (TT) I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được + Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại ( Na, Ca..), oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) . + Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch. 2. Kĩ năng: + Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit. + Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể . 3. Thái độ: + Có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. 4. Trọng tâm: + Tính chất hóa học của nước + Sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. 5. Năng lực cần hướng đến: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh: a. GV: Nước tác dụng với kim loại , với oxit bazơ, với oxit axit. b.HS: Xem trước bài mới. 2. Phương pháp: - Thảo luận nhóm – đàm thoại – Trực quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: (1’) Lớp 8A3 8A4. Sĩ số. Tên học sinh vắng. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu thành phần hoá học của nước? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’)Em hãy kể vai trò của nước trong đời sống? Qua các phương tiện thông tin đại chúng chúng ta cũng biết tình trạng nước hiện nay như thế nào? Nguyên nhân từ đâu? Nước có những tính chất gì? b. Các hoạt động chính:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất vật lí (5’) - GV: Cho HS quan sát mẫu nước - HS: Quan sát II. Tính chất của nước Giáo án Hóa học 8. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2015-2016. - GV: Nêu tính chất vật lí của - HS: Nước là chất lỏng không 1. Tính chất vật lí nước ? màu, không mùi, không vị, sôi ở - Lỏng không màu, không mùi, 1000C. không vị, sôi ở 1000C. - GV: Nước hòa tan được đường, - HS: Lắng nghe. rượu, chất khí. - GV: Hãy nêu khả năng hòa tan - HS: Nước hoà tan được nhiều - Hoà tan được nhiều chất của nước. ( rắn, lỏng, khí) chất rắn, lỏng, khí Hoạt động 2: Tính chất hoá học (20’) - GV: Yêu cầu HS quan sát thí - HS: Na chạy nhanh trên mặt 2. Tính chất hoá học nghiệm: cho Na vào cốc nước. nước nóng chảy thành giọt tròn. a.Tác dụng với kim loại GV: Tại sao phải dùng một lượng - HS: Vì Phản ứng toả nhiều 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 nhỏ Na thôi? nhiệt. - GV: Yêu cầu HS viết PTHH. - HS:2Na +2H2  2NaOH + H2 - Nước có thể tác dụng với một - GV: Gọi HS đọc SGK/ 123. - HS: Đọc SGK số kim loại ở nhiệt độ thường - GV: Cho một cục vôi nhỏ vào - HS: Có hơi nước bốc lên CaO K, Na, Ba, Ca cốc thủy tinh rồi rót một ít nước chuyển thành chất nhão, phản vào vôi sống và yêu cầu HS quan ứng toả nhiều nhiệt . sát? Khi nhúng giấy quỳ tím vào Quỳ tím hoá xanh có hiện tượng gì? - GV: Thông báo dung dịch bazơ - HS: Lắng nghe. làm quỳ tím hóa thành màu xanh. -GV: Vậy hợp chất được tạo thành - HS: Hợp chất tạo thành là: là chất gì? Ca(OH)2. b. Tác dụng với oxit bazơ - GV: Yêu cầu HS viết PTHH? - HS: Viết PTHH H2O + CaO  Ca(OH)2 - GV thông báo: Ngoài ra nước - HS: Nghe giảng còn hoá hợp với Na2O, K2O… tạo - Hợp chất tạo ra do oxit bazơ ra NaOH, KOH.. hoá hợp với nước thuộc loại - GV: Gọi HS đọc SGK/123. -HS: Đọc SGK bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ - GV: Làm thí nghiệm đốt phốt - HS: Giấy quỳ tím hóa đỏ tím chuyển sang màu xanh pho đỏ trong oxi tạo thành P2O5 rồi rót 1 ít nước vào lọ đậy nút lại b. Tác dụng với oxit axit và lắc đều và nhúng một mẫu giấy 3H2O + P2O5  2H3PO4 quỳ vào dung dịch. - Hợp chất tạo ra do nước hóa - GV: Thông báo: Dung dịch làm - HS: Nghe giảng hợp với oxit axit thuộc loại quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit. axit. Dung dịch axit làm đổi Vậy hợp chất tạo ra ở phản ứng màu quỳ tím thành đỏ trên thuộc loại axit - GV: YC Viết PTHH - HS: 3H2O + P2O5  2H3PO4 - GV thông báo: Nước còn hóa - HS: Nghe giảng hợp với nhiều oxit axit khác như SO2, SO3, N2O5… - GV: Gọi HS đọc kết luận SGK - HS:Đọc SGK Hoạt động 3: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất – chống ô nhiễm nguồn nước (8’) - GV: Yêu cầu các nhóm thảo - HS: Các nhóm thảo luận nhóm III. Vai trò của nước trong luận câu hỏi sau và báo cáo kết quả. đời sống và sản xuất- chống ô - Vai trò của nước trong đời sống + Nước hòa tan chất dinh nhiễm nguồn nước và sản xuất ? dưỡng, tham gia vào các quá + Nước hòa tan chất dinh trình hóa học trong cơ thể động dưỡng, tham gia vào các quá vật trình hóa học trong cơ thể động + Nước cần thiết cho sinh hoạt, vật Giáo án Hóa học 8. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2015-2016. nông nghiệp, công nghiệp… - Chúng ta cần làm gì để giữ cho - Không vứt rác bừa bãi, xử lý nguồn nước không bị ô nhiễm? nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi đỗ xuống ao, hồ, sông, biển. - GV: Nhận xét. - HS: Lắng nghe. + Nước cần thiết cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp… + Không vứt rác bừa bãi, xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi đỗ xuống ao, hồ, sông biển.. 4.Củng cố (3’): Cho HS nhắc lại tính chất hoá học của nước và viết PTHH. 5.Nhận xét - Dặn dò (2’): Dặn các em làm bài tập về nhà: 1,5/ 125 Chuẩn bị bài “ Axit – bazơ - muối”. Ôn lại khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Hóa học 8. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×