Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hoa 8 Tiet 58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2015-2016. Tuần 29 Tiết 58. Ngày soạn: 20/03/2016 Ngày dạy: 24/03/2016. BÀI 38: LUYỆN TẬP 7 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK (chủ yếu ôn tập 2 bài “Nước “và “Axit – Bazơ –Muối “ 2. Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit. - Gọi tên và phân loại sản phẩm thu được ,nhận biết được loại phản ứng. - Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố, biết được CTHH của axit, muối, bazơ khi biết tên. - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím. - Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. 4. Trọng tâm: - Hóa tính của nước. - Lập CTHH của axit ,bazơ ,muối và phân loại. - Tính toán theo phương trình phản ứng :axit tác dụng bazơ tạo muối và nước, có lượng dư axit hoặc bazơ. 5. Năng lực cần hướng đến: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a.GV: Chuẩn bị một số bài tập về phân loại phản ứng và tính theo phương trình hoá học. b.HS: Xem trước bài mới. 2. Phương pháp: Thảo luận nhóm – Đàm thoại – Làm việc cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: (1’) Lớp 8A3 8A4. Sĩ số. Tên học sinh vắng. 2. Kiểm tra 15’: Câu 1(5đ): Hãy phân loại các hợp chất thuộc loại axit, bazơ, muối: NaCl, H2SO4, HNO3, NaHCO3, CuSO4, HCl, Ca(OH)2, Al2(SO4)3, Fe(OH)3, KOH. Câu 2 (5đ): Gọi tên các hợp chất trên. ĐÁP ÁN:. AXIT H2SO4: Axit sunphuric(1đ) HCl: Axit clohidric(1đ) Giáo án Hóa học 8. BAZƠ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit(1đ) KOH: Kali hidroxit (1đ). MUỐI CuSO4: Đồng sunphat(1đ) NaCl: Natriclorua(1đ). Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Liêng Trang. HNO3: Axit nitric(1đ). Năm học 2015-2016. Ca(OH)2: Canxi hidroxit (1đ). Al2(SO4)3: Nhôm sunphat(1đ) NaHCO3: Natri hidrocacbonat (1đ). 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’): Để nắm vững thành phần và tính chất hoá học của nước. Định nghĩa, công thức phân loại, cách gọi tên axit, bazơ, oxit, muối. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10’) - GV: YC các nhóm thảo luận : - HS: Các nhóm thảo luận và trả lời + Nêu thành phần và tính chất hoá học + Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hoá học là của nước? hidro và oxi a.Tác dụng với kim loại 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 b. Tác dụng với oxit bazơ H2O + CaO  Ca(OH)2 b. Tác dụng với oxit axit  3H2O + P2O5 2H3PO4 + Nêu công thức chung, định nghĩa, tên - HS: Trả lời gọi của bazơ, axit, muối ? - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe. Hoạt động 2: Luyện tập (15’) - GV: YC HS làm bài 1 / 131 - HS: Làm bài 1 2Na +H2O  2NaOH + H2  2K +H2O 2 KOH + H2  Ca +H2O Ca(OH)2 + H2 - GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài2 / 132 - HS: Lên bảng làm bài 2: Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng  a. Na2O +H2O 2NaOH  K2O +H2O 2 KOH Sản phẩm thuộc loại bazơ NaOH: natri hidroxit KOH: kali hidroxit b. SO2 +H2O  H2SO3  SO3 +H2O H2SO4 Sản phẩm thuộc loại axit H2SO3: axit sunfurơ H2SO4: axit sunfuric  c. NaOH + HCl NaCl + H2O  2Al(OH)3 + 3 H2SO4 6H2O + Al2 (SO4)3 Sản phẩm thuộc loại muối NaCl:natriclorua Al2 (SO4)3: nhôm sunfat - GV: Cho HS thảo luận nhóm bài 3 /132 - HS: thảo luận bài 3/ 132 Đồng (II)clorua : CuCl2 Kẽm sun fat : ZnSO4 Sắt III sun fat : Fe2 (SO4)3 Magiê hidro cacbocat: MgHCO3 Canxi photphat : Ca3(PO4)2 Giáo án Hóa học 8. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Liêng Trang. Năm học 2015-2016. Natri hidro phot phat :NaHPO4 Natri đihidro photphat: NaH2PO4 - HS: Lắng nghe và thực hiện Al2O3 + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 +3 H2O. 49 0,5(mol) 98 n n 60 - GV: Yêu cầu HS tính H2SO4 , Al2O3 n Al2O3  0,59(mol) 102 - GV: Hướng dẫn HS cách tính khối lượng 0,59 0,5 m Al2O3  dư 3  Al2O3 dư. So sánh 1 Al2O3 + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 +3 H2O. - GV: Hướng dẫn HS làm bài 5 /132 - GV: Yêu cầu HS viết PTHH. n H2SO4 . 1mol. 3mol. n Al2O3. Al2 O3 tg. 0,5mol. . 0,5x1 0,17(mol) 3. n Al2O3 dö 0,59  0,17 0,42(mol). m Al2O3. dư = 0,42 x 102 = 42,84 (gam). 4.Dặn dò: (3’) - Dặn dò về nhà: làm lại bài tập : 1,2,3,4,5/132 - Chuẩn bị bài “ Thực hành tính chất hóa học của nước “ IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Giáo án Hóa học 8. Giáo viên Ngô Thị Thanh Bình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×