Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

BTNB TUAN 26 L4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.92 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 ........................................................................................................................ Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2016 TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Thực hiện được phép chia 2 phân số ,biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Hs làm đúng, thành thạo các bài tập 1,2 . HS tiếp thu nhanh làm thêm bài 3,4 - GdHs vận dụng tính toán trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên :Phiếu bài tập . Học sinh : sgk III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4. + 1 HS lên bảng làm bài tập 4 . 8. Đáp số : 9 ( m ) + 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét bài học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . - Lắng nghe . 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm c) Giảng bài - HS tự thực hiện vào vở nháp. Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài . - 3 HS lên làm bài trên bảng . 1 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp. a/ 3 : 3 = 12 = 4 : 5 4 15 5 4 - Gọi 3 HS lên bảng giải bài 1 2 1 = = - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. 2 4 2 - Giáo viên nhận xét học sinh . 1 1 10 : = =2 5 10 5 Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài. - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS tự làm bài vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng a /. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét học sinh .. 3 5. x. x. x. =. x. =. 4. = 7 4 : 7 20 21. HS làm tương tự bài b 1. 3 5.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3 :Dành cho HS tiếp thu nhanh Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp - Gọi 2 HS lên bảng giải bài. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - 2 HS lên làm bài trên bảng 2. a/ 3 x. 3 6 = 6 =1 2 7 28 x 4 = 28 = 1. 4 - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. b/ 7 - Giáo viên nhận xét - 1 HS đọc đề. HS giải vào vở. Bài 4 : Dành cho HS tiếp thu nhanh - 1 HS chữa bài. Gọi 1 em nêu đề bài . - Độ dài cạnh đáy của hình bình hành là - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. : - Gọi 1em lên bảng giải bài 2 2 10 : = =1(m) - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. 5 5 10 - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - 2 HS nhắc lại. - Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Tập đọc. Th¾ng biÓn. I. Mục tiêu. - Đọc trôi chảy lưư loát toàn bài Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình (trả lời được câu hỏi 2,3,4 trong sgk – hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 1). - GD học sinh lòng dũng cảm. II. Đồ dùng dạy - học: GV :Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . -Tranh minh hoạ trong SGK HS : đọc trước bài III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối - Ba em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. nhau đọc thuộc lòng bài " Bài thơ về - 1 HS đọc – nhận xét tiểu đội xe không kính " và trả lời câu hỏi 2 - Nhận xét. 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe . a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b)Giảng bài -1 HS đọc * Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV phân đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu đến ….con cá chim nhỏ bé . + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...tinh thần quyết tâm chống giữ . + Đoạn 3 : Một tiếng reo to nổi lên ...đến quãng đê sống lại . - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm : :sóng trào, vụt vào, giận dữ, quật - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải và câu khó - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi. + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự như thế nào ? (HS khá giỏi) - Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ?. - 3 HS đọc - HS đọc - 3 HS đọc Câu : Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh / như con mập đớp con cá chim nhỏ bé//. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự : Biển đe doạ ( đoạn 1 ) Biển tấn công ( đoạn 2 ) Người thắng biển ( đoạn 3 ) - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé . + Mập là cá mập ( nói tắt ) - Em hiểu con " Mập " là gì ? + Sự hung hãn thô bạo của cơn bão . + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : hỏi. - Như một đàn cá voi lớn , sóng trào qua - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển những cây vẹt lớn nhất, vụt vào thân đê rào rào ... được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? + Tác giả sử dụng phương pháp so sánh + Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng Biện pháp nhân hoá biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình + Tạo nên những hình ảnh rõ nét , sinh ảnh của biển cả + Các biện pháp nghệ thuật này có tác động gây ấn tượng mạnh mẽ . + Sự tấn công của biển đối với con đê dụng gì ? - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? . -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 - Những từ ngũ hình ảnh nào trong đoạn + Hơn hai chục thanh niên mỗi người văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh vác một vác củi vẹt, nhảy xuống..Họ và sự chiến thắng của con người trước ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống ... cơn bão biển ? + Tinh thần và sức mạnh của con người + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? đã thắng biển. + Sức mạnh và tinh thần của con người - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gì ? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Đoạn 1 – Nêu từ ngữ cần nhấn giọng - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau : đọc và trả lời câu hỏi bài :Ga- vrốp ngoài chiến lũy.. quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai . - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .. - HS nêu - nx - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm - nx - 3 HS thi đọc – nhận xét. - HS nêu - HS cả lớp thực hiện. ĐẠO ĐỨC :. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. Mục tiêu. - HS nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. - Biết thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II II. Đồ dùng dạy - học: GV :SGK Đạo đức 4. HS : sgk III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: + Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các công trình công công” + Nêu các tấm gương, các mẫu - 2 HS trả lời – nx chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b.Giảng bài *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông - HS thảo luận theo nhóm 2 – trình bày 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tin- SGK/37- 38) + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? - GV nêu các tình huống như sgk . - GV kết luận: + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: Đúng:a , d Sai :b , c . - Tại sao phải tích cực tham gia công tác nhân đạo ? 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo.. nx. - HS trình bày - nx + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai. HS nêu ý kiến – nhận xét Đúng:a , d Sai :b , c . HS giải thích – nhận xét. 2 HS nêu. LỊCH SỬ. CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. Mục tiêu. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS biết sơ lược về cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong : từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong .Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa , ruộng đất được khai phá , xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. -Giáo dục HS: Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc . II. Đồ dùng dạy - học: GV : - Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII . - PHT của HS . HS : sgk III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK - 2 HS trả lời câu hỏi . gây ra những hậu quả gì ? - HS khác nhận xét . GV nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Giảng bài : *Hoạt động cả lớp: GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII - HS theo dõi . lên bảng và giới thiệu . - GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định - 2 HS đọc và xác định. trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay . - HS lên bảng chỉ : - GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Quảng Nam. Đàng Trong từ thế kỉ XVIII. + Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến *Hoạt động nhóm: hết Nam Bộ ngày nay. - GV phát PHT cho HS. - HS các nhóm thảo luận và trình bày - GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản trước lớp . đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung . đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long . - GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam ,đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt .Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn .Từ cuối thế kỉ XVI ,các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hoang lập làng . *Hoạt động cá nhân: - HS trả lời . - GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung - Cả lớp nhận xét, bổ sung. giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ? - GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp ,xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi tộc người . 3.Củng cố - dặn dò: - 3 HS đọc . Cho HS đọc bài học ở trong khung . - HS khác trả lời câu hỏi . - Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng Trong ? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII”. ........................................................................................................................ Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS thực hiện được phép chia 2 phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Rèn thuật tính, giải toán đúng chính xác bài 1,2 . HS tiếp thu nhanh làm thêm bài 3 - GD học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: GV : nd HS : sgk III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, làm các BT 2 b,c HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. 28 - GV nhận xét Đáp án: b. 21 , c. 1 3.Bài mới: - HS lắng nghe. a).Giới thiệu bài : - Ghi đề: b).Hướng dẫn luyện tập - Tính rồi rút gọn. Bài 1 : HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào vở yêu cầu HS làm bài. nháp. - GV chữa bài. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 5 Bài 2 10 12 12 - GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu a. 28 = 14 , b. 72 = 6 HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực - 2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả hiện phép tính. lớp làm bài ra giấy nháp:. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. - GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài.. 3 2 3 2 4 2: 4 = 1 : 4 = 1 x 3 =. 8 3. - HS cả lớp nghe giảng. - HS làm bài vào vở. Có thể trình bày như sau: ¿. a). 3 : 5 7 =. 3x7 = 5. 21 5. ¿ 1 4 x3 12 - GV chấm bài 1 tổ . 1 = 1 = 12 - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi b). 4 : 3 = 1 5x6 30 chéo vở để kiểm tra bài của nhau. c). 5 : 6 = = = 30 1 1. - HS đọc đề bài, sau đó 2 HS phát biểu trước lớp: + Phần a, sử dụng tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba. + Phần b, sử dụng tính chất nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba. - 2 HS phát biểu tính chất trước lớp, - GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất HS cả lớp nghe và nhận xét ý kiến trên. của các bạn. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở nháp Cách 2 - GV yêu cầu HS làm bài. 1 1 1 1 1 1 1 Cách 1 a). ( 3 + 5 ) x 2 = 3 x 2 + 5 x 2 1 1 1 1 8 Bài 3: Dành cho HS tiếp thu nhanh - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để tính giá trị của các biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ?. a). ( 3 4 15. x. + 5). 2 =. 15. x. =. 2 =. 1. + 10. =. 8 30 1 1 1 1 b). ( 3 - 5 ) x 2 = 3. 1 1 b). ( 3 - 5 ). 1 6. x. 1 2 =. 2 15. 1 1 x 2 = 15. 1 1 1 x 2 - 5 x 2 1 1 = 6 - 10 =. 2 30. - GV chữa bài. Bài 4: Dành cho HS tiếp thu nhanh - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả GV cho HS đọc đề bài. lớp đọc thầm trong SGK. 1 * Muốn biết phân số 2 gấp mấy lần phân - Chúng ta thực hiện phép chia: 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. số 12. chúng ta làm như thế nào ?. 1 *Vậy phân số 2 gấp mấy lần phân số 1 ? 12. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - GV nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò - HS nhắc lại các kiến thức vừa luyện. - Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. 1 2 :. 1 12. 1 = 2 x. 12 1 =. 12 2 =6. 1 - Phân số 2 gấp 6 lần phân số. 1 12. .. - HS cả lớp làm bài vào vở nháp, sau đó 1 HS bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.. - HS thực hiện. KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( TT ) I. Mục tiêu. - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt thì lạnh đi. - Gd HS thích tìm hiểu những hiện tượng xảy ra xung quanh mình . II. Đồ dùng dạy - học: GV:Một số loại nhiệt kế, phích đựng nước sôi, 4 cái chậu nhỏ . - HS :Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, 3 chiếc cốc . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Muốn đo nhiệt độ của vật người ta dùng dụng cụ gì ? Có những loại nhiệt kế nào ? - 2 HS trả lời- nx - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi , nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? - GV nhận xét 2.Bài mới: - HS lắng nghe. * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về sự truyền nhiệt . * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền - Lắng nghe GV phổ biến cách làm thí nhiệt nghiệm . - GV nêu thí nghiệm : sgk - Dự đoán theo suy nghĩ của mình . - Yêu cầu HS thảo luận và làm thí + HS thực hành làm thí nghiệm và thảo nghiệm theo nhóm - Hỏi : luận theo nhóm thống nhất ghi vào giấy - Vì sao mức nóng của cốc nước và chậu . nước có sự thay đổi ? + Tiếp nối các nhóm trình bày : - Gọi HS phát biểu . + Các vật nóng lên : - Rót nước sôi vào 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em cốc, khi cầm tay vào cốc ta thấy nóng biết về các vật có thể nóng lên hoặc lạnh tay, đi ? + Các vật lạnh đi: Để rau củ, quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy các loại này đều bị lạnh ; bỏ đá vào cốc ta thấy cốc lạnh ,.. . + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật + Vật thu nhiệt : cái cốc, cái bát, thìa, thu nhiệt ? Vật nào là vật toả nhiệt ? quần áo,... + Vật toả nhiệt : nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là,... + Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt + Vật thu nhiệt thì nóng lên còn vật toả của các vật như thế nào ? nhiệt thì lạnh đi . * Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . Bíc 1 : §a ra t×nh huèng xuÊt ph¸t vµ nêu vấn đề. - GV đặt vấn đề : cú khi nào chỳng ta nghĩ rằng nước sẽ nở ra và co lại không ? Trên thực tế có lúc nước lại co lại và có lúc lại nở ra đó. Bíc 2 : Lµm béc lé biÓu tîng ban ®Çu Gv yêu cầu hs ghi lại dự đoán của mình khi nào thì nước co lại và khi nào nước nở ra vào vở ghi chộp khoa học sau đó HS ghi vào vở thớ nghiệm th¶o luËn nhãm để thống nhất . GV yêu cầu hs trình bày bằng lời ( đại diện nhóm ) những hiểu biết của mình trước lớp . ? Em có nhận xét gì về các nhóm có đặc Đại diện nhóm trình bày điểm gì giống và khác nhau ? Gv tổ chức các em có cùng biểu tượng HS nhận xét về cùng một nhóm . Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi - ? Em có thắc mắc gì không ? HS đưa ra những thắc mắc của mình : Không biết có phải nước đun sôi thì nở ra không ? có phải nước ở thể đá thì ? Để giải đáp những thắc mắc đó, các co lại không ? .... bạn hãy đề xuất những phương án giải Hs có thể đề xuất phương án : tìm hiểu ti vi ,xem phim, đọc sgk , làm thí quyết nào ? nghiệm , xem mạng , tham khảo ý kiến người lớn ,của bố mẹ ,đọc báo… ?Theo em phương án nào bây giờ tốt nhất ? 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi - Chia nhóm 6 em và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị nhiệt kế, cốc nước - Yêu cầu HS đọc cách sử dụng nhiệt kế, nhiệt độ và thực hành thí nghiệm rồi rút ra kết luận - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV vừa phổ biến cách làm vừa thực hiện + Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung + GV hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm : - Chất lỏng sẽ thay đổi như thế nào khi nóng lên hoặc lạnh đi ?. Thực hành thí nghiệm - Hoạt động nhóm 6 em - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị - Các nhóm thực hiện - Đại diện nhóm trình bày + Lắng nghe .. + 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng GV - Lớp tiến hành làm theo nhóm . - Tiếp nối trình bày kết quả thí nghiệm . + Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên . + Dựa vào mức chất lỏng trong nhiệt kế + Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ta biết được điều gì ? thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào Bước 5 : Kết luận các chậu nước có nhiệt độ khác nhau . + GV- HS kết luận * Hoạt động 3: Những ứng dụng trong - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại thực tế. khi lạnh đi . - Tc cho HS làm việc theo nhóm đôi - HS thảo luận theo cặp đôi và trình bày - Tại sao khi đun nước, không nên đổ : đầy nước vào ấm? - Khi đun nước ta không nên đổ đầy - Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao sẽ nước đá để chườm lên trán ? nở ra . ... - Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể con người + Nhận xét tuyên dương những nhóm trên 370c có thể gây nguy hiểm đến tính làm tốt và biết áp dụng các kiến thức mạng . Muốn giảm nhiệt độ của cơ thể khoa học vào trong thực tế . ta dùng túi nước đá chườm lên trán .... 3.Củng cố dặn dò: + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật có thể nóng lên hoặc lạnh - HS nêu ví dụ đi ? - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc mục bạn cần biết trong SGK - Chuẩn bị bài sau: vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. ĐỊA LÍ OÂN TAÄP I/ Muïc tieâu 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Boä. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thô & neâu moät vaøi ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa caùc thaønh phoá naøy. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Bản đồ VN, lược đồ trống VN ; Phiếu bài tập. - HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học 1/ Baøi cuõ : Thaønh phoá Caàn Thô. - HS laéng nghe 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.( Nội dung 1) - GV neâu yeâu caàu: HS ñieàn caùc ñòa danh nhö baøi - HS caùc nhoùm laøm baøi tập 1 – SGK vào lược đồ trống VN. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Đại diện trình bày – nhận - GV nhaän xeùt . * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm ( Nội dung 2) xét - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành baûn so saùnh veà thieân nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB vaøo phieáu baøi taäp (theo caâu hoûi 2 –SGK). Heä thoáng - 4 nhoùm một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Đại diện nhóm trình bày – - Gọi HS các nhóm trình bày kết quả trước lớp. nhaän xeùt - Vài HS đọc. - GV nhaän xeùt . * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân. ( Nội dung 3 ) - Vaøi HS chæ baûn ño.à - GV treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS xác định các thành phố lớn của ĐBBB và ĐBNB - Cho HS laøm caâu hoûi caâu hoûi 3 trong SGK. - GV nhaän xeùt . - HS trình bày kết quả trước 3/ Cuûng coá - Daën doø : lớp. - GọiHS nêu lại những đặc điểm chính của ĐBBB vaø ÑBNB? - Nhaän xeùt tieát hoïc . - dăn về học bài và đọc trước bài 24/135. CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) THẮNG BIỂN. PHÂN BIỆT L/ N 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Mục tiêu. - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích bài "Thắng biển" - HS làm đúng bài tập 2 - GD học sinh ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: GV :bảng phụ HS : sgk III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: - 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết gió thổi, lênh khênh. vào giấy nháp. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài-Ghi đề: - HS lắng nghe. b). Viết chính tả: * Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc đoạn viết bài Thắng biển. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê biển ? mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé . - HS luyện viết vào vở nháp – 2 HS lên - Cho HS luyện viết những từ khó: lan bảng viết- nhận xét rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng - GV đọc lại đoạn văn - Nhắc HS về cách trình bày. - HS viết chính tả. - Đọc cho HS viết. - HS soát lỗi. - Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. * Chấm, chữa bài: - HS đổi vở cho nhau để chữa lỗi, ghi - GV chấm 5 đến 7 bài. lỗi ra ngoài lề. - GV nhận xét chung. c) Luyện tập: Bài 2 * Điền vào chỗ trống l hay n - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS làm bài. - 3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ - Cho HS trình bày kết quả trống. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như - Lớp nhận xét. sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. 2 HS thi điền nhanh: lung linh, giữ gìn, b. HS thi điền nhanh – nhận xét nhường nhịn... 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ viết sai. - Chuẩn bị bài sau: ôn tập. ......................................................................................................... Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu. - Nhận biết được câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được ( BT1), biết xác định CN, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được ( BT2, viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? ( BT3). - HS làm đúng, thành thạo các bài tập. - GD học sinh vận dụng tốt vào viết câu. II. Đồ dùng dạy - học: GV :- Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1. - 4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1. HS : sgk III.Hoạt động dạy - hoc:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: - Ghi đề: * Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu kể Ai là gì ? a). Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. b). Ông năm là dân ngụ cư của làng này. c). Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. * Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. 1. - HS 1: Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. - HS 2: Làm BT 4 (trang 74). GV nhận xét – ghi điểm. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm nội dung BT. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - Tác dụng Câu giới thiệu Câu nêu nhận định Câu giới thiệu Câu nêu nhận định. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - 4 HS lên bảng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng. *CN Nguyễn Tri Phương Cả hai ông Ông Năm Cần trục * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3. - GV giao việc: Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới giới thiệu các bạn lần lượt trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì - Cho HS làm mẫu.. - Lớp nhận xét. *VN Là người Thừa Thiên Đều không phải là người Hà Nội. Là dân ngụ cư của làng này. Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.. - 1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu. - HS viết lời giới thiệu vào vở, từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau. - Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng - Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ cặp. những câu kể Ai là gì ? trong đoạn - Cho HS trình bày trước lớp. Có thể văn. tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai. - GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay. 3. Củng cố, dặn dò: - HS cả lớp - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ dũng cảm. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu.: Giúp HS : - Thực hiện được phép chia 2 phân số, biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số TN, biết tìm phân số của một số - HS làm đúng các bài tập 1 ( a,b), 2 ( a,b ), bài 4. Dành cho HS tiếp thu nhanh làm thêm bài 3 - Gd Hs vận dụng tính toán trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: Giáo viên : Phiếu bài tập . Học sinh : sgk . III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1c ,d + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào ? - Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi đề. b) Giảng bài: Bài 1: Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp - Gọi 2 HS lên bảng giải bài. - 2 HS lên bảng thực hiện HS nhận xét bài bạn . - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tự thực hiện vào vở nháp - 2 HS lên làm bài trên bảng . a/ b/. 5 7. 4. 5. 7. 35. 1. 1. 3. 3. : 7 = 9 x 4 = 36. : 3 = 5 x 1 = 5 - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài . - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo kiểu viết gọn + Trình bày như sau :. 5 9 1 5. - HS tự làm bài vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em một phép tính ).. :3 =. 5 5 = 7 x 3 21. b/. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài a,b. c/. 5 :3= 7. 5 5 = 7 x 3 21 1 1 1 = : 5 = 2 2 x 5 10. - HS khác nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Giáo viên nhận xét. Bài 3 : Dành cho HS tiếp thu nhanh - Gọi 1 em nêu đề bài . - Nhắc HS vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính . -Yêu cầu HS tự bài theo nhóm 2 - Gọi 2 HS lên bảng giải bài. - HS làm theo nhóm 2 - 2 HS lên làm bài trên bảng a/. 3 4. 2. 1 3. x 9 +. =. 3 x2 +¿ 4x9. 1 3 1 1. 1 2. 3. 1. = 6 + 3 = 6 +6 = 6 =2 b/. 1 4. 1. : 3 -. 1 2. =. 1 4. 3. x 1 -. 1 2 3. 1. 3. 2. 1. = 4 - 2 = 4 - 4 = 4 - 2 HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Tự làm bài vào vở .. - Giáo viên nhận xét. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 4 : Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài. - 1HS lên bảng thực hiện . - Chiều rộng của mảnh vườn là : 60 x. 3 5. = 36 ( m ). - Chu vi mảnh vườn là : ( 60 + 36 ) x 2 = 192 ( m ) - Diện tích mảnh vườn là : 60 x 36 = 2160 ( m2 ) + HS nhận xét bài bạn . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc đơn nhưng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. - 1 HS nhắc lại.. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu. - Kể được được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm . - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện) - Gd Hs tự tin dũng cảm trong mọi trường hợp. II. Đồ dùng dạy - học: : GV :Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, ...Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện : - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện HS : sgk III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Những chú bé - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu- nhận không chết " bằng lời của mình . xét - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - Lắng nghe . b. Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> gạch các từ: được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm . - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện . - GV lưu ý HS: Có thể kể truyện trong sgk. + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi về lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe .. - Lắng nghe. - 4 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .. - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng. - Thỏ rừng và hùm xám . - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện : + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Chú bé tí hon và con cáo " Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của chú bé Nin tí hon.. + Tôi xin kể câu chuyện "Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng" . Nhân vật chính là một cậu bé thiếu niên tên là Cù Chính Lan đã anh dúng diệt 13 chiếc xe tăng ... + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể + 1 HS đọc thành tiếng . chuyện * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi . - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho GV đi hướng dẫn những HS gặp khó nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện . khăn. Gợi ý:+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện . + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa - GV khuyến khích HS lắng nghe và truyện. hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong dung truyện, ý nghĩa truyện. câu chuyện ?Vì sao ? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. nêu 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - HS cùng thực hiện - Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói về một người có việc làm thể 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hiện lòng dũng cảm mà em đã được chứng kiến THEÅ DUÏC. Mét sè bµi tËp rÌn luyÖn t thÕ c¬ b¶n TROØ CHÔI “TRAO TÍN gËy”. I-MUC TIEÂU -OÂn tung boùng baèng moät tay, baét boùng baèng hai tay; tung vaø baét bong theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây chân trước chân sau. -Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA thÇy 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân… Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp. Troø chôi: Dieät caùc con vaät coù haïi. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi taäp RLTTCB OÂn tung boùng baèng moät tay, baét boùng baèng hai tay Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng. b. Trò chơi vận động: Trao tin gậy. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhận xét, đánh giá tiết học. 1. HOẠT ĐỘNG CỦA trß HS tập hợp thành 4 hàng.. HS chôi troø chôi.. HS thực hành. HS chôi.. HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ........................................................................................................................ Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016 LUYỆN TẬP CHUNG. TOÁN I. Mục tiêu.: Giúp HS : - HS thực hiện các phép tính với phân số - Biết cách trình bày giải bài toán có lời văn, làm đúng bài tập 1( a,b), 2 ( a, b),3( a, b), 4 ( a, b).HS tiếp thu nhanh làm thêm bài 5 . - Gd HS vận dụng tính toán thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: : Giáo viên : nội dung , phiếu bài 3 a,b Học sinh : sgk . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 4. - 1 HS lên bảng làm bài tập 4 . Đáp số :P=192m S=2160 m2 - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . + HS nhận xét bài bạn . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. c) Luyện tập: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Bài 1 : Gọi 1 em nêu đề bài . - HS tự thực hiện vào vở nháp. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp - Khuyến khích HS chọn MSC thích hợp - 2 HS lên làm bài trên bảng . b. MSC = 12 nhất . 5 1 5 2 - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - Ta có : + = + =. 12. 6. 12. 4. 10. 12. 12. 7 12 2. 22. a. 3 + 5 = 15 + 15 = 15 - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS tự làm bài vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài. 58. a . 15 5. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. Bài 3 : Gọi 1 em nêu đề bài . - Nhắc HS trình bày theo cách viết gọn . - Yêu cầu HS làm phiếu - Gọi 2 HS lên bảng giải bài. b. 14 - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS tự viết bài và làm vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3 5 x 6 4 4 x 13 = 5. a/ - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. Bài 4: Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS thi làm nhanh. b/. 3 x5 = 4 x6 4 x 13 52 = 5 5. =. 5 8. - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - 2 HS thi làm - nx a/. - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. Bài 5 : Dành cho HS tiếp thu nhanh Gọi 1 em nêu đề bài . - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài. 8 5. :. 1 3. 3 7. :2 =. =. 8 5. x. 3 = 1. 24 5. b/. 3 3 = 7 x 2 14. - 2 HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . - Số ki - lô - gam đường còn lại là 50 - 10 = 40 ( kg ) Buổi chiều bán được số ki - lô - gam đường là : 40 x. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét. 3) Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - Chuẩn bị : Luyện tập chung. 3 8. = 15 ( kg). - Cả hai buổi bán được số ki - lô gam đường là : 10 + 15 = 25 ( kg ) - HS nhận xét bài bạn . - 2 HS nhắc lại.. TẬP ĐỌC Ga- vrèt ngoµi chiÕn luü. I. Mục tiêu. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . Biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt ( trả lời được các câu hỏi sgk) - GD học sinh có lòng dũng cảm. II. Đồ dùng dạy - học: GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. HS : sgk III. Hoạt động dạy – học: 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động của GV 1. Bài cũ:Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Thắng biển " và trả lời câu hỏi 1 - 1 HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Giảng bài: * Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài - GV phân đoạn : + Đoạn 1: Ăng - giôn - ra nói : … chiến luỹ + Đoạn 2 : Cậu làm trò gì … đến Ga vrốt + Đoạn 3 : Ngoài đường ... đến hết - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm : Ga - v rốt , Ăng giôn - ra , Cuốc - phây - rắc - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải và câu khó - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc 6 dòng đầu và trả lời câu hỏi. + Ga - vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? - Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga - vrốt ? + Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ? + Đoạn này có nội dung chính là gì ? - Yêu cầu 1 HS đoạn 3 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi. + Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một thiên thần ? + Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm nghĩ gì về nhân vật này ?. Hoạt động của HS - HS lên bảng thực hiện yêu cầu –nhận xét. + Lắng nghe. - 1 HS đọc. - 3 HS đọc - HS đọc - 3 HS đọc Câu: Chừng mười lăm phút nữa / thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn //. - 1 HS đọc thành tiếng. + Ga - vrốt ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn để nghĩa quân tiếp tục chiến đấu + Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm của Ga - vrốt . - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Ga - vrốt lúc ẩn lúc hiện dưới làn đạn giặc chơi trò ú tim với cái chết ... - Ú tim : là trò chơi trốn tìm của trẻ em . + Sự gan dạ của Ga - vrốt ngoài chiến luỹ . - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp . - Vì thân hình nhỏ bé của cậu lúc ẩn lúc hiện trong làn khói đạn như thiên thần . + Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng . + Em rất khâm phục lòng gan dạ không 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> sợ nguy hiểm của Ga - vrốt . -Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì? - Ca ngợi tinh thần dũng cảm , gan dạ của chú bé Ga - vrốt không sợ nguy hiểm đã ra chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân * Đọc diễn cảm: chiến đấu . - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc theo kiểu - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo hình thức phân vai theo nhân vật trong truyện phân vai . - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 Tìm từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn - HS đọc - nx . ? - Thi đọc - nx - HS đọc phân vai - Thi đọc diễn cảm - nx - Nhận xét - HS trả lời 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn này cho chúng ta biết điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau: Dù trái đất vẫn quay – đọc và trả lời câu hỏi sgk TẬP LÀM VĂN :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI. VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu. - Nắm được 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả cây cối - Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - Gd HS ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy - học: : GV :Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối-Tranh ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm,... Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT 2 HS : sgk III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai - 2 HS thực hiện . cách mở bài trong bài văn tả đồ vật - Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu - 2 HS đọc bài làm . chung về cái cây em định tả BT4 . - Nhận xét chung. 2/ Bài mới : 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu . +Nhắc HS: Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối . + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này có thể dùng các câu đó để làm kết bài được không và giải thích vì sao ? - Gọi HS trình bày .. - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về 2 đoạn kết tả cây bàng và tả cây phượng . + Lắng nghe . Tiếp nối trình bày, nhận xét . a/ Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em b/ Em rất thích cây phượng vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em . + Lắng nghe và nhận xét bổ sung ý bạn. - 1 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và - GV sửa lỗi nhận xét chung chọn đề bài miêu tả cây gì . Bài 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . + Gv kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của + Lắng nghe . HS . + GV dán tranh ảnh chụp về một số - Tiếp nối trình bày, nhận xét . loại cây như: na, ổi, mít, cau, si, tre, - 1 HS đọc thành tiếng . tràm,... - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và - Yêu cầu trao đổi - Gọi HS trình bày nhận xét chung về chọn đề bài miêu tả cây gì. - 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc các câu trả lời của HS . bài làm và nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . - Tiếp nối trình bày, nhận xét . + GV dán tranh ảnh như bài 3. + GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho + Nhận xét bổ sung bài bạn . 4 HS làm, dán bài làm lên bảng . - 1 HS đọc thành tiếng . + quan sát tranh minh hoạ . - Gọi HS trình bày . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và - GV sửa lỗi nhận xét chung chọn đề bài miêu tả cây gì. Bài 4 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . + GV dán tranh ảnh chụp về một số + Tiếp nối trình bày : loại cây theo yêu cầu đề tài như : cây + Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay . tre, cây tràm cây đa - Hs trao đổi ,làm bài. - Gọi HS trình bày . 2.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV sửa lỗi nhận xét chung \ 3 Củng cố – dặn dò: - HS thực hiện - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng cho bài văn : Tả cây cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả mà em yêu thích KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I. Mục tiêu.: Giúp HS: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt như ( kim loại: đồng, nhôm, chì ) và dẫn nhiệt kém như ( không khí, gỗ, nhựa, bông, len, rơm,...) - GD HS hiểu việc sử dụng các vật dẫn nhiệt và cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống . II. Đồ dùng dạy - học: GV: Một số vật như: cốc, tìa nhôm, thìa nhựa. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận . HS: Chuẩn bị theo nhóm: phích nước nóng, xoong nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A, Bài cũ: ( 3phút) -Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. +Nêu ví dụ về vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. đi do toả nhiệt. + nước và các chất lỏng khác nở ra và co lại khi nào? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. B.Bài mới: ( 35 phút) 1. Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu về sự thu nhiệt, truyền nhiệt của một số vật. Trong quá trình truyền nhiệt có những vật dẫn nhiệt. Chẳng hạn, khi -Lắng nghe. rót nước nóng vào cốc áp hai tay vào cốc ta thấy tay ấm lên. Điều đó chứng tỏ cốc là vật dẫn nhiệt từ nước nóng đến tay ta. Trong thực tế có những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Đó là những vật nào, chúng có ích lợi gì cho cuộc sống của chúng ta ? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời qua những thí nghiệm thú vị của bài học hôm nay. 2, Các hoạt động 1. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Bước 1: Tình huống xuất phát Trong thực tế có những vật dẫn nhiệt tốt, vật - HS làm việc cá nhân. dẫn nhiệt kém. Vậy những vật xung quanh em 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém? Bíc 2 : Lµm béc lé biÓu tîng ban ®Çu Hãy ghi dự đoán của em vào vở thí nghiệm. - Báo cáo dự đoán các nhân. - Thảo luận nhóm 6 để đưa ra dự đoán về những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. Theo dự đoán của các em vật dẫn nhiệt tốt thường bằng chất liệu gì? Vật dẫn nhiệt kém thường bằng chất liệu gì? ? Em có nhận xét gì về các nhóm có đặc điểm gì giống và khác nhau ? Gv tổ chức các em có cùng biểu tượng về cùng một nhóm . Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi - ? Em có thắc mắc gì không ?. - Các nhóm làm việc và báo cáo KQ thảo luận. - Kim loại: đồng, nhôm, sắt… - gỗ, nhựa, len, vải, rơm rạ.. HS nhận xét. HS đưa ra những thắc mắc của mình : Không biết có phải những kim laoij thường dẫn nhiệt tốt không ? có phải gỗ , bông, len là những vật dẫn nhiệt kém không? Hs có thể đề xuất phương án : tìm hiểu ti ? Để giải đáp những thắc mắc đó, các bạn hãy vi ,xem phim, đọc sgk , làm thí nghiệm , xem mạng , tham khảo ý kiến người lớn ,của đề xuất những phương án giải quyết nào ? bố mẹ ,đọc báo… ?Theo em phương án nào bây giờ tốt nhất ? Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm đã chuẩn bị. Chúng ta chọn 2 cái thìa một cái bằng nhựa và một cái bằng kim loại để thí nghiệm. Theo dự đoán của ác em thì thìa nào dẫn nhiệt tốt, thìa nào dẫn nhiệt kém? Thí nghiệm: - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm trong PHT, GV hướng dẫn thêm: cô sẽ rót nước nóng cho từng nhóm các em đặt thìa vào cốc sau khoảng 2-3 phút lần lượt từng em trong nhóm cầm vào cán thìa và nói cho các bạn trong nhóm biết cảm nhận của mình. Cả nhóm thống nhất kết quả và ghi vào phiếu học tập của nhóm. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm. Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi 2. Thực hành thí nghiệm - 1cốc thủy tinh, nước nóng - Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.. +Tại sao thìa kim loại lại nóng lên ? Bước 5 : Kết luận GV- HS Kết luận: - Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, … dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; - Gỗ, nhựa, len, bông, … dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện. -Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi: +Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao lại dùng những chất liệu đó ? + Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ? + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ? 2: Tính cách nhiệt của không khí + Để giữ nước được nóng lâu người ta thường để ấm nước vào đâu? - Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi: +Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ? + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, … có nhiều chỗ rỗng không ? + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì ? + Vậy không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? - Để khẳng định rằng không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, các em hãy 2. -Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng kim loại nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy kim loại dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. +Thìa bằng kim loại nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. -Lắng nghe.. - Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi: + Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. + Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. - Để giữ nước được nóng lâu người ta thường để ấm nước vào ấm ủ hay còn gọi giỏ ấm. - Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời: + Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bông len, dạ, … đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn. + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, … có rất nhiều chỗ rỗng. + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí. + HS trả lời theo suy nghĩ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> cùng cô làm thí nghiệm để chứng minh. - Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK.. Cả lớp cùng quan sát cô thí nghiệm. Cô mời bạn A, B, ..lên thí nghiệm cùng cô. + Quấn giấy trước khi rót nước. Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc từng tờ báo lại cho chặt. Với cốc quấn lỏng thì vo từng tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao cho không khí có thể tràn vào các khe hở mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau. +Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi kết quả là 10 phút). -Trong khi đợi đủ thời gian để đo kết quả, cô trò mình cùng chơi trò chơ nhé! Trò chơi có tên là “Hái hoa dân chủ” Trên cây có nhiều bông hoa. Mỗi bông hoa là một câu hỏi. Bạn nào hái được bông hoa nào sẽ phải trả lời câu hỏi có trong bông hoa ấy. Nếu trả lời đúng bạn sẽ có phần thưởng (bí mật) Nếu sai bạn sẽ bị phạt và cơ hội thuộc về khán giả. Câu 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ. Đố bạn tôi là gì và được làm bằng gì? Câu 2 : Còn tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng. Tôi là cái gì, tôi được làm bằng gì? Câu 3: Tôi giữ cho nước ở các bình trà nóng lâu hơn? Tôi được làm bằng gì? Câu 4: Tôi giúp mẹ không bị bỏng khi bê xoong nồi từ trên bếp xuống. Đố bạn biết tôi là cái gì? -GV đo nhiệt độ ở hai cốc nước gọi HS đọc kết quả và cho cả lớp biết nước ở cốc nào còn nóng hơn?. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.. +Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi làn đo.. - Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc + Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như quấn giấy báo thường và quấn chặt. nhau với một lượng bằng nhau ? + Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng + Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như lâu hơn. là cùng một lúc ? + Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì ? hơn trong cốc đo trước. + Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo không khí. nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn. + Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn + Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nên nó còn nóng lâu hơn. nhiệt + Không khí là vật cách nhiệt. 4.Củng cố -Dặn dò:( 2 phút) -Hỏi: +Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông ? +Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay ? -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống. -Dặn Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. KĨ THUẬT : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP. MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. Mục tiêu. - HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Sử dụng được cờ - lê, tua- vít để lắp, tháo các chi tiết.Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. - GD học sinh cẩn thận khi lắp ghép mô hình. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. HS : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và - HS lắng nghe. nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và - HS theo dõi và nhận dạng. dụng cụ. - GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: - Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? - GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). - GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. - Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a/ Lắp vít: - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. - Gọi 2-3 HS lên lắp vít. - GV tổ chức HS thực hành. b/ Tháo vít: - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi + Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ? GV cho HS thực hành tháo vít. c/ Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. + Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.. - Các nhóm kiểm tra và đếm. -. - HS theo dõi và thực hiện.. - HS tự kiểm tra.. - HS theo dõi. - HS nêu. - HS quan sát.. - HS quan sát, tự lắp ghép một số chi tiết.. 3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ........................................................................................................................ Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU :MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I. Mục tiêu. - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa ( BT1), biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp ( BT2, BT3), biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm ( BT4, BT5) - HS làm đúng, chính xác các bài tập - Gd học sinh can đảm, dũng cảm trong cuộc sống. . II. Đồ dùng dạy - học: GV :Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1 , 4 . - Một vài trang phô tô Từ điển tiếng Việt để học sinh tìm nghĩa các từ : gan dạ , gan góc , gan lì ở BT3. HS : sgk III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:Gọi 3 HS lên bảng đóng vai các bạn đến thăm Hà và giới thiệu với ba , mẹ Hà về từng thành viên trong - 3 HS lên bảng thực hiện - nx nhóm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận 2. Bài mới: - Lắng nghe. a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. - 1 HS đọc thành tiếng. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Lắng nghe . + GV giải thích : + Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau; từ trái nghĩa là những từ có nghĩa khác nhau . - Hoạt động trong nhóm. + Hướng dẫn HS dựa vào các từ mẫu a/ + dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh đã cho trong sách để tìm . dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan - Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi lì, bạo gan, quả cảm, táo bạo,… thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ b/+ dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, hèn các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc làm xong trước dán phiếu lên bảng. nhược, nhu nhược, khiếp nhược,... - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - 1 HS đọc thành tiếng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm . 3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm được ở bài tập 1 . + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm . + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng .. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả : a/ Các chiến sĩ công an rất gan dạ và thông minh . + Các anh bộ đội đã chiến đấu rất anh dũng + Bạn ấy thật nhút nhát trước đám đông . - Nhận xét bổ sung. - GV nhận xét Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu của bài . + Gợi ý HS ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ đã cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. - Gọi 1 HS lên bảng ghép các mảnh bìa gắn nam châm để thành tập hợp từ có nội dung thích hợp .. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các từ để tạo thành các tập hợp từ . - HS tự làm vào vở + Tiếp nối đọc lại các cụm từ vừa hoàn chỉnh + Nhận xét bài bạn . + dũng cảm bênh vực lẽ phải . + khí thế dũng mãnh . + hi sinh anh dũng + Nhận xét bài bạn .. . Bài 4: GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu + Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài . cầu. - Gọi 1 HS lên bảng điền . + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống -Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. để tạo thành câu văn thích hợp . - HS phát biểu GV chốt lại . + Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền . Bài 5 :Gọi HS đọc yêu cầu. - Hs đọc thuộc lòng thành ngữ. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu -Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. cầu. - HS phát biểu GV chốt lại câu đúng . + Tiếp nối nhau đọc câu văn vừa đặt : - Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường đường số 6 trong chiến dịch biên 3. Củng cố – dặn dò: giới 1950 . - Nhận xét tiết học. - Bộ đội ta là những người gan vàng dạ - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục sắt . ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau: Câu khiến. - HS thực hiện việc dặn dò của GV . TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG 3.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Mục tiêu.Giúp HS : - Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết giải bài toán có lời văn. - Thực hiện đúng, thành thạo các bài tập1, 3 (a, c), 4. HS tiếp thu nhanh làm thêm bài tập2, 5. - Gd HS vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: : Giáo viên : Phiếu bài tập . Học sinh :Các đồ dùng liên quan tiết học . III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng - 1 HS lên bảng làm bài tập 5 . chữa bài tập 5. - Giải : - Số ki - lô - gam đường còn lại là : 50 - 10 = 40 ( kg ) Buổi chiều bán được số ki - lô - gam đường là : 3 8. 40 x. = 15 ( kg). - Cả hai buổi bán được số ki - lô - gam đường là :10 + 15 = 25 ( kg ) Đáp số : 25 kg đường + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ trả lời. + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Luyện tập: Bài 1: + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phép tính đúng . - Khuyến khích HS chỉ ra những chỗ sai trong từng phép tính . - Gọi 2 HS lên bảng giải bài. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS tự thực hiện vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng . a/. 5 6. b/. 5 6. c/. 5 6. 1. 5+1. 6. 2. + 3 = 6 +3 = 9 = 3 ( Phép tính này sai ở bước lấy tử số cộng tử số và mẫu số cộng mẫu số ) 1. 5 − −Ξ 1. 3. - 3 = 6 −−3 = 6 ( Phép tính này sai ở bước lấy tử số trừ tử số và mẫu số trừ mẫu số ) - HS nhận xét bài bạn . x. 1 = 3. 5x 1 5 = 6 x 3 18. ( Phép. tính này đúng vì muốn nhân hai phân 3.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> số ta lấy tử số cộng tử số và mẫu số nhân mẫu số ). 5 1 1 5 : 3 = 3 x 6 = 6 1x 5 5 = ( Phép tính này sai ở bước 3 x 6 18. d/ - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : HS khá, giỏi + Gọi 1 em nêu đề bài . - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo cách ngắn gọn nhất . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3HS lên bảng giải bài. không nhân với phân số đảo ngược ) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS tự làm bài vào vở . - 3 HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em một phép tính ).. 1 1 1 x x = 2 4 6 1 x1 x1 1 = 2 x 4 x 6 48 1 1 1 1 1 b) 2 x 4 : 6 = 2 x 4 x 6 1x 1x 6 3 = = 1 2 x 4 x1 4 1 1 1 1 4 c) 2 : 4 x 6 = 2 x 1 x 1 1 x1 x 4 1 = = - HS nhận xét bài 6 2x 1x 6 3. a). - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. Bài 3: (a, c) + Gọi 1 em nêu đề bài . - Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng giải bài. bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS tự viết bài và làm vào vở . - 3HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em 1 phép tính ). a) 1 4. - Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi 1 em nêu đề bài . - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể . - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài. 5 2. x 5. 1 3. 1. + 4 =. 5x1 2 x3. +. 1. = 6 + 4 =. 10 3 13 5 1 1 + = c) 2 - 3 : 4 12 12 12 5 1 4 5 1x4 - 3 x 1 = 2 - 3 x1 2 5 4 = 2 - 3 = 15 8 7 −− = 6 6 6. =. - 3 HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . - Giải : - Số phần bể đã có nước là :. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. Bài 5 Dành cho HS tiếp thu nhanh: + Gọi 1 em nêu đề bài . - Tìm số cà phê đã lấy ra lần sau . 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3 7. - Tìm số cà phê đã lấy ra hai lần - Tìm số cà phê còn lại trong kho . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1em lên bảng giải bài. 2. 29. + 5 = 35 ( bể ) - Số phần bể còn lại chưa có nước là : 1-. 29 35. =. 6 35. Đáp số :. ( bể ) 6 35. bể. + HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . - Giải : - Số ki - lô - gam cà phê lấy ra lần sau là 2710 x 2 = 5420 ( kg ) - Số ki - lô - gam cà phê lấy ra cả 2 lần là : 2710 + 5420 = 8130 ( kg) - Số ki - lô - gam cà phê còn lại là trong kho là: 23450 - 8130 = 15320 ( kg ) Đáp số : 15320 kg cà phê . + HS nhận xét bài bạn . - 2HS nhắc lại.. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn. d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. Luyện tập chung. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu.: Giúp HS : - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. - Gd HS ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối. HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 về - 2 HS lên bảng thực hiện . viết đoạn kết bài miêu tả cây cối theo kiểu mở rộng ở tiết học trước . 3.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nhận xét chung. + GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài và 2 cách kết bài đã chép sẵn . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn làm bài tập : - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . + GV: Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích . + Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó. - GV dán một số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng . + Gọi HS phát biểu về cây mình tả . + Gọi HS đọc các gợi ý, dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết . * Yêu cầu HS viết bài vào vở - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt + Nhận xét chung 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : - Dặn HS chuẩn bị bài sau Miêu tả cây cối.( KT viết ). - 2 HS đứng tại chỗ nêu . - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - Nêu nội dung, yêu cầu đề bài .. + Lắng nghe. + Quan sát tranh . - Tiếp nối nhau phát biểu về cây mình định tả - 4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1 , 2, 3 ,4 trong sách giáo khoa . + Lắng nghe . - Thực hiện viết bài văn vào vở . + Tiếp nối nhau đọc bài văn. + Nhận xét bài văn của bài .. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. THEÅ DUÏC. DI CHUYEÅN TUNG, BAÉT BOÙNG, NHAÛY DAÂY TROØ CHÔI “TRAO TÍN GAÄY”. I-MUC TIEÂU: -Ôn tập và bắt bóng theo nhóm 2,3 người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích. -Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: 3.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phöông tieän: coøi.. III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:. HOẠT ĐỘNG CỦA thÇy 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Chaïy chaäm theo haøng doïc xung quanh saân taäp. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhaûy. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi taäp RLTTCB. Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người. Học mới di chuyển tung và bắt bóng Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. GV cuøng moät soá HS heä thoáng baøi. Troø chôi: Keát baïn. GV nhận xét, đánh giá tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA trß HS tập hợp thành 4 hàng.. HS thực hành. Nhóm trưởng điều khiển. HS chôi.. HS thực hiện.. ........................................................................................................................ 3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×