Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ CHÍNH THỨC. KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Hoá học - Đề chuyên Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu I. (2,0 điểm)1) Viết các phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau: đun nóng hỗn hợp benzen với brom có bột sắt làm xúc tác; đun nóng chất béo trong dung dịch NaOH (dư); điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn; cho khí H2S phản ứng với dung dịch FeCl3. 2) Ba chất A, B, C là những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C 5H8O2; C2H6O; C3H4O2. Chất A, C tác dụng được với Na. Chất A, B tác dụng được với NaOH. Chất A tác dụng với chất C thu được chất B. Xác định các chất A, B, C và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu II. (3,0 điểm) 1) Chỉ được dùng thêm giấy quỳ tím, hãy nhận biết các lọ đựng dung dịch hoá chất sau đã mất nhãn (viết các phương trình phản ứng xảy ra): BaCl 2, NaCl, NaHSO4, NaAlO2, Na2CO3. 2) Chất A là muối của kim loại canxi; chất B là oxit; chất C và D là kim loại. Hãy chọn các chất thích hợp A, B, C, D và hoàn thành các phương trình phản ứng: a) A + NaOH→ 2 muối + H2O b) B + HCl → 2 muối + H2O c) C + muối → 1 muối d) D + muối → 2 muối 3) Cho khí etan (C2H6) đi qua chất xúc tác ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí X gồm 4 khí etilen, axetilen, hiđro, etan. Tỉ khối của X đối với khí etan là 0,4. Nếu cho 8,96 lít khí X (đktc) qua dung dịch brom (dư). Viết các phương trình phản ứng và tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng. Câu III. (2,5 điểm) 1) Đốt cháy hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp X gồm: metan, etilen, axetilen thu được 12,6 gam nước. Mặt khác 20,16 dm 3 (đktc) hỗn hợp X trên phản ứng tối đa với 176 gam Br 2. Viết các phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp X. 2) Đun nóng m gam tinh bột trong dung dịch axit loãng thu được dung dịch X. Trung hòa lượng axit dư trong dung dịch X rồi chia thành 2 phần: - Phần một đem thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. - Phần hai đem thực hiện phản ứng lên men rượu; toàn bộ lượng rượu thu được pha chế thành 12,5 ml rượu 46o. Cho kim loại Na (dư) tác dụng với 10 ml rượu này thu được V lít khí H2 (đktc). Viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra và tính m, V. (Biết hiệu suất phản ứng thủy phân và phản ứng lên men đều đạt 80%; khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml, khối lượng riêng của nước là 1,0 g/ml). Câu IV. (2,5 điểm) 1) Nung hỗn hợp gồm a gam bột sắt và b gam bột S trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với axit H 2SO4 loãng (dư) thu được khí B có tỷ khối so với H2 bằng 10,6; dung dịch C còn lại 1,6 gam chất rắn không tan. Sục toàn bộ khí B vào dung dịch Pb(NO3)2 dư thu được 43,02 gam kết tủa. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính các giá trị a, b. 2) Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe, Cu vào dung dịch CuSO 4 (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,6 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít (đktc) khí H2, dung dịch Y và a gam chất rắn. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. b) Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi bắt đầu kết tủa thì dùng hết V ml, cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa không đổi thì tổng thể tích NaOH 1M đã dùng là 600 ml. Tìm các giá trị m và V. Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Br = 80;. 1 1,0 đ. C6H6 + Br2 ⃗ Fe , t o C C6H5Br + HBr (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa 2NaCl + 2H2O ⃗ dpmn Cl2 + 2NaOH + H2 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl. 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 1,0 đ. - Chất A tác dụng với Na và NaOH A là C3H4O2. Cấu tạo CH2=CHCOOH. Chất C tác dụng được với Na công thức chỉ có C2H6O. Cấu tạo CH3CH2OH. Chất B là C5H8O2, cấu tạo CH2=CHCOOC2H5. -------. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. 0,25. 2CH2=CHCOOH + 2Na → 2CH2=CHCOONa + H2 2CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2 CH2=CHCOOH + NaOH→ CH2=CHCOONa + H2O CH2=CHCOOC2H5 + NaOH → CH2=CHCOONa + C2H5OH 1 1,0 đ. II 2,5 2 1,0 đ. 3 1,0 đ. Câu III 2,5. 1,0 đ. - Mẫu làm giấy quỳ chuyển màu đỏ là NaHSO4. Mẫu làm giấy quỳ chuyển màu xanh NaAlO2 và Na2CO3. Dung dịch không đổi màu BaCl2 và NaCl. - Cho vài giọt dung dịch NaHSO4 vào 2 mẫu làm giấy quỳ có màu xanh. Nếu có khí bay ra là Na2CO3 ; có kết tủa là NaAlO2. 2NaHSO4 + Na2CO3 → 2Na2SO4 + CO2 + H2O NaHSO4 + NaAlO2 + H2O→ Al(OH)3 + Na2SO4 - Lấy mẫu Na2CO3 vừa nhận được cho vào hai lọ còn lại nếu lọ nào có kết tủa là BaCl2 còn lại là NaCl Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2 NaCl. Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 C2H6 → C2H4 + H2 (1) C2H6 → C2H2 + 2H2 (2) C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (3) C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (4) --------------------------------------------------------------------------------------------dA/C2H6 = 0,4. Suy ra khối lượng hỗn hợp khí A là: MA = 0,4.30 =12 gam Vì khối lượng không đổi nên: nC2H6 bđ.MC2H6 bđ = nA.MA Ta có nA = 0,4 mol. Suy ra nC2H6 bđ = (0,4.12):30 = 0,16 mol -----------------------------------------------------------------------------------------Từ (1), (2) nH2 tăng = 0,4 - 0,16 = 0,24 mol. Vậy ta có nBr2 = nH2 = 0,24 mol Khối lượng Br2 = 0,24.160 = 38,4 gam. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O ------------------------------------------------------------------------------------C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 -------------------------------------------------------------------------------------Gọi x, y, z lần lượt số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 11 gam hỗn hợp Ta có hệ: 16x + 28y + 26 z = 11; 2x+ 2y + z = 0,7; 11x + 2y – 7z = 0 x = 0,1; y = 0,15; z = 0,2 mol %VCH4= (0,1:0,45).100 = 22,22%; %VC2H4= 33,34%; %VC2H2= 44,44%. 1,5 đ. + Phương trình: (-C6H10O5-)n + nH2O  nC6H12O6 (1) Phần một: C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag (2) Phần hai: C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 (3) 2Na + 2H2O  2NaOH + 2H2 (4) 2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + 2H2 (5) ---------------------------------------------------------------------------------------------+ Tính m: Từ (2) nC6H12O6 = 1/2nAg = 0,1 mol mC6H12O6 ở (2) = 18,0 gam. 0,5. 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ----0,25 ----0,25 0,25 -----. 0,25 ----0,25 0,25 0,5 -----.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu IV 2,5. 1 1,0 đ. 2 1,5 đ. Theo bài ra VC2H5OH nguyên chất = 12,5.46/100 = 5,75 ml 0,25 Suy ra mC2H5OH = 5,75.0,8 gam/lit = 4,6 gam. Suy ra mC6H12O6 ở (3) tham gia thuỷ phân = 9.100/80 = 11,25 gam 0,25 Tổng khối lượng glucozơ ở (1) = 18 + 11,25 = 29,25 gam. Khối lượng m = 26,325 x100/80 = 32,90625 gam --------------------------------------------------------------------------------------------------0,25 + Tính V: nH2 = ½(nH2O + nC2H5OH) = 0,2375 mol Thể tích khí H2 ở 12,5 ml: V = 0,2375x22,4 = 5,32 lít Cho vào 10 ml thì VH2 giải phóng là: (10.5,32):12,5 = 4,256 lít 0,25 o ⃗ Fe + S FeS (1) t 0,25 FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S (2) ChÊt r¾n kh«ng tan trong H2SO4 lµ S cã khèi lîng lµ 1,6 gam Khèi lîng ph©n tö cña khÝ B : MB = 2.10,6 = 21,2 B lµ hçn hîp khÝ gåm H 2S vµ mét khÝ M < 21,2 lµ H 2. nªn chÊt r¾n A cã 0,25 Fe (d) Fe + H2SO4 (3) → Fe SO4 + H2 H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (4) 0,25 Theo (4) nH2S = nPbS = 43,02: 239 = 0,18(mol) 2 x +34 . 0 ,18 Sè mol H2 trong B lµ x . Ta cã: = 21,2 ⇒ x = 0,12 x +0 , 18 a = (0,12 + 0,18).56 = 16,8 (gam) b = 1,6 + 0,18.32 = 7,36 (gam) 0,25. a). 2Al + 3CuSO4 →Al2(SO4)3 + 3Cu (1) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) Ta có nH2 = 0,2 mol. Suy ra số mol HCl đã phản ứng 0,4 mol ; HCl còn dư, Al, Fe phản ứng hết. Theo các phương trình phản ứng : n H2 (3,4) = n Cu sinh ra (1, 2) = 0,2 mol Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu = 17,6 - 64.0,2 = 4,8 gam. ---------------------------------------------------------------------------------------b) Trong dung dịch có 0,1 mol HCl dư NaOH + HCl → NaCl + H2O (5) FẹCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (6) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (7) NaOH + Al(OH)3 → Na AlO2 + 2H2O (8) ---------------------------------------------------------------------------------------V = 0,1 : 1 = 0,1 lít = 100 ml Tổng số mol NaOH đã dùng = 1.0,6 = 0,6 mol Từ phương trình (3,4,5,6,7). nNaOH đã dùng = Số mol HCl = 0,5 mol. Số mol NaOH (5,6,7) = Số mol HCl = 0,5 mol Số mol NaOH ở (8) = 0,6 - 0,5 = 0,1 mol ---------------------------------------------------------------------------------------Ta có nAl = n Al(OH)3 = n NaOH(8) = 0,1 mol Theo (3), (4). Số mol của Fe = nH2(4) = 0,2 - 1,5.nAl = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol. Vậy m = 0,1.27 + 0,05.56 + 4,8 = 10,3 gam. 0,25. 0,25 0,25. -----. 0,25. ----0,25. ----0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×