Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

DE CUONG ON TAP HOC KY MON LY 1120152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.51 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP HỌC KỲ 2 KHỐI 11 1. 2. 3. 4. 5 6. 7. 8. 9. TÝnh chÊt c¬ b¶n cña tõ trêng lµ: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trờng xung quanh. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. T¬ng t¸c gi÷a hai dßng ®iÖn lµ t¬ng t¸c tõ. B. Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt gây ra tác dụng từ. C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trờng và từ trờng. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trờng đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cờng độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trờng đó có độ lớn là: A. 0,4 (T). B. 0,8 (T). C. 1,0 (T). D. 1,2 (T). Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ tr ờng đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc α hợp bởi dây MN và đờng cảm ứng từ là: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 23 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 2.10-8(T) B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) Mét dßng ®iÖn ch¹y trong d©y dÉn th¼ng, dµi. T¹i ®iÓm A c¸ch d©y 10 (cm) c¶m øng tõ do dßng ®iÖn g©y ra cã độ lớn 2.10-5 (T). Cờng độ dòng điện chạy trên dây là: A. 10 (A) B. 20 (A) C. 30 (A) D. 50 (A) Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cờng độ I1 = I2 = 100 (A), cïng chiÒu ch¹y qua. C¶m øng tõ do hÖ hai dßng ®iÖn g©y ra t¹i ®iÓm M n»m trong mÆt ph¼ng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A. 0 (T) B. 2.10-4 (T) C. 24.10-5 (T) D. 13,3.10-5 (T) Lùc Lorenx¬ lµ: A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trờng. B. lùc tõ t¸c dông lªn dßng ®iÖn. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trờng. D. lùc tõ do dßng ®iÖn nµy t¸c dông lªn dßng ®iÖn kia. Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức. f =|q|vB f =|q|vB cos α. A.. B.. f =|q|vB sin α. C.. f =qvB tan α. D.. 10. Ph¬ng cña lùc Lorenx¬ A. Trïng víi ph¬ng cña vect¬ c¶m øng tõ. B. Trïng víi ph¬ng cña vect¬ vËn tèc cña h¹t mang ®iÖn. C. Vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng hîp bëi vect¬ vËn tèc cña h¹t vµ vect¬ c¶m øng tõ. D. Trïng víi mÆt ph¼ng t¹o bëi vect¬ vËn tèc cña h¹t vµ vect¬ c¶m øng tõ.. 11. Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều của dòng điện ngợc chiều với chiều của đờng sức từ. A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cờng độ dòng điện. B. Lực từ tăng khi tăng cờng độ dòng điện. C. Lực từ giảm khi tăng cờng độ dòng điện.D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. Ph¸t biÓu nµo díi ®©y lµ §óng? A. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng thẳng song song với dòng ®iÖn B. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng tròn C. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng thẳng song song cách đều nhau D. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng tròn đồng tâm nằm trong mÆt ph¼ng vu«ng gãc víi d©y dÉn Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trờng đều nh hình vẽ. Lùc tõ t¸c dông lªn d©y cã. 12. 13. I.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 14. A. ph¬ng ngang híng sang tr¸i. B. ph¬ng ngang híng sang ph¶i. C. phơng thẳng đứng hớng lên. D. phơng thẳng đứng hớng xuống. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây đợc uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn đợc cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cờng độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A. 7,3.10-5 (T) B. 6,6.10-5 (T) C. 5,5.10-5 (T) 4,5.10-5 (T). 15. Hai d©y dÉn th¼ng dµi song song c¸ch nhau 10 (cm) trong kh«ng khÝ, dßng ®iÖn ch¹y trong hai d©y cã cùng cờng độ 5 (A) ngợc chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. 1.10-5 (T) B. 2.10-5 (T) C. √ 2 .10-5 (T) D. √ 3 .10-5 (T). 16. Một diện tích S đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S đợc tính theo công thức:. 17. A. Ф = BS.sinα B. Ф = BS.cosα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS.ctanα Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín đợc xác định theo công thức:. |ΔΦΔt | ΔΦ e =−| | Δt ec=. A.. B.. e c =|ΔΦ . Δt|. C.. |ΔΦΔt |. e c=. D.. c. 18. 19. 20. 21. 22 23. 24. Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V). Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900. Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh lµ: A. 0,05 (V). B. 50 (mV). C. 5 (mV). D. 0,5 (mV). Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trờng đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đờng sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh b»ng 0,2 (V). VËn tèc cña thanh lµ: A. v = 0,0125 (m/s). B. v = 0,025 (m/s). C. v = 2,5 (m/s). D. v = 1,25 (m/s). Khi sö dông ®iÖn, dßng ®iÖn Fuc« kh«ng xuÊt hiÖn trong: A. Qu¹t ®iÖn. B. Lß vi sãng. C. Nåi c¬m ®iÖn. D. BÕp tõ. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gäi lµ hiÖn tîng tù c¶m. B. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ. D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. BiÓu thøc tÝnh hÖ sè tù c¶m cña èng d©y dµi lµ: A.. L=− e. L=− e. ΔI Δt. B. L = Ф.I. C. L = 4π. 10-7.n2.V. D.. Δt ΔI. 25. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,1 (V). B. 0,2 (V). C. 0,3 (V). D. 0,4 (V).. 26. Một khung dây cứng, đặt trong từ trờng tăng dần đều nh hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiÒu:. I. I. I. I.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 27. 28. 29. Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm 2). ống dây đợc nối với một nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cung cấp cho èng d©y mét n¨ng lîng lµ: A. 160,8 (J). B. 321,6 (J). C. 0,016 (J). D. 0,032 (J). Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01 (s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A. 10 (V). B. 80 (V). C. 90 (V). D. 100 (V).. Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A. BM = 2BN. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41 42. B. BM = 4BN. C.. 1 BM= BN 2. D.. 1 B M= B N 4. Tại tâm của một dòng điện tròn cờng độ 5 (A) cảm ứng từ đo đợc là 31,4.10-6(T). Đờng kính của dòng điện đó là: A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm) Một dòng điện có cờng độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm) Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quÊn mét èng d©y cã dµi l = 40 (cm). Sè vßng d©y trªn mçi mÐt chiÒu dµi cña èng d©y lµ: A. 936 B. 1125 C. 1250 D. 1379 Mét èng d©y cã hÖ sè tù c¶m L = 0,01 (H), cã dßng ®iÖn I = 5 (A) ch¹y èng d©y. N¨ng l îng tõ trêng trong èng d©y lµ: A. 0,250 (J). B. 0,125 (J). C. 0,050 (J). D. 0,025 (J). Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là: A. 0,8 (V). B. 1,6 (V). C. 2,4 (V). D. 3,2 (V Trong hiÖn tîng khóc x¹ ¸nh s¸ng: A. gãc khóc x¹ lu«n bÐ h¬n gãc tíi. C. gãc khóc x¹ tØ lÖ thuËn víi gãc tíi.. B. gãc khóc x¹ lu«n lín h¬n gãc tíi. D. khi gãc tíi t¨ng dÇn th× gãc khóc x¹ còng t¨ng dÇn.. Chiết suất tỉ đối giữa môi trờng khúc xạ với môi trờng tới A. lu«n lín h¬n 1. B. lu«n nhá h¬n 1. C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới. D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trờng khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trờng tới. Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trờng có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i đợc tính theo công thức A. sini = n B. sini = 1/n C. tani = n D. tani = 1/n Cho chiết suất của nớc n = 4/3. Một ngời nhìn một hòn sỏi nhỏ S mằn ở đáy một bể nớc sâu 1,2 (m) theo phơng gÇn vu«ng gãc víi mÆt níc, thÊy ¶nh S’ n»m c¸ch mÆt níc mét kho¶ng b»ng A. 1,5 (m) B. 80 (cm) C. 90 (cm) D. 1 (m) Một ngời nhìn xuống đáy một chậu nớc (n = 4/3). Chiều cao của lớp nớc trong chậu là 20 (cm). Ngời đó thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc một khoảng bằng A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 25 (cm) Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 20 (cm). ¶nh S’ cña S qua b¶n hai mÆt song song c¸ch b¶n hai mÆt song song mét kho¶ng A. 10 (cm). B. 14 (cm). C. 18 (cm). D. 22(cm). Khi ¸nh s¸ng ®i tõ níc (n = 4/3) sang kh«ng khÝ, gãc giíi h¹n ph¶n x¹ toµn phÇn cã gi¸ trÞ lµ: A. igh = 41048’. B. igh = 48035’. C. igh = 62044’. D. igh = 38026’. Phát biểu nào sau đây là không đúng?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 43 44. 45. 46. 47 48. A. Ta lu«n cã tia khóc x¹ khi tia s¸ng ®i tõ m«i trêng cã chiÕt suÊt nhá sang m«i trêng cã chiÕt suÊt lín h¬n. B. Ta lu«n cã tia khóc x¹ khi tia s¸ng ®i tõ m«i trêng cã chiÕt suÊt lín sang m«i trêng cã chiÕt suÊt nhá h¬n. C. Khi chïm tia s¸ng ph¶n x¹ toµn phÇn th× kh«ng cã chïm tia khóc x¹. D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cờng độ sáng của chùm phản xạ gần nh bằng cờng độ sáng của chùm sáng tới. Cho mét tia s¸ng ®i tõ níc (n = 4/3) ra kh«ng khÝ. Sù ph¶n x¹ toµn phÇn x¶y ra khi gãc tíi: A. i < 490. B. i > 420. C. i > 490. D. i > 430. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nớc (n = 4/3), độ cao mực nớc h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ trßn næi trªn mÆt níc sao cho kh«ng mét tia s¸ng nµo tõ S lät ra ngoµi kh«ng khÝ lµ: A. r = 49 (cm). B. r = 53 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 51 (cm). Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 mm và độ cao mực nước trong bể là 60 cm, chiết suất của nước n = ¾ . Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 30 o so với mặt nước trong bể. Độ dài bóng đen tạo thành ở trên mặt nước và trên đáy bể là. A. 11,5 cm vaø 63,7 cm. B. 34,6 cm vaø 86,2 cm. C. 34,6 cm vaø 51,6 cm. D. 34,6 cm vaø 44,4 cm. Một tia sáng hẹp truyền từ môi trường có chiết suất n 1 = √ 3 vào môi trường khác có chiết suất n 2 o chưa biết. Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới α ≤ 60 sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì chiết suất n2 phải thoả mãn điều kiện A. n2 ≤ √ 3/2 . B. n2 ≥ √ 3/2 . C. n2 ≤1,5 . D. n2 ≥1,5 . Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất là A. n > √ 2. B. n > √ 3 . C. n > 1,5. D. √ 3>n> √ 2 .. Chiếu một tia sáng đi từ môi trường không khí vào môi trường nước có chiết suất n, sao cho tia sáng khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới α trong trường hợp này được xác định bởi công thức nào? A.. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. sin α =n .. B.. sin α =1/n . C. tan α =n.. D.. C=. 10−3 F π. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí: A. Gãc khóc x¹ r bÐ h¬n gãc tíi i. B. Gãc tíi r’ t¹i mÆt bªn thø hai bÐ h¬n gãc lã i’. C. Lu«n lu«n cã chïm tia s¸ng lã ra khái mÆt bªn thø hai. D. Chïm s¸ng bÞ lÖch ®i khi ®i qua l¨ng kÝnh. Mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mÆt AB cña mét l¨ng kÝnh cã chiÕt suÊt n= √ 2 vµ gãc chiÕt quang A = 300. Gãc lÖch cña tia s¸ng qua l¨ng kÝnh lµ: A. D = 50. B. D = 130. C. D = 150. D. D = 220. L¨ng kÝnh cã gãc chiÕt quang A = 60 0, chïm s¸ng song song qua l¨ng kÝnh cã gãc lÖch cùc tiÓu lµ D m = 420. Gãc tíi cã gi¸ trÞ b»ng A. i = 510. B. i = 300. C. i = 210. D. i = 180. Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 và thu đợc góc lệch cực tiểu Dm = 600. Chiết suÊt cña l¨ng kÝnh lµ A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 D. n = 1,51 Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm, cách một khoảng d = 20 cm thì thu được A. Aûnh thaät, cuøng chieàu vaø cao 3 cm. B .Aûnh thật, ngược chiều và cao 3 cm. C. Aûnh aûo, cuøng chieàu vaø cao 3 cm. D. Aûnh thật, ngược chiều và cao 2/3 cm. Đặt vật cao 2 cm cách thấu kính hội tụ 16 cm rhu được ảnh cao 8 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính laø A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 72 cm. Cho một vật sáng cách màn M là 4 m. Một thấu kính L để thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật. Kết luận nào sau đây là đúng? A. L laø thaáu kính phaân kì caùch maøn 1 m. B. L laø thaáu kính phaân kì caùch maøn 2 m. C. L laø thaáu kính hoäi tuï caùch maøn 3 m. D. L laø thaáu kính hoäi tuï caùch maøn 2 m. Điểm sáng thật S nằm tại trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 20 cm, cho ảnh là S’ cách S một khoảng 18cm. Tính chất và vị trí của ảnh S’ là A. Aûnh thaät caùch thaáu kính 30 cm. B. Aûnh aûo caùch thaáu kính 12 cm. C. Aûnh aûo caùch thaáu kính 30 cm. D. Aûnh thaät caùch thaáu kính 12 cm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhìn dòng chữ ở phía sau một thấu kính ta thấy chữ lớn lên gấp 2 lần và dịch ra xa trang sách thêm 10 cm. Tiêu cự thấi kính và khoảng cách từ trang sách đến thấu kính là A. f = 20 cm vaø d = 10 cm. B. f = 20 cm vaø d = - 20 cm. C. f = 6,6 cm vaø d = 3,3 cm. D. f = 20 cm vaø d = 3,3 cm. Một quang hệ gồm hai thấu kính mọng có tiêu cự lần lượt là f 1 và f2 đặt đồng trục ghép sát nhau. Công thức xác định tiêu cự f của quang hệ này là. 57. 58. A. f = f1 +f2. 59. B.. 1 1 1 = + . f f1 f2. C.. i=5 √ 2sin (100 πt)( A) D. f = f1 . f2.. Điểm sáng thật S nằm tại trục chính của một thấu kính có tiêu cự f = 20 cm, cho ảnh là S’ cách S một khoảng 18cm. Tính chaát vaø vò trí cuûa aûnh S’ laø A. Aûnh thaät caùch thaáu kính 30 cm. B. Aûnh aûo caùch thaáu kính 12 cm. C. Aûnh aûo caùch thaáu kính 30 cm. D. Aûnh thaät caùch thaáu kính 12 cm. Nhìn dòng chữ ở phía sau một thấu kính ta thấy chữ lớn lên gấp 2 lần và dịch ra xa trang sách thêm 10 cm. Tiêu cự thấi kính và khoảng cách từ trang sách đến thấu kính là A. f = 20 cm vaø d = 10 cm. B. f = 20 cm vaø d = - 20 cm. C. f = 6,6 cm vaø d = 3,3 cm. D. f = 20 cm vaø d = 3,3 cm.. 60. 61 62. 63. 64. 65. 66. 68. 69. 70. Vật sáng Ab đặt vuông góc với trục và cách thấu kính một khoảng d = 20 cm. Qua thấu kính vật AB cho ảnh thật cao gấp 3 lần vật. Đó là thấu kính gì và tiêu cự bằng bao nhiêu? A. Thaáu kính hoäi tuï coù f = 15 cm. B. Thaáu kính hoäi tuï coù f = 30 cm. C. Thaáu kính phaân kì coù f = - 15 cm. D. Thaáu kính phaân kì coù f = - 30 cm. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thờng. B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị. C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị. D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị. Cho thấu kính O1 (D1 = 4 đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm). Điểm sáng S trªn quang trôc chÝnh cña hÖ, tríc O1 vµ c¸ch O1 mét kho¶ng 50 (cm). ¶nh S” cña S qua quang hÖ lµ: A. ¶nh ¶o, n»m tríc O2 c¸ch O2 mét kho¶ng 10 (cm). B. ¶nh ¶o, n»m tríc O2 c¸ch O2 mét kho¶ng 20 (cm). C. ¶nh thËt, n»m sau O1 c¸ch O1 mét kho¶ng 50 (cm). D. ¶nh thËt, n»m tríc O2 c¸ch O2 mét kho¶ng 20 (cm). Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng? A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp. B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp. C. Muèn söa tËt l·o thÞ ta ph¶i ®eo vµo m¾t mét kÝnh hai trßng gåm nöa trªn lµ kÝnh héi tô, nöa d íi lµ kÝnh ph©n k×. D. Muèn söa tËt l·o thÞ ta ph¶i ®eo vµo m¾t mét kÝnh hai trßng gåm nöa trªn lµ kÝnh ph©n k×, nöa díi lµ kÝnh héi tô. . Phát biểu nào sau đây về mắt cận thị là đúng? A. Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Người này đeo kính chữa tật có độ tụ D = + 2dp. B. Người viễn thị có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết. C. Đeo kính chữa tật, mắt người đó sẽ nhìn rõ vật ở xa vô cùng. D. Miền nhìn rõ của mắt người này khi đeo kính đúng là từ 25 cm đến xa vô cùng Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp). Miền nhìn rõ khi đeo kÝnh cña ngêi nµy lµ: A. từ 13,3 (cm) đến 75 (cm). B. từ 1,5 (cm) đến 125 (cm). C. từ 14,3 (cm) đến 100 (cm). D. từ 17 (cm) đến 2 (m). . Phát biểu nào sau đây về mắt cận thị là đúng? A. Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. 71. 72. 73. 74. 75. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng? A. Độ cong thuỷ tinh thể không thể thay đổi. B. Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi. C. Độ cong thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi. D. Độ cong thuỷ tinh thể có thể thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn không đổi. Một ngời cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, ng ời đó phải ngồi cách màn h×nh xa nhÊt lµ: A. 0,5 (m). B. 1,0 (m). C. 1,5 (m). D. 2,0 (m). Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, ngời này nhìn rõ đợc các vật đặt gần nhất cách mắt A. 15,0 (cm). B. 16,7 (cm). C. 17,5 (cm). D. 22,5 (cm). Cho một kính lúp có độ tụ D = + 8dp. Mắt một người có khoảng nhìn rõ (10 cm 50 cm ). Độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là A. 2,4. B. 3,2. C. 1,8. D. 1,5 Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ. B. vật cần quan sát đặt trước thấu kính hội tụ (kính lúp) cho ảnh lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn roõ cuûa maét.. 76 Sè béi gi¸c cña kÝnh lóp lµ tØ sè. G=. α trong đó α0. A. α lµ gãc tr«ng trùc tiÕp vËt, α0 lµ gãc tr«ng ¶nh cña vËt qua kÝnh. B. α lµ gãc tr«ng ¶nh cña vËt qua kÝnh, α0 lµ gãc tr«ng trùc tiÕp vËt. C. α lµ gãc tr«ng ¶nh cña vËt qua kÝnh, α0 lµ gãc tr«ng trùc tiÕp vËt khi vËt t¹i cùc cËn. 77. 78. 79. 80 81. 82. 83. D. α lµ gãc tr«ng ¶nh cña vËt khi vËt t¹i cùc cËn, α0 lµ gãc tr«ng trùc tiÕp vËt . Một ngời đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) một khoảng l quan sát một vật nhỏ. Để độ bội giác của kính kh«ng phô thuéc vµo c¸ch ng¾m chõng, th× kho¶ng c¸ch l ph¶i b»ng A. 5 (cm). B. 10 (cm). C. 15 (cm). D. 20 (cm).. Kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Độ bội giác của kính lúp đối với người mắt bình thường đặt sát thấu kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn là A. GV = - 4; GC = - 5. B. GV = - 5; GC = - 6. C. GC = 6; GV = 5. D. GV = 4; GC = 5. Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (đp) trong tr¹ng th¸i ng¾m chõng ë cùc cËn. §é béi gi¸c cña kÝnh lµ: A. 1,5 (lÇn). B. 1,8 (lÇn). C. 2,4 (lÇn). D. 3,2 (lÇn). Một kính lúp có độ tụ D = 20 dp. Với khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30 cm, kính này có độ bội giác là bao nhiêu? A. G = 1,8. B. G = 2,25. C. G = 4. D. G = 6 Cho một kính lúp có độ tụ D = + 20 dp. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm ∞ ). Độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng không điều tiết là A. 4. B. 5. C. 6. D.5,5. Cho một kính lúp có độ tụ D = + 20 dp. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm ∞ ). Độ bội giác của kính khi người này ngắm chừng ở điểm cực cận là A. 6,5. B. 4. C. 5. D. 6. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực đợc tính theo công thức: A. G∞ = §/f.. 84. B.. G ∞=. f1f2 δ§. C.. G ∞=. δ§ f1f2. D.. G ∞=. f1 f2. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f2 =20 (mm) và độ dài quang học δ = 156 (mm). Ngời quan sát có mắt bình thờng với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ®iÓm ¶nh cña thÞ kÝnh. Kho¶ng c¸ch tõ vËt tíi vËt kÝnh khi ng¾m chõng ë v« cùc lµ: A. d1 = 4,00000 (mm). B. d1 = 4,10256 (mm). C. d1 = 4,10165 (mm). D. d1 = 4,10354 (mm). 85. Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 = 4 (mm), thị kính với tiêu cự f2 =20 (mm) và độ dài quang học δ = 156 (mm). Ngời quan sát có mắt bình thờng với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ = 25 (cm). Mắt đặt tại tiêu ®iÓm ¶nh cña thÞ kÝnh. Kho¶ng c¸ch tõ vËt tíi vËt kÝnh khi ng¾m chõng ë cùc cËn lµ: A. d1 = 4,00000 (mm). B. d1 = 4,10256 (mm). C. d1 = 4,10165 (mm). D. d1 = 4,10354 (mm).. 86. Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Độ bội giác của kính hiển vi A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính. B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. C. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính. D. Tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và thị kính. Độ phóng đại của vật kính của kính hiển vi với độ dài quang học δ =12 cm bằng K1 = 30. Nếu tiêu cự của thị kính f2=2 cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30 cm thì độ bội giác của kính hiển vi đó là A. G = 75. B. G = 180. C. G = 450. D. G = 900 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm và thị kính có tiêu cự 2 cm; khoảng cách vật kính và thị kính là 12,5cm. Để có ảnh ở vô cực thì độ bội giác của kính hiển vi là A. G = 200. B. G = 350. C. G = 250. D. G = 175. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 mm và thị kính có tiêu cự 20 mm. Vật AB cách vật kính 5,2 mm. Mắt đặt sát thị kính, phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng bao nhiêu để ảnh qua thị kính là ảo caùch thò kính 25 cm? A. L = 11,5 cm. B. L = 13 cm. C. 14,1 cm. D. L = 26 cm. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 mm. Vật AB đặt cách vật kính 5,2 mm. Độ phóng đại ảnh qua vật kính cuûa kính hieån vi laø A. 15. B. 20. C. 25. D. 40. Một Kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 mm và thị kính có tiêu cự 20 mm. Vật AB cách vật kính 5,2 mm. Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là A. 6,67 cm. B. 13 cm. C. 19,67 cm. D. 25 cm. Người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (24cm ∞ ) quan sát vật nhỏ qua KHV có vật kính tiêu cự f = 1 cm và thị kính có tiêu cự f2 = 5 m. Khoảng cách hai kính l = O 1O2 = 20 cm. Độ bội giác của KHV trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận là A. 75,4. B. 86,2. C. 82,6. D.88,7. Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 6 mm và thị kính có tiêu cự 25mm. Một vật AB cách vật kính 6,2 mm đặt vuông góc với trục chính, điều chỉnh kính để ngắm chừng ở vô cực. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong trường hợp này là A. L = 211 mm. B. L = 192 mm. C. L = 161 mm. D. L = 152 mm.. 87. 88. 89. 90. 91. 92. 93. 94. 95 96. 97. 98. 99. Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là đúng? A. Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa. B. Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trớc kính. C. Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa. D. Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật có kích thớc lớn ở gần. Mét kÝnh thiªn v¨n gåm vËt kÝnh cã tiªu cù f 1 = 120 (cm) vµ thÞ kÝnh cã tiªu cù f 2 = 5 (cm). §é béi gi¸c cña kÝnh khi ngêi m¾t tèt quan s¸t MÆt Tr¨ng trong tr¹ng th¸i kh«ng ®iÒu tiÕt lµ: A. 20 (lÇn). B. 24 (lÇn). C. 25 (lÇn). D. 30 (lÇn). Mét kÝnh thiªn v¨n gåm vËt kÝnh cã tiªu cù f 1 = 120 (cm) vµ thÞ kÝnh cã tiªu cù f 2 = 5 (cm). Kho¶ng c¸ch gi÷a hai kÝnh khi ngêi m¾t tèt quan s¸t MÆt Tr¨ng trong tr¹ng th¸i kh«ng ®iÒu tiÕt lµ: A. 125 (cm). B. 124 (cm). C. 120 (cm). D. 115 (cm). Một thấu kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 76 cm, khi kính đó được điều chỉnh để nhìn vật ở xa vô cực của người mắt bình thường. Nếu người viễn thị có OCV =72 cm thì phải.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> rút ngắn khoảng cách giữa vật kính và thị kính thêm 40 cm khi đó người viễn mới nhìn vật không điều tiết mắt. Tính tiêu cự của vật kính và thị hính: A. f1 = 2 cm; f2 = 74 cm. B. f1 = -3 cm; f2 = 79 cm. C. f1 = -2 cm; f2 = 78 cm. D. f1 = 3 cm; f2 = 73 cm. 100. Một kính thiên văn có khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 55 cm, độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là G∞ = 10. Một người mắt cận thị có cực viễn cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính nhìn rõ vật ở vô cực, cần dịch thị kính bao nhiêu theo chiều nào? A. Dòch thò kính ra xa vaät kính 3,75 cm. B. Dòch thò kính ra xa vaät kính 1,25 cm. C. Dòch thò kính laïi gaàn vaät kính 3,75 cm. D. Dòch thò kính laïi gaàn vaät kính 1,25 cm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×