Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Báo cáo thực tập nhà thuốc bệnh viện quận Thủ Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NGÀNH DƯỢC
******

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sinh viên: TRẦN THỊ BÍCH TÍN
Lớp: LTCĐD11-24AS
Mã sinh viên: 1127201368
Giáo viên hướng dẫn: DS.CKII. Đỗ Thị Thu Hà

Hà Nội, năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NGÀNH DƯỢC
******

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sinh viên: TRẦN THỊ BÍCH TÍN
Lớp: LTCĐD11-24AS
Mã sinh viên: 1127201368
Giáo viên hướng dẫn: DS.CKII. Đỗ Thị Thu Hà
Đơn vị thực tập: Bệnh viện quận Thủ Đức

Hà Nội, năm 2021



LỜI CAM ĐOAN
Với các kiến thức cơ bản đã được học trong nhà trường và trải nghiệm thực tế
khi đi thực tập tại Bệnh viện quận Thủ Đức, em xin cam đoan đã hoàn thành bài báo
cáo thực tập bằng chính khả năng của mình, khơng sao chép của bất kỳ ai.
Những tư liệu, hình ảnh được sử dụng trong bài báo cáo đã được bệnh viện
thông qua và cho phép, đồng thời những dữ liệu trong bài báo cáo này là hồn tồn
đúng sự thật.
Nếu những điều trên khơng được thực hiện, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày.....tháng.....năm 2021
Người viết cam đoan

Trần Thị Bích Tín

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều. Để hồn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này em xin
gửi lời cảm ơn đến rất nhiều người.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường, Khoa Dược trường,
đặc biệt là cô Ngô Ngọc Anh Thư đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em được thực tập tại
Bệnh viện Quận Thủ Đức.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới trưởng khoa DS CKII Lê Văn
Nghĩa, đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt kiến thức kinh nghiệm làm việc
trong bệnh viện hành chánh sự nghiệp của cơng lập trong suốt q trình em thực tập
tại bệnh viện.
Qua hai tháng thực tập tại bệnh viện đã giúp những kiến thức mà em được học
ở trường củng cố chắc chắn hơn, giúp em hiểu rõ hơn về cách thức, nhiệm vụ, quy
trình làm việc của tồn bộ khoa Dược. Ngồi ra, em cịn được trau dồi thêm những

kỹ năng giao tiếp, cách sắp xếp, bố trí, bảo quản, cấp phát thuốc,... Qua đó giúp em
càng ý thức hơn về nhiệm vụ và chức trách của người dược sĩ đối với sức khỏe của
bệnh nhân và cộng đồng.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm báo cáo thực tập, khó
tránh khỏi sai sót rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ..... tháng ..... năm 2021
Sinh viên thực tập

Trần Thị Bích Tín

ii


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày..... tháng.....năm 2021
XÁC NHẬN CỦA
TRƯỞNG KHOA DƯỢC


XÁC NHẬN CỦA
LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ...................................... iii
MỤC LỤC................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU ..................................... vii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP ..................................................2
1.1. Tên cơ sở thực tập..........................................................................................2
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện .............................................................3
1.3. Quy mô bệnh viện..........................................................................................4
1.4. Cơ cấu tổ chức ...............................................................................................4
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC ..5
2.1. Sơ lược về khoa Dược ...................................................................................5
2.2. Chức năng nhiệm vụ khoa Dược ...................................................................6
2.3. Tổ chức – nhân sự khoa Dược .......................................................................6
III. QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC...................................................................12
3.1. Cách thức xây dựng danh mục thuốc bệnh viện..........................................12
3.2. Theo dõi xuất nhập tồn thuốc, hóa chất, vật tư y tế.....................................13
3.3. Lập dự trù mua thuốc...................................................................................14
3.4. Tổ chức mua thuốc ......................................................................................15
3.5. Theo dõi quản lý sử dụng thuốc ..................................................................15

3.6. Thực hiện quy chế chuyên môn về dược của các khoa lâm sàng và sử dụng
thuốc trong bệnh viện .........................................................................................17
IV. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CẤP PHÁT THUỐC.................................................19
4.1. Mục đích ......................................................................................................19
4.2. Cách tổ chức cấp phát thuốc đến tay người bệnh an toàn, hiệu quả, hợp lý
............................................................................................................................21
v


V. BẢO QUẢN THUỐC (theo quy định GSP) .....................................................25
5.1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo quản thuốc ..............................................25
5.2. Bố trí, sắp xếp bảo quản ..............................................................................26
5.3. Điều kiện bảo quản thuốc ............................................................................28
5.4.Theo dõi chất lượng thuốc ............................................................................29
VI. DANH MỤC THUỐC TRONG BỆNH VIỆN ...............................................30
6.1. Thuốc biệt dược gốc ....................................................................................30
6.2. Thuốc generic ..............................................................................................31
6.3. Thuốc Đông y ..............................................................................................35
VII. VIỆC TỔ CHỨC ĐẤU THẦU THUỐC, HÓA CHẤT, VẬT TƯ CỦA
BỆNH VIỆN ..........................................................................................................36
VIII. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TẠI KHOA
DƯỢC BỆNH VIỆN, SỔ SÁCH GHI CHÉP KIỂM TRA THỰC HIỆN CÁC
QUY ĐỊNH CHUYÊN MÔN.............................................................................37
IX. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN GIỚI THIỆU THUỐC TRONG BỆNH VIỆN,
HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ: ...................................................................41
9.1. Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện.................................41
9.2. Quy trình thơng tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc .........................................42
9.3. Theo dõi phản ứng có hại của thuốc ............................................................42
X.VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ SỬ
DỤNG THUỐC.........................................................................................................45

KẾT LUẬN ...............................................................................................................46

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU
Từ viết tắt

Cụm từ đầy đủ

ADR

Phản ứng có hại của thuốc/ Phản ứng bất lợi của thuốc

BHYT

Bảo hiểm y tế

DI & ADR

Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có
hại của thuốc

BS

Bác sĩ

DSCKII

Dược sĩ chuyên khoa II


DS

Dược sĩ

DSCĐ

Dược sĩ cao đẳng

DSTH

Dược sĩ trung học

FEFO

Hết hạn trước/ xuất trước

FIFO

Nhập trước/ xuất trước

GSP

Thực hành tốt bảo quản thuốc

GMP

Thực hành tốt sản xuất

GPP


Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc

SOP

Quy trình thao tác chuẩn

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Thông tin tư vấn thuốc cho bệnh nhân .....................................................22
Bảng 6.1. Thuốc biệt dược gốc ................................................................................ 30
Bảng 6.2. Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn ....................................31
Bảng 6.3. Thuốc Kháng viêm – Giảm đau – Hạ sốt .................................................31
Bảng 6.4. Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase ...................................................31
Bảng 6.5. Thuốc Tim mạch – Huyết áp ....................................................................31
Bảng 6.6. Thuốc tuần hoàn não .................................................................................32
Bảng 6.7. Thuốc Hormon – Nội tiết..........................................................................32
Bảng 6.8. Thuốc tác dụng đối với máu .....................................................................32
Bảng 6.9. Thuốc Hô hấp – Dị ứng ............................................................................33
Bảng 6.10. Thuốc hạ lipid máu .................................................................................33
Bảng 6.11. Thuốc Gan mật – Tiêu hóa – Đường ruột...............................................33
Bảng 6.12. Thuốc Tiết niệu – Lợi tiểu ......................................................................34
Bảng 6.13. Thuốc chống virus ..................................................................................34
Bảng 6.14. Thuốc điều trị suy tĩnh mạch ..................................................................34
Bảng 6.15. Thuốc Bổ – Vitamin – Khống chất .......................................................35
Bảng 6.16. Thuốc Đơng y .........................................................................................35

viii



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bệnh viện quận Thủ Đức ............................................................................2
Hình 1.2. Bản đồ đường đến Bệnh viện quận Thủ Đức ..............................................2
Hình 1.3. Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh BV Thủ Đức ..................................3
Hình 2.1. Phiếu lĩnh thuốc thường (thuốc viên)..........................................................8
Hình 2.2. Phiếu lĩnh thuốc thường (thuốc ống) ..........................................................9
Hình 2.3. Phiếu cơng khai dịch vụ khám chữa bệnh nội trú .....................................10
Hình 2.4. Quy trình lãnh thuốc tại phịng phát bảo hiểm y tế ...................................11
Hình 2.5. Khu cấp phát thuốc....................................................................................12
Hình 3.1. Phiếu nhập kho ..........................................................................................13
Hình 3.2. Phiếu giao nhận hàng ................................................................................13
Hình 3.3. Phiếu xuất kho ...........................................................................................14
Hình 4.1. Quy trình cấp phát thuốc từ kho chẵn đến kho lẻ .....................................21
Hình 4.2. Phiếu lĩnh thuốc thường ............................................................................21
Hình 4.3. Phiếu cơng khai thuốc nội trú ...................................................................23
Hình 4.4. Toa thuốc của bệnh nhân.......................................................................... 24
Hình 5.1. Cách sắp xếp bảo quản thuốc trong kho .................................................. 28
Hình 6.1. Một số loại thuốc thường xuyên được sử dụng tại bệnh viện...................36
Hình 8.1. Thẻ kho………………………………………………………………….38
Hình 8.2. Sổ theo dõi thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần…………………...39
Hình 8.3. Biên bản kiểm kê kho thuốc sự nghiệp theo tháng…………...…………40
Hình 8.4. Báo cáo tổng hợp tình hình nhập xuất tồn thuốc sự nghiệp theo tháng....41
Hình 9.1. Biểu mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc tại khoa Gây mê hồi sức...44
Hình 10.1. Phần mềm quản lý thuốc……………...………………………………..45

ix



ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngành Dược là một ngành khoa học quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sinh
mạng của con người. Vì vậy Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm chú trọng, tạo
điều kiện phát triển về trang thiết bị kỹ thuật, nhân lực và chính sách cho ngành Dược
nói chung. Thuốc là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống con người, là phương
tiện phòng và chữa bệnh không thể thiếu trong công tác y tế. Thuốc tốt và sử dụng
đúng cách sẽ giúp làm bệnh mau khỏi. Nếu thuốc không đảm bảo chất lượng hoặc sử
dụng sai sẽ làm cho ta khơng khỏi bệnh mà có thể gây ra những tác hại cho người sử
dụng, thậm chí có thể gây tử vong cho người sử dụng thuốc. Vì vậy nên cần có những
quy định, quản lý, bảo quản và phân phối để thuốc đảm bảo chất lượng tốt nhất đến
tay người sử dụng.
Nhà thuốc là một trong những nơi bảo quản và cũng là nơi cung cấp thuốc đến
tay người dân. Người Dược sĩ có vai trò quan trọng trong việc tư vấn hướng dẫn cho
người sử dụng thuốc an tồn, hợp lí và hiệu quả. Thời gian thực tập ở Nhà Thuốc là
khoảng thời gian giúp em hiểu được vai trò của người Dược sĩ tại Nhà Thuốc. Một
phần hiểu được cách bố trí sắp xếp thuốc ở Nhà Thuốc, biết được cách bảo quản thuốc
và phát triển được kĩ năng giao tiếp trong tư vấn cách sử dụng thuốc sao cho có hiệu
quả tốt nhất. Ngồi ra, qua đó em cịn nắm rõ được các quy định, nguyên tắc tiêu
chuẩn thực hành tốt nhà thuốc trong ngành. Qua bài báo cáo này, em muốn trình bày
những kiến thức và trãi nghiệm mà em được gặt hái trong suốt quá trình thực tập thực
tế tại Nhà Thuốc bệnh viện Thủ Đức.

1


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1. Tên cơ sở thực tập
-

Tên đơn vị thực tập: BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC


-

Địa chỉ đơn vị thực tập: 29 Phú Châu, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, Thành
phố Hồ Chí Minh
Email Web:
Hotline: 0966321010

Hình 1.1. Bệnh viện quận Thủ Đức

Hình 1.2. Bản đồ đường đến Bệnh viện quận Thủ Đức

2


Hình 1.3. Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh BV Thủ Đức

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện
 Cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh:
a. Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc các Bệnh
viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú.
b. Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định Nhà nước.

3


c. Có trách nhiệm giải quyết tồn bộ bệnh tật từ các nơi chuyển đến cũng
như tại địa phương nơi Bệnh viện đóng. Tổ chức khám giám định sức khoẻ khi
hội đồng giám định y khoa trung ương hoặc tỉnh, thành phố, trưng cầu; khám giám
định pháp y khi cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.


1.3. Quy mô bệnh viện
Sau hơn 7 năm thành lập, ngày 12 tháng 11 năm 2014 Bệnh viện quận Thủ
Đức được Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xếp hạng I theo tiêu chuẩn
của Bộ Y tế. Đây là Bệnh viện tuyến quận/huyện đầu tiên hạng I trên cả nước.
Hiện nay, Bệnh viện quận Thủ Đức đã khẳng định được năng lực khám chữa
bệnh đúng tầm của Bệnh viện cửa ngõ phía đơng bắc của thành phố trong hệ thống
chăm sóc sức khỏe cụm y tế (Hóc Mơn, Bình Chánh, Quận 7, quận Thủ Đức).
Bệnh viện phục vụ khám chữa bệnh cho người dân trên địa bàn quận Thủ Đức và
các tỉnh lân cận, giảm tải cho nhiều bệnh viện tuyến trên. Cùng với sự nổ lực phấn
đấu không ngừng của tập thể cán bộ, viên chức của Bệnh viện nên chỉ trong phịng
10 năm từ một Bệnh viện với quy mơ 50 giường bệnh đã lên đến 800 giường kế
hoạch, thực hiện từ 4.500 – 5.500 lượt bệnh nhân ngoại trú/ ngày, bình quân tiếp
nhận khoảng 150 trường hợp cấp cứu/ ngày. Đội ngũ nhân sự bệnh viện hơn 1.400
người, trong đó trình độ chun mơn đại học và sau đại học là 548 người với 11
phòng và 38 khoa tương đương một bệnh viện đầu ngành.

1.4. Cơ cấu tổ chức
 Ban Giám đốc Bệnh viện
-

Giám đốc: TS.BS.CKII Nguyễn Minh Quân

-

Phó Giám đốc:
BS CKII Nguyễn Thị Ngọc
BS CKII Nguyễn Lan Anh

-


Biên chế cán bộ viên chức tính đến hết quý I năm 2021: 1714 người
Trong đó có: 574 bác sĩ; 956 điều dưỡng và tương đương (như Kỹ thuật viên,

Nữ hộ sinh,…); 184 đối tượng khác (như bảo vệ, nhân viên nhà giặt, lao công,…).
 Các khoa của Bệnh viện
Các chuyên khoa kỹ thuật cao:

4


Răng hàm mặt – nha thẩm mỹ kỹ thuật cao
Da liễu, Giải phẫu thẩm mỹ
Tai mũi họng
Chấn thương chỉnh hình; Ung bướu
Thần kinh – cột sống; Lồng ngực mạch máu
Tiết niệu nam khoa; Tim mạch can thiệp
Lọc máu – thận nhân tạo; Nội thần kinh
Hồi sức tích cực chống độc; Hồi sức tim mạch
Nội tim mạch – Lão khoa; Nội tiết
Đặc điểm nhân sự: Đội ngũ nhân lực trẻ, năng động, đầy nhiệt huyết, sáng tạo. Lứa
tuổi từ 20 – 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao. Nữ: 64%, Nam: 36%

II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KHOA
DƯỢC
2.1. Sơ lược về khoa Dược
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc
bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh
viện về tồn bộ cơng tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ,
kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an

toàn, hợp lý.
Khoa Dược Bệnh viện Quận Thủ Đức được tách ra từ Trung tâm Y tế Thủ
Đức cũ vào ngày 25 tháng 6 năm 2007 với 8 nhân viên, gồm 1 Dược sĩ đại học và
7 Dược sĩ trung học; lúc này khoa còn thiếu về vật chất trang thiết bị kỹ thuật nên
tập thể Khoa cố gắng làm hồn thành tốt cơng việc được giao trước Ban Giám
Đốc. Do nhu cầu phát triển Bệnh viện ngày càng cao để đáp ứng được tốt công
tác hậu cần Khoa luôn không ngừng nâng cao kiến thức về qui chế chuyên môn
dược và công tác cung ứng thuốc cho Bệnh viện để phục vụ điều trị bệnh nhân.
Từ đây để cung ứng thuốc và vật tư trang thiết bị kịp thời cho toàn Bệnh viện nên
được sự đồng ý của Ban Giám Đốc Bệnh viện Khoa Dược tách ra hai bộ phận
thuốc và vật tư trang thiết bị y tế riêng. Khoa Dược chỉ quản lý về thuốc.

5


2.2. Chức năng nhiệm vụ khoa Dược
-

Quản lý hoạt động của Nhà Thuốc theo đúng quy định.

-

Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP).

-

Thực hiện công tác tư vấn sử dụng thuốc, tham gia cảnh giác dược.

-


Tham gia theo dõi, quản lí kinh phí sử dụng thuốc.

-

Lập kế hoạch cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều
trị bệnh.

-

Quản lý, theo dõi việc bán lẻ thuốc theo nhu cầu điều trị bệnh và nhu cầukhác.

-

Là Nhà Thuốc Bệnh viện, nên mọi hoạt động của Nhà Thuốc đều theo quy
chế dược Bệnh viện bao gồm:
+ Đảm bảo Chất lượng thuốc
+ Quản lý chế độ bán thuốc theo đơn
+ Đảm bảo cung ứng đầy đủ các loại thuốc thiết yếu
+ Có nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.

2.3. Tổ chức – nhân sự khoa Dược
 Nhân sự: tổng số 55 nhân viên, trong đó:
Dược sĩ Chuyên khoa 2: 01 nhân viên
Dược sĩ Chuyên khoa 1: 01 nhân viên
Dược sĩ đại học: 16 nhân viên
Dược sĩ cao đẳng: 10 nhân viên
Dược sĩ trung học: 27 nhân viên
 Chuyên môn Dược: tổng số 12 nhân viên, trong đó:
Dược sĩ Chuyên khoa 2: 01 nhân viên
Dược sĩ Chuyên khoa 1: 01 nhân viên

Dược sỹ đại học: 07 nhân viên
Dược sỹ cao đẳng: 03 nhân viên
 Nhà thuốc bệnh viện: tổng số 08 nhân viên, trong đó:
Dược sỹ đại học: 03 nhân viên
Dược sỹ cao đẳng : 04 nhân viên
Dược sỹ trung học : 01 nhân viên

6


 Sơ đồ tổ chức khoa Dược:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA KHOA DƯỢC

TRƯỞNG KHOA DƯỢC
DSCK II LÊ VĂN NGHĨA

PHÓ TRƯỞNG KHOA DƯỢC

ĐV CHUYÊN MÔN
DSCK2 PHẠM THỊ

DSCKI TRẦN THU HIỀN

NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN
DS NGUYỄN THỊ ANH THƯ
DSCĐ CAO THỊ THU DIỄM

KHO CHẴN
DSCĐ PHẠM THỊ
MINH TRANG


THÙY LINH

T3G – QL CHẤT LƯỢNG
DS LÊ THỊ THANH KIỀU

KHU PHÁT THUỐC BHYT NGOẠI TRÚ
GỒM CÁC NHÓM

KHU NỘI TRÚ
GỒMbộ
CÁC
NHÓM
2.2 Các
phận

NHÓM 7: DS BÙI THANH TRÀ
NHÓM 8: DS KIỀU PHƯƠNG ANH
NỘI TRÚ ỐNG: DS NGUYỄN HỒNG THUYẾT

NHĨM 9: DS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI

NỘI TRÚ VIÊN: DS ĐÀO THỊ HỒNG OANH

NHĨM 10: DSTH TRẦN QUỐC TRUNG
NHĨM 11: DSCĐ NGUYỄN DUY THỊNH

RA LẺ THUỐC: DSCĐ TĂNG THỊ HIẾU

NHÓM 12: DSTH PHẠM V CẢM TIÊN

KHO THUỐC GN- HT: DS NGUYỄN T THÚY DIỄM

NHĨM 13: DSTH NGƠ THỊ NAM HỒNG

KHO VACCIN: DSTH NGUYỄN KHÁNH LUÂN

PHÒNG PHÁT THUỐC BH DA LIỄU:
DS TRẦN KIM THÙY

KHO THUỐC ARV: DSTH ĐỖ THỊ THU HÀ

PHÒNG PHÁT THUỐC ĐƠNG Y:
DS NGUYỄN DUY PHƯƠNG
PHỊNG PHÁT THUỐC BH TAM HÀ:
DSTH: ĐỖ THANH TUẤN

7


a. Kho chẵn
Kho áp dụng phần mềm quản lý dược từ khâu nhập vào, bảo quản đến lúc xuất
kho.Khi thuốc được giao đến kho được bộ phận Chuyên môn dược kiểm tra lại có
đúng theo hợp đồng đấu thầu, số lượng thầu, giá thầu, đơn đặt hàng (đối với thuốc
dịch vụ sẽ kiểm tra giá, đơn đặt hàng) ... Sau đó thuốc được giao vào kho chẵn, các
nhân viên tại kho kiểm tra lại thuốc (tên, hàm lượng, hoạt chất, số lượng, hạn dùng,...)
theo hóa đơn.Nếu đúng thì tiến hành nhập kho. Thủ kho làm nhiệm vụ ghi lại số lô,
hạn dùng vào sổ theo dõi.
Thuốc nhập vào kho chủ yếu từ các công ty được phép lưu hành của Bộ Y tế
cho phép. Thuốc nhập vào được sắp xếp theo các loại thuốc gây nghiện và hướng
thần, thuốc thông thường riêng biệt.

Sau đó số lượng được cập nhật vào phần mềm quản lý Kho theo dõi số lô, hạn
dùng. Riêng đối với thuốc gây nghiện và hướng thần bảo quản vào tủ thuốc có cửa
hai lần khóa. Tiếp theo kho chẵn sẽ chuyển thuốc về các bộ phận theo phiếu dự trù
từ các kho, nhà thuốc bệnh viện và phiếu xuất chuyển kho.
b. Khu nội trú
 Kho nội trú viên:
Quản lý là DS. Đào Thị Hồng Oanh
Được quản lí theo phần mềm theo dõi những thuốc có đơn vị bằng viên.
Làm dự trù thuốc toàn bộ trên mạng và số lượng dự trù thuốc được kho chẵn
chuyển vào kho viên để cho các khoa, phòng làm phiếu lĩnh sử dụng thuốc cho bệnh
nhân. Kho duyệt các phiếu lĩnh thuốc của khoa, phòng và chuyển số lượng thuốc cho
bộ phận ra lẻ để chia liều nhỏ cho từng bệnh nhân.

Hình 2.1. Phiếu lĩnh thuốc thường (thuốc viên)
8


Ngồi ra cịn xây dựng cơ số tủ trực đối với một số khoa cấp cứu, hồi sức... và
duyệt bù cơ số tủ trực. Nếu thuốc các khoa thay đổi cho bệnh nhân hoặc sử dụng
không hết (do diễn tiến bệnh thay đổi)... sẽ được chuyển về kho theo phiếu hoàn trả
thuốc.
 Kho nội trú ống:
Quản lý là DS. Nguyễn Hồng Thuyết, được quản lí theo phần mềm theo dõi
thuốc có đơn vị tính bằng ống, chai và lọ... Quy trình làm việc như kho nội trú viên.

Hình 2.2. Phiếu lĩnh thuốc thường (thuốc ống)
 Bộ phận ra lẻ
Quản lý DSCĐ: Tăng Thị Hiếu
Sau khi nhận thuốc từ kho nội trú viên và kho nội trú ống từ các phiểu lĩnh của
các khoa, phòng. Bộ phận ra lẻ sẽ dựa vào các phiếu công khai thuốc để phân chia

từng liều nhỏ nhất đến tay bệnh nhân.
 Kho Thuốc gây nghiện
Thuốc gây nghiện được quản lý riêng theo quy định, do Dược sĩ Nguyễn Thị
Thúy Diễm phụ trách; có sổ theo dõi cấp phát, xuất nhập ... theo quy định về quản lý
và sử dụng thuốc gây nghiện.

9


Quản lý thuốc gây nghiện theo phần mềm và sổ của các khoa phòng ghi sử dụng
số lượng ngày, quy trình làm giống như kho thuốc ống và thuốc viên
 Kho Thuốc chương trình và Vaccin
Kho vắc xin và thuốc chương trình do DSTH Nguyễn Khánh Luân phụ trách;
hiện tại kho này phục vụ khoa Dinh dưỡng, khoa Sản và các dịch vụ về vắc xin
Quản lý thuốc theo phần mềm quản lý bệnh viện thuốc được nhập để phát cho
bệnh nhân sử dụng, quy trình làm giống như kho thuốc ống và thuốc viên
 KhoThuốc ARV
Kho thuốc chương trình ARV do DSTH Đỗ Thị Thu Hà phụ trách; hiện tại kho
này phục vụ Phòng Khám Nội Nhiễm 4 của Khoa Nội.
Quản lý thuốc theo phần mềm quản lý bệnh viện thuốc được nhập để phát cho
bệnh nhân sử dụng, quy trình làm giống như kho thuốc ống và thuốc viên

Hình 2.3. Phiếu cơng khai dịch vụ khám chữa bệnh nội trú
10


c. Phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú
Gồm có 7 nhóm và 3 phịng , mỗi nhóm sẽ có một nhân viên là nhóm trưởng
phụ trách ( DS ; DSTH ; DSCĐ) và phòng cũng giống như nhóm sẽ có một nhân viên
phụ trách.

Phần mềm quản lí thuốc riêng biệt và nhận thuốc từ kho chẵn theo phiếu dự trù
hoặc phiếu xuất chuyển kho, phần mềm gọi số tự động ...

Hình 2.4. Quy trình lãnh thuốc tại phòng phát bảo hiểm y tế
d. Nhà thuốc bệnh viện:
Dược sỹ phụ trách chuyên môn: Ds. Nguyễn Thị Anh Thư
Nhà thuốc bệnh viện phục vụ 24/24 giờ cho bệnh nhân khơng có thẻ bảo hiểm
y tế. Ngồi ra nhà thuốc bệnh viện ln có Dược sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc theo
yêu cầu của bệnh nhân.
Nhà thuốc đạt chứng nhận tiêu chuẩn GPP do Sở Y tế cấp.
Giá thuốc bán theo đúng qui định của Bộ Y tế cho phép, có bản niêm yết giá tại
nhà thuốc.
11


Bệnh nhân nhận đơn thuốc từ các phịng
khám, sau đó đưa bộ phận thu phí tại nhà thuốc
(thuộc phịng Tài chính kế tốn) để tính tiền. Sau
khi thanh tốn tiền, đơn thuốc sẽ được chuyển đến
các nhân viên dược. Các dược sỹ tại nhà thuốc chỉ
cắt thuốc theo đơn và hướng dẫn bệnh nhân sử dụng
thuốc theo đơn.
Hình 2.5. Khu cấp phát thuốc

III. QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC
3.1. Cách thức xây dựng danh mục thuốc bệnh viện
Quy trình xây dựng danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện như sau:
-

Danh mục thuốc bệnh viện phải dựa vào danh mục thuốc thiết yếu và danh mục

thuốc chủ yếu do Bộ Y Tế ban hành.

-

Thuốc phù hợp với mơ hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều trị tại bệnh
viện.

-

Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật và kỹ thuật mới trong điều trị.

-

Ưu tiên lựa chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất trong nước, thuốc
của các doanh nghiệp dược đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP).

-

Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy, về hiệu quả điều trị. Hoạt chất được sử dụng
nhiều năm tại bệnh viện.

-

Danh mục thuốc dựa vào phân tích VEN.

-

Căn cứ vào số lượng thực tế trong năm để lập kế hoạch cho năm sau.
Cụ thể số lượng kế hoạch = số lượng sản xuất trong năm * 30%.
Khoa dược dựa vào kế hoạch của Sở Y Tế lập kế hoạch xây dựng danh mục


thuốc tại bệnh viện gửi về các khoa, phòng.

12


3.2. Theo dõi xuất nhập tồn thuốc, hóa chất, vật tư y tế


Thủ tục nhập hàng vào kho
Nhập từ các công ty Dược thuốc được giao về bệnh viện lưu tại kho chẵn, khi

nhập hàng vào kho thuốc được kiểm soát chặt chẽ về số lượng, chất lượng bằng cảm
quan, ngày sản xuất, số lơ, hạn dùng, quy cách đóng gói, nhà sản xuất, giá cả. Nhập
hàng phải có hóa đơn đỏ, Phiếu giao nhận hàng, phiếu nhập kho.

Hình 3.1. Phiếu nhập kho
.

Hình 3.2. Phiếu giao nhận hàng
13


Hình 3.3. Phiếu xuất kho
 Thủ tục xuất hàng ra khỏi kho
Xuất kho theo các phiếu dự trù từ phòng phát BHYT, kho Nội trú và các kho
khác...
Xuất kho theo phiếu xuất chuyển kho đến các kho khác.
Một số trường hợp xuất khác như: xuất trả hàng về công ty, xuất khám từ thiện...
 Trong kho phải thực hiện thường xuyên việc kiểm tra và đối chiếu:

-

Việc thực hiện 3 kiểm tra:Số lượng, chất lượng; Hạn dùng, số lô sản xuất; Nồng
độ, hàm lượng

-

Việc thực hiện 3 đối chiếu:Đối chiếu tên thuốc ở đơn, phiếu nhận; Nồng độ hàm
lượng thuốc ở trên phiếu so với thuốc kê giao; Số lượng số khoản thuốc ở đơn
phiếu so với thuốc sẽ giao
Việc theo dõi xuất nhập tồn thuốc, hóa chất, vật tư y tế được thực hiện thông

qua phần mềm thống kê theo dõi có ở khoa Dược và các loại sổ sách có liên quan.

3.3. Lập dự trù mua thuốc
Mục đích: nhằm đảm bảo nhu cầu cung ứng thuốc cho bệnh nhân tại bệnh viện
thì việc báo cáo và dự trù thuốc phải thực hiện chính xác và đúng quy định quản lý
của Dược.

14


Cách tính lượng thuốc dự trù mua:Xem năm trước dùng những loại nào và số
lượng từng loại là bao nhiêu rồi nhân cho 30% cho năm sau.
Lượng thuốc dự trù = số xuất cả năm của năm trước * 30%
Quy trình báo cáo và dự trù thuốc:
TT

Lưu đồ


Trách nhiệm

1

Kiểm tra và tổng hợp số liệu về nhập, hư

Thủ kho chẵn, Thủ kho lẻ

hao, cấp phát hoặc điều chuyển thuốc
2

Lập báo cáo sử dụng và tồn kho thuốc

Thủ kho

3

Lập báo cáo sử dụng và tồn kho thuốc

Thủ kho

4

Lập bản dự trù

Thủ kho

5

Xem xét và phê duyệt


Hội đồng Thuốc điều trị, Giám đốc

6

Chuyển dự trù cho cung tiêu, lưu hồ sơ

Thủ kho cung tiêu

3.4. Tổ chức mua thuốc
Một số công ty Dược đấu thầu hàng năm:
-

Công ty Dược phẩm Hậu Giang

-

Công ty Cổ Phần Dược phẩm 3/2

-

Cơng ty Cổ Phần Hóa – Dược phẩm Mekophar...

-

Công ty cổ phần dược Agimexpharm

- Công ty cổ phần dược liệu trung ương 2
Chỉ định thầu từ Sở Y tế, áp thầu từ các kết quả đấu thầu của các bệnh viện khác...
Đặt hàng các công ty Dược thuốc sử dụng dịch vụ và một số phương thức nhập hàng

khác tùy tình hình thực tế cầu bệnh viện.

3.5. Theo dõi quản lý sử dụng thuốc
Thống kê, báo cáo, thanh toán tiền thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn)
Thuốc ở các khoa lâm sàng: kiểm tra, kiểm kê 3 tháng/lần, phải đảm bảo kiểm
tra đủ số lượng, chất lượng và sản xuất, bảo quản thuốc thông qua các thông kê, báo
cáo.
a. Thống kê, báo cáo:
15


×