Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.76 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề 9: THƯỞNG THỨC VÀ TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM MĨ THUẬT (4 tiết ) Bài 5: Xem tranh phong cảnh. Bài 11: Xem tranh của họa sĩ. Bài 19: Xem tranh dân gian Việt Nam. Bài 26: Xem tranh thiếu nhi I. MỤC TIÊU: - HS biết và phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, đường nét, hình, khối, màu sắc, chất liệu... - HS phát triển khả năng phát hiện cái đẹp, tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ, các buổi trình bày về tác phẩm và các buổi triển lãm. - HS sử dụng phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích theo cảm nhận riêng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Các phụ bản tranh trong các bài học. - Một số tranh khác của các họa sĩ có trong bài học. - Một số tranh phong cảnh của học sinh. - Máy chiếu - Vận dụng quy trình “Các phươgn pháp liên kết học sinh với tác phẩm”. 2. Học sinh: - Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,..... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. (Tiết 1+2). 1. Ổn định lớp: Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Quê hương em” 2. Giới thiệu chủ đề: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề.. 3. Bài học: Hoạt động 1: Trải nghiệm. GV: HS: * Giới thiệu tranh phong cảnh - Chú ý quan sát, nhớ lại, liên tưởng - Cho HS xem một số tranh phong cảnh qua trải nghiệm của bản thân. khác nhau. - Yêu cầu HS: + Quan sát, trả lời. + Kể hình ảnh chính trong tranh?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Màu sắc chủ đạo trong tranh? + Chất liệu vẽ tranh? - Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh vật, có thể vẽ thêm người và các con vật cho sinh động, nhưng cảnh vẫn là chính. - Xem tranh: Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976) - Yêu cầu HS: + Nêu những hình ảnh trong tranh? + Đề tài của tranh? + Màu sắc của tranh? + Hình ảnh chính trong tranh? - Tranh khắc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của Miền Trung du (Quốc Oai-Hà Tây). Nơi có thắng cảnh Chùa Thầy, đây là vùng quê trù phú. - Xem tranh: Phố cổ. Tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988). Ông được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật năm 1996. - Yêu cầu HS: + Nêu những hình ảnh trong tranh? + Đề tài của tranh? + Hình ảnh chính trong tranh? + Dáng vẻ của các ngôi nhà? + Màu sắc của tranh? - Xem tranh: Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của họa sĩ Ngô Minh Cầu - Yêu cầu HS: + Nêu những hình ảnh trong tranh? + Đề tài của tranh? + Hình ảnh chính trong tranh? + Màu sắc của tranh? + Chất liệu vẽ tranh? - Xem tranh: Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 – 1994) - Yêu cầu HS:. - Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ.. - Chú ý, quan sát, phân tích và liên tưởng theo trải nghiệm của bản thân.. - Quan sat, trả lời. - Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ.. - Chú ý, quan sát, phân tích và liên tưởng theo trải nghiệm của bản thân.. - Quan sat, trả lời. - Chú ý, quan sát, phân tích và liên tưởng theo trải nghiệm của bản thân. - Quan sat, trả lời. - Chú ý, quan sát, phân tích và liên tưởng theo trải nghiệm của bản thân. - Quan sat, trả lời.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Nêu những hình ảnh trong tranh? + Đề tài của tranh? + Hình ảnh chính trong tranh? + Màu sắc của tranh? + Chất liệu vẽ tranh? * Giới thiệu tranh dân gian - Cho HS xem một số tranh (tranh Lý ngư vọng nguyệt và tranh Cá chép) - Yêu cầu HS nêu: + Hoạt động chính trong tranh? + Hình ảnh chính? + Không khí của hoạt động? + Màu sắc chủ đạo? Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 3) GV: + Yêu cầu HS chọn tác phẩm để tái hiện. + Yêu cầu các nhóm phân chia nhiệm vụ. - GV hướng dẫn cách sắm vai tái hiện lại tác phẩm.. - Chú ý, quan sát, phân tích và liên tưởng theo trải nghiệm của bản thân. - Quan sat, trả lời. HS: + Nhóm họp bàn chọn tác phẩm tái hiện. + Phân chia vai. + Tập tái hiện tác phẩm + Quan sát, ghi nhớ, học tập, rút kinh nghiệm.. - HS tập vẽ lại tác phẩm ở nhà. - Tập vẽ lại các tác phẩm. Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4) Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải HS: GV: - Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các đồ - Các nhóm thực hiện việc tái diễn tác dùng phục vụ sắm vai thực hiện tái hiện phẩm, 1 thành viên giới thiệu thuyết trình về phần trình bày tái hiện tác tác phẩm theo nhóm. - Các nhóm thực hiện lần lượt theo thứ phẩm của nhóm mình. tự. Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá GV - Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau. - Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm. - GV nhận xét chung. + Về tạo dáng các nhân vật?. HS - Các em quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình. - Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Về cách thể hiện nội dung? + Về cách sắp xếp và xây dựng tái hiện theo tác phẩm? 4. Củng cố: - Nội dung chủ đề: + Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề. + Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm. - Nhận xét giờ học: + Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập. + Nhận xét về ý thức học tập, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm. + Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị tranh cho tiết trưng bày sản phẩm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>