Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DU LICH CHUA KEO THAI BINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.54 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DU LỊCH CHÙA KEO – THÁI BÌNH</b>


<b>Thái Bình là một trong những cái nơi của các làn điệu dân ca ngọt</b>
ngào, câu chèo tinh tế dung dị với những lễ hội dân gian phong phú, được
miêu tả khơng khí ngày hội đặc biệt say sưa “Sáng rối - tối chèo”.


Cùng chung với đặc điểm lễ hội vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ, lễ
hội truyền thống ở Thái bình được phân bố với mật độ cao vào những
tháng nơng nhàn theo chu trình sản xuất của hai vụ lúa chiêm, mùa với
tâm thức“tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”. Riêng những hội làng
lớn duy trì nhiều lễ thức cổ xưa lại tập trung nhiều vào tháng tư và tháng
chín. Các lễ hội vào tháng tư, tháng chín thường kéo dài ngày có ảnh
hưởng nhiều đến vùng phụ cận.


Dân gian có câu ca:
<i>“Dù cho cha đánh mẹ treo</i>


<i>Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm.”</i>


Câu ca đã nói lên sức hấp dẫn của hội chùa Keo. Cùng những bước
chân khách hành hương, tôi về chùa Keo vào đúng ngày chùa Keo đang tổ
chức lễ hội.


<b>Chùa Keo nằm ở xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình được</b>
coi là ngôi chùa lớn và đẹp vào hàng bậc nhất ở đồng bằng Bắc Bộ Việt
Nam. Chùa Keo thờ Đại sư Không Lộ - một trong đại tổ của dòng Phật giáo
Việt Nam; một danh y được truyền tụng chữa "Bách bệnh tiêu tán, vạn
<b>bệnh tiêu trừ"; một nhà thơ lớn thời Lý...</b>


Ngồi thờ Phật và đại sư Khơng, chùa Keo cịn có bàn thờ bà Lại
<b>Thị Ngọc Lễ, người chẳng tiếc ngàn vàng tìm mua gỗ tốt, tìm thuê thợ giỏi</b>


dựng điện thờ Phật.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×