Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai tap toc do phan ung va can bang hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Câu 1: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Thời gian xảy ra phản ứng B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác Câu 2: Tốc độ phản ứng tăng lên khi: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng C. Tăng lượng chất xúc tác D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng Câu 3: Có phương trình phản ứng : 2A + B ® C. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm(tốc độ tức thời) được tính bằng biểu thức: v = k [A]2.[B] . Hằng số tốc độ k phụ thuộc : A.Nồng độ của chất A. B.Nồng độ của chất B. C. Nhiệt độ của phản ứng . D.Thời gian xảy ra phản ứng. Câu 4: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi: A. Dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. Dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp. C. Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp. D. Dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp. Câu 5: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Khi tăng nồng độ của nitơ lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận A. tăng lên 6 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 2 lần. Câu 6: Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học, vì nó : A.Làm tăng nồng độ của các chất phản ứng . B.Làm tăng nhiệt độ của phản ứng. C.Làm giảm nhiệt độ của phản ứng. D.Làm giảm năng lượng hoạt hoá của quá trình pư Câu 7: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch Câu 8:Cho các yếu tố sau:a. nồng độ chất. b. áp suất c. xúc tác d. nhiệt độ e. diện tích tiếp xúc . Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e. Câu 9: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi. Câu 10: Định nghĩa nào sau đây là đúng? A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đổi trong phản ứng. D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng. Câu 11: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây? A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều. C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây. Câu 12: Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau A + B ® 2C Tốc độ phản ứng này là V = K.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất: - TH 1: Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l. - TH 2: Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l - TH 3: Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l. Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần là A. 12 và 8 B. 13 và 7 C. 16 và 4 D 15 và 5 CÂN BẰNG HÓA HỌC 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Cho phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng:N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) + Q 1. tăng nhiệt độ ;2. tăng áp suất ; 3. giảm nhiệt độ ; 4. hóa lỏng và lấy NH3 ra khỏi hỗn hợp. 5. giảm áp suất. Muốn cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì cần phải: A. 2; 4. B. 1; 2; 4. C. 2; 3; 4. D. 1; 5. Câu 2: Cho phương trình hoá học N2 (k) + O2(k) 2NO (k); DH > 0 Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A.Nhiệt độ và nồng độ. B.áp suất và nồng độ. C.Nồng độ và chất xúc tác. D.Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 3: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng :H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) + nhiệt ( Δ H< 0 ) Cân bằng sẽ chuyể dịch về bên trái, khi tăng: A.Nhiệt độ. B.Áp suất. C.Nồng độ khí H2. D.Nồng độ khí Cl2 ΔH <0 Câu 4: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: NH3 (k) + 3 O2 (k) 2 N2 (k) + 6 H2O(h) Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác C.Tăng áp suất D. Loại bỏ hơi nước Câu 5:Cho phản ứng 2NaHCO3 (r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O (k) ΔH = 129kJ. Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất D.Tăng nhiệt độ và giảm áp suất 2+ Δ H< 0. Hãy cho biết độ tan của Câu 6. Cho cân bằng sau:CO2 + H2O + CaCO3 Ca + 2HCO 3 CaCO3 trong nước chứa CO2 thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ ? A. tăng B. giảm C. không đổi D. không xác định. Câu 7: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng2SO 2 (k) + O2 (k) 2SO 3(k); Δ H< 0. Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu: A.Giảm nồng độ của SO2. B.Tăng nồng độ của SO2 . C.Tăng nhiệt độ. D.Giảm nồng độ của O2. Câu 8: Phản ứng nào sau đây (chất phản ứng và sản phẩm ở trạng thái khí) không chuyên dịch cân bằng khi áp suất tăng: A. N2 + 3H3 D 2NH3 B. N2 + O2 D 2NO C. 2CO + O2 D 2CO2 D. N2O4 D 2NO2 ΔH Câu 9: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng2 SO 2 + O2 2 SO 3 (k) < 0 . Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:A.Giảm nồng độ của SO2 B. Tăng nồng độ của O2 C.Tăng nhiệt độ lên rất cao D.Giảm nhiệt độ xuống rất thấp Câu 10: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằngH2 (k) + F2 (k) 2HF (k) ΔH < 0 Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF Câu 11.Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH 3 (k) ΔH < 0 . Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:A.Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất Câu 12: Trong các phản ứng sau đây , phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng : A. N2 + 3H2 2NH3 B.N2 + O2 2NO. C. 2NO + O2 2NO2. D. 2SO2 + O2 2SO3 Câu 13: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k). B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) Câu 14: Cho cân bằng sau : 2SO2 + O2 2SO 3 ΔH < 0 . Để cân bằng trên chuyển dịch về phía thuận, thì tác động đến các yếu tố như thế nào? A. t0 tăng, p chung tăng, nồng độ SO2 và O2 tăng B. t0 giảm, p chung tăng, nồng độ SO2 và O2 tăng. C. t0 giảm, p chung tăng, tăng nồng độ SO3 xúc tác. D. t0 tăng, p chung giảm, tăng lượng xúc tác. Câu 15: Cho các phản ứng sau: 1. H2(k) + I2(r) 2 HI(k) , ΔH >0 2. 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) ΔH <0 3. CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , ΔH <0 4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) , ΔH >0 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận? A. 1,2 B. 1,3,4 C. 2,4 D. tất cả đều sai Câu 16: Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO(r) 2 Hg(l) + O 2(k) , ΔH >0 . Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải: A. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao B. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp C. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp D. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao Câu 17: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; Δ H= – 92kj Yếu tố giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac( thu được nhiều khí NH3 ) là : A.Giảm t0, áp suất. B.Tăng t0, áp suất. C.Tăng t0, giảm áp suất. D.Giảm t0, tăng áp suất. Câu 18: Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau C (r) + H 2O (k) CO(k) + H 2(k) DH = 131kJ. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A.Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đỏi. B.Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. C.Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. D.Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận. Câu 19: Cho phản ứng nung vôi: CaCO3 CaO + CO2. Để tăng hiệu suất của phản ứng, biện pháp nào 0 không phù hợp?A. Tăng t trong lò B. Tăng P trong lò C. Đập nhỏ đá vôi D. Giảm P trong lò Câu 20. Cho phản ứng sau : 2NO + O2 2NO2 Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng: A. phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường. B. phản ứng chỉ xảy ra ở điều kiện nhiệt độ cao. C. phản ứng xảy ra ở điều kiện nhiệt độ thường và cao. D. phản ứng xảy ra ở mọi điều kiện . Câu 21:Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do sự : A.tăng nồng độ của khí B. B.giảm nồng độ của khí B. C.giảm nồng độ của khí C. D.giảm nồng độ của khí D. ®iÖn  tia lua   ®     Câu 22: Cho phương trình hoá học : N2(k) + O2(k) 2NO(k); DH > 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ Câu 23: Cho các phương trình hóa học sử dung cho các bài tập 1, 2, 3 sau : a) 2SO2 (k) + O2(k) 2SO2 (k) b) H2 (k) + I2(k) 2HI(k) c) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) d) 2Fe2O3 (r) + 3C (r) 4Fe (r) + 3CO2 (k) e) Fe (r) + H2O (h) FeO (r) + H2 (k) f) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) g) Cl2 (k) + H2S (k) 2HCl (k) + S (r) h) Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k) 1. Các phản ứng có tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất chung của hệ là: A. a, f. C. a, c, d, e, f, g. B. a, g. D. a, b, g. 2. Các phản ứng có tốc độ phản ứng giảm khi tăng áp suất của hệ là A. a, b, e, f, h. C. b, e, h. B. a, b, c, d, e. D. c, d. 3. Các phản ứng có tốc độ phản ứng không thay đổi khi tăng áp suất của hệ là A. a, b, e, f. B. b, e, g, h. C. a, b, c, d, e. D. d, e, f, g. Câu 24: Trong bình kín chứa NO2, ở nhiệt độ thường trong bình tồn tại cân bằng sau: 2NO2(nâu đỏ) D N2O4(không màu). Nếu đem bình khí đó ngâm vào chậu nước đá, khí trong bình mất màu. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng : A. phản ứng toả nhiệt B. phản ứng thu nhiệt C. không xác định D. cả A, B C đều sai. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×