Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài thuyết trình công nghệ cán thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.3 KB, 15 trang )

CÔNG NGHỆ CÁN THÉP


BÀI THẢO LUẬN NHĨM 3
• Thành viên:
Nguyễn Gia Hiệp
Trang Cơng Tuấn Vinh
NguyễnVăn Tuyên
Đinh Đức Hưng
Nguyễn Trọng Hùng
Nguyễn Văn Sơn
Nguyễn Minh Hiếu


1.CÁN THÉP LÀ GÌ ?


Cán là cho phơi đi qua khe hở giữa hai trục cán quay ngược chiều nhau,
làm cho phôi bị biến dạng dẻo ở khe hở, kết quả là chiều dày của phôi
giảm xuống, chiều dài tăng lên rất nhiều. Hình dạng mặt cắt của phơi
cũng thay đổi theo mặt cắt của khe hở giữa hai trục cán.



Ví dụ: mặt cắt vng của phơi trở thành trịn, chữ nhật… khi mặt cắt khe
hở của hai trục cán là trịn, chữ nhật… Diện tích của mặt cắt ngang của
sản phẩm sẽ nhỏ hơn mặt cắt ngang của phôi.


2. THIẾT BỊ CÁN
-



Giá cán: là bộ phận chủ yếu của máy cán, trong đó
lắp trục cán, hệ thống điều chỉnh khoảng cách giữa
các trục cán.


-

Các bộ phận cơ bản của máy cán:

-

Hộp giảm tốc: là bộ phận giảm tốc độ quay từ
động cơ đến trục cán.

-

Hộp bánh răng chữ V là bộ phận nhận chuyển
động từ hộp giảm tốc qua bánh răng V để phân
phối đến các trục cán.

Trục cán: Cấu tạo gồm thân trục, cổ trục, đầu chữ
thập.Trục cán có nhiều loại, tùy theo sản phẩm: trục
cán phẳng để cán sản phẩm tấm, trục cán có lỗ hình
(trịn, vng,…) để cán sản phẩm thanh có tiệt diện
trịn, vng…


3. PHÂN LOẠI
a)


CÁN NGUỘI:



Khái niệm: cán ở nhiệt độ gia cơng nguội, kim loại cán có tính dẻo kém,
nhưng độ bóng bề mặt và độ chính xác cao



Thép cán nguội là sản phẩm được tạo ra từ thép cán nóng thơng qua q
trình cán nguội. Q trình cán nguội được thực hiện ở nhiệt độ thấp hơn
và đôi khi là gần bằng với nhiệt độ phịng. Q trình này khơng làm thay
đổi cấu tạo vật chất của thép mà chỉ làm biến dạng thép. Đây cịn là q
trình giúp thép trở nên cứng cáp hơn so với thép cán nóng.



Trong thực tế, thép cán nguội được ứng dụng để tạo ra các sản phẩm như
là thép cuộn, thép tấm, thép tấm phẳng mỏng, thép mạ lạnh, tôn lợp.. để
phục vụ cho các lĩnh vực xây dựng và sản xuất hằng ngày của con người.



b) CÁN NĨNG:

• Khái niệm: thường tiến hành ở nhiệt độ gia cơng nóng, do vậy kim loại có độ dẻo
cao, nên năng suất cán tăng, nhưng kim loại bị ơxy hóa nên độ chính xác và độ
bóng bề mặt thấp.


• Thép cán nóng là loại vật liệu được tạo thành từ q trình cán nóng ở nhiệt độ
1000 độ C. Đây là giai đoạn dùng nhiệt độ cao làm biến đổi vật chất cũng như biến
đổi hình dạng của kim loại để tạo hình và đưa thép về hình dạng mong muốn. 

• Thép cán nóng được ứng dụng để làm ngun liệu của q trình sản xuất thép cán
nóng tiếp theo như phôi, dầm, thép ống hàn, thép ống đúc hoặc nhiều nhất là thép
tấm cán nóng để phục vụ cho ngành cơng nghiệp xây dựng, ngành cơng nghiệp
đóng tàu hay cịn được ứng dụng để làm lót sàn ô tôn, làm sàn di chuyển, bậc
thang,... Ngoài ra, đây cũng là nguyên liệu sản xuất thép cán nguội như thép tấm,
thép cuộn,... để phục vụ cho các ngành công nghiệp xe hơi, đường ray.


Từ thực tế kết hợp với lý thuyết ta có công thức kinh nghiệm để xác định nhiệt độ
nung tối ưu kim loại là :
T nung = T chảy - ( 200 + 250 ) Gamma
Trong đó : T chảy nhiệt độ nóng chảy của từng kim loại và hợp kim (Gamma) .
Đối với thép người ta nung ở nhiệt độ nhỏ hơn cơng thức trên một ít để tránh hiện
tượng thoát cacbon và cháy nhằm đảm bảo chất lượng của thép và tăng chất lượng
sản phẩm :
T nung = Tchảy - ( 100 - 150 ) Gamma ( 1.2 )



c) SO SÁNH:
Tiêu chí

Thép cán nóng

Thép cán nguội


Dung sai

Có dung sai lớn

Có dung sai nhỏ

Độ dày

Từ 0,9 mm trở lên 
Bề mặt thơ, có màu
xanh đen đặc trưng,
bóng bảy và thường
mang giá trị thẩm mỹ
khơng cao
Có thể bảo quản ở
ngồi 1 thời gian dài

Bề mặt

Bảo quản
Giá thành

Khá rẻ, đáp ứng phần
đông nhu cầu sử
dụng

Từ 0,15mm - 2,0mm
Với bề mặt mịn màng
và có màu ghi xám


Cần được bảo quản ở
trong nhà để tránh trầy
xước

Đắt, có tính năng
vượt trội


4.QUY TRÌNH CÁN THÉP:

• video


KẾT LUẬN:

Tập
kết
phối

vào lị
nung

Máy
cán
thỏi

Máy
cán
thơ


Máy
cán
vừa

Máy
cán
tinh

Bộ
phận
làm
nguội

Bộ
phận
đóng


Kho


5. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG KHI CÁN
-    Hệ số kéo dài m: là tỷ số chiều dài của phôi sau khi cán so với trước khi
cán hoặc tỷ số giữa tiết diện trước và sau khi cán.
m = L1/L2 = F1/F2                          
Hệ số m thường lấy bằng 1 - 2
-    Lượng ép: là hiệu số giữa chiều cao trước và sau khi cán.
∆h = ho - h1                                   
-    Lượng ép tuyệt đối:
∆h/ho = (ho - h1)/ho                       

Khi cán nóng lượng ép h thường lớn hơn khi cán nguội.


6. PHÂN LOẠI SẢN PHẨM CÁN


Sản phẩm sản xuất bằng phương pháp cán được dùng trong mọi ngành
công nghiệp (cơ khí, xây dựng, giao thơng vận tải…). Tùy theo hình dánh
sản phẩm cán có thể chia thành bốn nhóm chủ yếu: hình, tấm, ống, đặc
biệt.



Sản phẩm cán hình: được chia thành hai nhóm:

-       Nhóm thơng dụng có prơfin đơn giản (trịn, vng, hình chữ nhật, lục
giác, chữ U, chữ T,…)
-       Nhóm đặc biệt có prơfin phức tạp, dùng cho những mục đích nhất định
(đường ray, các dạng đặc biệt dùng trong ôtô, máy kéo, trong ngành xây
dựng…)



Sản phẩm cán tấm: được chia thành hai nhóm theo chiều dày:

-       Tấm dày có chiều dày trên 4mm.
-       Tấm mỏng có chiều dày dưới 4mm




Sản phẩm cán ống: chia thành loại khơng có mối hàn và loại có mối
hàn.


THANKS FOR LISTENING



×