Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Cấp cứu ngừng tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 42 trang )

Khoa C ấp C ứu
B ệnh vi ện HNĐK Ngh ệ AN

C ẬP NH ẬT C ẤP C ỨU 
NG ỪNG TU ẦN HOÀN 


Mục tiêu

1
2
3
4
5



Cách nh ận bi ết b ệnh nhân NTH





 NTH Là gì?

Dây truy ền x ử trí b ệnh nhân NTH


K ỹ năng c ấp c ứu NTH



Các thi ết b ị ph ụ tr ợ


1Ng ừng tu ần hồn 
•  Cardiac arrest = Cardiopulmonary arrest = circulatory arrest
•  Là hi ện t ượng đ ột ng ột m ất ch ức năng tim, hơ h ấp và ý th ức x ảy ra do r ối 
lo ạn ho ạt đ ộng đi ện c ủa tim .
•  Xảy ra ở cả trong viện và ngoại viện.
•  Tiên lượng nặng nề, nguy cở tử vong cao.
/>Charles N Pozner, Ron M Walls, Basic life support in adults, Uptodate 2014


1

ĐẠI CƯƠNG






1.

2.

TG,
có > 135 triệu tử vong do ng/n tim mạch mỗi năm (tần  suất 
mắc CHD ngày một gia tăng).1
Tổng thể, tỷ lệ hiện mắc của ngừng tim xảy ra ngồi bệnh  viện 
(out­of­hospital cardiac arrest) giao động từ 20­140 cas  per 100.000 

people 2
Trong nhiều tr/h, như Claude Beck đã ghi nhận (1960) cardiac  arrest 
victims have “hearts too good to die.” 3
Ahern RM,, et al . Popul Health Metr.
2011
Berdowski J, et al . Resuscitation.


1

ĐẠI CƯƠNG


Các can thiệp tức thì có thể mang lại hiệu quả. Tuy vậy  tỷ lệ 
sống sót tổng thể vẫn rất thấp


Trước viện, tỷ lệ sống sót do ngừng tim ngồi bệnh viện  dao động
từ
3.0% đến 16.3%(among participating centers in  the 
Resuscitation Outcomes Consortium (ROC) Epistry) 1



Tại Anh, tỷ lệ sống sót tới khi xuất viện dao động từ
đến 12% (within the National Health Service ambulance system) 2

1. Nichol G, Thomas E, Callaway CW, et al . JAMA.

2008;300:1423–1431.

2. Perkins GD, Cooke MW.. Emerg Med J. 2012;29:

2%  


1

ĐẠI CƯƠNG
Tỷ lệ sống sót tổng thể vẫn rất thấp ngay cả khi ngừng tim  xẩy ra trong 
bệnh viện






Tỷ lệ sống sót trong BV tb từ các ngừng tim ở người lớn là 18%  (interquartile range, 12%–
22%); từ các ngừng tim  ở TE là 36%  (interquartile range, 33%–49%) (in the Get With The 
Guidelines­  Resuscitation quality improvement program).
Tỷ lệ sống >20% nếu ngừng tim xẩy ra trong khoảng từ 7am  đến  11pm song chỉ <15% 
nếu xẩy ra trong khoảng từ 11pm đến 7 am.
Tỷ lệ sống sót chỉ là 9% khi xẩy ra vào ban đêm tại các đơn  ngun khơng có máy 
theo dõi vs 37% ở OR/postanesthesia care  unit locations vào t/g ban ngày.

Peberdy MA, et al . National Registry of Cardiopulmonary Resuscitation Investigators. Survival from in­hospital cardiac
arrest during nights and weekends. JAMA. 2008


1



Hypovolemia



Nguyên nhân
6 H and 5 T

• 


Toxins

Hypoxia



Tamponade (cardiac)



Hydrogen ion



Tension pneumothorax



Hyper/Hypokalemia




Thrombosis (Coronary and 



Hypoglycemia

pulmonary)


1

3 pha ti ến tri ển c ủa ng ừng tu ần hoàn do rung 
th ất
Pha điện học
4 phút

Pha huyết
động
4 – 10 phút

§§   S ống cịn là ph ải S ốc đi ện
§§    Ép tim hi ệu qu ả trong khi ch ờ s ốc đi ện
giúp c ải thi ện t ử vong

§§    S ống cịn là ph ải duy trì áp l ực t ưới máu
ĐM vành và ĐM não
§§    Ti ếp t ục Ép tim hi ệu qu ả

§§    Khơng đ ể m ất th ời gian đ ể ki ểm tra nh ịp
và s ốc đi ện. Ti ếp t ục ép tim sau s ốc đi ện

§§    S ống cịn là gi ải quy ết đáp  ứng viêm
tồn c ơ th ể
§§    Chi ến l ược chăm sóc sau c ấp c ứu


1

T ẠI SAO CHÚNG TA PH ẢI T ẬP LUY ỆN CC NTH ?
-

-

-

CPR + Sốc điện trong vòng 3 ­ 5 phút đầu 
tiên sau khi NTH: cứu sống 49% ­ 75%.
Bn  ngừng  tim  do  rung  thất  được  CC 
ngay thì tỉ lệ thành cơng tăng lên 2 ­ 3 lần.
Ngược lại: cứ mỗi phút trơi qua thì cơ hội 
được  cứu  sống  giảm  đi  7%  ­  10%  nếu 
khơng được CPR.


1

T ẠI SAO CHÚNG TA PH ẢI T ẬP LUY ỆN CC NTH ?
-


Não khơng có dự trữ năng lượng ( O2, glucose )
Khi  ngừng  tuần  hồn:  não  cạn  kiệt  dự  trữ  năng  lượng 
trong vài phút ( 3­5 phút):

   => Phù não
   => Chết tế bào não, chết não.
-

Các mơ khác của cơ thể có dự trữ năng lượng nên có thể 
chịu đựng được NTH trong vài chục phút :

   => Cấp cứu muộn : chết não, tử vong.
   => Cấp cứu chậm trễ : tổn thương não + các tạng cịn  
sống ( sống thực vật)

THỜI GIAN LÀ NÃO !


Tỷ lệ sống tới khi xuất viện của ngừng
tuần hoàn do rung thất có người
chứng
kiến
100

CPR

80
% tỷ lệ
sống


Khơng
CPR

60
40
20
0
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Thời gian ngừng tim đến khi được sốc điện (phút)
Link MS. CPR Guidelines Circulation 2010;122:S706-19

Christenson J Chest Compression Fraction Determines Survival Circulation 2009;120:1241-7
Stiell IG Chest Compression Depth during Resuscitation Crit Care Med 2012;40:1-7
Idris AH Chest Compression Rates and Outcomes Circulation 2012;125:3004-12


1

T ẠI SAO CHÚNG TA PH ẢI T ẬP LUY ỆN CC NTH ?

NG ỪNG TU ẦN HỒN :
Cấp cứu có thể gặp bất kỳ lúc nào
Nhân viên y tế phải ln sẵn sàng đón nhận và bình 
tĩnh cấp cứu
Tối  cấp  cứu  :  Thời  gian  quyết  định  đáng  kể  tiên 
lượng !
Cần phải tổ chức kíp cấp cứu NTH thuần thục.


1

Cách phát hi ện b ệnh nhân ng ừng tu ần hồn 

Dấu hiệu nhanh nhất nghĩ đến bệnh nhân NTH
1.
2.

3.

 Mất ý thức đột ngột ở bệnh nhân tỉnh
Bệnh nhân ngừng thở hoặc thở khơng bình 

thường (thở ngáp).
Mất mạch cảnh và/hoặc mạch bẹn


1

Cách phát hi ện b ệnh nhân ng ừng tu ần hồn 

•  KHƠNG mất thời gian
vào:
•  Nghe tim
•  Bắt mạch quay
•  Ghi điện tim
•  Đo huyết áp

•  NGAY LẬP TỨC khởi


Mục tiêu

1
2
3
4
5



Cách nh ận bi ết b ệnh nhân NTH






 NTH Là gì?

Dây truy ền x ử trí b ệnh nhân NTH


K ỹ năng c ấp c ứu NTH


Các thi ết b ị ph ụ tr ợ


D ỤNG C Ụ C ẤP C ỨU NTH

2
1.

BĨP BĨNG+DÂY NỐI OXY, TÚI OXY

2.

CHÈN LƯỠI,BỘ NỘI KHÍ QUẢN

3.

GẠC MIẾNG


4.

GĂNG TAY

5.

SONDE HÚT

6.

MÁY SHOCK ĐIỆN 

7.

Thuốc 


DÂY CHUY ỀN H ỒI SINH TIM PH ỔI

CHANGE OF
SURVIVAL


2

Early Access


 Gọi to: Ai , ở đâu, cần hỗ trợ gì



2

Quy trình c ấp c ứu ng ừng tu ần hồn C – A ­  B
•  C: Ép tim càng sớm càng tốt trong
vòng 10 giây từ lúc ngừng tim, trong
2 phút khơng ngừng, ép
đúng, tránh ngắt qng
•  A: Khai thơng đường thở sau ép tim
•  B: Thổi ngạt 2 lần (1lần/1 giây), tránh quá
căng. Tiếp tục ép tim ngoài lồng ngực/thổi
ngạt với tần suất 30/2 ở người lớn (1-2
người cấp cứu), thổi ngạt mỗi 5 – 6 s /lần
(nếu có NKQ thì bóp bóng mỗi 6 – 8s/lần)


2

Chú tr ọng ép tim

BIÊN ĐỘ ÉP 
TIM


2

Th ế nào là ép tim đúng?
•  Tư thế bệnh nhân: nằm trên nền cứng
•  Vị trí ép: giữa lồng ngực
•  Cánh tay, cẳng tay thẳng trục để truyền lực ép từ vai

của
mình xuống lồng ngực BN
•  “push hard and push fast on the center of the
chest”


2

C – Ép tim: Th ế nào là ép tim đúng?

CÙNG
QUAN
TRỌN
G

•  Ép tim đủ nhanh ≥ 100 lần/phút,
khơng q 120 lần/phút
•  Ép tim đủ sâu ≥ 5 cm
•  Đảm bảo lồng ngực nở ra sau ép
•  Ép tim / Thơng khí = 30/2 (2 người cấp
cứu)
•  Nếu chỉ có 1 người cấp cứu thì chỉ ép

tim đơn thuần
Mục đích: đảm bảo tuần hồn Não --‐
•  Vành
Tránh ngắt qng (vì tiêm thuốc, sốc
Travers A H et al. Circulation. 2010;122:S676-S684
điện)



Ép tim
cách quãng
làm giảm
tưới máu ĐMV


2

A – Airway: Ki ểm sốt đ ường th ở
•  Ngửa đầu BN tối đa, ấn
cằm để mở miệng tối đa
•  Móc sạch các dị vật
(thức ăn, răng giả, đờm dãi,…)


A – Airway: Ki ểm sốt đ ường th ở

2


Nếu nghi nghờ có chấn thương cột sống cổ

Thủ thuật mở hàm 


×