Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật quảng nam giai đoạn 2010 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 96 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC VINH

Hoàng thị bạch yến

MT S giải pháp phát triển đội ngũ
giảng viên tr-ờng cao đẳng
kinh tế-kỹ thuật quảng nam
giai đoạn 2010-2015

LUN VN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Vinh-2010

1


B GIO DC V O TO
TRNG I HC VINH

Hoàng thị bạch yến

MT S giải pháp phát triển đội ngũ
giảng viên tr-ờng cao đẳng
kinh tế-kỹ thuật quảng nam
giai đoạn 2010-2015

CHUYấN NGNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG

Vinh-2010

2


LỜI CÁM ƠN
Qua quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển đội
ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam giai
đoạn 2010-2015”, đƣợc sự giúp đỡ tận tình của Thy giỏo, Cụ giỏo Khoa Sau
đại học Trng i hc Vinh, đến nay đề tài đã hồn thành.
Với sự kính trọng và tình cảm chân thành, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới
quý Thầy giáo, Cô giáo đã tham gia giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tạo điều
kiện tốt nhất cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tơi
xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với Thầy giáo, Phó giáo sƣ - Tiến sĩ Ph¹m
Minh Hùng, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ chỉ bảo cho tơi trong suốt q
trình nghiên cứu và thực hiện hoàn thành luận văn này.
Xin cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí Trƣởng, Phó phịng, Khoa
và Giảng viên, Viên chức của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng
Nam đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện cho tơi về thời gian, cung cấp tài liệu và
đóng góp ý kiến, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã động viên, khích lệ trong
thời gian nghiên cứu học tập.
Tuy bản thân tơi đã có nhiều cố gắng, tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu. Nhƣng
khả năng cịn hạn hẹp, khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đƣợc
q Thầy giáo, Cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp, quan tâm chỉ dẫn, đóng góp ý
kiến.
Xin trân trọng biết ơn !
Thành phố Vinh, ngày 05 tháng 9 năm 2010

Tác giả
Hoàng Thị Bạch Yến

3


MỤC LỤC

1.1
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.3
1.3.1
1.3.2
1.3.3
1.4

Mở đầu
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Các khái niệm cơ bản của đề tài
Giảng viên và đội ngũ giảng viên
Phát triển, phát triển nguồn nhân lực và phát triển đội ngũ giảng
viên
Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng
Kinh tế-Kỹ thuật
Đặc điểm lao động sƣ phạm của ngƣời giảng viên Trƣờng Cao

đẳng Kinh tế-Kỹ thuật
Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với ngƣời giảng
viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật
Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật
Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng
Kinh tế-Kỹ thuật

4
9
11
11
12
13
14
14
14
19
23

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam
2.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật
Quảng Nam
2.1.2 Qui mô đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng
Nam
2.1.3 Loại hình và ngành đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ
thuật Quảng Nam

27


Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên của Trƣờng Cao đẳng
Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam
2.2.1 Số lƣợng giảng viên của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật
Quảng Nam
2.2.2 Cơ cấu của đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ
thuật Quảng Nam
2.2.3 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ
thuật Quảng Nam

30

2.2

27
29
30

30
32
39
44

4


2.3
2.3.1

2.3.2


2.3.3
2.4
2.4.1
2.4.2

3.1
3.2
3.2.1

3.2.2

Thực trạng sử dụng các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam
Các giải pháp đã sử dụng để phát triển đội ngũ giảng viên của
trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam trong những
năm qua
Đánh giá hiệu quả các giải pháp đã sử dụng để phát triển đội
ngũ giảng viên của trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng
Nam trong những năm qua
Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các giải pháp phát triển đội
ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam
Nguyên nhân của thực trạng
Nguyên nhân thành công
Nguyên nhân hạn chế và thiếu xót
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHẤT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIẢNG CỦA TRƢỜNG KT-KT QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN
2010- 2015
Các nguyên tắc đề xuất giải pháp
Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng

Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam giai đoạn 2010-2011
Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên của Trƣờng
Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Quảng Nam đảm bảo đủ về số lƣợng,
đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về trình độ.
Tăng cƣờng bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp
vụ cho giảng viên

3.2.3 Đổi mới cơ chế tuyển dụng, đánh giá sàng lọc đội ngũ giảng
viên
3.2.4 Tạo môi trƣờng thuận lợi để giảng viên phát huy năng lực của
mình
3.3 Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
3.3.1 Mục đích khảo sát
3.3.2 Nội dung và phƣơng pháp khảo sát
3.3.3 Đối tƣợng khảo sát
3.3.4 Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Phụ lục nghiên cứu

5

44

45

45
47
47
47


49
49
50

54
69
62
65
65
66
66
66
72
74
77


Mở đầu
1. Lí DO CHN đề TI
Mun m bo tng trƣởng về kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội,
củng cố an ninh quốc phòng trƣớc hết phải chăm lo phát triển nguồn lực con
ngƣời có phẩm chất, trình độ và năng lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất
nƣớc trong giai đoạn mới. Mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản sẽ trở thành
một nƣớc công nghiệp, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nƣớc là nguồn lực, điều này cần đƣợc bắt đầu từ giáo
dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, khãa VIII Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng đã xác định giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng
đầu, đồng thời khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại

hóa đất nước, là điều kiện phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và phát triển bền vững” [ 25 ].
Những năm qua nền giáo dục nƣớc ta đã góp phần quan trọng trong
việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dƣỡng nhân tài phục vụ đắc lực
cho công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nƣớc, nhƣng so với yêu cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và xu thế hội nhập thế giới thì nền giáo dục
nƣớc nhà còn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng yêu cầu ngày cng phỏt trin ca
xó hi.
Ngh quyt i hi đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X nhận định:
“Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, khả năng chủ động sáng tạo của
học sinh, sinh viên ít được bồi dưỡng, năng lực thực hành của học sinh, sinh
viên còn yếu. Chương trình, phương pháp dạy và học cịn lạc hậu, nặng nề,
chưa phù hợp” [37].
Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ đội
ngũ nhà giáo trực tiếp giảng dạy, với phƣơng pháp truyền đạt kiến thức, đào
tạo kỹ năng tƣ duy sáng tạo, năng lực thực hành cho học sinh còn nhiều hạn
chế.

6


Chủ trƣơng đổi mới, xây dựng nền giáo dục Việt Nam tiên tiến thực
hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa” bằng nhiều giải pháp trong đó giải
pháp phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo là quan trọng, chính vì
thế mà Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ra chỉ thị 40/CT-TƢ ngày 15/6/2004 về
chăm lo và phất triển đội ngũ nhà giáo, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định
số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lƣợng giảng
dạy và học tập, đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ năng lực đáp ứng với
nhu cầu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội. Chỉ thị 296/CT-TTg ngày

27/2/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ; Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ ngày
06/01/2010 của Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới quản lý
giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012; Quyết định 179/QĐ-BGDĐT Phê
duyệt Chƣơng trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết 05-NQ/BCSĐ
ngày 06/01/2010 của Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Đổi mới
quản lý Giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012.
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam là đơn vị sự nghiệp giáo
dục công lập nằm trong hệ thống các trƣờng cao đẳng, đại học trong toàn
quốc, trực thuộc UBND tỉnh Quảng Nam và chịu sự quản lý nhà nƣớc về giáo
dục và đào tạo, là trƣờng đào tạo đa ngành, đa nghề, đa cấp nằm trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Những năm qua nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng
đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho quá trình xây dựng phát triển kinh tế - xã
hội ở tỉnh Quảng Nam và các địa phƣơng lân cận. Nhà trƣờng đã thực hiện
một số biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, từng bƣớc nâng cao
chất lƣợng giảng dạy và học tập với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trên
nhiều lĩnh vực phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Qui
mô đào tạo của trƣờng ngày càng tăng, cùng một lúc đào tạo cả bậc cao đẳng
và bậc trung cấp, vì thế việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của
trƣờng là địi hỏi cấp thiết nhằm đáp ứng quy mơ đào tạo ngày càng tăng và
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Bên cạnh đó, với định hƣớng xây dựng

7


Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật trở thành trƣờng Đại học vào năm 2015
thì đội ngũ giảng viên là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng quyết
định sự phát triển của trƣờng.
Thực tế từ trƣớc đến nay ở Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng
Nam chƣa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề phát triển đội
ngũ giảng viên, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực cho xã

hội.
Xuất phát từ nh÷ng lý do trên, cùng với định hƣớng phát triển trƣờng
Cao đẳng Kinh tÕ - Kỹ thuật Quảng Nam trong những năm tới, chúng tôi
chọn đề tài: “Một số gi¶i pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2015” để nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - K thut
Qung Nam, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học hiện nay.
3. KHCH TH V đối TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
VÊn ®Ị phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một sè gi¶i pháp xây dựng vµ phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu xut và thực hiện các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả
thi thì có thể xây dựng, phát trin đ-ợc i ngũ ging viờn Trng Cao ng
Kinh t - K thut Qung Nam giai đoạn 2010-2015, đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục đại học hiÖn nay.

8


5. NHIM V NGHIấN CU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý lun của vấn đề xây dựng và phỏt trin i
ng giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề xây dùng vµ phát triển đội
ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam.
5.3. Đề xuất một s giải pháp xây dựng và phỏt trin i ng giảng viên

trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam, giai đoạn 2010-2015.
6. PHNG PHP NGHIấN CU
6.1. Nhúm ph-ơng pháp nghiờn cu lý thuyt
Nhóm ph-ơng pháp nghiờn cu này đ-ợc sử dụng để xây dựng cơ sở lý
luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các ph-ơng pháp sau đây:
- Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu.
- Ph-ơng pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.
6.2. Nhúm nghiờn cu thc tin
Nhóm ph-ơng pháp nghiờn cu này đ-ợc sử dụng để xây dựng cơ sở
thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này có các ph-ơng pháp sau đây:
- Phƣơng pháp ®iỊu tra;
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phng phỏp chuyờn gia;
- Phng phỏp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phng phỏp kho nghim, th nghiệm.
6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học
Để xử lý số liệu, thông tin thu đƣợc thông qua việc sử dụng các cơng
cụ tốn học nhƣ: Trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn…

9


7. Những đóng góp của luận văn
7.1. V mt lý luận
Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về giảng viên, đội ngũ
giảng viên, làm rõ thêm một số đặc trƣng của giảng viên ở các Trƣờng Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật.
7.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn khảo sát tƣơng đối toàn diện thực trạng đội ngũ giảng viên
Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam; đƣa ra đƣợc các giải pháp

có cơ sở khoa học và có tính khả thi để phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thut Qung Nam, giai đoạn 2010-2015.
8. cấu TRC CA LUN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục
nghiên cứu, luận văn có 3 chƣơng:
Ch-¬ng 1: Cơ sở lý lun của đề tài.
Ch-ơng 2: Cơ sở thực tiễn của đề tài.
Ch-ơng 3: Mt s giải ph¸p phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao
đẳng Kinh t - K thut Qung Nam giai đoạn 2010-2015.

10


CHNG 1
C S Lí LUN CA đề tài
1.1. Lch s vấn đề nghiên cứu
Thế kỷ 21 đƣợc mệnh danh là thế kỷ của công nghệ thông tin, thế kỷ
của nền kinh tế tri thức, thế kỷ của xu thế hội nhập và tồn cầu hóa trên tất cả
các lĩnh vực. Trong bối cảnh đó địi hỏi các nƣớc trên thế giới phải nổ lực
phấn đấu vƣơn lên, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học công nghệ để khỏi tụt
hậu so với các nƣớc trên thế giới. Muốn làm chủ đƣợc khoa học công nghệ,
muốn kinh tế đất nƣớc ngày càng phát triển, đời sống nhân dân đƣợc nâng
cao đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ, năng lực tiếp cận với những tiến
bộ khoa học công nghệ tiên tiến, điều đó chỉ trở thành hiện thực một khi quan
tâm đúng mức đến giáo dục và đào tạo, vì giáo dục và đào tạo đóng vai trị
quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức, có trình
độ, năng lực, có kỹ năng tiếp cận, vận hành, ứng dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật trong quá trình xây dựng phát triển đất nƣớc.
Nhiều nƣớc trong khu vực và thế giới coi trọng giáo dục và đào tạo là
một trong những nhân tố quan trọng có tính quyết định đến sự phát triển kinh

tế - văn hóa - xã hội và sự hƣng thịnh của đất nƣớc, những thập niên cuối thế
kỷ 20 đã có những cải tổ về giáo dục & đào tạo, nhằm nâng cao chất lƣợng
đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu khoa học công nghệ ngày càng
phát triển của xã hội. Quá trình đổi mới giáo dục & đào tạo bao hàm cả về
mục tiêu đào tạo, phƣơng thức đào tạo, chƣơng trình, nội dung giảng dạy, cả
về số lƣợng lẫn chất lƣợng đội ngũ nhà giáo bởi “ giáo viên giữ vai trị quyết
định trong q trình giáo dục và đặc biệt trong việc định hƣớng lại giáo dục ”.
Phát triển giáo dục & đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế
nhanh và bền vững. Mục tiêu đến năm 2020 đất nƣớc ta về cơ bản sẽ trở
thành một nƣớc công nghiệp, theo hƣớng hiện đại, ngành giáo dục cần phát

11


triển mạnh mẽ phục vụ đắc lực phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Đảng, Nhà nƣớc có nhiều chủ trƣơng đổi mới giáo dục & đào tạo trên
nhiều phƣơng diện về mục tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng thức đào tạo,
trong đó việc xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo có vai trị đặc biệt quan
trọng nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ
quá trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội.
Thời gian qua các nhà khoa học đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
khoa học về cơng tác quản lý giáo dục, các chuyên gia tập trung phần nhiều
vào việc nghiên cứu những vấn đề về chiến lƣợc phát triển giáo dục, đổi mới
chƣơng trình, mục tiêu, phƣơng pháp giảng dạy, phát triển nguồn nhân lực
trong đó có những nội dung đề cập đến việc phát triển đội ngũ giảng viên
dƣới nhiều góc độ của các cấp học, ngành học nhƣ :
Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, của Trần

Khánh Đức (2002); Quản lý giáo dục, của Bùi Minh Hiền (2006); Khoa học
quản lý giáo dục, của Trần Kiểm (2006); Phát triển nguồn nhân lực, giáo
trình dành cho học viên ngành quản lý giáo dục, của Nguyễn Hữu Long
(2007)…Ngồi ra cịn có một số đề tài luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu
về đội ngũ giảng viên, giáo viên ở từng địa phƣơng, từng cơ sở đào tạo nhƣ:
Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất
lượng đào tạo nghề trường Kỹ thuật Phát thanh Truyền hình tỉnh Thanh Hóa,
của Trịnh Hữa Khả (2005); Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường
Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình, của Dƣơng Đức Sáu (2005); Các biện pháp
quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp I giai đoạn 2006-2010, của Phan Thị Cnh (2007)
Tuy nhiên, ch-a có công trình nào đi sâu nghiên cứu những giải pháp
phát triển đội ngũ giảng viên Tr-êng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng
Nam giai ®o¹n 2010-2015.

12


1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Ging viên và đội ngũ giảng viên
1.2.1.1. Giảng viên
Theo Từ điển bách khoa toàn thƣ, giảng viên là “tên gọi chung những
ngƣời làm công tác giảng dạy ở các trƣờng Đại học, Cao đẳng, ở các lớp tập
huấn cán bộ. Ở các trƣờng Đại học và Cao đẳng, giảng viên là chức danh của
những ngƣời làm công tác giảng dạy thấp hơn phó giáo sƣ” [ 35 ].
Theo Từ điển Giáo dục học, giảng viên là “chức danh nghề nghiệp của
nhà giáo trong các cơ sở giáo dục đại học và sau Đại học, dƣới giáo sƣ, phó
giáo sƣ và giảng viên chính” [34; tr 103].
Cịn theo theo Luật Giáo dục cđa Nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, giảng viên là tên gọi chỉ nhà giáo thực hiện hoạt động dạy học và giáo

dục tại các cơ sở giáo dục Cao đẳng, Đại học và sau Đại học [22, tr 50].
Nh- vậy, giảng viên là nhà giáo làm công tác giảng dạy ở các cơ s
giáo dc ại học và Cao đẳng.
1.2.1.2. Đội ngũ và đội ngũ giảng viên
i) §éi ngị
Theo Từ điển tiÕng ViƯt, ®ội ngũ là “tập hợp gồm số đông ngƣời cùng
chức năng hoặc nghề nghiệp tạo thành một lực lƣợng” [33; tr 339].
Trong lĩnh vực giáo dục, thuật ngữ đội ngũ đƣợc sử dụng để chỉ những
tập hợp ngƣời đƣợc phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thống giáo dục.
Ví dụ: đội ngũ giáo viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán quản lý trƣờng học.
ii) Đội ngũ giảng viên
Theo quan điểm hệ thống, tập hợp các giảng viên của một trƣờng đại
học, cao đẳng đƣợc gọi là đội ngũ giảng viên của trƣờng đại học, cao đẳng
đó. §ây là hệ thống mà mỗi thành tố trong đó có mối quan hệ lẫn nhau, bị
ràng buộc bởi cơ chế xác định. Cho nên mỗi tác động đơn lẻ của hệ thống vừa
có nghĩa cục bộ, vừa có ý nghĩa tồn thể với tồn thể hệ thống.

13


Nh- vËy, ®ội ngũ giảng viên là một tập hợp những ngƣời làm nghề dạy
học, giáo dục tại các trƣờng Cao đẳng, Đại học đƣợc tổ chức thành một lực
lƣợng (có tổ chức) cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo
dục đã đề ra cho tập hợp đó, tổ chức đó. Họ chính là nguồn lực quan trọng
trong lĩnh vực giáo dục ®ại học của quốc gia.
1.2.2. Phỏt trin, phát triển nguồn nhân lực và phỏt triển đội ngũ
giảng viên
1.2.2.1. Phát triển
Theo Từ điển tiÕng ViÖt, phát triển l biến đổi hoặc làm cho biến ®ỉi
tõ Ýt ®Õn nhiỊu, hĐp ®Õn réng, thÊp ®Õn cao, đơn giản đến phức tạp [33; tr

769].
Phỏt trin l mt q trình nội tại, là bƣớc chuyển hố từ thấp đến cao,
trong cái thấp đã chứa đựng dƣới dạng tiềm năng những khuynh hƣớng dẫn
đến cái cao là cái thấp đã phát triển. Phát triển là quá trình tạo ra sự hoàn
thiện của cả tự nhiên và xã hội. Phát triển có thể là một q trình hiện thực
nhƣng cũng có thể là một tiềm năng của sự vật, hiện tƣợng.
1.2.2.2. Phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực là tạo ra sự phát triển vững chắc, bền vững
về hiệu năng của một thành viên và hiệu quả chung của tổ chức, gắn liền với
việc không ngừng tăng lên về mặt chất lƣợng và số lƣợng của đội ngũ cũng
nhƣ chất lƣợng sống của nhân loại. Một số quan điểm nghiên cứu cho rằng,
phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba mặt chủ yếu là: giáo dục - đào tạo, sử
dụng - bồi dƣỡng và đầu tƣ - việc làm.
1.2.2.3. Phát triển đội ngũ giảng viên
Phát triển đội ngũ giảng viên là tạo ra đội ngũ giảng viên cho một
trƣờng Đại học, Cao đẳng đủ về số lƣợng, ®ång bộ về cơ cấu, chuẩn hóa về
trình độ, m bo thc hin có hiệu quả mục tiêu, nội dung chng trình giáo
dục ®ại học.

14


Phát triển đội ngũ giảng viên là quá trình thực hiện và triển khai hàng
loạt các khâu: từ dự báo, quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí sử
dụng, kiểm tra, đánh giá và xây dựng các cơ chế chính sách đối với đội ngũ
giảng viên, tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên làm việc có chất lƣợng, đáp
ứng yêu cầu của giáo dục đại học, cao đẳng trong q trình cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nƣớc.
1.2.3. Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên.
1.2.3.1. Giải pháp

Theo từ điển tiếng Việt, “giải pháp đƣợc xem là phƣơng pháp giải
quyết một công việc, một vn c th [33; tr 387].
Còn theo Nguyễn Văn Đạm, gii phỏp là toàn bộ những ý nghĩa có hệ
thống cùng với những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới sự khắc phục
một khó khăn [16; tr 325].
Để hiểu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt với một số
khái niệm t-ơng tự nh-: ph-ơng pháp, biện pháp. Điểm giống nhau của các
khái niệm này đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một công
việc, một vấn đề. Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn mạnh
đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó ph-ơng pháp nhấn mạnh
đến trình tự các b-ớc có quan hệ với nhau để tiến hành một công việc có mục
đích.
Theo Hoàng Phê, ph-ơng pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến
hành một công việc nào đó [ 28 ].
Còn theo Nguyễn Văn Đạm, ph-ơng phỏp đ-ợc hiểu là trình tự cần
theo trong các b-ớc có quan hệ với nhau khi tiến hành một công việc có mục
đích nhất định [ 16; tr 325].
Về khái niệm biện pháp , theo t in ting Vit, đó l cách làm,
cách giải quyết mt vn c th [33; tr 64].
Nh- vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các khái
niệm trên nh-ng nó cũng có điểm riêng. Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này

15


là nhấn mạnh đến ph-ơng pháp giải quyết mt vn , với sự khắc phục khó
khăn nhất định. Trong một giải pháp có thể có nhiều biện pháp.
1.2.3.2. Gii phỏp phát triển đội ngũ giảng viên
Giải pháp phát triển đội ng ging viờn là hệ thống các cách thức phỏt
trin i ng ging viờn.

Từ đó, đề xuất các giải pháp phỏt trin i ng ging viờn thực chất là
đ-a ra c¸c c¸ch thøc phát triển đội ngũ giảng viên.
1.3. Mét số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên trng Cao đẳng
Kinh tế - Kỹ thuật
1.3.1. Đặc điểm lao động sư phạm của người giảng viên trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật chủ yếu đƣợc
đào tạo từ các ngun khác nhau: Trng i hc kinh tế quốc dân, Trng
i hc nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản... Vỡ vy khi mới tuyển dụng vào
nghề, họ là những giảng viên ch-a đ-ợc đào tạo v nghiệp vụ s- phạm. Bên
cạnh đó, chuyên môn lại rất khác nhau; thuộc rất nhiều lÜnh vùc kh¸c nhau.
1.3.2. Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với người giảng
viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
1.3.2.1. Yêu cầu về phẩm chất của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế
- Kỹ thuật.
* Phẩm chất chính trị
Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nƣớc, thi hành nhiệm vụ theo đúng quy định của pháp luật.
Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận chính trị để vận
dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc
giao
Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân cơng
của tổ chức, có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.

16


Gƣơng mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia các hoạt
động chính trị, xã hội.
* Đạo đức nghề nghiệp

Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lƣơng tâm nhà
giáo, có tinh thần đồn kết, thƣơng yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống
và trong cơng tác, có lịng nhân ái, bao dung, độ lƣợng, đối xử hòa nhã với
ngƣời học, đồng nghiệp, sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
chính đáng của ngƣời học, đồng nghiệp và cộng đồng
Tận tụy với công việc, thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của
đơn vị, nhà trƣờng, của ngành.
Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng
lực của ngƣời học, thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham
nhũng lãng phí.
Thực hiện phê bình và tự phê bình thƣờng xuyên, nghiêm túc, thƣờng
xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để
hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự
nghiệp giáo dục.
* Lối sống, tác phong
Sống có lí tƣởng, có mục đích, có ý chí vƣợt khó vƣơn lên, có tinh thần
phấn đấu liên tục với động cơ trong sáng và tƣ duy sáng tạo, thực hành cần,
kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Có lối sống hịa nhập với cộng đồng, phù hợp với bản sắc dân tộc và
thích ứng với sự tiến bộ của xã hội, biết ủng hộ, khuyến khích những biểu
hiện của lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống
lạc hậu, ích kỷ.
Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trƣơng, khoa học, có thái độ văn
minh, lịch sự trong quan hệ xã hội, trong quan hệ giao tiếp với đồng nghiệp,
với ngƣời học, giải quyết cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo.

17


Trang phục, trang sức khi thực hiện nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng,

lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm và phân tán sự chú ý
của ngƣời học.
Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đấu
tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề
nghiệp. Quan hệ, ứng xử đúng mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học
sinh, đồng nghiệp và ngƣời học, kiên quyết đấu tranh với các hành vi trái
pháp luật.
Xây dựng gia đình văn hóa, thƣơng u, q trọng lẫn nhau, biết quan
tâm đến những ngƣời xung quanh, thực hiện nếp sống văn hóa nơi cơng cộng.
* Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo
Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật,
quy chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà đối với ngƣời học và nhân
dân.
Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và
thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.
Khơng trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành
kiến ngƣời học, không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong
giảng dạy, học tập, rèn luyện của ngƣời học và đồng nghiệp.
Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái buổi.
Không hút thuốc lá, uống rƣợu, bia trong công sở, trong trƣờng học và
nơi không đƣợc cho phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia
các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng.
Không sử dụng điện thoại di dộng và làm việc riêng trong các cuộc
họp, trong khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi.
Không gây bè phái, cục bộ địa phƣơng, làm mất đoàn kết trong tập thể
và trong sinh hoạt tại cộng đồng.
Không đƣợc sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những
nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.

18



Khơng trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc, không
đi muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chƣơng trình, vi phạm
quy chế chuyên môn làm ảnh hƣởng đến kỉ cƣơng, nề nếp của nhà trƣờng.
Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội
nhƣ: cờ bạc, mại dâm, ma túy, mê tín dị đoan; khơng đƣợc sử dụng, lƣu trữ,
truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại.
1.3.2.2. Yêu cầu về năng lực của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuậ.t
* Ngƣời giảng viên phải có năng lực chun m«n sâu
Đây khơng phải là yêu cầu mới của ngƣời giảng viên cao đẳng vì lƣợng
kiến thức của nhân loại ngày càng khổng lồ mà khả năng tƣ duy của con
ngƣời là có hạn. Do vậy ngƣời thầy khơng nên tự hài lịng với những gì mình
có mà phải khơng ngừng tìm tịi, chun sâu, luôn chấp nhận đổi mới, cập
nhật thông tin và kỹ năng mới. Để tạo đƣợc hứng thú trong giờ học ngƣời
giảng viên phải biết đầu tƣ thời gian và trí tuệ để tiếp cận các luồng thông tin
mới trên các tạp chí chun ngành trong và ngồi nƣớc; trên các phƣơng tiện
truyền thông, đặc biệt khai thác tối đa lƣợng kiến thức khổng lồ trên Internet.
Muốn vậy phải có vốn kiến thức ngoại ngữ đủ để đọc và dịch tài liệu chuyên
ngành.
Mặt khác trong giảng dạy cao đẳng ngƣời giảng viên khơng phải cứ có
kiến thức chun ngành là đảm bảo cho q trình dạy học. Kiến thức liên
mơn cũng hỗ trợ tích cực cho chuyên ngành giảng dạy.
* Ngƣời giảng viên cao đẳng phải có kỹ năng sƣ phạm
Đây là một trong những phẩm chất quan trọng của ngƣời giảng viên,
đặc biệt trong thời đại ngày nay khi mà phƣơng pháp dạy học chuyển từ việc
lấy “Giáo viên làm trung tâm” (teacher – centered method) sang “Sinh viên
làm trung tâm (student- centered method). Ở hƣớng dạy học này, ngƣời thầy
chỉ là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, cố vấn ngƣời học phát hiện, biểu đạt vấn đề
thuộc các lĩnh vực khác nhau, vạch hƣớng giải quyết, thiết kế các nghiên cứu


19


lý luận hay thực tiễn để giải quyết vấn đề và trên cơ sở vấn đề đƣợc giải
quyết, nêu hay phát hiện những vấn đề mới. Điều này khơng có nghĩa là vị trí
nhà giáo trong thời đại mới bị giảm nhẹ, ngƣợc lại vị trí ấy khơng đổi hoặc
đƣợc nâng cao hơn so với trƣớc đây nếu ngƣời giảng viên thoả mãn đƣợc
những đòi hỏi của thời đại mới.
Để thực hiện vai trị tiên phong đó ngƣời giảng viên cần sử dụng một
số phƣơng pháp dạy học mới kích thích đƣợc óc sáng tạo, khả năng tƣ duy và
giải quyết vấn đề của ngƣời học nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học,
phƣơng pháp giải quyết tình huống (PP giải quyết vấn đề), phƣơng pháp dạy
học theo dự án, phƣơng pháp WebQuest, phƣơng pháp học qua hành. Nhìn
chung, ƣu điểm nổi bật của các phƣơng pháp dạy học tích cực này là nâng cao
tính thực tiễn của mơn học, đảm bảo vị thế tích cực, chủ động của ngƣời học;
phát triển hứng thú nhận thức, thoả mãn nhu cầu tìm tịi, khám phá của ngƣời
học; nâng cao kỹ năng trình bày, bảo vệ và phản biện ý kiến trƣớc đám đơng.
Đặc biệt phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cịn có ƣu điểm là hình thành
phƣơng pháp làm việc khoa học cho sinh viên, đảm bảo yêu cầu cá biệt hoá
dạy học, phù hợp đặc điểm tâm lý - nhận thức cách học của ngƣời trƣởng
thành, bảo đảm xu hƣớng dân chủ hoá nhà trƣờng, phù hợp với ngƣời dạy đại
học, phù hợp không gian, thời gian của việc đào tạo trong xã hội hiện đại.
* Ngƣời giảng viên cao đẳng phải thƣờng xuyên nghiên cứu khoa học.
Khác với giáo viên thông thƣờng, nhiệm vụ của ngƣời giảng viên cao
đẳng vừa gi¶ng dạy vừa nghiên cứu nghĩa là ngƣời giảng viên phải là một nhà
nghiên cứu khoa học, biết cách tìm tòi xung quanh các vấn đề lý luận và thực
tiễn nảy sinh, có nhƣ vậy ngƣời dạy mới có thể hƣớng dẫn ngƣời học “học
trên cơ sở nghiên cứu” đƣợc.
Nói tóm lại, bản chất của ngƣời giảng viên là khơng thay đổi nhƣng

khác chăng là ngƣời giảng viên cao đẳng mới phải đảm bảo mục tiêu giáo dục
cao đẳng trong khung cảnh thời đại mới nhƣ yêu cầu của Luật giáo dục: “Phát
huy tính tích cực, tự giác chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng

20


năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên” và yêu cầu của
„Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2001 – 2010”: “Dạy ngƣời học
phƣơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống, có tƣ duy
phân tích, tổng hợp, tăng cƣờng tính chủ động, tính tự chủ của sinh viên trong
học tập”. Có nhƣ vậy giảng viên cao đẳng Việt Nam mới đáp ứng nhu cầu
của xã hội và xu thế hội nhập quốc tế.
1.3.3. Mục tiêu, nội dung, phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
1.3.3.1. Mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật.
Mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh t - K
thut là nhằm tạo ra một đội ngũ giảng viên v s lng, ng b v cơ
cấu, chuẩn hóa về trình độ để thực hiện thành cơng nhiệm vụ chính trị của
nhà trƣờng, góp phần giáo dục con ngƣời phát triển toàn diện trong xu hƣớng
hội nhập.
1.3.3.2. Néi dung phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh
tế - Kỹ thuật
Néi dung phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật bao gồm:
i) Phát triển về số l-ợng
ở nội dung phát triển này phải đảm bảo tỷ lệ tối đa sinh viên/giảng viên
của các khối ngành đào tạo khác nhau (Khối Kỹ thuật- Công nghệ: 20 sinh
viên/giảng viên; Khối ngành Kinh tế- Quản trị kinh doanh: 25 sinh viên/giảng

viên; Thể dục thể thao: 15 sinh viên/giảng viên...)
ii) Phát triển về chất l-ợng
Tr-ớc tiên phải đảm bảo tỷ lệ giảng viên ở các tr-ờng Cao ng Kinh t
- K thut có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Theo Dự thảo Chiến l-ợc phát triển giáo
dục Việt Nam 2009-2020, đến năm 2020 có 80% giảng viên cao đẳng đạt
trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó có 15% là tiến sĩ.

21


Cùng với việc đảm bảo tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, cần
nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s- phạm và phẩm chất nghề nghiệp
cho giảng viên ở các tr-ờng Cao ng Kinh t - K thut.
iii) Đảm bảo sự đồng bộ về cơ cấu.
Đảm bảo sự đồng bộ về cơ cấu trong đội ngũ giảng viên ở các tr-ờng
Cao ng Kinh t - K thut đòi hỏi trong từng ngành đào tạo, từng tổ chuyên
môn phải có sự kế tiếp giữa các thế hệ giảng viên, tránh sự hẫng hụt về đội
ngũ khi có cán bội về h-u hoặc khi có sự điều chuyển...
1.3.3.3. Ph-ơng pháp phỏt trin i ng ging viờn trng Cao ng
Kinh t - K thut
Trong phát triển đội ngũ, ng-ời ta th-ờng sử dụng các ph-ơng pháp sau
đây:
* Cỏc phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền
Nhóm phƣơng pháp này bao gồm các cách thức tác động của chủ thể
quản lý vào tƣ tƣởng, tình cảm của con ngƣời trong tổ chức, nhằm nâng cao
trách nhiệm, nhiệt tình của họ trong cơng việc qua đó góp phần nâng cao chất
lƣợng của đội ngũ.
Trong phát triển đội ngũ, các phƣơng pháp này còn đƣợc sử dụng để
thuyết phục, động viên các cá nhân khi cần thiết phải có sự thay đổi trong vị
trí hoặc cơng việc. Trong trƣờng hợp này, các phƣơng pháp giáo dục đã tác

động đến cơ cấu của đội ngũ.
Nhiều trƣờng hợp, các phƣơng pháp giáo dục còn đƣợc sử dụng để tác
động đến các cá nhân hoặc nhóm thành viên trong đội ngũ để tạo ra sự hòa
hợp trong các yếu tố giữa các cá nhân và của cả đội ngũ.
Các phƣơng pháp giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm lý.
Đặc trƣng của phƣơng pháp là tính thuyết phục, tức là làm cho con ngƣời
phân biệt đƣợc phải - trái, đúng - sai... từ đó nâng cao tính tự giác trong cơng
việc và sự gắn bó trong tổ chức.
Các phƣơng pháp giáo dục có ý nghĩa to lớn trong quản lý nhân sự và
phát triển đội ngũ vì đối tƣợng của quản lý nhân sự là con ngƣời - một thực

22


thể năng động, là tổng hòa của nhiều mối quan hệ. Vì lẽ đó tác động vào con
ngƣời khơng thể chỉ có các tác động hành chính, kinh tế mà trƣớc hết phải là
tác động vào tinh thần, vào tình cảm của họ.
* Các phương pháp hành chính
Các phƣơng pháp hành chính là các phƣơng pháp tác động dựa vào các
mối quan hệ tổ chức, kỷ luật của tổ chức.
Mối quan hệ tổ chức trong hệ thống quản lý là một đặc trƣng của tất cả
các hệ thống quản lý. Về phƣơng diện quản lý, quan hệ tổ chức đƣợc biểu
hiện thành mối quan hệ giữa quyền uy và phục tùng. Vì thế các phƣơng pháp
hành chính là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên tập thể
những con ngƣời bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc, địi hỏi
mọi ngƣời trong hệ thống phải chấp nhận nghiêm ngặt, nếu vi phạm sẽ bị xử
lý kịp thời, thích đáng.
Các phƣơng pháp hành chính có vai trò to lớn trong quản lý nhân sự,
phát triển đội ngũ của tổ chức. Phƣơng pháp này xác lập trật tự kỷ cƣơng làm
việc và hoạt động trong tổ chức, kết nối các phƣơng pháp quản lý khác nhằm

phát huy đồng bộ sức mạnh của chúng. Phƣơng pháp hành chính đƣợc sử
dụng theo hai hƣớng. Nhìn chung, phƣơng pháp hành chính cho hiệu lực tức
thì ngay từ khi ban hành quyết định. Hơn nữa, các phƣơng pháp hành chính
buộc đối tƣợng bị tác động phải thực hiện một cách bắt buộc, khơng có sự lựa
chọn. Điều này khiến cho phƣơng pháp có ƣu thế trong việc giải quyết những
tình huống nảy sinh trong tổ chức một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, sử dụng
phƣơng pháp này đòi hỏi chủ thể quản lý phải có quyết định dứt khốt, rõ
ràng, dễ hiểu, có địa chỉ thực hiện và loại trừ khả năng có thể giải thích khác
nhau đối với cùng một nhiệm vụ.

23


* Các phương pháp kinh tế
Các phƣơng pháp kinh tế là các phƣơng pháp tác động gián tiếp đến
đối tƣợng quản lý thơng qua các lợi ích kinh tế, để cho đối tƣợng quản lý tự
lựa chọn phƣơng án hoạt động hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ.
Bản chất của các phƣơng pháp này là đặt mỗi cá nhân vào những điều
kiện kinh tế để họ có khả năng kết hợp đúng đắn lợi ích của bản thân với lợi
ích chung của tổ chức. Điều đó cho phép cá nhân lựa chọn con đƣờng hiệu
quả để thực hiện nhiệm vụ của mình. Các phƣơng pháp kinh tế tác động lên
con ngƣời trong tổ chức không phải bằng cƣỡng bức hành chính mà bằng lợi
ích, tức là nêu mục tiêu nhiệm vụ phải đạt đƣợc, đƣa ra những điều kiện
khuyến khích về kinh tế. Do đó, các phƣơng pháp kinh tế chấp nhận có thể có
những giải pháp kinh tế khác nhau cho cùng một vấn đề. Đồng thời khi sử
dụng các phƣơng pháp này, chủ thể quản lý phải biết tạo ra những tình huống,
những điều kiện để lợi ích cá nhân và từng nhóm phù hợp với lợi ích của cả
tổ chức.
Khi sử dụng phƣơng pháp kinh tế, cần thiết phải quan tâm đến một số
khía cạnh nhƣ:

- Việc áp dụng phƣơng pháp kinh tế luôn ln gắn với việc sử dụng các
địn bẩy kinh tế nhƣ giá cả, lợi nhuận, tiền lƣơng, tiền thƣởng... Nói chung,
việc sử dụng các phƣơng pháp kinh tế có liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng
quan hệ hàng hóa - tiền tệ. Để nâng cao hiệu quả sử dụng các phƣơng pháp
kinh tế phải hồn thiện các địn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng quan
hệ hàng hóa - tiền tệ, quan hệ thị trƣờng.
- Để áp dụng phƣơng pháp kinh tế, phải thực hiện sự phân cấp quản lý
một cách đúng đắn giữa các cấp quản lý.
- Sử dụng các phƣơng pháp kinh tế, đòi hỏi cán bộ quản lý phải có đủ
trình độ và năng lực về nhiều mặt. Bởi vì sử dụng các phƣơng pháp kinh tế
đòi hỏi cán bộ quản lý phải biết và thông thạo về các vấn đề kinh tế, đồng
thời phải có phẩm chất đạo đức vững vàng.

24


Tất cả các phƣơng pháp nêu trên đều có thể đƣợc sử dụng ®Ĩ phát triển
đội ngũ giảng viên tr-êng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật.
1.4. Sù cÇn thiÕt phải phát triển đội ngũ giảng viên trng Cao
ng Kinh tế - Kỹ thuật.
Với mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục của nƣớc ta hiện nay là nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài phát triển giáo dục đào tạo sẽ
tạo ra động lực trực tiếp đến mọi mặt đời sống xã hội trong việc xây dựng cơ
sở hạ tầng xã hội, tạo lập nguồn vốn con ngƣời – nguồn lực phát triển nhất
của quá trình phát triển đất nƣớc.
Đối với giáo dục – đào tạo, nhân tố con ngƣời chính là đội ngũ giáo
viên, giảng viên và cán bộ quản lý các cấp. Đội ngũ giảng viên là ngƣời trực
tiếp thực thi hàng ngày các mục tiêu chiến lƣợc phát triển giáo dục – đào tạo.
Với vai trị chủ đạo trong q trình đào tạo của các trƣờng các cơ sở đào tạo,
đội ngũ giảng viên là nhân tố quyết định chất lƣợng của giáo dục.

Ở nƣớc ta từ xƣa ngƣời giáo viên đƣợc nhân dân yêu mến ca ngợi
“không thầy đố mày làm nên” hay “muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con
hay chữ thì yêu mến thầy”.
Ngày nay, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi trọng đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý giáo dục là lực lƣợng nồng cốt trong sự nghiệp giáo dục, là
chiến sĩ trên mặt trận tƣ tƣởng văn hóa. Họ có trách nhiệm truyền bá cho thế
hệ trẻ lý tƣởng và đạo đức cách mạng của giai cấp cơng nhân, tinh hoa văn
hóa dân tộc và của loài ngƣời. Khơi dạy trong ngƣời học những phẩm chất
cao quý và những năng lực sáng tạo để thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng
nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội cơng
bằng, dân chủ văn mình mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta hằng mong ƣớc.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “nhiệm vụ giáo dục rất quan
trọng và vẻ vang vì nếu khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục ”và Ngƣời
cũng xác định : “Nhiệm vụ của các cô giáo thầy giáo là rất quan trọng và rất
vẻ vang”

25


×