Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, dạy học phát triển phẩm chất năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.32 KB, 72 trang )

MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. HỒN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN
Xã hội hiện đại với dung lượng tri thức khổng lồ, tăng lên theo cấp
số nhân đòi hỏi nâng cao năng lực tự học, tự đọc, tự thu hận chuyển hoá tri
thức của bản thân mỗi người. Đổi mới phương pháp dạy học trong nhà
trường phổ thơng thực chất là tích cực hóa hoạt động của học sinh, giải
phóng tiềm năng sáng tạo của người học, giúp từng cá nhân tự chiếm lĩnh
kiến thức, phát triển nhân cách ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.
Trong đó, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực,phẩm chất là một trong
những mục tiêu có vai trị vơ cùng quan trọng đối với hiệu quả của hoạt
động dạy và học. Vì thế năng lực đọc- hiểu được coi là một trong những
năng lực cốt lõi cần có của một cơng dân được giáo dục tốt. Năng lực này
được hình thành và phát triển qua nhiều môn học và các hoạt động giáo
dục, nhưng ban đầu và chủ yếu vẫn thuộc về môn học Ngữ Văn. Vấn đề
đọc hiểu văn bản đã đặt ra từ lâu đối với CTGDPT các nước phát triển,
nhưng ở Việt Nam, mãi đến Chương trình hiện hành, được xây dựng từ
trước và sau năm 2000, vấn đề đọc hiểu văn bản mới được đặt ra và chính
thức có trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ Văn.
Trong chương trình Ngữ văn bậc THPT, văn bản truyện chiếm một tỉ
lệ khá lớn. Đây là một thể loại không mới nhưng có tầm quan trọng đặc
biệt trong việc giáo dục nhận thức, giáo dục nhân cách, giáo dục tư tưởng
tình cảm, thẩm mĩ cho các em. Do vậy, việc dạy đọc – hiểu loại văn bản
này rất xứng đáng có được một sự đầu tư, tìm hiểu kĩ lưỡng hơn.
Có câu nói nổi tiếng: “Nhà giáo khơng phải là người nhồi nhét kiến
thức mà đó là cơng việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn”. Qua
câu nói này, chúng ta thấy rằng vai trị của nhà giáo khơng phải là truyền
đạt kiến thức một cách thụ động, “bắt ép” người học tiếp nhận tri thức một
cách khiên cưỡng mà vai trò quan trọng của người “đưa đò” là biết khơi
dậy niềm đam mê, sự chủ động, hứng thú trong lĩnh hội kiến thức, biết
“khai phá” năng lực tiềm năng trong bản thân người học. Từ đây, người học
biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ một cách linh hoạt vào giải quyết


các vấn đề mà thực tiễn đặt ra.
Chúng tôi thực sự nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đổi
mới phương pháp dạy học nhằm hướng tới phát triển năng lực, phẩm chất
học sinh và chúng tơi cũng đã tìm tịi, áp dụng một số phương pháp và kĩ
thuật dạy học tích cực vào cơng tác giảng dạy, bước đầu chúng tôi đã cảm
1


nhận được những chuyển biến theo chiều hướng tích cực ở học sinh trong
việc tiếp thu tri thức và hình thành được những năng lực phẩm chất nhất
định. Chúng tôi mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp về những đổi mới đã áp
dụng vào công tác giảng dạy qua một đề tài nhỏ: Thiết kế, tổ chức các
hoạt động học tập theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học
sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện Vợ nhặt - Kim Lân ( Ngữ
văn 12, chương trình cơ bản).
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm
chất.
Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh.
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI Đổi mới chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo
hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục
lý tưởng, giáo dục truyền thống tin học cách mạng, đạo đức, lối sống, năng
lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm
xã hội.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo xác định Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các
yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,
năng lực của người học.
Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình
hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04
tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định “Đổi mới hình thức,
phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh
giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá
cuối kỳ học, cuối năm học theo mơ hình của các nước có nền giáo dục phát
triển”...
2


Những quan điểm, định hướng nêu trên tạo tiền đề, cơ sở và môi
trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục phổ thơng nói chung,
đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng
năng lực người học.
2.2. Phẩm chất và năng lực
Theo từ điển Tiếng Việt :Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người
hay vật. [3] Hoặc: Phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử,
niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống; ý thức pháp luật của con người được
hình thành sau một quá trình giáo dục.
Cũng theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực là khả năng, điều kiện chủ
quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó. Hoặc:
Năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng để thực
hiện thành công một loại công việc trong một bối cảnh nhất định. Năng lực

gồm có năng lực chung và năng lực đặc thù. Năng lực chung là năng lực cơ
bản cần thiết mà bất cứ người nào cũng cần phải có để sống và học tập, làm
việc. Năng lực đặc thù thể hiện trên từng lĩnh vực khác nhau như năng lực
đặc thù môn học là năng lực được hình thành và phát triển do đặc điểm của
mơn học đó tạo nên.
2.3. Định hướng dạy học phát triển năng lực, phẩm chất học sinh theo
chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Chương trình giáo dục phổ thơng mới đưa ra yêu cầu cần đạt về 5 phẩm
chất và 10 năng lực của học sinh phổ thông. Bên cạnh việc hình thành, phát
triển các năng lực cốt lõi, chương trình GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi
dưỡng năng lực đặc biệt (năng khiếu) của học sinh.
Chương trình GDPT bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực
người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết
thực, hiện đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến
thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp
học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thơng qua các phương pháp,
hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi
học sinh, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo
dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó.
Mục tiêu của chương trình GDPT mới là giúp người học làm chủ
kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự
học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng
3


và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời
sống tâm hồn phong phú; nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng
góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại.
Mục tiêu của từng cấp học cũng được xác định rõ:
- Cụ thể, bậc tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những

yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh
thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản
thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp cần thiết trong học
tập và sinh hoạt.
- Bậc THCS giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã
được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo
các chuẩn mực chung của xã hội; biết vận dụng các phương pháp học tập
tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kỹ năng nền tảng; có những hiểu biết ban
đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT
học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.
- Mục tiêu của bậc THPT giúp học sinh tiếp tục phát triển những
phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách
công dân; khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời; khả năng lựa chọn
nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hồn cảnh của
bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao
động; khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh tồn cầu hóa
và cách mạng công nghiệp mới.
Yêu cầu về phẩm chất
Phẩm
Cấp tiểu học
chất

Cấp trung học cơ sở

Cấp trung học phổ
thông

Yêu nước
- Yêu thiên nhiên- Tích cực, chủ động- Tích cực, chủ
và có những việctham gia các hoạt độngvận động người

làm thiết thực bảobảo vệ thiên nhiên.
tham gia các
vệ thiên nhiên.
- Có ý thức tìm hiểuđộng bảo vệ
- Yêu quê hương,truyền thống của gianhiên.

động
khác
hoạt
thiên

yêu Tổ quốc, tơnđình, dịng họ, q- Tự giác thực hiện và
4


vận động người khác
thực hiện các quy
định của pháp luật,
góp phần bảo vệ và
xây dựng Nhà nước
xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
trọng
trưng
nước.

các biểu
- Chủ động, tích cực
của đấthương; tích cực họctham gia và vận động
tập, rèn luyện để phátngười khác tham gia

- Kính trọng, biếthuy truyền thống củacác hoạt động bảo vệ,
ơn người lao động,gia đình, dịng họ, qphát huy giá trị các di
sản văn hố.
người có cơng vớihương.
q hương, đất- Có ý thức bảo vệ các- Đấu tranh với các
nước; tham gia cácdi sản văn hố, tíchâm mưu, hành động
hoạt động đền ơn,cực tham gia các hoạtxâm phạm lãnh thổ,
đáp nghĩa đối vớiđộng bảo vệ, phát huybiên giới quốc gia,
những người cógiá trị của di sản văncác vùng biển thuộc
cơng
với
qhố.
chủ quyền và quyền
hương, đất nước.
chủ quyền của quốc
gia bằng thái độ và
việc làm phù hợp với
lứa tuổi, với quy định
của pháp luật.
- Sẵn sàng thực hiện
nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc.
Nhân ái
Yêu
quý
mọi
người

- Yêu thương, quan- Trân trọng danh dự,- Quan tâm đến mối
tâm, chăm sócsức khoẻ và cuộc sốngquan hệ hài hồ với

người thân trongriêng tư của ngườinhững người khác.
gia đình.
khác.
- Tôn trọng quyền và
- Yêu quý bạn bè,- Không đồng tình vớilợi ích hợp pháp của
5


thầy cơ; quan tâm,
động viên, khích lệ
bạn bè.
- Tơn trọng người
mọi người; đấu tranh
lớn tuổi; giúp đỡcái ác, cái xấu; khôngvới những hành vi
người già, ngườicổ xuý, không thamxâm phạm quyền và
ốm yếu, ngườigia các hành vi bạolợi ích hợp pháp của
khuyết tật; nhườnglực; sẵn sàng bênh vựctổ chức, cá nhân.
nhịn và giúp đỡ emngười yếu thế, thiệt
- Chủ động, tích cực
thịi,...
nhỏ.
vận động người khác
- Biết chia sẻ với- Tích cực, chủ độngtham gia các hoạt
những bạn có hồntham gia các hoạt độngđộng từ thiện và hoạt
cảnh khó khăn, cáctừ thiện và hoạt độngđộng phục vụ cộng
bạn ở vùng sâu,phục vụ cộng đồng. đồng.
vùng xa, người
khuyết tật và đồng
bào bị ảnh hưởng
của thiên tai.

- Tôn trọng sự- Tôn trọng sự khác- Tôn trọng sự khác
khác biệt của bạnbiệt về nhận thức,biệt về lựa chọn nghề
Tôn bè trong lớp vềphong cách cá nhânnghiệp, hồn cảnh
trọng cách ăn mặc, tínhcủa những người khác. sống, sự đa dạng văn
nết và hồn cảnh- Tơn trọng sự đa dạnghố cá nhân.
sự
khác gia đình.
về văn hố của các dân- Có ý thức học hỏi
biệt
- Khơng phân biệttộc trong cộng đồngcác nền văn hoá trên
giữa đối xử, chia rẽ cácdân tộc Việt Nam vàthế giới.
mọi
bạn.
các dân tộc khác.
- Cảm thông, độ
người - Sẵn sàng tha thứ- Cảm thơng và sẵnlượng với những hành
cho những hành visàng giúp
có lỗi của bạn.
người.

đỡ

mọivi, thái độ có lỗi của
người khác.

Chăm chỉ
Ham

- Đi học đầy đủ,- Ln cố gắng vươn- Có ý thức đánh giá
6



đúng giờ.

học

lên đạt kết quả tốt
trong học tập.

- Thường xuyên
điểm mạnh, điểm yếu
Thích
đọc
sách,
báo,
hồn thành nhiệm
của bản thân, thuận
tìm

liệu
trên
mạng
vụ học tập.
lợi, khó khăn trong
Internet để mở rộnghọc tập để xây dựng
- Ham học hỏi,hiểu biết.
kế hoạch học tập.
thích đọc sách để
mở rộng hiểu biết. - Có ý thức vận dụng- Tích cực tìm tịi và
kiến thức, kĩ năng học

- Có ý thức vậnđược ở nhà trường,sáng tạo trong học
dụng kiến thức, kĩtrong sách báo và từtập; có ý chí vượt qua
năng học được ởcác nguồn tin cậy kháckhó khăn để đạt kết
nhà trường vào đờivào học tập và đờiquả tốt trong học tập.
sống hằng ngày. sống hằng ngày.

- Tham gia công việc
lao động, sản xuất
- Tích cực tham gia và
trong gia đình theo yêu
- Thường xuyêncầu thực tế, phù hợpvận động mọi người
tham gia các côngvới khả năng và điềutham gia các cơng
việc phục vụ cộng
việc của gia đìnhkiện của bản thân.
đồng.
vừa sức với bản
- Luôn cố gắng đạt kết
Chăm thân.
- Có ý chí vượt qua
quả tốt trong lao động
làm
- Thường xuyênở trường lớp, cộngkhó khăn để đạt kết
quả tốt trong lao
tham gia các cơngđồng.
động.
việc của trường
lớp, cộng đồng vừa- Có ý thức học tốt các- Tích cực học tập, rèn
sức với bản thân. môn học, các nội dungluyện để chuẩn bị cho
hướng nghiệp; có hiểu
nghề nghiệp tương lai.

biết về một nghề phổ
thông.
Trung thực
- Thật thà, ngay- Luôn thống nhất giữa- Nhận thức và hành
thẳng trong họclời nói với việc làm. động theo lẽ phải.
tập, lao động và- Nghiêm túc nhìn- Sẵn sàng đấu tranh
7


sinh hoạt hằng
nhận những khuyết
ngày; mạnh dạn
điểm của bản thân và
nói lên ý kiến của
chịu trách nhiệm vềbảo vệ lẽ phải, bảo vệ
mình.
mọi lời nói, hành vingười tốt, điều tốt.
- Luôn giữ lời hứa;của bản thân.
-Tự giác tham gia và
mạnh dạn nhận lỗi,
- Tôn trọng lẽ phải;vận động người khác
sửa lỗi và bảo vệ
bảo vệ điều hay, lẽtham gia phát hiện,
cái đúng, cái tốt.
phải trước mọi người;đấu tranh với các
- Không tự tiện lấykhách quan, công bằng
hành vi thiếu trung
đồ vật, tiền bạc củatrong nhận thức, ứng
thực trong học tập và
người thân, bạn bè,xử.

trong cuộc sống, các
thầy cô và những
- Không xâm phạmhành vi vi phạm
người khác.
của công.
chuẩn mực đạo đức và
- Khơng đồng tình
- Đấu tranh với cácquy định của pháp
với các hành vi
hành vi thiếu trungluật.
thiếu trung thực
thực trong học tập và
trong học tập và
trong cuộc sống.
trong cuộc sống.
Trách nhiệm

trách
nhiệm
với
bản
thân

- Có ý thức giữ gìn- Có thói quen giữ gìn- Tích cực, tự giác và
vệ sinh, rèn luyệnvệ sinh, rèn luyện thânnghiêm túc rèn luyện,
thân thể, chăm sócthể, chăm sóc sứctu dưỡng đạo đức của
sức khoẻ.
khoẻ.
bản thân.
- Có ý thức sinh- Có ý thức bảo quản- Có ý thức sử dụng

hoạt nền nếp.
và sử dụng hợp lí đồtiền hợp lí khi ăn
dùng của bản thân.
uống, mua sắm đồ
- Có ý thức tiết kiệmdùng học tập, sinh
thời gian; sử dụng thờihoạt.
gian hợp lí; xây dựng- Sẵn sàng chịu trách
và thực hiện chế độnhiệm về những lời
học tập, sinh hoạt hợpnói và hành động của
lí.
bản thân.

8


- Khơng đổ lỗi cho
người khác; có ý thức
và tìm cách khắc phục
hậu quả do mình gây
ra.
- Có ý thức bảo
- Có ý thức làm trịn
quản, giữ gìn đồ
bổn phận với người
dùng cá nhân và- Quan tâm đến các

thân và gia đình.
cơng việc của gia đình.
trách gia đình.
nhiệm - Khơng bỏ thừa- Có ý thức tiết kiệm- Quan tâm bàn bạc

với gia đồ ăn, thức uống;trong chi tiêu của cávới người thân, xây
dựng và thực hiện kế
đình có ý thức tiết kiệmnhân và gia đình.
hoạch chi tiêu hợp lí
tiền bạc, điện nước
trong gia đình.
trong gia đình.

- Tự giác thực hiện- Quan tâm đến các- Tích cực tham gia và
trách nghiêm túc nội quycông việc của cộngvận động người khác
nhiệm của nhà trường vàđồng; tích cực thamtham gia các hoạt
với
các quy định, quygia các hoạt động tậpđộng cơng ích.
nhà
ước của tập thể;thể, hoạt động phục vụ- Tích cực tham gia và
trường giữ vệ sinh chung;cộng đồng.
vận động người khác
và xã bảo vệ của công. - Tôn trọng và thựctham gia các hoạt
hội
- Không gây mấthiện nội quy nơi côngđộng tuyên truyền
trật tự, cãi nhau,cộng; chấp hành tốtpháp luật.
đánh nhau.
pháp luật về giao- Đánh giá được hành
- Nhắc nhở bạn bèthơng; có ý thức khivi chấp hành kỉ luật,
chấp hành nội quytham gia các sinh hoạtpháp luật của bản thân
trường lớp; nhắccộng đồng, lễ hội tạivà người khác; đấu
nhở người thânđịa phương
tranh phê bình các
chấp hành các quy- Khơng đồng tình vớihành vi vô kỉ luật, vi
định, quy ước nơinhững hành vi khơngphạm pháp luật.

cơng cộng.
phù hợp với nếp sống
- Có trách nhiệmvăn hố và quy định ở
với cơng việc đượcnơi cơng cộng.
9


- Tham gia, kết nối
giao ở trường, ởInternet và mạng xã
hội đúng quy định;
lớp.
khơng tiếp tay cho kẻ
- Tích cực thamxấu phát tán thông tin
gia các hoạt độngảnh hưởng đến danh
tập thể, hoạt độngdự của tổ chức, cá
xã hội phù hợp vớinhân hoặc ảnh hưởng
lứa tuổi.
đến nếp sống văn hoá,
trật tự an toàn xã hội.
- Hiểu rõ ý nghĩa của
- Sống hoà hợp, thântiết kiệm đối với sự
thiện với thiên nhiên. phát triển bền vững;
- Có ý thức chăm
có ý thức tiết kiệm tài
sóc, bảo vệ cây- Có ý thức tìm hiểu vànguyên thiên nhiên;
xanh và các consẵn sàng tham gia cácđấu tranh ngăn chặn

hoạt
động
tuyêncác hành vi sử dụng

vật có ích.
trách
truyền, chăm sóc, bảobừa bãi, lãng phí vật
- Có ý thức giữ vệ
nhiệm
vệ thiên nhiên; phảndụng, tài nguyên.
sinh môi trường,
với
đối những hành vi xâm
khơng xả rác bừa
- Chủ động, tích cực
mơi
hại thiên nhiên.
bãi.
tham gia và vận động
trường
- Có ý thức tìm hiểu vàngười khác tham gia
sống - Khơng đồng tìnhsẵn sàng tham gia các
các hoạt động tuyên
với những hành vi
hoạt động tuyên truyềntruyền, chăm sóc, bảo
xâm hại thiên
về biến đổi khí hậu vàvệ thiên nhiên, ứng
nhiên.
ứng phó với biến đổiphó với biến đổi khí
khí hậu.
hậu và phát triển bền
vững.
Yêu cầu về năng lực chung
Năng lực Cấp tiểu học


Cấp trung học cơ sở

Năng lực tự chủ và tự học
10

Cấp trung học phổ
thông


Tự lực

Ln chủ động, tích
Biết chủ động, tích cực
Tự làm được
cực thực hiện những
thực hiện những công
những việc của
công việc của bản thân
việc của bản thân trong
mình ở nhà và ở
trong học tập và trong
học tập và trong cuộc
trường theo sự
cuộc sống; biết giúp đỡ
sống; khơng đồng tình
phân
cơng,
người sống ỷ lại vươn
với những hành vi

hướng dẫn.
lên để có lối sống tự
sống dựa dẫm, ỷ lại.
lực.

Có ý thức về
quyền và mong
Tự khẳng
muốn của bảnHiểu biết về quyền,
định

Biết khẳng định và bảo
thân; bước đầunhu cầu cá nhân; biết
bảo
vệ
vệ quyền, nhu cầu cá
biết cách trìnhphân biệt quyền, nhu
quyền, nhu
nhân phù hợp với đạo
bày và thực hiệncầu chính đáng và
cầu chính
đức và pháp luật.
một số quyền lợikhơng chính đáng.
đáng
và nhu cầu chính
đáng.
Tự
điều - Nhận biết và- Nhận biết tình cảm,- Đánh giá được những
chỉnh tình bày tỏ được tìnhcảm xúc của bản thânưu điểm và hạn chế về
cảm, thái cảm, cảm xúcvà hiểu được ảnhtình cảm, cảm xúc của

độ, hành vi của bản thân;hưởng của tình cảm,bản thân; tự tin, lạc
của mình biết chia sẻ tìnhcảm xúc đến hành vi. quan.
cảm, cảm xúc- Biết làm chủ tình- Biết tự điều chỉnh
của bản thân vớicảm, cảm xúc để cótình cảm, thái độ, hành
người khác.
hành vi phù hợp trongvi của bản thân; ln
- Hồ nhã vớihọc tập và đời sống;bình tĩnh và có cách cư
mọi
người;khơng đua địi ăn diệnxử đúng.
khơng nói hoặclãng phí, nghịch ngợm,- Sẵn sàng đón nhận và
làm những điềucàn quấy; khơng cổ vũquyết tâm vượt qua thử
xúc phạm ngườihoặc làm những việcthách trong học tập và
khác.
xấu.
đời sống.
- Thực hiện đúng- Biết thực hiện kiên trì- Biết tránh các tệ nạn
kế hoạch học tập,kế hoạch học tập, laoxã hội.
lao động; không
11


mải chơi, làm
ảnh hưởng đến
động.
việc học và các
việc khác.
- Vận dụng được một
cách linh hoạt những- Điều chỉnh được hiểu
- Tìm
được

kiến thức, kĩ năng đãbiết, kĩ năng, kinh
những cách giải
học hoặc kinh nghiệmnghiệm của cá nhân
quyết khác nhau
đã có để giải quyết vấncần cho hoạt động mới,
cho cùng một
đề trong những tìnhmơi trường sống mới.
Thích ứng vấn đề.
huống mới.
với cuộc
- Thay đổi được cách
Thực
hiện
được
sống
- Bình tĩnh trướctư duy, cách biểu hiện
các nhiệm vụ
những thay đổi bất ngờthái độ, cảm xúc của
khác nhau với
của hồn cảnh; kiên trìbản thân để đáp ứng
những yêu cầu
vượt qua khó khăn đểvới yêu cầu mới, hồn
khác nhau.
hồn thành cơng việccảnh mới
cần thiết đã định.

Định
hướng
nghề
nghiệp


- Nhận thức được cá
- Nhận thức được sở
tính và giá trị sống của
- Bộc lộ được sởthích, khả năng củabản thân.
thích, khả năngbản thân.
- Nắm được những
của bản thân.
- Hiểu được vai trị của
thơng tin chính về thị
- Biết tên, hoạtcác hoạt động kinh tếtrường lao động, về
động chính vàtrong đời sống xã hội. yêu cầu và triển vọng
vai trò của một- Nắm được một sốcủa các ngành nghề.
số nghề nghiệp;thông tin chính về các
liên hệ đượcngành nghề ở địa- Xác định được hướng
những hiểu biếtphương, ngành nghềphát triển phù hợp sau
đó với nghềthuộc các lĩnh vực sảntrung học phổ thơng;
nghiệp của ngườixuất chủ yếu; lựa chọnlập được kế hoạch, lựa
thân trong giađược hướng phát triểnchọn học các môn học
phù hợp với định
đình.
phù hợp sau trung học
hướng nghề nghiệp của
cơ sở.
bản thân.
12


- Xác định được nhiệm
vụ học tập dựa trên kết

quả đã đạt được; biết
- Tự đặt được mục tiêuđặt mục tiêu học tập
học tập để nỗ lực phấnchi tiết, cụ thể, khắc
đấu thực hiện.
phục những hạn chế.
- Biết lập và thực hiện- Đánh giá và điều
- Có ý thức tổngkế hoạch học tập; lựachỉnh được kế hoạch
kết và trình bàychọn được các nguồnhọc tập; hình thành
được những điềutài liệu học tập phùcách học riêng của bản
hợp; lưu giữ thông tinthân; tìm kiếm, đánh
đã học.
có chọn lọc bằng ghigiá và lựa chọn được
- Nhận ra và sửatóm tắt, bằng bản đồ
nguồn tài liệu phù hợp
chữa sai sótkhái niệm, bảng, các từ
với mục đích, nhiệm
trong bài kiểmkhố; ghi chú bài giảng
vụ học tập khác nhau;
tra qua lời nhậncủa giáo viên theo các
ghi chép thơng tin bằng
xét của thầy cơ. ý chính.
các hình thức phù hợp,
Tự học, tự
hồn thiện - Có ý thức học- Nhận ra và điều chỉnhthuận lợi cho việc ghi
hỏi thầy cơ, bạnđược những sai sót,nhớ, sử dụng, bổ sung
bè và người kháchạn chế của bản thânkhi cần thiết.
để củng cố vàkhi được giáo viên, bạn
- Tự nhận ra và điều
mở rộng hiểubè góp ý; chủ động tìm
chỉnh được những sai

biết.
kiếm sự hỗ trợ củasót, hạn chế của bản
- Có ý thức họcngười khác khi gặpthân trong quá trình
tập và làm theokhó khăn trong họchọc tập; suy ngẫm cách
những
gươngtập.
học của mình, rút kinh
người tốt.
- Biết rèn luyện, khắcnghiệm để có thể vận
dụng vào các tình
phục những
huống khác; biết tự
hạn chế của bản thân
điều chỉnh cách học.
hướng tới các giá trị xã
- Biết thường xuyên tu
hội.
dưỡng theo mục tiêu
phấn đấu cá nhân và
các giá trị công dân.

13


Năng lực giao tiếp và hợp tác
Xác định - Nhận ra được ý- Biết đặt ra mục đích- Xác định được mục
mục đích, nghĩa của giaogiao tiếp và hiểu đượcđích giao tiếp phù hợp
nội dung, tiếp trong việcvai trò quan trọng củavới đối tượng và ngữ
phương
đáp ứng các nhuviệc đặt mục tiêu trướccảnh giao tiếp; dự kiến

tiện và thái cầu của bản thân. khi giao tiếp.
được thuận lợi, khó
độ
giao - Tiếp nhận được- Hiểu được nội dungkhăn để đạt được mục
tiếp
những văn bảnvà phương thức giaođích trong giao tiếp.
về đời sống, tựtiếp cần phù hợp với- Biết lựa chọn nội
nhiên và xã hộimục đích giao tiếp vàdung, kiểu loại văn
có sử dụng ngônbiết vận dụng để giaobản, ngôn ngữ và các
ngữ kết hợp vớitiếp hiệu quả.
phương tiện giao tiếp
hình ảnh như- Tiếp nhận được cáckhác phù hợp với ngữ
truyện tranh, bàivăn bản về những vấncảnh và đối tượng giao
viết đơn giản.
đề đơn giản của đờitiếp.
- Bước đầu biếtsống, khoa học, nghệ- Tiếp nhận được các
sử dụng ngơnthuật, có sử dụng ngônvăn bản về những vấn
ngữ kết hợp vớingữ kết hợp với biểuđề khoa học, nghệ
hình ảnh, cử chỉđồ, số liệu, cơng thức,thuật phù hợp với khả
để trình bàykí hiệu, hình ảnh.
năng và định hướng
thông tin và ý- Biết sử dụng ngơnnghề nghiệp của bản
tưởng.
ngữ kết hợp với biểuthân, có sử dụng ngôn
- Tập trung chú ýđồ, số liệu, công thức,ngữ kết hợp với các
khi giao tiếp;kí hiệu, hình ảnh đểloại phương tiện phi
nhận ra được tháitrình bày thơng tin, ýngơn ngữ đa dạng.
độ của đối tượngtưởng và thảo luận- Biết sử dụng ngôn
giao tiếp.
những vấn đề đơn giảnngữ kết hợp với các

về đời sống, khoa học,loại phương tiện phi
nghệ thuật.
ngôn ngữ đa dạng để
- Biết lắng nghe và cótrình bày thơng tin, ý
phản hồi tích cực trongtưởng và để thảo luận,
giao tiếp; nhận biếtlập luận, đánh giá về
được ngữ cảnh giaocác vấn đề trong khoa
tiếp và đặc điểm, tháihọc, nghệ thuật phù
14


hợp với khả năng và
định
hướng
nghề
nghiệp.
độ của đối tượng giao- Biết chủ động trong
tiếp.
giao tiếp; tự tin và biết
kiểm soát cảm xúc,
thái độ khi nói trước
nhiều người.
- Biết cách thiết lập,
- Biết cách kết
duy trì và phát triển- Nhận biết và thấu
bạn và giữ gìn
các mối quan hệ vớicảm được suy nghĩ,
Thiết lập, tình bạn.
các thành viên củatình cảm, thái độ của
phát triển - Nhận ra đượccộng đồng (họ hàng,người khác.

các quan những bất đồng,bạn bè, hàng xóm,...).
- Xác định đúng
hệ xã hội; xích mích giữa
điều chỉnh bản thân với bạn- Nhận biết được mâunguyên nhân mâu
và hoá giải hoặc giữa cácthuẫn giữa bản thânthuẫn giữa bản thân với
các mâu bạn với nhau;với người khác hoặcngười khác hoặc giữa
giữa những người khácnhững người khác với
thuẫn
biết nhường bạn
với nhau; có thiện chínhau và biết cách hoá
hoặc thuyết phục
dàn xếp và biết cáchgiải mâu thuẫn.
bạn.
dàn xếp mâu thuẫn.
Biết chủ động đề xuất
Có thói quen traoBiết chủ động đề xuất
mục đích hợp tác để
đổi, giúp đỡmục đích hợp tác khi
Xác định
giải quyết một vấn đề
nhau trong họcđược giao nhiệm vụ;
mục đích
do bản thân và những
tập; biết cùngbiết xác định được
và phương
người khác đề xuất;
nhau hồn thànhnhững cơng việc có thể
thức hợp
biết lựa chọn hình thức
nhiệm vụ học tậphồn thành tốt nhất

tác
làm việc nhóm với quy
theo sự hướngbằng hợp tác theo
mô phù hợp với yêu
dẫn của thầy cơ. nhóm.
cầu và nhiệm vụ.
Xác định Hiểu được nhiệmHiểu rõ nhiệm vụ củaPhân tích được các
trách
vụ của nhóm vànhóm; đánh giá đượccơng việc cần thực
nhiệm và trách nhiệm, hoạtkhả năng của mình vàhiện để hồn thành
15


động của bản
nhiệm vụ của nhóm;
hoạt động thân trong nhóm
tự nhận công việc phùsẵn sàng nhận công
của
bản sau khi được
hợp với bản thân.
việc khó khăn của
thân
hướng dẫn, phân
nhóm.
cơng.
Qua theo dõi, đánh giá
Nhận biết được
được khả năng hoàn
một số đặc điểmĐánh giá được nguyện
Xác định

thành công việc của
nổi bật của cácvọng, khả năng của
nhu cầu và
từng thành viên trong
thành viên trongtừng thành viên trong
khả năng
nhóm để đề xuất điều
nhóm để đề xuấtnhóm để đề xuất
của người
chỉnh phương án phân
phương án phânphương án tổ chức hoạt
hợp tác
công công việc và tổ
công công việcđộng hợp tác.
chức hoạt động hợp
phù hợp.
tác.
Biết cố gắng
Biết theo dõi tiến độ
hồn thành phầnBiết chủ động vàhồn thành cơng việc
việc mình đượcgương mẫu hồn thànhcủa từng thành viên và
Tổ chức và
phân cơng vàphần việc được giao,cả nhóm để điều hồ
thuyết
chia sẻ giúp đỡgóp ý điều chỉnh thúchoạt động phối hợp;
phục
thành viên khácđẩy hoạt động chung;biết khiêm tốn tiếp thu
người khác
cùng hồn thànhkhiêm tốn học hỏi cácsự góp ý và nhiệt tình
việc được phânthành viên trong nhóm. chia sẻ, hỗ trợ các

cơng.
thành viên trong nhóm.
Căn cứ vào mục đích
Báo cáo được kết
hoạt động của các
quả thực hiện
Nhận xét được ưunhóm, đánh giá được
nhiệm vụ của cả
điểm, thiếu sót của bảnmức độ đạt mục đích
Đánh giá nhóm; tự nhận
thân, của từng thànhcủa cá nhân, của nhóm
hoạt động xét được ưu
viên trong nhóm và củavà nhóm khác; rút kinh
hợp tác
điểm, thiếu sót
cả nhóm trong cơngnghiệm cho bản thân
của bản thân
việc.
và góp ý được cho
theo hướng dẫn
từng
người
trong
của thầy cơ.
nhóm.
16


- Có hiểu biết cơ bản
về hội nhập quốc tế.

- Có hiểu biết cơ bản- Biết chủ động, tự tin
về quan hệ giữa Việttrong giao tiếp với bạn
- Có hiểu biết
Nam với một số nướcbè quốc tế; biết chủ
ban đầu về một
trên thế giới và về mộtđộng, tích cực tham gia
số nước trong
số tổ chức quốc tế cómột số hoạt động hội
khu vực và trên
quan hệ thường xuyênnhập quốc tế phù hợp
Hội nhập thế giới.
với Việt Nam.
với bản thân và đặc
quốc tế
- Biết tham gia
- Biết tích cực tham giađiểm của nhà trường,
một số hoạt động
một số hoạt động hộiđịa phương.
hội nhập quốc tế
nhập quốc tế phù hợp- Biết tìm đọc tài liệu
theo hướng dẫn
với bản thân và đặcnước ngoài phục vụ
của nhà trường.
điểm của nhà trường,công việc học tập và
địa phương.
định
hướng
nghề
nghiệp của mình và
bạn bè.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Biết xác định và làm rõ
thông tin, ý tưởng mới
Biết xác định và
Biết xác định và làm rõvà phức tạp từ các
làm rõ thông tin,
thông tin, ý tưởng mới;nguồn thông tin khác
ý tưởng mới đối
Nhận ra ý
biết phân tích, tóm tắtnhau; biết phân tích
với bản thân từ
tưởng mới
những thông tin liêncác nguồn thông tin
các nguồn tài
quan từ nhiều nguồnđộc lập để thấy được
liệu cho sẵn theo
khác nhau.
khuynh hướng và độ
hướng dẫn.
tin cậy của ý tưởng
mới.
Phát hiện Biết thu nhậnPhân tích được tìnhPhân tích được tình
và làm rõ thơng tin từ tìnhhuống trong học tập;huống trong học tập,
vấn đề
huống, nhận raphát hiện và nêu đượctrong cuộc sống; phát
những vấn đềtình huống có vấn đềhiện và nêu được tình
đơn giản và đặt
huống có vấn đề trong
17



được câu hỏi.

trong học tập.

học tập, trong cuộc
sống.

Nêu được nhiều ý
Phát hiện yếu tố mới,
tưởng mới trong học
tích cực trong những ý
tập và cuộc sống; suy
Dựa trên hiểukiến của người khác;
nghĩ khơng theo lối
biết đã có, biếthình thành ý tưởng dựa
mịn; tạo ra yếu tố mới
Hình thành hình thành ýtrên các nguồn thông
dựa trên những ý tưởng

triển tưởng mới đốitin đã cho; đề xuất giải
khác nhau; hình thành
khai
ý với bản thân vàpháp cải tiến hay thay
và kết nối các ý tưởng;
tưởng mới dự đoán được kếtthế các giải pháp
nghiên cứu để thay đổi
quả khi thựckhơng cịn phù hợp; so
giải pháp trước sự thay
hiện.

sánh và bình luận được
đổi của bối cảnh; đánh
về các giải pháp đề
giá rủi ro và có dự
xuất.
phịng.
Biết thu thập và làm rõ
các thơng tin có liên
Xác định được và biết
Nêu được cách
quan đến vấn đề; biết
Đề xuất,
tìm hiểu các thơng tin
thức giải quyết
đề xuất và phân tích
lựa chọn
liên quan đến vấn đề;
vấn đề đơn giản
được một số giải pháp
giải pháp
đề xuất được giải pháp
theo hướng dẫn.
giải quyết vấn đề; lựa
giải quyết vấn đề.
chọn được giải pháp
phù hợp nhất.
Thiết kế và - Xác định được- Lập được kế hoạch- Lập được kế hoạch
tổ
chức nội dung chínhhoạt động với mụchoạt động có mục tiêu,
hoạt động và cách thức hoạttiêu, nội dung, hìnhnội dung, hình thức,

động để đạt mụcthức hoạt động phùphương tiện hoạt động
tiêu đặt ra theohợp.
phù hợp;
hướng dẫn.
- Biết phân công nhiệm- Tập hợp và điều phối
- Nhận xét đượcvụ phù hợp cho cácđược nguồn lực (nhân
ý nghĩa của cácthành viên tham gialực, vật lực) cần thiết
hoạt động.
hoạt động.
cho hoạt động.
- Biết điều chỉnh kế
18


hoạch và việc thực
hiện kế hoạch, cách
- Đánh giá được sự phùthức và tiến trình giải
hợp hay khơng phùquyết vấn đề cho phù
hợp của kế hoạch, giảihợp với hoàn cảnh để
pháp và việc thực hiệnđạt hiệu quả cao.
kế hoạch, giải pháp.

- Đánh giá được hiệu
quả của giải pháp và
hoạt động.

Biết đặt các câu hỏi
Nêu được thắckhác nhau về một sự
Biết đặt nhiều câu hỏi
mắc về sự vật,vật, hiện tượng, vấn

có giá trị, không dễ
hiện tượng xungđề; biết chú ý lắng
dàng chấp nhận thông
quanh; không enghe và tiếp nhận
tin một chiều; không
ngại nêu ý kiếnthông tin, ý tưởng với
thành kiến khi xem xét,

duy cá nhân trướcsự cân nhắc, chọn lọc;
đánh giá vấn đề; biết
độc lập
các thông tinbiết quan tâm tới các
quan tâm tới các lập
khác nhau về sựchứng cứ khi nhìn
luận và minh chứng
vật, hiện tượng;nhận, đánh giá sự vật,
thuyết phục; sẵn sàng
sẵn sàng thay đổihiện tượng; biết đánh
xem xét, đánh giá lại
khi nhận ra saigiá vấn đề, tình huống
vấn đề.
sót.
dưới những góc nhìn
khác nhau.
u cầu về năng lực chun biệt
Những năng lực chun mơn, được hình thành, phát triển chủ yếu
thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngơn
ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ,
thể chất. Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương
trình GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng

khiếu) của học sinh.
Việc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực là phương pháp tích tụ
dần dần các yếu tố của phẩm chất và năng lực người học để chuyển hóa và
góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách.
Tóm lại, dạy học phát triển phẩm chất, năng lực vừa là mục tiêu giáo
19


dục (xét về mục đích, ý nghĩa của dạy học), vừa là một nội dung giáo dục
(xét về các tiêu chuẩn, tiêu chí cần đạt của người học) đồng thời cũng là
một phương pháp giáo dục (xét về cách thức thực hiện).
2.4 Đọc hiểu văn bản truyện theo định hướng phát triển năng lực,
phẩm chất cho học sinh.
Trong SGK Ngữ văn hiện nay, một trong những thay đổi lớn so với
SGK cũ là việc sắp xếp các tác phẩm không tuân theo trình tự thời gian ra
đời của tác phẩm mà sắp xếp theo tiêu chí cùng thể loại. Bởi vậy, khi dạy
từng văn bản cụ thể, giáo viên cần lưu ý phải gắn liền nó với đặc trưng thi
pháp của từng thể loại.
Dạy đọc hiểu văn bản văn học nói chung, và văn bản truyện nói
riêng là một cơng việc khó khăn. Những tác phẩm được tuyển chọn vào
chương trình học đều là những tác phẩm hết sức có giá trị. Việc rèn luyện
kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện trước hết phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Yếu tố ngữ cảnh tồn tại văn bản.
- Thể loại.
- Thi pháp của văn bản.
- Phong cách tác giả.
Ngữ cảnh tồn tại của văn bản là gì? Hiểu chung nhất, đó là một mạng
lưới những liên hệ góp phần vào việc quy định sự hình thành và giá trị của
tác phẩm. Những liên hệ này có thể dự phần trực tiếp, hoặc gián tiếp đến
tác phẩm. Những yếu tố đó có thể là xã hội, là văn hóa, là thời đại – lịch sử,

truyền thống nghệ thuật, tâm lý dân tộc và tâm lý thời đại, là chủng tộc…
Khi dạy đọc văn bản văn học nói chung và văn bản truyện ngắn nói riêng,
giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm hoàn cảnh và xuất xứ của tác phẩm,
những yếu tố liên quan đến nhà văn và thời đại… Nhìn ở lăng kính phương
pháp dạy học, đây chính là bước cung cấp kiến thức ngoại vi vàcó vai trị
khơi gợi sự tiếp nhận của độc giả trong nhà trường.
Dạy học đọc hiểu văn bản dù theo lý thuyết nào đi nữa vẫn phải bám
sát đặc trưng thể loại của văn bản. Thể loại là hình thức đặc trưng chung
nhất của văn văn bản văn học. Ðiều gì đã tạo nên sự giống nhau về hình
thức tồn tại của tác phẩm văn học trong khi nội dung vốn dĩ lại rất khác
nhau? Chính là qui luật loại hình tác phẩm, tức là sự tổng hợp các phương
thức tổ chức, phương thức tái hiện đời sống của những đặc trưng cơ bản
gần gũi với nhau. Mỗi thể loại đều có các phương thức tổ chức, phương
20


thức tái hiện gần gũi với nhau và từ đó qui định sự tiếp nhận văn học. Nhà
văn cũng như người đọc đều hiểu mình sáng tác hay tiếp nhận loại tác
phẩm này chứ không phải loại tác phẩm khác. Lí luận văn học đã khái quát
các tác phẩm khác nhau thành một số loại thể nhất định dựa theo những qui
luật loại hình. Những qui luật này chi phối, qui định các yếu tố khác nhau
của tác phẩm văn học.
Bên cạnh đặc trưng thi pháp của thể loại đó là thi pháp của văn bản.
Vậy, thi pháp của văn bản là gì? Thi pháp của thể loại là cái chung, là một
kiểu khuôn mẫu để nhà văn tạo tác văn bản thì thi pháp của văn bản chính
là cái hồn cốt riêng biệt của văn bản mà nhà văn hướng đến. Thi pháp văn
bản chính là sự tổ chức nghệ thuật trong nội bộ của văn bản theo dụng ý
riêng của nhà văn. Thông qua thi pháp của văn bản, chúng ta mới đánh giá
được sự sáng tạo, khả năng cảm thụ hiện thực, thế giới quan và tài năng của
nhà văn. Chính nhờ điều này, mà khi tiếp cận văn bản cùng chủ đề – đề tài,

cùng thể loại, người đọc vẫn có thể phân biệt được từng văn bản với nhau,
phân biệt và đánh giá, so sánh các nhà văn với nhau.
Mục đích dạy đọc hiểu văn bản văn học nói chung và văn bản truyện
ngắn nói riêng, ở trong nhà trường trung học phổ thông, dừng lại ở mức là
khám phá ra được thi pháp của văn bản. So với khám phá văn bản bằng đặc
trưng thể loại, thì mức độ này đã có tính chun sâu hơn nhiều. Nó có tính
cảm thụ riêng biệt và thể hiện được trình độ cảm thụ văn học của học sinh
hơn. Dưới lăng kính phương pháp dạy học, đây chính là yêu cầu cao nhất
của việc dạy học Ngữ văn nói chung. Thơng qua dạy đọc hiểu văn bản
truyện theo hướng khám phá thi pháp văn bản, giáo viên đã đưa cho học
sinh chìa khóa để mở ra cánh cửa khám phá mọi văn bản.
Nói về đặc trưng của thể loại truyện SGK Ngữ văn 11, trang 135,
viết “Khác với thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan, truyện phản ánh đời sống
trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự kiện được miêu
tả và kể lại bởi một người kể chuyện (trần thuật) nào đó”. Như vậy, khác
với đọc thơ là đi sâu tìm hiểu thế giới nội tâm, lắng nghe khúc nhạc lòng,
thẩm thấu tình điệu của trái tim qua hình ảnh thơ, ngơn ngữ, nhạc điệu… ;
khác với đọc văn bản nghị luận là tìm hiểu lí lẽ, lập luận, luận điểm, sức
thuyết phục của vấn đề nghị luận…; khi dạy văn bản truyện, cần đặc biệt
chú ý đến các đặc điểm: cốt truyện, hệ thống nhân vật, ngôn ngữ, không
gian, thời gian, điểm nhìn trần thuật… của truyện để hiểu được hiện thực
khách quan được tác giả phản ánh.
21


Để đọc hiểu văn bản truyện ngắn thì trước hết phải có ấn tượng tồn
vẹn về văn bản. HS phải nắm được cốt truyện, các chi tiết từ mở đầu đến
kết thúc. Cốt truyện là một chuỗi các tình tiết, sự kiện, biến cố xảy ra liên
tiếp tạo nên sự vận động của hiện thực được phản ánh trong cốt truyện. Cần
hướng dẫn học sinh chú ý đến các chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, bởi yếu tố

quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là chi tiết nghệ thuật có dung lượng
lớn và hành văn mang ẩn ý tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết.Chi tiết
là những biểu hiện cụ thể, lắm khi nhỏ nhặt, nhưng lại cho thấy tính cách
nhân vật và diễn biến quan hệ của chúng, đồng thời cũng thể hiện sự quan
sát và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
Học sinh cần chú ý đến phần mở đầu và phần kết thúc để hiểu ý
nghĩa của tác phẩm, cần hiểu sự lựa chọn và sắp xếp các chi tiết đời sống
có tác dụng làm nổi bật ý nghĩa của tác phẩm, sự sắp xếp thứ tự các đoạn
có hiệu quả tạo sự đợi chờ, gây hứng thú cho người đọc.
Sau đó, học sinh cần chú ý cách xưng gọi, cách miêu tả, điểm nhìn
trần thuật, các biện pháp tu từ… để nắm bắt thông tin về tình cảm, thái độ,
khuynh hướng thẩm mĩ và phong cách nghệ thuật độc đáo của nhà văn.
Trong truyện ngắn có nhiều hình thức ngơn ngữ khác nhau: ngơn ngữ
người kể chuyện, ngôn nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, lời độc thoại nội tâm,
lời trữ tình ngoại đề… giáo viên cũng cần hướng đẫn học sinh phân biệt
được các dạng ngơn ngữ này. Ngơn ngữ trong truyện thường có tính mới
mẻ, sáng tạo, có cá tính của tác giả, hong cách lời văn của tác giả thường có
giọng điệu riêng, học sinh cần có cách khai thác phương diện này.
Đọc – hiểu hình tượng nhân vật. Nhân vật là yếu tố quan trọng hàng
đầu của thể loại này. Một tác phẩm thường có nhiều nhân vật, trong đó
phải có nhân vật chính sống động, sắc nét, có ý nghĩa sâu xa. Nhân vật
thường biểu hiện qua các phương diện sau, tùy theo đặc điểm của tác phẩm
cụ thể:lai lịch, ngoại hình, nội tâm, hành động, biến cố, ngơn ngữ của nhân
vật. Lai lịch, ngoại hình của nhân vật thường được giới thiệu trong tác
phẩm. Hành động là những việc làm của nhân vật, bộc lộ tính cách hay
đánh dấu sự thay đổi tính cách nhân vật. Nội tâm nhân vật thường có nét
riêng cho thấy những bí ẩn của tâm hồn, phẩm chất, lí tưởng của nhân vật.
Đặc biệt là những đổi thay trong ý thức, thái độ sống và tâm lí của nhân vật
qua các giai đoạn. Ngơn ngữ nhân vật thường có cách nói riêng, bởi đó là
sự bộc lộ trực tiếp của tâm hồn, tính cách.

Nhân vật truyện ngắn thường được miêu tả chi tiết và sinh động
22


trong mối quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh, với môi trường xung quanh. HS
cần chú ý mối quan hệ của các nhân vật và giữa nhân vật với hoàn cảnh
xung quanh. Hoàn cảnh là toàn bộ các quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo
thành nền tảng khách quan của đời sống nhân vật. Sự miêu tả hoàn cảnh có
tác dụng biểu hiện địa vị, tâm tình nhân vật và gây khơng khí hứng thú cho
người đọc. Các quan hệ này bộc lộ địa, vị, tính cách và số phận của nhân
vật.
Sau đó, học sinh cần hiểu được ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm
và thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm. Bởi lẽ, nhà văn sáng tạo nhân vật
để gửi gắm tư tưởng, tình cảm và quan niệm của mình về cuộc đời.
Đọc – hiểu tư tưởng, tình cảm của tác giả. Nhà văn sáng tác bao giờ
cũng nhằm thể hiện tư tưởng, tình cảm trong tác phẩm. Đó là linh hồn của
tác phẩm. Vì vậy, đọc – hiểu văn bản truyện ngắn là phải phát hiện được tư
tưởng, tình cảm mà nhà văn ẩn chứa trong văn bản. “Truyện ngắn có thể kể
về cả một cuộc đời hay một đoạn đời, một sự kiện hay một “chốc lát” trong
cuộc sống nhân vật nhưng cái chính trong truyện ngắn không phải ở hệ
thống sự kiện mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời” ( Sách Lí luận văn học,
trang 397). Do đó, khi dạy truyện ngắn giáo viên cần giúp học sinh hiểu
được “cái nhìn tự sự đối với cuộc đời” của tác giả. Qua tác phẩm tạo được
ở các em một ấn tượng sâu đậm về tình người, tình đời, nói như M.Bakhtin, truyện không chỉ “tái hiện lịch sử đời sống” mà cịn là “hành trình đi
tìm con người trong con người”.
Đọc – hiểu và thưởng thức văn học. Mọi sự hiểu đều là tự mình hiểu.
Khi một ý nghĩa nào đó xuất hiện trong văn bản văn học thì ý nghĩa đó ln
gắn với sự mong muốn, chờ đợi của người đọc, một sự chờ đợi phù hợp với
cách biểu đạt của ngơn từ và logic của hình tượng. Đọc – hiểu như vậy là
sự tự khẳng định của người đọc về nhiều mặt. Người đọc sung sướng nhận

ra tư tưởng của tác phẩm, nhận ra sự thống nhất toàn vẹn của văn bản xung
quanh tư tưởng ấy, cảm nhận được vẻ đẹp hài hịa của văn bản và có được
khối cảm về tinh thần.
Thưởng thức văn học là trạng thái tinh thần vừa bừng sáng với sự
phát hiện chân lí đời sống trong tác phẩm, vừa rung động với sự biểu hiện
tài nghệ của tác giả, vừa hưởng thụ ấn tượng sâu đậm đối với các chi tiết
đặc sắc của tác phẩm. Đó là đỉnh cao của đọc – hiểu văn bản văn học. Khi
đọc các tác phẩm ưu tú của nhân loại mà chưa đạt đến trạng thái tinh thần
ấy, thì có thể nói, việc đọc chưa đạt tầm cao của rung cảm và hưởng thụ
23


nghệ thuật.
Sau khi đọc tác phẩm, giáo viên cho học sinh liên hệ tác phẩm đến
cuộc sống của chính bản thân các em để rút ra những thông điệp mà các em
cho là ý nghĩa và quan trọng nhất…
3. CƠ SỞ THỰC TIỄN
* Về phía giáo viên.
Qua thực tế giảng dạy của bản thân và việc dự giờ đồng nghiệp,
chúng tôi thấy việc dạy -học các tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm
truyện nói riêng trong chương trình chưa thật phát huy và khơi dậy niểm
đam mê và quan trọng là định hướng hình thành các năng lực cho học sinh.
Chúng tôi mạnh dạn chỉ ra một số tồn tại sau đây:
Dạy học đọc – hiểu chủ yếu vẫn theo hướng truyền thụ một chiều
những cảm nhận của giáo viên về văn bản, chưa hướng tới việc cung cấp
cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá những vấn đề về nội dung
và nghệ thuật của văn bản. Dạy học chú trọng đến cung cấp nội dung tư
tưởng của văn bản văn học, ít chú trọng đến các phương tiện nghệ thuật.
Tóm lại, vẫn là chú trọng dạy kiến thức hơn là hình thành kỹ năng.
Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực chưa

thật mạnh dạn. Trong những năm học vừa qua, nhận thức của đội ngũ giáo
viên về tính cấp thiết phải đổi mới phương pháp dạy học đã thay đổi và có
nhiều chuyển biến; việc áp dụng những phương pháp dạy học tích cực đã
được thực hiện. Tuy nhiên cách thực hiện, hiệu quả giảng dạy để đạt được
mục tiêu của nó là chưa cao.
* Về phía học sinh.
Do cách học đối phó với thi cử nên các em học theo trách nhiệm, học
để trả bài, các em chưa nhận thấy hết những tiềm năng giáo dục con người
mà môn Ngữ văn mang lại nên các em còn thờ ơ và chưa thấy được sự cần
thiết và say mê với môn học.
Từ thực trạng đó, tơi xin đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân để
dạy học vừa mang lại hứng thú học tập cho học sinh và vừa thực hiện được
mục tiêu giáo dục dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
qua việc sử dụng đa dạng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
4. THIẾT KẾ, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC
24


SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN "VỢ
NHẶT” – KIM LÂN ( Ngữ văn 12 – chương trình cơ bản).
4.1. Truyện ngắn trong Chương trình và Sách giáo khoa Ngữ văn lớp
12 – chương trình cơ bản.
Trong chương trình và Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 hiện hành học
sinh được tiếp xúc với những văn bản truyện ngắn sau (Đối với văn học
Việt Nam).
STT

TÁC PHẨM
TRONG

TRÌNH

TÁC GIẢ

GHI CHÚ

(Trích)

CHƯƠNG

1

Vợ chồng A Phủ (Trích)

Tơ Hồi

2

Vợ nhặt

Kim Lân

3

Rừng xà nu

Nguyễn
Thành

4


Những đứa con trong Nguyễn Thi
gia đình (Trích)

5

Chiếc thuyền ngồi xa

Nguyễn
Châu

6

Một người Hà Nội

Nguyễn Khải

Trung

Minh

4. 2. Xây dựng hệ thống câu hỏi để đọc hiểu một văn bản truyện theo
định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh từng hoạt động, từng bước,
từng thao tác cụ thể để các em chủ động đọc – hiểu văn bản dần tạo thành
kĩ năng cho mình:
STT

CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU


CÂU HỎI ĐỌC HIỂU

1.

Đọc hiểu khái quát

- Phong cách nghệ thuật của tác
giả?
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?

2.

Đọc hiểu ngơn từ

- Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn
25


×