Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa lớp danh từ trong ca dao xứ nghệ và dân ca nam trung bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 120 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ NGỌC

ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA LỚP
DANH TỪ TRONG CA DAO XỨ NGHỆ
VÀ DÂN CA NAM TRUNG BỘ

Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC
Mã số: 60.22.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS TRƢƠNG THỊ DIỄM

Vinh - 2010


2

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình chu đáo của GS, TS. Đỗ Thị Kim Liên, TS.Trƣơng Thị
Diễm, cùng sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo bộ môn ngôn ngữ, khoa Ngữ
văn, khoa sau Đại học trƣờng Đại học Vinh, cũng nhƣ sự quan tâm động viên giúp đỡ
của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ... Nhân dịp này cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết


ơn sâu sắc đến quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời thân.
Học viên
Nguyễn Thị Ngọc


3

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao và dân ca là những thể loại văn
học có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ca dao đƣợc hình thành từ dân ca. Khi nói đến
ca dao, ngƣời ta thƣờng nghĩ đến lời ca. Khi nói đến dân ca, ngƣời ta nghĩ đến cả làn
điệu và những thể thức hát nhất định. Ca dao, dân ca trở thành món ăn tinh thần khơng
thể thiếu trong đời sống tâm hồn của con ngƣời. Nó cịn chở trên mình bản sắc văn hố
từng vùng miền của dân tộc Việt Nam. Ca dao, dân ca là nơi để các nhà nghiên cứu
tìm về khai thác những giá trị văn hố với nhiều góc độ khác nhau.
1.2. Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ là hai tuyển tập đƣợc sƣu tầm,
tuyển chọn, ghi lại những nét sinh hoạt văn hoá, phản ánh tâm tƣ, tình cảm của con
ngƣời xứ Nghệ và con ngƣời Nam Trung bộ. Đặc biệt, Ca dao xứ Nghệ và Dân ca
Nam Trung bộ còn đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nhƣ một kho lƣu giữ vốn
từ địa phƣơng, vốn địa danh mang đậm dấu ấn bản sắc văn hoá xứ Nghệ và Nam
Trung Bộ... Đây là nguồn tƣ liệu q giá góp phần giúp chúng tơi tìm hiểu thêm về
con ngƣời xứ Nghệ và con ngƣời Nam Trung bộ.
1.3. Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu. Nhƣng đó là những đánh giá hết sức khái quát, chƣa có cơng trình nào đi
sâu nghiên cứu những biểu hiện cụ thể của từng lớp từ để hiểu và cảm nhận sâu sắc
hơn về văn hố từng vùng miền.
Vì những lí do trên, chúng tơi đi vào tìm hiểu: Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa
lớp danh từ trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ.

2. Đối tƣợng và nhiệm vụ
2.1. Đối tượng
Đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi là:


4

Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa lớp danh từ thuộc Kho tàng ca dao xứ Nghệ An Tập 1, mảng tình u lứa đơi [tr.218 – tr.442] và Dân ca Nam Trung bộ - Tổng tập
Văn học dân gian ngƣời Việt - Tập 16, Ca dao tình u lứa đơi.
2.2. Nhiệm vụ
Đề tài hƣớng tới thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thống kê, phân loại các nhóm danh từ trong 2 tập Ca dao xứ Nghệ và Dân ca
Nam Trung bộ. Trên cơ sở đó, chúng tơi mơ tả, làm rõ đặc trƣng ngữ pháp, ngữ nghĩa
lớp danh từ đó.
- Tìm hiểu những điểm tƣơng đồng và khác biệt đƣợc thể hiện rõ ở ngữ pháp, ngữ
nghĩa của lớp danh từ trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ.
- Bổ sung kết quả thống kê, đánh giá tƣ liệu cho việc hiểu thêm văn hoá, con
ngƣời xứ Nghệ và con ngƣời Nam Trung bộ.
3. Lịch sử nghiên cứu
3.1. Lịch sử nghiên cứu Ca dao xứ Nghệ
Điểm lại những cơng trình nghiên cứu Ca dao xứ Nghệ, chúng tơi thấy tình hình
nhƣ sau:
Trƣớc tiên, phải kể đến bài “Vị trí và đặc điểm của vùng văn học dân gian Nghệ
Tĩnh” của PGS Hồng Tiến Tựu 1. Ơng đặt vấn đề: “Mỗi vùng, mỗi khu vực văn học
dân gian của dân tộc và đất nƣớc đều có một vị trí quan trọng và một phong cách truyền
thống riêng của mình”. Trong bài “Đất nước, con người xứ Nghệ qua Kho tàng ca dao
xứ Nghệ” (Tạp chí Văn hố dân gian số 3-1997), Trƣơng Xuân Tiếu viết: “Đất nƣớc xứ
Nghệ thật là hùng vĩ, hữu tình, con ngƣời xứ Nghệ thật là thông minh, quả cảm. Những
tên núi, tên sông, tên làng, tên xã và tên những dòng họ, những con ngƣời cụ thể ở xứ
Nghệ đã bƣớc vào trong những câu hị, điệu hát, bài ca góp phần tơ thắm những nét son

truyền thống trong bản sắc văn hoá dân gian xứ Nghệ”.
PGS Ninh Viết Giao là ngƣời có cơng sƣu tầm, lựa chọn, phân loại hàng nghìn
câu a dao xứ Nghệ mà kết quả là “Kho tàng ca dao xứ Nghệ” (2 tập) do Nguyễn Đổng
1

In trong Thông báo khoa học số 1 - ĐH Vinh - 1983.


5

Chi, Ninh Viết Giao chủ biên. Tuy không trực tiếp nghiên cứu về các lớp từ trong Ca
dao xứ Nghệ nhƣng tác giả đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về văn học dân gian xứ
Nghệ. Ngoài phần giới thiệu sơ lƣợc về đặc điểm đất đai, khí hậu, hồn cảnh lịch sử
của cả xứ Nghệ cũng nhƣ sơ lƣợc về nội dung của ca dao, PGS Ninh Viết Giao đã
dành một số trang nhất định giới thiệu về ca dao tình u nam nữ, qua đó làm nổi bật
tính cách, tình cảm, tâm hồn của con ngƣời xứ Nghệ.
Khi đi vào nghiên cứu Ca dao xứ Nghệ, PGS Ninh Viết Giao đã nêu ra một
phƣơng pháp luận: Xem ca dao – trong đó có ca dao của vùng Nghệ Tĩnh – là vốn chung
của cả nƣớc. Ca dao các vùng dù có mang những đặc điểm riêng, sắc thái riêng vẫn thể
hiện những đặc điểm chung, phổ biến của cả nƣớc. Đây là một phƣơng pháp rất quan
trọng giúp chúng ta đi vào tìm hiểu những nét riêng của Ca dao xứ Nghệ, tìm hiểu ngọn
nguồn của từng bài ca dao.
Ở phần 2 của bài nghiên cứu, PGS Ninh Viết Giao đã giới thiệu nội dung của
Ca dao xứ Nghệ qua các chủ đề, qua đó làm nổi bật tính cách, đời sống tình cảm của
con ngƣời xứ Nghệ. Về bộ phận ca dao nói về tình u trai gái, tác giả viết: “Thể hiện
tính cách, tình cảm của con ngƣời xứ Nghệ rõ rệt và đầy đủ là ở bộ phận nói về tình
u trai gái, về hơn nhân gia đình. Riêng tình yêu trai gái, ở đây ta thấy mọi phƣơng
diện cũng nhƣ mọi mức độ của tình u lứa đơi” [tr.59], “cũng nhƣ ca dao tồn quốc,
với bộ phận này, ta bắt gặp lại những lời ƣớm hỏi tinh tế, những câu trao duyên tế nhị,
những lời xe kết diết da, những câu thề nguyền gắn bó, những lời than thở, nhớ nhung,

những câu trách móc ai oán, những niềm tủi nhục, những số phận đắng cay... Ta cũng
bắt gặp những mối tình éo le, nhƣ tình cũ, tình già, tình muộn, tình phụ, tình lầm, tình
nghèo, tình chờ, tình chênh lệch, tình ép buộc, dở dang... với mọi nỗi giận hờn, lo lắng,
đau xót nhƣng ấm tình đời, dào dạt sức sống... Tất cả đều trong sáng lành mạnh với
phong cách suy nghĩ có bản sắc riêng của ngƣời xứ Nghệ” [tr.60 - 61]. Trong bài
nghiên cứu này, PGS Ninh Viết Giao đã dùng phƣơng pháp khảo sát thống kê, nhƣ
thống kê số lƣợng câu “ra về”, “đôi ta” hoặc một số bài mở đầu bằng chữ “thƣơng”.
Nghiên cứu về hình thức nghệ thuật của Ca dao xứ Nghệ, PGS đồng ý với ý kiến của
nhiều nhà nghiên cứu, nếu so sánh với ca dao ngồi Bắc thì Ca dao xứ Nghệ khơng
đƣợc mƣợt mà, bay bƣớm. Về ngôn ngữ của Ca dao xứ Nghệ, tác giả viết: “Những bài
ca dao ấy, ngôn ngữ giản dị mà tƣơi rói nhƣ đất mới cày, áo nâu non mới mặc, chứa


6

đầy nhựa sống... [1, tr.80]. Về tiếng địa phƣơng trong ca dao, tác giả nhận xét: “Mà
hình nhƣ trong các loại hình văn vần của kho tàng văn học dân gian xứ Nghệ, ca dao ít
từ địa phƣơng, ít phƣơng ngữ hơn cả. Có chăng là những từ phổ biến dễ hiểu...”
[tr.80].
Từ nhận xét của PGS thì có một nét riêng biệt của Ca dao xứ Nghệ là tính chất
“trí tuệ”, “chữ nghĩa” mang nhiều “điển tích” (tr.80) và một nét riêng biệt nữa của Ca
dao xứ Nghệ là “trạng”... “Trạng” ở đây thể hiện tính vui vẻ, thơng minh, nhanh trí, dí
dỏm, nghịch ngợm của con ngƣời xứ Nghệ...” [tr.85].
Về hình thức đối trong thể lục bát và song thất lục bát xứ Nghệ, PGS nhận định:
“Có thể nói thêm về hình thức đối trong thể lục bát của Ca dao xứ Nghệ vì hình thức này
khá nhiều và cũng khá đa dạng, độc đáo, không chỉ đối ngẫu mà cịn đối câu, đối bài”
[tr.88].
Có thể nói xét về mặt hình thức nghệ thuật, tức là thi pháp của Ca dao xứ Nghệ,
PGS Ninh Viết Giao đã khảo sát đƣợc một số mặt và đã đƣa ra một số nhận xét xác
đáng. Những nhận xét ấy đã khái quát đƣợc những nét đặc trƣng, riêng biệt của Ca dao

xứ Nghệ. Tuy nhiên, do đặc điểm và tính chất của một bài giới thiệu chung về Ca dao
xứ Nghệ nên tác giả khơng đi sâu vào việc tìm hiểu nghiên cứu về thi pháp của Ca dao
xứ Nghệ nhƣ ông tự nhận xét: "...về hiện tƣợng gieo vần, về ngôn từ nhất là các từ địa
phƣơng, về các dạng kết cấu, về thời gian và không gian nghệ thuật; sông núi, trăng
sao, thuyền biển, mận đào, trúc mai, hoa lá, loan phƣợng, cây đa, mái đình, cái giếng,
con đƣờng, cánh đồng, bƣớm hoa, miếng trầu, bát nƣớc, con diều, chim thú... nhƣng
bài viết của tôi đã khá dài xin để dịp khác...” [tr.89].
Bên cạnh đó, các bài “Bước đầu so sánh những sắc thái miền Trung qua bốn
vùng dân ca: Thanh Hố, Nghệ An, Bình Trị Thiên và Nam Trung Bộ” của Lê Văn
Hảo 1; bài “Sự khác nhau giữa ca dao người Việt ở xứ Nghệ và xứ Bắc” của Nguyễn
Phƣơng Châm 2; bài “Ca dao tình yêu và tình cảnh con người ở Bình Trị Thiên” của
Trần Thuỳ Mai (Hội thảo khoa học Văn học dân gian miền Trung lần thứ nhất) cũng là
những cơng trình có giá trị về mảng đề tài này.

1
2

Hội thảo khoa học Văn học dân gian miền Trung lần thứ nhất.
Tạp chí Văn hóa dân gian số 3 – 1997.


7

Lê Văn Hảo đã khái quát về phong cách Nghệ Tĩnh: “Phong cách Nghệ Tĩnh có
cái gì gân guốc, cứng cỏi, quyết liệt” [tr.24]. Trần Thuỳ Mai thì cho rằng: “Nếu so
sánh phong cách ca dao Bình Trị Thiên với ca dao Nam Trung bộ và Nghệ Tĩnh ta sẽ
thấy ca dao Bình Trị Thiên gần gũi với phong cách ca dao Nghệ Tĩnh hơn... Nhƣng
phong cách Nghệ Tĩnh vẫn khác phong cách Bình Trị Thiên ở chỗ thiên về tính chân
chất, chuộng diễn ý, mộc mạc” [tr.76].
So sánh với ca dao Nam Trung bộ, Trần Thuỳ Mai cho rằng: Ca dao Nghệ Tĩnh

chuộng diễn ý nhƣng cũng nhƣ ca dao miền Nam Trung bộ khơng có khuynh hƣớng
chuộng hình ảnh âm điệu nhƣ ca dao ở Bình Trị Thiên” [tr.77].
Về ca dao tình yêu xứ Nghệ, Nguyễn Phƣơng Châm nhận xét: “Ca dao tình u
xứ Nghệ ngồi cái chất lãng mạn vốn có của ca dao Việt Nam nó cịn thực tế, gần gũi
với cuộc sống đời thƣờng, đơi khi táo bạo quyết liệt” [tr.13].
Về cách sử dụng địa danh, tác giả nhận xét: “Nhắc đến tên núi, tên sông nhƣ
bao nơi khác nhƣng ca dao xứ Nghệ thƣờng dùng một cặp núi – sông tạo thành biểu
tƣợng cho quê hƣơng mình”... “Cách dùng một cặp địa danh núi – sơng nhƣ thế đã trở
thành một mơ típ quen thuộc thƣờng gặp trong ca dao xứ Nghệ” [tr.15].
Về không gian nghệ thuật, Nguyễn Phƣơng Châm đã đƣa ra nhận xét: “Khơng
gian nghệ thuật cũng có sự khác nhau giữa ca dao xứ Nghệ và ca dao xứ Bắc. Cũng là
khơng gian làng q nhƣng ca dao xứ Bắc nói một cách xa xơi bóng gió nhiều hơn là
cụ thể... Không gian trong ca dao xứ Nghệ thƣờng cụ thể, gần gũi thân thiết với con
ngƣời lao động hơn”.
Về phƣơng ngữ, Nguyễn Phƣơng Châm nhận xét: “Mỗi địa phƣơng đều có nét
riêng về ngơn ngữ và ngơn ngữ ấy in dấu đậm nét vào ca dao. Xứ Bắc thật sự mờ nhạt
phƣơng ngữ nhƣng xứ Nghệ, tiếng Nghệ từ lâu đã là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều
nhà ngôn ngữ học...” [3, tr.20].
3.2. Lịch sử nghiên cứu Dân ca Nam Trung bộ
- Ca dao, dân ca chứa đựng cả một thế giới tinh thần của ngƣời lao động ngày
xƣa. Thế giới đó vừa có cái hữu hình vừa có cái vơ hình cho nên thế hệ con cháu
khơng thể nắm bắt hết đƣợc những gì mà cha ơng ta đã gửi gắm, đã để lại trong ca dao,


8

dân ca. Nghiên cứu ca dao, dân ca là việc làm liên tục, lâu dài và hình nhƣ khơng có
kết thúc. Đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về ca dao, dân ca nói chung, trong đó
bao gồm cả dân ca Nam Trung Bộ của các tác giả nhƣ: Vũ Ngọc Phan, Chu Xuân
Diên, Cao Huy Đỉnh, Hoàng Tiến Tựu, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Xuân Kính, Đặng Văn

Lung...
- Mặc dù chƣa có cơng trình nào cụ thể đi sâu vào vấn đề đặc điểm ngữ pháp,
ngữ nghĩa trong dân ca Nam Trung Bộ nhƣng nhìn chung các cơng trình nghiên cứu
của các tác giả trên đã phần nào đề cập đến nội dung ngữ nghĩa của ca dao, dân ca. Vũ
Ngọc Phan trong cuốn "Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam" NXBKHXH (1971) đã đề
cập đến tình yêu của nhân dân Việt Nam trong ca dao dân ca. Chu Xuân Diên trong
cuốn "Văn học dân gian" NXBĐH &THCN (1991) đã nói về ca dao dân ca với lao
động sản xuất, ca dao dân ca với đời sống tình cảm của nhân dân lao động, ca dao, dân
ca với cuộc đấu tranh giai cấp. Nguyễn Xuân Kính trong cuốn "Thi pháp ca dao"
NXBKHXH Hà Nội (1992) đã đề cập đến yếu tố không gian và thời gian trong ca dao,
dân ca và nêu ra một số biểu tƣợng nhƣ trúc, mai, hoa trong ca dao, dân ca.
- Và một số tác giả đã đi vào vấn đề ngữ nghĩa nhƣng chỉ phân tích ở một vài
bài ca dao dân ca cụ thể, nhƣ: Phan Đăng Nhật thì "Giải mã một chùm ca dao, tìm hiểu
đặc điểm của xứ Lạng" - Văn hóa dân gian số 1 (1987); Võ Xuân Quế với "Vẻ đẹp
truyền thống qua một bài dân ca" - Văn hóa dân gian (1989); Đào Thản, Nguyễn Xuân
Nam, Nguyễn Thế Lịch thì tìm hiểu "Ý nghĩa những câu ca" - Tạp chí ngơn ngữ số 3,
1989...
- Đối với Dân ca Nam Trung bộ, ta có thể thấy nổi bật một số tác giả: Trần Việt
Ngữ, Trƣơng Đình Quang, Hoàng Chƣơng với cuốn biên khảo “Dân ca miền Nam
Trung bộ”, tập 1,2, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1963 đã khái quát về mảnh đất con ngƣời
Nam Trung bộ và nêu những nhận xét khái quát về giá trị Dân ca Nam Trung bộ. Các
tác giả viết: Dân ca Nam Trung bộ là bản trƣờng ca trữ tình vừa thắm thiết tế nhị vừa
mộc mạc. Tính chất trữ tình đó chủ yếu đƣợc biểu hiện trong quá trình trai gái yêu
nhau; nhà thơ Xuân Diệu trong lời bạt cho cuốn Dân ca miền Nam Trung bộ có nhan
đề Sống với ca dao dân ca Nam Trung bộ viết ngày 16-5-1963 đã phát biểu cảm nghĩ
chung về dân ca Nam Trung bộ và ông đã đề cập tới cái độc đáo trong chất sống, chất


9


tình của dân ca vùng này, nhƣng đó mới chỉ là những nhận xét khái quát nhất mang
tính cảm xúc chứ chƣa đi sâu vào phân tích nghiên cứu.
Trong lời bạt của Xuân Diệu: Sống với ca dao, dân ca Miền Nam Trung Bộ.
Ơng đã viết:
Ca dao về tình u ở Dân ca Nam Trung Bộ. Trong khi phê bình Tây Sƣơng ký
là một áng văn kiệt tác nói về tình u của Thơi Oanh và Trƣơng Qn Thụy, nhà phê
bình học rộng hiểu sâu là Thánh Thán có nhắc đến thơ Quốc Phong trong Kinh Thi;
Kinh thi là ca dao của quần chúng nhân dân Trung Hoa đã làm trƣớc đời Khổng Tử,
đến đầu đời Xuân Thu, Khổng Phu Tử mới góp nhặt lại "sƣu tầm, chọn lọc", sắp xếp;
tức là việc mà ta làm hiện nay cách mấy nghìn năm sau. Ngƣời xƣa có khen: "Thơ
quốc phong mê gái mà khơng dâm". Thánh Thán bình luận thêm, ý nói: thơ mê gái ấy
của quần chúng mà lại đƣợc "qua tay sửa chữa của đức tiên sƣ ta là cụ Khổng. Vậy nó
là thứ văn của bậc đại thánh nhân!" [tr.267]
Ca dao cổ của Trung Quốc, qua tay Khổng phu tử đã lƣu lại nhiều bài về tình
u. Cơng việc sƣu tầm hiện nay trong ca dao Việt Nam ta cũng bƣớc đầu cho ta thấy
rằng: những bài về tình yêu chiếm một số lƣợng rất lớn. Chẳng hạn mở tập Hát
phƣờng vải, dân ca Nghệ Tĩnh, ta sẽ thấy đó là hàng mấy trăm câu hát hoa tình, ân tình
của trai gái.
Các Mác của chúng ta trƣớc đây đã tự tay sƣu tầm những dân ca, những tình ca
hay nhất; quay trở về với dân ca cổ truyền của Nam Trung Bộ Việt Nam, chúng tôi
nhận thấy phần rất lớn của 2 tập sƣu tầm đã in, là những tình ca; và đó là phản ánh
hiện thực của sự sáng tác chứ không phải do ngẫu nhiên của sự sƣu tầm.
“Tình yêu trong ca dao, ở đây hẵng chỉ nói ca dao, dân ca Nam Trung Bộ, rất
phong phú, trong thơ cổ điển ta, rất hiếm cái giọng trữ tình trực tiếp về tình u, họa
chăng có cái "khạc chẳng cho ra, nuốt chẳng vào" của Ôn Nhƣ Hầu và khóc Trƣơng
Quỳnh Nhƣ của Phạm Thái. Khơng chờ đợi thơ chính quy, thơ chuyên nghiệp diễn tả
hộ cho mình, những ngƣời lao động đã, thế kỷ này qua thế kỷ khác, diễn tả trực tiếp
lịng mình u đƣơng, sƣớng vui, đau khổ... Và không ở đâu bằng văn học dân gian,
trong ca dao, ngƣời phụ nữ tha hồ nói rằng mình u, họ đã ngang nhiên và dĩ nhiên
thi hành cái quyền tự do diễn đạt tâm tƣ của mình. Tơi chƣa nói về chất lƣợng tác



10

phẩm, tơi hẵng nói: trong phạm vi ta đang bàn ở đây, văn học chính quy đã lạc hậu
hơn văn học bình dân, văn học bình dân, khơng biết từ xƣa bao lâu, đã là một nền văn
học dân chủ, bình đẳng giữa nam và nữ” [tr.268]
Ngồi những bài nghiên cứu về Dân ca Nam Trung Bộ có tính chất tổng quan,
cịn có một số đề tài đã đi sâu nghiên cứu về ngữ nghĩa dân ca Nam Trung Bộ nhƣ
Khảo sát ngữ nghĩa lời thoại trong dân ca Nam Trung Bộ của Trịnh Thị Mai đã kết
luận:
“Nhân vật đƣa ra lời thoại trong Dân ca Nam Trung Bộ là nam và nữ. Họ đã sử
dụng vốn từ xƣng hô trong lời thoại khá đa dạng, phong phú. Vừa sử dụng từ xƣng hơ
tồn dân, vừa sử dụng từ xƣng hô của địa phƣơng. Vừa sử dụng đại từ nhân xƣng vừa
sử dụng đại từ phiếm chỉ và có cả cách dùng các hình ảnh mang tính ẩn dụ để xƣng hô.
Và ngay trong lớp đại từ nhân xƣng cũng hết sức phong phú, ngƣời Nam Trung Bộ đã
dùng rất nhiều cặp đại từ nhân xƣng khác nhau để xƣng hô. Chỉ dừng lại ở vốn từ xƣng
hô, chúng ta cũng đã thấy đƣợc sự da màu của Dân ca Nam Trung Bộ” [tr.101]
- Thời gian, không gian cho lời thoại xuất hiện cũng có những nét đặc thù riêng:
Thời gian xuất hiện lời ca cũng thật phong phú. Trong dân ca Nam Trung Bộ, ta bắt
gặp mọi khoảng thời gian, từ sáng sớm đến thời gian ban trƣa đến chiều và đến thời
gian đêm khuya. Mỗi khoảng thời gian phù hợp mỗi loại tâm trạng khác nhau và mỗi
khoảng thời gian gắn với mỗi mức độ của trạng thái cảm xúc khác nhau. Cho nên
chính thời gian đã góp phần quy định cái muôn màu muôn điệu trong tâm trạng của
con ngƣời.
Không gian xuất hiện lời ca cũng thật phong phú, ở đây có cả khơng gian của
sơng nƣớc, có cả khơng gian của các địa danh và có cả khơng gian của ruộng đồng.
Đặc biệt có một khơng gian nổi lên để cho ngƣời đọc dễ dàng nhận ra những lời ca của
vùng Nam Trung Bộ đó là khơng gian sơng nƣớc. Có thể nói phần lớn những câu Dân
ca Nam Trung Bộ đều thẫm đẫm cái mênh mang của sơng nƣớc. Chính khơng gian

sơng nƣớc đã khơi dậy cảm xúc của ngƣời Nam Trung Bộ.
- Nội dung mà lời thoại đề cập đến chủ yếu là nói về tình yêu nam nữ. Để
chuyển tải những nội dung này thì dân ca Nam Trung Bộ đã dùng nhiều cách thức bày
tỏ lời trao đáp khác nhau nhƣ cách thức nghi vấn, so sánh, dùng các cấu trúc quan hệ.


11

Từ những cách thức này để đi đến thể hiện một số hành vi ngôn ngữ: hỏi, chào, mời,
kể. Nhƣng cách hỏi, cách chào, cách mời, cách kể của ngƣời Nam Trung Bộ có những
đặc trƣng riêng thơng qua việc sử dụng các từ ngữ hình ảnh.
Qua ngữ nghĩa lời thoại, ta có thể tìm đến những nét văn hóa đặc trƣng của
miền đất Nam Trung Bộ khác với miền đất khác đó là: văn hóa sơng nƣớc với sự có
mặt đầy đủ của những tên gọi, những phƣơng tiện thuộc về sơng nƣớc. Văn hóa làng
xã với những phong tục tập quán riêng của vùng đất này; Văn hóa ứng xử chứa đầy cái
tình, cái nghĩa sự thủy chung của con ngƣời Nam Trung Bộ không thể lẫn lộn với một
vùng nào khác.
Tóm lại, chúng tơi lƣợc trích những nội dung của các bài nghiên cứu trên và
xem đây là những gợi mở cho đề tài của mình. Từ đó, chúng tơi đi vào những khía
cạnh mà các nhà nghiên cứu trƣớc chƣa đi sâu, hoặc chƣa đề cập tới nhằm hoàn thiện
đề tài: “Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa lớp danh từ trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca
Nam Trung Bộ”.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này, chúng tôi sử dụng những phƣơng pháp sau:
4.1. Phương pháp khảo sát, thống kê - phân loại
Chúng tôi khảo sát, thống kê lớp danh từ trong Kho tàng Ca dao xứ Nghệ và
Dân ca Nam Trung Bộ. Sau đó, tiến hành phân loại lớp danh từ đã thống kê theo
những tiêu chí nhất định.
4.2. Phương pháp phân tích - miêu tả
Dựa vào kết quả khảo sát, thống kê và phân loại, chúng tơi nghiên cứu phân

tích, miêu tả vị trí, tần số và một số dạng xuất hiện, cách cấu tạo và khả năng kết hợp;
ngữ nghĩa của lớp danh từ trong Kho tàng Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung Bộ.
4.3. Phương pháp so sánh - đối chiếu
Từ những đặc điểm rút ra đƣợc về lớp danh từ trong Kho tàng Ca dao xứ Nghệ
và Dân ca Nam Trung Bộ, chúng tôi so sánh, đối chiếu sự đồng nhất và khác biệt của
lớp danh từ trong hai tập ca dao và dân ca trên.


12

4.4. Phương pháp tổng - phân - hợp
Trên cơ sở khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh, đối chiếu, chúng tơi phân tích,
tổng hợp đƣợc những đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa tiêu biểu của lớp danh từ trong
Kho tàng Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung Bộ. Từ đó, thấy đƣợc vai trị của lớp
danh từ trong việc biểu đạt từ hình thức ngữ pháp đến nội dung ngữ nghĩa.
5. Cái mới của đề tài
Đây là đề tài đầu tiên đi sâu vào tìm hiểu: Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa lớp
danh từ trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ một cách có hệ thống.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính đƣợc triển khai thành
3 chƣơng:
Chƣơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài
Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ pháp của lớp danh từ trong Ca dao xứ Nghệ và Dân
ca Nam Trung bộ
Chƣơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa của lớp danh từ trong Ca dao xứ Nghệ và Dân
ca Nam Trung bộ


13


Chƣơng 1
MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1. Về ca dao, dân ca
1.1.1. Khái niệm ca dao, dân ca
1.1.1.1. Ca dao
Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên định nghĩa về ca dao nhƣ sau:
1. “Thơ ca dân gian đƣợc truyền miệng dƣới dạng những câu hát không theo
một điệu nhất định, thƣờng phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc. 2. Thể
loại văn vần, thƣờng làm theo thể lục bát” [33, tr.126].
Nhƣ vậy, ca dao là những câu thơ có thể hát thành những làn điệu dân ca, hát
ru... hoặc ca dao là lời dân ca đã lƣợc bỏ đi những luyến láy khi hát. Ca dao đã để lại
dấu vết rõ rệt nhất trong ngôn ngữ văn học. Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình u
nam nữ, ngồi ra cịn có những nội dung khác nhƣ: quan hệ gia đình, các mối quan hệ
phức tạp khác trong xã hội...
1.1.1.2. Dân ca
“Dân ca là bài hát lƣu truyền trong dân gian khơng có tác giả” [33, tr.78]. Dân
ca là một thể loại ca hát dân gian, chủ yếu xuất phát từ mơi trƣờng nơng ngƣ nghiệp ở
thơn làng, rất có thể bắt đầu từ một cá nhân có năng khiếu dệt nhạc vào một bài ca dao
(thơ dân gian), rồi đƣợc truyền miệng và nhào luyện, uốn nắn, gọt giũa qua nhiều
ngƣời trong tập thể, từ làng này đến làng khác, từ thời này qua thời khác, có thể sinh ra
nhiều dị bản khác nhau, thƣờng khó xác định đƣợc gốc xuất phát, nói chi đến tên tác
giả hoặc tập thể đầu tiên phác hoạ ra làn điệu gốc của bài dân ca. Từ mơi trƣờng nơng
ngƣ nghiệp đó, dân ca có nhiều chức năng trong các sinh hoạt của cuộc sống, nhƣ chức
năng hỗ trợ các thao tác lao động trên cạn, trên nƣớc..., chức năng giao tiếp tạo cơ hội
cho nam nữ trao đổi tâm tình...
1.1.2. Phân biệt ca dao và dân ca


14


Trong cuốn Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính đã viết: "Trong giới nghiên
cứu, trong các sách sƣu tầm, so với thuật ngữ ca dao, thuật ngữ dân ca xuất hiện muộn
hơn" [tr.78]. Phải đến những năm 50, thuật ngữ này mới chính thức đƣợc sử dụng với
sự xuất hiện của cuốn sách Tục ngữ và dân ca Việt Nam1.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu quan niệm về dân ca và ca dao nhƣ sau: Dân ca
bao gồm phần lời (câu hoặc bài), phần giai điệu (giọng hoặc làn điệu), phƣơng thức
diễn xƣớng và cả môi trƣờng, khung cảnh ca hát.
Ca dao đƣợc hình thành từ dân ca. Khi nhắc đến ca dao, ngƣời ta thƣờng nghĩ
đến lời ca. Khi nhắc đến dân ca ngƣời ta nghĩ đến cả làn điệu và những thể thức hát
nhất định. Nhƣ vậy, không có nghĩa là tồn bộ hệ thống những câu hát của một loại
dân ca nào đó (nhƣ hát trống quân, hát quan họ, hát ghẹo, hát phƣờng vải...) cứ tƣớc
bớt tiếng đệm, tiếng láy, tiếng đƣa hơi,... thì sẽ đều là ca dao. Ca dao là những sáng tác
văn chƣơng đƣợc phổ biến rộng rãi, đƣợc lƣu truyền qua nhiều thế hệ, mang những
đặc điểm nhất định và bền vững về phong cách. Vì thế, ca dao trở thành một thuật ngữ
dùng để chỉ một thứ thơ dân gian. Đối với ca dao, ngƣời ta khơng chỉ hát mà cịn
ngâm, đọc và xem bằng mắt thƣờng.
1.1.3. Những đặc điểm của ca dao và dân ca
1.1.3.1. Thể thơ
Đại đa số ca dao, dân ca đƣợc sáng tác theo thể lục bát. Lục bát là một thể thơ
có tính chất cổ truyền, có tính dân tộc cao... Thể lục bát có trong thơ và ca dao, dân ca.
Trong quá trình phát triển, một mặt thể lục bát đã hồn thiện mình, mặt khác tự nó phá
vỡ để tạo ra những biến thể nhằm tạo khả năng chiếm lĩnh và tái tạo hiện thực xã hội
rộng lớn hơn. Chính vì vậy, lục bát có hai dạng: nguyên thể và biến thể. Bên cạnh đó,
ca dao dân ca cịn đƣợc sáng tác bằng những thể thơ khác nhƣ thể song thất lục bát, thể
thất ngôn, thể hỗn hợp.
Với thể thơ lục bát, mới nghe qua ngƣời ta dễ nghĩ rằng nhịp điệu của nó sẽ lặp
lại nhàm chán theo kiểu dòng trên: 2/2/2, dòng dƣới: 2/2/2/2. Trên thực tế, nhịp điệu
thơ lục bát uyển chuyển, linh hoạt vô cùng.


1

Vũ Ngọc Phan biên soạn, in lần đầu năm 1956.


15

Cây thầu đâu, lá lại thầu đâu,
Anh về từ đó, em sầu từ đây.
- Em sầu, anh có vui chi,
Em gạt nƣớc mắt cũng có khi anh khóc thầm. [tr.192]
Ngồi ra, với sự khơng gị bó, khơng bị hạn chế về độ dài, ngắn của tác phẩm,
thể lục bát có sở trƣờng trong việc diễn đạt các cảm xúc vốn rất phong phú, thể hiện
những nội dung hết sức đa dạng của hiện thực.
Thể lục bát trong tuyển tập Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ chiếm
một tỉ lệ nhất định. Theo khảo sát của chúng tôi thì trong Ca dao xứ Nghệ, thể thơ lục
bát 1345/1894 chiếm 71%; trong Dân ca Nam Trung bộ 108/358 chiếm 30%. Qua số
liệu này, ta thấy, thể lục bát của Ca dao xứ Nghệ chiếm tỉ lệ lớn hơn trong Dân ca
Nam Trung bộ.
1.1.3.2. Kết cấu
Trong cuốn Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nguyễn Thái Hòa đƣa ra
khái niệm kết cấu nhƣ sau: “Kết cấu nghệ thuật (gọi tắt là kết cấu) là quan hệ không
đổi giữa các đối vị đƣợc lựa chọn trong tác phẩm nghệ thuật. Nó khơng lệ thuộc vào
nội dung, đề tài hay thể loại văn học. Hiểu nhƣ vậy thì thuật ngữ kết cấu nghệ thuật
tƣơng đƣơng với cấu trúc mã của R.Jakobson, ngƣời đã xem xét cấu trúc không chỉ ở
sự kết hợp mà cả sự lựa chọn trong hệ thống [17, tr.108].
Từ lí thuyết trên, chúng tơi tìm hiểu kiểu kết cấu trong ca dao, dân ca. Mỗi bài
ca dao, dân ca tuy không dài nhƣng kết cấu lời thơ trong ca dao khá phức tạp. Điều
này đã đƣợc Nguyễn Xuân Kính khảo sát kỹ lƣỡng trong chuyên luận Thi pháp ca dao.
Vận dụng lý thuyết của Nguyễn Xuân Kính, chúng tơi khảo sát Ca dao xứ Nghệ và

Dân ca Nam Trung bộ với 5 dạng kết cấu sau:
Thứ nhất: kết cấu một vế đơn giản. Nội dung của lời là một ý lớn do các phán
đoán tạo thành. Ca dao xứ Nghệ (CDXN) chiếm 93%; Dân ca Nam Trung bộ
(DCNTB) chiếm 46,2%.
Dốc bồ thƣơng kẻ ăn đong,


16

Vắng chồng thƣơng kẻ nằm khơng một mình.
Dân ca Nam Trung Bộ nhƣ:
Ai trắng nhƣ bơng, lịng tơi khơng chuộng
Ngƣời đó đen giịn làm ruộng tơi thƣơng
Biết rằng dạ có vấn vƣơng
Để tơi cậy mối tìm đƣờng sang chơi
Thứ hai: kết cấu một vế có phần vần. Dạng này có hai phần rõ rệt, phần đầu là
phần gợi hứng, phần sau là phần chính của lời. CDXN chiếm 0,8%; DCNTB chiếm
10,8%.
Chim bay sóng vỗ mạn tàu
u em thì phải qua bàu lội sông [CDXN, tr.341]
Dân ca Nam Trung Bộ nhƣ:
Liệu cơm mà gắp mắm ra
Liệu cửa liệu nhà mà lấy chồng đi
Nữa một mai q lứa lỡ thì
Cao em khơng tới, thấp thì chẳng thơng [DCNTB, tr. 26]
Thứ ba: kết cấu hai vế tương hợp. Dạng này thƣờng xuất hiện trong hát đối đáp.
Nội dung gồm hai ý lớn ở thế tƣơng hợp. CDXN chiếm 3%; DCNTB chiếm 9,3%.
Anh quen em năm ngoái lại giừ
Cơi trầu anh mang đến, em chối từ khơng ăn.
Và ngƣời con gái trả lời:

Có phải mơ anh, có rứa mơ anh
Năm qua bé nhỏ, chƣa dám ăn trầu ngƣời.
Dân ca Nam Trung Bộ nhƣ:
Nƣớc không chân sao rằng nƣớc đứng


17

Cá khơng dị sao gọi cá leo
Anh mà đáp trúng, em thả chèo đợi anh
- Ghe không tay, sao kêu ghe vạch
Bánh khơng cẳng, sao gọi bánh bị
Anh đà đáp trúng nói ngay giờ em nghe [DCNTB - 41]
Thứ tư: kết cấu hai vế đối lập. Dạng này gồm hai ý lớn đối lập nhau. CDXN
chiếm 1%; DCNTB chiếm 17,4%.
Anh đến tìm hoa thì hoa đã nở
Anh đến tìm đị thì đị đã chở qua sơng
Anh đến tìm em thì em đẫ lấy chồng
Em yêu anh nhƣ rứa đó. có mặn nồng chi mơ
- Hoa đến kì thì hoa phải nở
Đị đã đầy thì đị phải qua sơng
Đến dun em thì em phải lấy chồng
Em u anh nhƣ rứa đó có mặn nồng thì tùy anh.
Dân ca Nam Trung Bộ nhƣ:
Chờ anh nên tuổi em cao
Nên duyên em lợt, má đào em phai
- Má đào em ra nắng nó phai
Ra mƣa nó lợt, chớ nào ai biểu chờ [DCNTB, tr.12]
Thứ năm: nhiều vế nối tiếp. Nội dung của lời gồm nhiều ý nối tiếp. CDXN
chiếm 0,5%; DCNTB chiếm 16,3%.

Ƣớc gì lịng đƣợc nhƣ lịng
Ƣớc gì qn tử sánh cùng thuyền quyên
Ƣớc gì nguyện đƣợc nhƣ nguyền


18

Ƣớc gì lá thắm xe dun chỉ hồng
Ƣớc gì đó vợ đây chồng
Để cho Tần Tấn giao thông một nhà
Ƣớc gì đó thất đây da
Châu Trần hai họ giao hồ cùng nhau
Ƣớc gì trầu đƣợc bén cau
Để cho đơi lứa cùng nhau sum vầy.
Dân ca Nam Trung Bộ nhƣ:
Hai tay cầm lạt bẻ cò
Lòng anh thƣơng da diết, sao em dả đò làm lơ
Thƣơng em phát dại phát khờ
Đang ăn đũa rớt bao gờ không hay
Cần kéo quên cắt, quên may
Cầm em quên rƣợu, cầm khay quên trầu
Cầm đèn quên bấc, quên dầu
Cầm trang sách đọc, quên đầu quên đuôi
Cầm quân quên giá, quên lui
Cầm tiền mà xỉa, không biết mấy mƣơi một tiền
Thƣơng em nhất dại nhì điên [DCNTB, tr.70]
Năm dạng trên đây đƣợc xem là cơ sở để tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp ở phƣơng
diện khả năng kết hợp giữa danh từ và một số từ loại khác.
1.1.3.3. Hình tượng
“Hình tƣợng là sự phản ánh hiện thực một cách khái quát bằng nghệ thuật dƣới

hình thức những hiện tƣợng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp bằng cảm
tính. Hình tượng nghệ thuật”. [3, tr. 427]


19

Hình tƣợng nghệ thuật có ba đặc điểm chủ yếu: 1. vừa phản ánh cái điển hình,
vừa có cá tính. 2. vừa có tính khách quan của hiện thực, vừa có tính chủ quan, thể hiện
tình cảm và những suy nghĩ của tác giả. 3. vừa xúc cảm, vừa duy lý, thể hiện một thái
độ đúng đắn đối với đối tƣợng đƣợc thể hiện.
Hình tƣợng nghệ thuật là phƣơng tiện nghệ thuật nhằm thể hiện cuộc sống. Phát
sinh từ cuộc sống, các hình tƣợng nghệ thuật trở về với cuộc sống, tác động vào tình
cảm, thức tỉnh tƣ duy, giúp cho con ngƣời ý thức đƣợc mình, ý thức đƣợc mối quan hệ
giữa chủ thể và khách thể, giữa cá nhân và xã hội, giữ hiện thực và lý tƣởng. Hình
tƣợng nghệ thuật là điều kiện đầu tiên để tạo nên giá trị của tác phẩm nghệ thuật. (Từ
điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam, Tập 2 – Xuất bản năm 2002)
Hình tƣợng nghệ thuật xuất hiện trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung
bộ nổi bật hơn cả là mảng tình u lứa đơi với những hình tƣợng tiêu biểu nhƣ: anh,
em; trầu, cau, vôi, trúc mai...Khảo sát sơ bộ chúng tôi thấy trong Ca dao xứ Nghệ có
các hình tƣợng tiêu biểu: trầu, cau xuất hiện 200 lƣợt trúc, mai: 48 lƣợt. Dân ca Nam
Trung bộ thì trầu, cau xuất hiện 38 lƣợt; trúc mai: 16 lƣợt.
Qua khảo sát trên, ta thấy tần số xuất hiện hình tƣợng trầu, cau, trúc, mai trong
Ca dao xứ Nghệ nhiều hơn trong Dân ca Nam Trung Bộ.
1.1.3.4. Không gian, thời gian
- “Không gian trong tác phẩm nghệ thuật không chỉ là bối cảnh sinh tồn và hoạt
động của nhân vật mà còn là quan niệm nghệ thuật thể hiện ở sự thống nhất hữu cơ
giữa nhân vật và hoàn cảnh, giữa thế giới bên trong của nhân vật và thế giới bên ngồi.
Khơng gian nghệ thuật cũng là một loại tín hiệu thẩm mĩ mang đặc trƣng bút pháp thể
loại, phong cách của nhà văn và có "ngơn ngữ riêng" trong ngơn ngữ chung của tác
phẩm. Có thể phân chia thành ba loại không gian: Không gian bối cảnh bao gồm bối

cảnh thiên nhiên và bối cảnh xã hội làm nên mơi trƣờng sống của nhân vật ví nhƣ
khơng gian làng quê, không gian đƣờng sá...; không gian sự kiện: có thể chỉ có những
sự kiện trong cấu trúc nghệ thuật, trong đó quan hệ nhân quả đƣợc xác lập làm nổi bật
hình tƣợng nhân vật trong ứng xử xã hội; khơng gian tâm lí có thể đó là những trạng
thái tâm lí xuất hiện trong một chuỗi dài tâm tƣ” [17, tr.116,117].


20

Không gian trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ là những khơng
gian bình dị của làng q có quy mơ vừa phải: dịng sơng, con thuyền, cái cầu, bờ ao,
mảnh vườn, cánh đồng, con đường, trong nhà, ngồi sân... Đó là khơng gian vật lí
thƣờng gặp trong ca dao trữ tình ngƣời Việt.
- Thời gian nghệ thuật: “Trong thơ trữ tình, thời gian nghệ thuật rút ngắn đến
mức nhỏ nhất: một phút ngẫu hứng, cảm hoài, ngậm ngùi, tƣơng tƣ...trong một khung
thời gian tổng thể: buổi chiều, ban đêm, hôm qua, đêm qua, bây giờ...”[17, tr.217]
Thời gian nghệ thuật trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ là thời
gian hiện tại - diễn xƣớng: chiều chiều, đêm qua, đêm đêm, hôm qua...
Khi nghiên cứu về thời gian nghệ thuật trong ca dao tình yêu, Trần Thị An đã
nhận xét rất đúng rằng: Ở đây thời gian cá nhân riêng biệt, thời gian khách quan, thời
gian xã hội bị nhạt nhồ. Tính chất cơng thức ƣớc lệ là đặc điểm nổi bật trong việc tác
giả dân gian khi miêu tả thời gian. Ví dụ:
Muối ba năm muối đang cịn mặn
Gừng chín tháng gừng hãy cịn cay
Đơi ta tình nặng nghĩa dày
Dù có xa nhau đi nữa ba vạn sáu nghìn ngày cũng nỏ xa.
Ở đây, hình ảnh ba vạn sáu ngàn ngày là hình ảnh ƣớc lệ để chỉ thời gian vô
tận, không ƣớc định.
1.1.3.5. Ngơn ngữ
- “Ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu âm thanh của con ngƣời dùng để giao tiếp giữa

các thành viên trong một cộng đồng xã hội, phát sinh tự nhiên, phát triển có quy luật
và mang đặc trƣng xã hội. Từ thông dụng trong tiếng Việt tự lâu đời tƣơng đƣơng với
thuật ngữ này là tiếng nói, hay cụ thể một mức nào đó là tiếng. Ví dụ: ngôn ngữ Việt
Nam = tiếng Việt...” [17, tr.146].
Trong hoạt động ngôn ngữ, thao tác lựa chọn liên quan đến vốn ngôn ngữ, tức
là đến những đơn vị ngôn ngữ tồn tại trong óc cá nhân, vận dụng năng lực liên tƣởng
để cung cấp sự lựa chọn những đơn vị ngôn ngữ cần thiết. Chẳng hạn thay từ em bằng


21

từ nàng trong câu Anh yêu em thì câu này sẽ mang sắc thái khác. Còn thao tác kết hợp
lại dựa trên một khả năng khác của hoạt động ngôn ngữ: các yếu tố ngơn ngữ có thể
đặt cạnh nhau nhờ vào mối quan hệ tƣơng cận giữa chúng. Chính vì mối quan hệ này
mà ngƣời ta nói Tơi ăn cơm, chứ khơng thể nói Tơi cơm ăn... Cũng chính vì mối quan
hệ này mà điểm yếu khác yếu điểm.
Với hai thao tác lựa chọn và kết hợp các đơn vị ngôn ngữ, khi sáng tác thơ và
ca dao ngƣời ta sàng lọc đến từng con chữ. Kết quả của thao tác kết hợp là những văn
bản tạo hình. Cịn kết quả của thao tác lựa chọn là những văn bản biểu hiện.
Một mặt, chúng ta phân biệt hai dạng văn bản tạo hình và văn bản biểu hiện,
văn bản tạo hình là văn bản mà nghĩa của nó bằng nghĩa đen của các từ cộng lại còn
văn bản biểu hiện thì khơng phải là nghĩa đen của các từ cộng lại. Mặt khác chúng ta
thừa nhận “hai thao tác lựa chọn và kết hợp là xoắn xuýt với nhau, dạng tạo hình và
biểu hiện cũng ln xen lẫn nhau”1; vấn đề là ở mỗi văn bản, dạng nào là chủ yếu.
Trong ca dao tình u, có cả văn bản biểu hiện và văn bản tạo hình. Ví dụ:
- Trách cha trách mẹ muôn phần
Ngồi trên đống bạc mà cân lấy chì
- Thị tay mà ngắt ngọn ngị
Thƣơng em đứt ruột giả đị ngó lơ
Khả năng kết hợp và lựa chọn ngơn ngữ là một nghệ thuật. Ví nhƣ cách dùng

tên riêng chỉ địa điểm thì trong bộ phận ca dao có tên riêng chỉ địa điểm, phản ánh tình
u nam nữ, quan hệ vợ chồng là chủ đề phổ biến nhất: địa danh gắn với niềm thƣơng
nỗi nhớ; địa danh dùng để thể hiện lịng quyết tâm trong tình yêu. Và cách dùng tên
riêng chỉ nguời gắn với chủ đề tình u lứa đơi, tình cảm vợ chồng cũng phổ biến. Ví
dụ:
Anh say em nhƣ bƣớm say hoa,
Nhƣ Lƣu Linh say rƣợu, Bá Nha say cầm.

1

Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, H, Sđd ,tr.40


22

- Ngôn ngữ hoạt động thƣờng gắn với một phong cách nào đó. Ví dụ: ngơn ngữ
sinh hoạt, ngơn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ khoa học...Ngôn ngữ trong ca dao, dân ca
thuộc ngôn ngữ nghệ thuật. "Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong đời sống
hàng ngày, ngôn ngữ trong sách vở cũ và mới, nói chung là tất cả các lớp một cách
rộng rãi nhƣng đƣợc tái tạo lại hay nói đúng hơn là "đƣợc cải tạo về mặt chức năng"
(V.V.Vinogradov). Một lời thoại hàng ngày, một bản tin, một bản lý lịch, một văn bản
cổ, một lớp từ địa phƣơng... đều có thể đi vào thế giới ngơn ngữ nghệ thuật nếu nó trở
thành một yếu tố của tác phẩm nghệ thuật, một chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm. Nhƣ
vậy, ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ tái tạo, thông qua chủ quan sáng tạo nghệ thuật,
chứ khơng hồn tồn giống ngơn ngữ tự nhiên" [17, tr.153]
Chúng ta có thể thấy, ca dao, dân ca là sáng tác của nhân dân lao động thuộc
nhiều vùng, miền khác nhau. Vì vậy, dấu ấn từ địa phƣơng trong sáng tác dân gian là
điều dễ nhận thấy. Điều này đƣợc thể hiện rất đậm nét trong Ca dao xứ Nghệ và Dân
ca Nam Trung bộ.
Từ địa phƣơng là lớp từ chỉ đƣợc sử dụng trong một địa phƣơng mà khơng phổ

biến ở các địa phƣơng khác. Ví dụ: Trong Ca dao xứ Nghệ xuất hiện từ rú, nống,
nác...; trong Dân ca Nam Trung bộ từ bậu, qua...
Về mặt tu từ, từ địa phƣơng đối lập với từ toàn dân khi ngƣời dùng có dụng ý
miêu tả màu sắc địa phƣơng, con ngƣời với những phong tục, tập quán địa phƣơng để
bức tranh thêm sinh động, cụ thể. “Từ địa phƣơng có nhiều yếu tố tích cực đƣợc tồn
dân chấp nhận thì dần dần trở thành từ tồn dân làm phong phú thêm kho từ vựng
tiếng Việt” [17, tr.244 - 255]. Ngôn ngữ trong Ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung
bộ cũng nằm trong hệ thống chung vốn ngơn ngữ dân tộc.
Tóm lại, ca dao, dân ca là những thể loại của Văn học dân gian với các đặc
trƣng riêng về thi pháp. Trong đó, phƣơng diện ngơn ngữ của ca dao, dân ca là vấn đề
cần đƣợc tìm hiểu, phân tích. Việc đi sâu khám phá các mặt biểu hiện của các yếu tố
ngơn ngữ có tác dụng rất lớn trong việc tìm hiểu cái hay, cái đẹp của ca dao, dân ca
cũng nhƣ khẳng định những đóng góp của thể loại này trong việc sáng tạo ngôn ngữ
văn học dân tộc.


23

1.2. Vài nét về Kho tàng ca dao xứ Nghệ và Dân ca Nam Trung bộ
1.2.1. Kho tàng ca dao xứ Nghệ
1.2.1.1. Đặc điểm vùng đất và con người xứ Nghệ
Trong cuốn Kho tàng ca dao xứ Nghệ, Tập 1, Ninh Viết Giao (chủ biên) đã nêu
đặc điểm vùng Nghệ Tĩnh nhƣ sau:
- Nghệ Tĩnh “đất cổ nước non nhà”, gắn liền với sự sinh trưởng, thăng trầm
của Tổ quốc kể từ khi lịch sử có tên nước là Văn Lang.
- Nghệ Tĩnh đất đai rộng lớn có đủ các vùng kinh tế: miền núi, miền trung du,
miền đồng bằng, miền biển; với nhiều nông sản, lâm sản và hải sản, khống sản và có
giá trị hàng hố cao, song điều kiện tự nhiên rất phức tạp [1, tr.20]
Một phƣơng diện khác để hiểu thêm con ngƣời xứ Nghệ đó là mê hát - một nét
đặc trƣng văn hóa của ngƣời dân xứ Nghệ. Trong khi hát, họ vừa sáng tác tại chỗ vừa

sử dụng những câu đã đƣợc lƣu truyền hoặc cải biên một số câu lấy trong truyện Kiều,
truyện Nơm khuyết danh thích hợp nhƣ Phƣơng Hoa, Hồng Trừu... Chính mơi trƣờng
sinh hoạt văn hóa này đã “thai nghén” nhiều bài ca dao, dân ca Nghệ Tĩnh.
Một trong những chủ thể làm nên sự phong phú của ca dao, dân ca nơi đây
chính là sự tham gia của các thầy đồ, các nhà nho xứ Nghệ. Khi tắm gội vào dịng sơng
dân ca mát mẻ, nhà nho xứ Nghệ không những đã làm cho ca dao Nghệ Tĩnh phong
phú thêm mà còn đƣợc mài giũa về mặt nghệ thuật, nhất là ở phƣơng diện ngôn từ.
Cũng nhƣ ngƣời nông dân Việt Nam, trong cuộc vật lộn gian khổ, bền bỉ giữa con
ngƣời với thiên nhiên, ngƣời nông dân xứ Nghệ đã tự xác định rằng “Muốn no thì phải
chăm làm; một hột thóc vàng, chín giọt mồ hơi” nên họ rất cần cù trong lao động.
Cuộc sống đời thƣờng đã đƣợc ánh xạ trong các tác phẩm văn chƣơng, cụ thể là
trong ca dao, con ngƣời xứ Nghệ hiện lên với những đức tính: có bản lĩnh vững vàng
trong cuộc sống, lại thƣờng xuyên vật lộn với cõi thiên nhiên khô cằn, cay nghiệt liên
tục đấu tranh chống giai cấp thống trị độc ác, bất nhân và nhiều lần vung gƣơm chính
nghĩa giết quân cƣớp nƣớc. Cuộc chiến đấu khơng mệt mỏi trong q trình lịch sử đã
hun đúc con ngƣời Nghệ Tĩnh trở nên cứng cỏi, gang thép, ln đứng đầu sóng ngọn
gió trong các cuộc đấu tranh.


24

1.2.1.2. Đặc điểm Ca dao xứ Nghệ
Ca dao xứ Nghệ đã phản ánh đƣợc tính cách con ngƣời xứ Nghệ, khơng hồn
tồn chỉ có thế, nghĩa là chỉ: can đảm đến sơ suất, cần cù đến liều lĩnh, kiên quyết đến
khơ khan.... Song đó chỉ là một khía cạnh của tính cách, của bản chất con ngƣời xứ
Nghệ. Kỳ thực đời sống tình cảm của con ngƣời ở đây, đối với tự nhiên, với con
ngƣời, với cái đẹp của tự nhiên, của con ngƣời, với cái đẹp của lý tƣởng, tuy không
bộc lộ một cách ồn ào, hời hợt, nhƣng lại có phần suy nghĩ, điềm tĩnh, sâu sắc và bền
bỉ cảm động đến thiết tha” [1, tr.53]
Đến với ca dao tình u lứa đơi xứ Nghệ, chúng ta bắt gặp những lời ƣớm hỏi

tình tứ, những câu trao duyên tế nhị, những lời xe kết diết da, những câu thề nguyền gắn
bó, những lời than thở nhớ nhung, cả những câu trách móc ai ốn, những nỗi niềm tủi
nhục, những số phận đắng cay ... Mặt khác, ta cũng cảm thơng và sẻ chia những mối
tình éo le nhƣ tình cũ, tình phụ, tình lầm, tình nghèo, tình chờ, tình chênh lệch, tình ép
buộc, dở dang... với mọi nỗi giận hờn, lo lắng, đau xót nhƣng ấm tình đời, dạt dào sức
sống... Tất cả đều trong sáng, lành mạnh với cách cảm, nếp nghĩ, lối ứng xử có cái riêng
của ngƣời xứ Nghệ.
1.2.2. Dân ca Nam Trung bộ
1.2.2.1. Đặc điểm vùng đất và con người Nam Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung bộ là dải đất màu mỡ có nhiều thắng địa của biển và núi.
Đó là núi Bà Nà, bán đảo Sơn Trà, chùa Non Nƣớc, động Linh Nham, ngũ Hoành Sơn
(Đà nẵng), Hội An (Quảng Nam) là núi Bà cao hơn nghìn thƣớc, đầm Thị Nại (Bình
Định)... Những thắng địa ấy luôn là nguồn cảm hứng cho những câu dân ca Nam Trung
Bộ trữ tình, sâu lắng. Nam Trung Bộ ngồi những cánh đồng lúa, cịn có cả những cánh
đồng mía, những rừng quế bạt ngàn. Cây quế trở thành một hình ảnh rất quen thuộc
trong cuộc sống của ngƣời nơi đây và nó đi vào trong những làn điệu dân ca rất đỗi tự
nhiên
Xin đừng thấy quế phụ hương
Quế già, quế trụi, hương còn thơm xa.


25

Nhân dân Nam Trung Bộ rất ƣa chuộng văn nghệ. Ở đây, có cả một truyền
thống hát bài chịi và hát bội lâu đời nhƣ: xứ Quảng, vùng Bình Định. Đây cũng là xứ
sở của những điệu hò: đẩy che mía, hị giã gạo, hị xay lúa (vùng Bình Định, Quảng
Nam, Phú n, Khánh Hồ). Mặt khác, nơi đây cịn là quê hƣơng của một loại vè nổi
tiếng không thể trộn lẫn đó là vè xứ Quảng.
Do hồn cảnh địa lý và kinh tế, cùng các cuộc đấu tranh quyết liệt với thiên
nhiên và bọn xâm lƣợc đã hun đúc nên con ngƣời Nam Trung Bộ có tinh thần kiên

cƣờng bất khuất cùng một tâm hồn chân thành mộc mạc, một đời sống tình cảm sơi
nổi, phong phú. Tất cả đều để lại dấu ấn đậm nét trong những làn điệu dân ca.
1.2.2.2. Đặc điểm của Dân ca Nam Trung Bộ
Trong lời bạt của tuyển tập Dân ca Nam Trung bộ Xuân Diệu viết: “Ca dao,
dân ca Nam Trung Bộ có một cái gì rất độc đáo trong chất thơ, trong chất sống, chất
tình ở đây”[4, tr.285]
“Nhìn gộp cái đã, thì ca dao Bình - Trị - Thiên trở vào Nam có những nét khác
với ca dao Tĩnh - Nghệ - Thanh trở ra Bắc. So sánh ca dao với thơ cổ điển thì rõ ràng
là ca dao xốc vác hơn, chất sống còn để nguyên chất hơn, đây còn là hình thái tự
nhiên, chƣa đƣợc và cũng chƣa bị đẽo gọt. Nhƣng so sánh trong nội bộ ca dao với
nhau, thì có thể nói: ca dao đất mới khác với ca dao đất cũ. Chƣa nói các loại ca dao
khác, chỉ nói về loại ca dao ân tình, thì ca dao ân tình trên Bắc Bộ, nói chung hơi thơ
đã thật trau chuốt” [4, tr.285]
Cổ tay em trắng như ngà,
Con mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thể hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
Tuy nhiên, trong cái trau chuốt, nhiều khi xảy ra cái khn sáo; ca dao cũng có
cái khn sáo của ca dao; cái chất sáng tạo và phát hiện của nghệ thuật dƣờng nhƣ
mịn dần, và đó là nhƣợc điểm của nhiều bài ca dao Bắc Bộ.


×