Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở huyện lang chánh (thanh hoá)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 134 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
-------------------

hà chí hào

đời sống văn hoá tinh thần của ng-ời tháI ở
huyện lang chánh (thanh hoá)

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sö

Vinh - 2010


2

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
-------------------

hà chí hào


đời sống văn hoá tinh thần của ng-ời tháI
ở huyện lang chánh (thanh hoá)

Chuyên ngành: lịch sử việt nam
MÃ số: 60.22.54


Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
ts. Trần Văn thức

Vinh - 2010


3

Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn: Viện Dân tộc học, th- viện Quốc
gia Hà Nội, Ban nghiên cứu lịch sư Thanh Hãa, Ban d©n téc
miỊn nói tØnh Thanh Hãa, Th- viện tỉnh Thanh Hóa, Phòng
văn th- l-u trữ Huyện uỷ - UBND huyện, Th- viện Lang
Chánh, Phòng văn hoá, Phòng dân tộc... đà giúp đỡ chúng tôi
s-u tầm, xác minh t- liệu, phục vụ cho tôi hoàn thành luận văn
tốt nghiệp thạc sỹ.
Đặc biệt, xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy
giáo tiến sỹ Trần Văn Thức đà nhiệt tình h-ớng dẫn đề tài
khoa học, giúp đỡ động viên bản thân tôi trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành khoá luận này. Tuy nhiên, chắc rằng khoá
luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đ-ợc
sự hậu thuẫn của Hội đồng khoa học, tập thể cán bộ giáo viên
Khoa sau Đại học, khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô
giáo Khoa sau đại học, khoa Lịch sử Tr-ờng Đại học Vinh đÃ
tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt qúa trình học tập, rèn
luyện tu d-ỡng tại Khoa và Nhà tr-ờng.
Vinh, tháng 1 năm 2010

Tác giả

Hà Chí Hào


4

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc đều có những giá
trị và sắc thái văn hoá riêng. Trải qua lịch sử lâu dài đấu tranh dựng n-ớc và
giữ n-ớc, các dân tộc Việt Nam luôn đoàn kết v-ợt qua những khó khăn gian
khổ đấu tranh anh dũng bảo vệ, xây dựng và phát triển đất n-ớc. Tất cả các
thành phần dân tộc dù đông ng-ời hay ít ng-ời, dù mang dấu ấn phong cách
riêng, nh-ng tất cả đều hội tụ trong nền văn hoá Việt Nam, làm cho bức tranh
văn hoá Việt Nam rực rỡ muôn màu, phong phú, đa dạng trong thống nhất.
Trong xu thế hội nhập quốc tế, Việt Nam có những thuận lợi và thách
thức mới. Đồng thời với việc chúng ta có điều kiện để đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhanh chóng đ-a đất n-ớc thoát khỏi nghèo
nàn, lạc hậu; lúc này, thách thức đăt ra cho cả dân tộc là trong quá trình ấy
chúng ta sẽ tiếp thu, hội nhập nh- thế nào để giữ vững và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc, giữ đ-ợc những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam nói
chung và văn hóa các dân tộc thiểu số nói riêng.
Tr-ớc bối cảnh đó, Đng ta đ xc định văn ho l nền tng tinh thần
của xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xÃ
hối. Đi hối ton quỗc lần thữ VIII ca Đng đ chỉ rỏ: Trong điều kiện
kinh tế thị tr-ờng vừâ mở rộng giao l-u quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gìn
giữ và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo
đức, tập quan tốt đẹp và lòng tự hào dân tộcKhai thc v pht triển mói sắc
thái và giá trị văn hóa, nghệ thuật của các dân tộc trên đất n-ớc ta, tạo ra sự

thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của nền văn hóa Việt Nam. Nghị
quyết Trung -ơng V khóa VIII của Đảmg đà chủ tr-ơng: Xây dựng và phát
triển văn ho Việt Nam tiên tiến, đậm đ bn sắc dân tốc. Bời vậy, nghiên
cứu văn hoá các dân tộc nói chung và văn hoá của ng-ời Thái nói riêng đang


5

là vấn đề đặt ra không chỉ trong nhận thức về tầm quan trọng của di sản văn
hoá dân tộc, màồcn là đòi hỏi cấp bách của chiến l-ợc đại đoàn kết dân tộc
trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất n-ớc.
1.2. Lang Chánh là một huyện miền nói vïng cao n»m ë phÝa T©y tØnh
Thanh Hãa víi tổng số dân tính đến đầu năm 2009 là 45.417 ng-ời, trong đó
đồng bào Thái là 22.418 ng-ời chiếm 54,3% dân số trong toàn huyện.
Nghiên cứu về ng-ời Thái ở huyện Lang Chánh, chúng ta đặt nó trong
mối liên hệ chung về lịch sử và quá trình phát triển cộng đồng ng-ời Thái ở
miền tây Thanh Hoá cũng nh- cả n-ớc. Lang Chánh là mái nhà chung của
đồng bào các dân tộc, Thái, M-ờng, Kinh, Thổ, Hoa, nh-ng đồng bào Thái
đà đóng góp vai trò quan trọng trong việc tạo nên những giá trị bản sắc văn
hoá truyền thống, tạo nên một bức tranh văn hoá của vùng đất này.
Trong giai đoạn hiện nay, đồng bào dân tộc Thái ở huyện Lang Chánh
đang từng b-ớc chuyển mình cùng đất n-ớc, thế nh-ng trong sự khởi sắc về
kinh tế, những hoạt động văn hoá tinh thần cùng bà con ng-ời Thái vẫn đ-ợc
l-u truyền, gìn giữ và phát triển.
1.3. Là ng-ời con của quê h-ơng Thanh Hóa nói chung và Lang Chánh
nói riêng tôi thiết nghĩ việc nghiên cứu, tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần
của ng-ời Thái ở Lang Chánh là đề tài mang ý nghĩa sâu sắc, góp phần nêu
cao vai trò của văn hoá Thái trong nền văn hoá của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam. Đồng thêi qua nghiªn cøu gióp chóng ta nhËn ra trong đời sống văn
hoá của ng-ời Thái ở Lang Chánh có những mặt tốt, mặt hạn chế từ đó chọn

giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá, loại trừ những
phong tục lạc hậu, những ảnh h-ởng không tốt góp phần bảo vệ bản sắc văn
hoá của quê h-ơng, của dân tộc.
Dân tộc Thái là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Tìm
hiểu đời sống văn hoá tinh thần của ng-ời Thái ở Lang Chánh cũng là tìm hiểu
một bộ phận đời sống văn hoá của dân tộc Việt Nam, từ đó giúp ta có cái nhìn


6

toàn diện hơn về lịch sử ng-ời Thái, cũng nh- các giá trị văn hoá truyền thống
mà họ đà tạo dựng nên trong qua trình lịch sử.
Với lý do trên, tôi chọn đề tài Đời sống văn hoá tinh thần của ng-ời
Thái ở huyện Lang Chánh (Thanh Hoá) làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lang Chánh là một trong những huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa có
truyền thống lịch sử và văn hóa lâu đời. Vùng đất này đà đ-ợc đề cập trong
các công trình của các học giả thông qua việc ghi chép về địa lý, đất đai, con
ng-ời nh- cuốn Địa chí Thanh Hóa, Địa chí Lang Chánh.
Thời gian gần đây đ-ợc, đ-ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n-ớc, việc
nghiên cứu về ng-ời Thái đ-ợc tiến hành một cách sâu sắc, có hệ thống và
toàn diện hơn. Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuốn sách, tạp chí viết về
ng-ời Thái nói chung và đời sống vật chất tinh thần của ng-ời Thái nói riêng
đà đ-ợc công bố. Trong ®ã chóng ta cã thĨ kĨ ®Õn cn T- liệu về lịch sử và
xà hội dân tộc Thái do Đặng Nghiêm Vạn chủ biên; Ng-ời Thái ở Tây Bắc
(Cầm Trọng chủ biên); Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế xà hội cổ đại
ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam (Cầm Trọng chủ biên); Văn hoá và lịch sử
ng-ời Thái Việt Nam (Cầm Trọng chủ biên); Văn hoá bàn làng truyền thống
các dân tộc Thái, Mông, vùng Tây Bắc Việt Nam (Ngô Ngọc Thắng chủ biên).
Nhiều nhà nghiên cøu ®· ®Ị cËp ®Õn tõng lÜnh vùc cơ thĨ về đời sống vật chất

tinh thần của ng-ời Thái nh- cuốn Cầu thang nhà sàn ng-ời Thái ở Điện Biên
(Đặng Thị Oanh chủ biên); Nghề dệt của ng-ời Thái Tây Bắc trong cuộc sống
hiện đại (Nguyễn Thị Thanh Nga chủ biên); Nghệ thuật trang phục Thái (tác
giả Lê Ngọc Thắng . Đó là những nguồn t- liệu dân tộc học về ng-ời Thái
rất quan trọng. Tuy nhiên, nhìn chung những công trình trên chủ yếu nghiên
cứu về ng-ời Thái Tây Bắc hoặc có một số ít công trình có đề cập về ng-ời
Thái ở miên Tây Thanh Hoá nh- Đặc điểm phân bố các tộc ng-ời ở miền núi
Thanh Hóa (tác giả Lê Sỹ Giáo); Trở lại vấn đề nguồn gốc và tên gọi của
ng-ời Thái ở miền núi Thanh Hóa (tác giả Vũ Tr-ờng Giang); Các dân tộc ở


7

Thanh Hóasong còn mang tính chất chung chung. Đối với vấn đề ng-ời Thái
ở huyện Lang Chánh cũng đà đ-ợc đề cập sơ l-ợc trong các cuốn Lich Sử
Đảng bộ đảng cộng sản Việt Nam huyện Lang Chánh, và cuốn Địa chí huyện
Lang Chánh, báo cáo khoa học số 1 của Viện nghiên cứu Đông D-ơng về
ng-ời của R. Rôber Nhận xét về ng-ời Tày Đeng ở Lang Chánh. Đây là những
nguồn t- liệu hết sức có ý nghĩa đối với chúng tôi trong nghiên cứu. Nhìn
chung, nh-ng ch-a có một tài liệu nào nghiên cứu một cách hệ thống về cuộc
sống của đồng bào Thái ở huyện Lang Chánh.
Vì lẽ đó, đề tài Đời sống văn hoá tinh thần của ng-ời Thái ở huyện
Lang Chánh tuy ở phạm vi nhỏ, mang tính địa ph-ơng nh-ng từ kết điền giÃ
thực tế và việc xử lý các nguồn thông tin, t- liệu, chúng tôi sẽ tái hiện một
bức tranh khái quát nhất về đời sống văn hoá tinh thần của ng-ời Thái ở vùng
đất này. Bởi thế, đây là đề tài mới, mang ý nghĩa thực tễên trong việc giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hoá tinh thần của đồng bào Thái ở huyện Lang Chánh
nói riêng, các dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung.
3. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
3.1. Nguồn t- liệu

Đề tài đời sống văn hóa tinh thần của ng-ời Thái ở Lang Chánh là một
đề tài mới vì thế để hoàn thành luận văn này chúng tôi phải s-u tầm, tập hợp
và xử lý từ các nguồn t- liệu khác nhau:
* T- liệu thành văn
Nhận xét về ng-ời Tày Đeng ở Lang Chánh, Báo cáo khoa học số 1 của
Viện nghiên cứu Đông D-ơng về ng-ời của tác giả R.Rôber; Địa chí Lang
Chánh; Lịch sử Đảng bộ huyện Lang Chánh, Nxb Thanh Hóa. Văn ho¸
trun thèng Lang Ch¸nh, Nxb Thanh Hãa; B¸o c¸o tỉng kết các nhiệm kỳ
của các cơ quan, ban ngành nh-: Huyện đoàn, Hội phụ nữ, Uỷ ban nhân dân
huyện, phòng dân tộc, phòng văn hóa, phòng nông nghiệp, phòng thống kê
* Nguồn t- liệu lịch sử


8

Cuốn sách Địa Chí Thanh Hoá của UBND tỉnh Thanh Hoá, cuốn Địa
Chí Lang Chánh.
* Nguồn t- liệu dân tộc học
Là một đối t-ợng dân tộc học với nhiều vấn đề khoa học đặt ra, nên đÃ
đ-ợc rất nhiều nhà dân tộc học quan tâm nghiên cứu: T- liệu về lịch sử và xÃ
hội dân tộc Thái, Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, Văn hoá và lịch sử ng-ời Thái
ở Việt Nam nhà dân tộc học Cầm Trọng chủ biên, Trở lại vấn đề nguồn gốc và
tên gọi của ng-ời Thái ë miỊn nói Thanh Ho¸ cđa Vị Tr-êng Giang, Lt tục
Thái ở Việt Nam của Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng, Đặc điểm phân bố các tộc
ng-ời ở Thanh Hoá của Lê Sỹ Giáo.
* Nguồn t- liệu Văn hoá
Văn hoá các dân tộc thiểu số từ một góc nhìn của tác giả Vi Hồng
Nhân, Cơ sở văn hoá Việt Nam của Trần Quốc V-ợng, Văn hoá bản làng
truyền thống các dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Ngô Ngọc
Thắng chủ biên.

* Các sách tham khảo khác
Các tạp chí lịch sử, tạp chí dân tộc học, tạp chí văn hoá, tạp chí dân tộc
học và miền núi, các bài viết về dân tộc Thái: Khặp Thái; Tiễn dặn ng-ời yêu;
Truyện dân gian Thái; Văn hoá truyền thống Lang Chánh; Địa chí Lang Chánh.
* Nguồn t- điền dÃ
Chúng tôi đà đi khảo sát ở một số bản tiêu biểu trong huyện nh- Yên
Kh-ơng, Yên Thắng và Lâm Phú đó là những xà tiêu biểu tiêu biểu, l-u giữ
nhiều giá trị bản sắc văn tinh thần của ng-ời Thái: Tục lệ, nhà ở, nơi tập hợp
các nghệ nhân Khặp Thái, các thầy Mo, các trò chơi dân gian, ng-ời am hiểu
những phong tục tập quán cổ truyền của ng-ời Thái.
Chúng tôi đà trực tiếp gặp lÃnh đạo, tr-ởng các phòng ban cấp huyện,
cấp xà đ-ợc trao đổi rất nhiều về đời sống tinh thần của đồng bào Thái, cũng
nh- sự chuyển biến của đời sống của ng-ời Thái ở huyện Lang Chánh trong
những năm gần đây.


9

Tôi đà gặp và đ-ợc trao đổi về những vấn đề quan tâm, phục vụ cho đề
tài: Kinh nghiệm trong việc làm ngôi nhà sàn truyền thống, nghề dệt thổ cẩm
và các trang phục truyền thống, lễ hội. Các phong tục tập quán, nghe họ thổi
kèn, thổi sáo, khặp thái (hát thái), những điệu múa Thái.
Ông Lê Văn Khiềm (81 tuổi, nguyên là tr-ởng phòng giáo dục) ở bản
Mòng - Tân Phúc là một ng-ời biết viết, biết đọc và dịch chữ Thái.
Bà Hà Thị Tiềng (78 tuổi) ở thôn Chiềng Ban - Quang Hiến, Bà Vi Thị
Tèm (59 tuổi) ở bản Ngàm - Yên Thắng là nghệ nhân hát các bài dân ca Thái
(Khặp Thái).
Ông L-ơng Đại Thêm xà Yên Kh-ơng là nghệ nhân thổi khèn bè là
nhạc cụ đặc tr-ng của dân tộc Thái ở Lang Chánh.
3.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tôi đà kết hợp và vận dụng ph-ơng
pháp lịch sử, ph-ơng pháp lôgíc để tái hiện quá trình định c- và phát triển của
ng-ời Thái ở huyện Lang Chánh. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng ph-ơng pháp
tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu các nguồn t- liệu khác nhau để xác
minh tính xác thực của các số liệu, thông tin; ph-ơng pháp mô tả, giải thích
những phong tục, những kinh nghiệm của các nghệ nhân, ng-ời già, những
ng-ời có kinh nghiệm trong các m-ờng, các bản ng-ời Thái. Đồng thời, chúng
tôi đà sử dụng ph-ơng pháp điền già dân téc häc quan s¸t thùc tÕ, pháng vÊn,
ghi chÐp, ghi hình trong quá trình nghiên cứu, đi thực địa một số bản ng-ời
Thái ở huyện Lang Chánh, gặp trực tiếp những nghệ nhân, tham gia các buổi
sinh hoạt tiêu biểu của đồng bào Thái thu thập, xác minh và bổ sung thêm
nguồn t- liệu, đồng thời có những nhận xét, kết luận khoa học, khách quan.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu là đi sâu nghiên cứu về đời sống văn hoá tinh
thần của ng-ời Thái ở Lang Chánh nh-: Hôn nhân, tang ma, tục lệ xà hội,
ngôn ngữ và văn hóa dân gian của đồng bào dân tộc Thái trong phạm vị địa
bàn huyện Lang Ch¸nh.


10

5. Đóng góp của luận văn
5.1. Luận văn góp phần tái hiện lại quá trình xuất hiện, thiên di, định cvà phát triển của ng-ời Thái ở địa bàn huyện Lang Chánh. Qua các đợt thiên
di từ các tỉnh miền núi phía Bắc, Lào vào vùng đất này với lịch sử và tên gọi
khác nhau.
5.2. Luận văn làm rõ đời sống văn hoá tinh thần của ng-ời Thái ở huyện
Lang Chánh. Trong đó, có thể tìm hiểu yếu tố văn hoá truyền thống và sự chuyển
biến, những nét riêng trong đời sống văn hoá tinh thần, sự giao l-u văn hóa và
những nét riêng biệt của đồng bào Thái ở Lang Chánh so với những nơi khác.
5.3. Là một tài liệu có ý nghĩa để các nhà quản lý, hoạch định những

chính sách hợp lý nhằm phát huy, bảo tồn những giá trị truyền thống của ng-ời
Thái, xây dựng chính sách kinh tế, an ninh quốc phòng, văn hoá cho các dân
tộc ít ng-ời miền núi Thanh Hóa nói chung và huyện Lang Chánh nói riêng.
5.4. Trên cơ sở tổng hợp và hệ thống t- liệu về văn hóa dân tộc Thái ở
Lang Chánh, luận văn là một tài liệu quan trọng giúp ích cho việc biên soạn,
nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa ph-ơng của các tr-ờng học trên địa bàn
huyện Lang Chánh.
5.5. Đề tài có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình cảm trân trọng
và biết giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam nói chung, dân tộc Thái nói riêng cũng nh- với nhân dân trên địa
bàn huyện Lang Chánh.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
chia làm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Sự hình thành cộng đồng ng-ời Thái ở huyện Lang Chánh
Ch-ơng 2: Một số đặc tr-ng về văn hoá tinh thần của ng-ời Th¸i ë Lang
Ch¸nh


11

Ch-ơng 3: Sự giao l-u văn hoá giữa dân tộc Thái ở huyện Lang Chánh với
các dân tộc khác

Nội dung
Ch-ơng 1
sự hình thành cộng đồng ng-ời thái
ở huyện lang chánh
1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - địa lý xà hội huyện Lang Chánh
1.1.1. Điều kiện tự nhiên

Huyện Lang Chánh là huyện miền núi, nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh
Hóa. Thị trấn Lang Chánh cách Thành phố Thanh Hóa 101km.Vùng đất Lang
Chánh có dạng nh- gần lá cờ Tổ quốc gắn vào kinh tuyến 105000', có diện tích
tự nhiên là 58.657 km2 (chiếm 9,0% diện tích toàn tỉnh). Dân số là 45,417
ng-ời, có 11 đơn vị hành chính (10 xà và 1 thị trấn) [24,142].
Phía Tây Nam giáp huyện Sầm Tớ (tỉnh Hủa Phăn, n-ớc Cộng hoà dân chủ
nhân dân Lào) trên tuyến biên giới dài 7km và chạy trên khu vực núi cao 1000m.
Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Quan Sơn với đ-ờng địa giới đồng thời
cũng là đ-ờng chia n-ớc giữa hệ thống sông Âm (sông Um) và hệ thống sông Lò.
Phía Bắc giáp huyện Bá Th-ớc.
Phía Đông giáp huyện Ngọc Lặc với đ-ờng địa giới gần trùng với thung
lũng sông Âm.
Phía Nam giáp huyện Th-ờng Xuân với đ-ờng địa giới chạy trên đ-ờng
chia n-ớc giữa hệ thống sông Âm và hệ thống sông Khao.
ở vị trí địa lý này, Lang Chánh có điều kiện giao l-u thuận lợi với các
địa ph-ơng khác trong tỉnh và cả n-ớc thông qua Quốc lộ 15A và đ-ờng Hồ
Chí Minh khoảng 17km về phía Đông Nam.


12

Về địa hình, nhìn chung địa hình rất phức tạp, bị chia cắt nhiều. Tổng
quan địa hình có h-ớng nghiêng dần từ Tây - Bắc sang Đông - Nam. Độ cao
trung bình 500 - 700 m, cao nhất là đỉnh Bù Rinh (1.291m) [48,1].
Có thể chia làm hai vùng địa h×nh: Vïng cao cã diƯn tÝch 48.355,54 ha,
chiÕm 82,47% diƯn tích toàn huyện (gồm 7 đơn vị: Lâm Phú, Tam Văn, Trí
Nang, Yên Thắng, Yên Kh-ơng, Giao An và Giao ThiƯn) [48,1].
VỊ thỉ nh-ìng, theo sè liƯu ®iỊu tra thỉ nh-ìng cđa tØnh Thanh Hãa, hun
Lang Ch¸nh víi diƯn tÝch điều tra 57.356,2 ha bao gồm các loại đất sử dụng
vào Nông Nghiệp, Lâm Nghiệp và có khả năng Nông - Lâm nghiệp.

Do sự tác động của các yếu tố: vị trí địa lý, quy mô địa giới, hoàn l-u gió
mùa trong á địa ô gió mùa Trung - ấn, sự tác động của h-ớng sơn văn và độ cao
địa hình mà Lang Chánh, ở đây có hai mùa rỏ rệt. Mùa m-a từ tháng 4 - 9, còn
lại là mùa khô. Nhiều năm khô hạn, thủy văn ở một số khu vực biến đổi thất
th-ờng. Nhiệt độ có ngày lên tới 340C, nhiệt độ trung bình là 240C, nhiệt độ
thấp nhất là 130C. L-ợng m-a hàng năm trên 2000 mm n-ớc, nh-ng l-ợng bốc
hơi trung bình năm là 640 - 900mm cao nhất lên tới 1000 mm [23,43]. M-a
phân bố không đều dẫn đến úng lụt hoặc hạn hán, bình quân hàng năm có tới
70 - 80 ngày s-ơng mù.
Lang Chánh có hệ thực vật, động vật phong phú. Ước l-ợng ban đầu có
thể tới 600 - 800 loài thực vật bậc cao.
Rừng Lang Chánh đa dạng về chủng loại động, thực vật với các loại cây
nh- : Luồng, Lim, Lát, Pơmu, Quế...động vật có nhiều loại nh- : Hoảng, Gấu,
Lợn lòi. Theo thống kê rừng, rừng tự nhiên Lang Chánh có khoảng 1.616,000
m3 gỗ, 15 triệu cây tre, luồng; 55 triệu cây nứa và hàng chục ngàn cây hổn
giao tre, nứa, gổ các loại [48,4].
Với cấu trúc địa chất - kiến tạo t-ơng đối phức tạp, đà tạo cho lòng đất
ở Lang Chánh có nhiều tài nguyên khoáng sản nh- : Đất sét dùng để sản xuất
gạch chịu lửa, đồng, vàng sa khoáng (Trí Nang); Đồng (xà Lâm Phú); Vàng sa
khoáng có ở xà Yên Thắng, Lâm Phú; §¸ Grarit ë d·y nói Pï Rinh, Gabro


13

(Trí Nang) [24,40].
Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, vị trí địa lý cũng làm cho vùng
đất Lang Chánh trở thành điểm hẹn của các dòng ng-ời từ nhiều vùng miền
khác nhau di c- đến, mang theo những sắc thái văn hóa, những kinh nghiệm
sản xuất đa dạng hội tụ về đây khai phá, lập nghiệp, sinh sống và cùng giao l-u,
hòa nhập. Tất cả những điều đó đà tạo nên nét độc đáo của văn hóa Lang Chánh

và ngày nay, nó đang mở ra nhiều cơ hội cho huyện Lang Chánh khai thác
những tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế - văn hóa - xà hội của địa ph-ơng.
1.1.2. Địa lý - hành chính
Trải qua biến cố của lịch sử địa giới hành chính châu Lang Chánh luôn
thay đổi và có nhiều tên gọi khác nhau:
Thời thuộc Hán, đây là phần đất huyện Đô Lung (Cát Lung) sau này
ghép vào huyện Vô Biên; thời Tam Quốc cho đến Nhà Tùy (Trung Quốc)
thuộc huyện Do Phong; thời Đ-ờng (Trung Quốc) thuộc huyện Tr-ờng Lâm.
Thời Trần - Hồ gọi vùng đất này "M-ờng Một" thuộc huyện Nga Lạc, Châu
ái. Thời Lê Quang Thuận năm thứ 10 (1469) đặt tên là châu Lang Chánh,
gồm 14 động và thôn. Đến thời Tây Sơn đổi thành châu L-ơng Chính. Thời
Minh Mệnh ghép huyện Thọ Xuân với châu Lang Chánh và lấy lại tên cũ là
châu Lang Chánh thuộc phủ Thành Đô [6,13].
Năm 1829, Nhà Nguyễn quyết định lập châu Quan Hóa bao gồm Châu
Quan Gia, Châu Tằm (thuộc vùng đất các huyện Quan Hóa, Quan Sơn, M-ờng
Lát) cắt một phần đất Lang Chánh và một phần đất Nông Cống lập châu
Th-ờng Xuân, tách Châu Lang Chánh ra khỏi thành phủ Thành Đô lập châu lỵ
tại Ninh L-ơng (nay thuộc xà Quang Hiến). Nh- vậy là 14 động và thôn thời
Lê đến thời Nguyễn (1829) chỉ còn lại một số động và thôn.
Năm 1834, Vua Minh Mệnh đổi động và thôn thành xà và đặt thêm
tổng, đồng thời xuống dụ, đặt các tổng thổ ty, lang đạo d-ới quyền kiểm soát
của chánh tổng. Thực chất của chính sách này là triều đình nhà Nguyễn muốn


14

hợp pháp hóa vai trò cai trị của thổ ty, lang đạo để phục vụ cho chính quyền
phong kiến các cấp.
Toàn Châu Lang Chánh thời kỳ này đ-ợc chia là 4 tỉng, 8 m-êng, hai
x· nh- sau:

1. Tỉng Yªn Thä gồm: M-ờng Ngày, m-ờng Đeng, m-ờng Đôn
2. Tổng Thiên Thổ gåm cã: M-¬ng Bè, m-êng Nang, m-êng Giao
L·o.
3. Tỉng T Chính gồm xà Tam Văn và một phần xà Quang HiÕn.
4. Tỉng Quang ChÝnh gåm cã: M-êng ChÝnh, m-êng Kh¹t [10,14]
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Sau cách mạng Tháng 8 - 1945
châu Lang Chánh đ-ợc đổi thành huyện Lang Chánh, không còn đơn vị hành
chính tổng mà thành lập các xà trực thuộc huyện. Sau một số lần sáp nhập các
xà huyện Lang Chánh gồm 6 xÃ: Yên Kh-ơng, Quyết Thắng, Lê Lai, Giao
An, Tân Phúc, Đồng L-ơng.
Năm 1963, Chính phủ quyết định tách xà Lê Lai thành hai xà lấy tên là
Tam Văn và xà Lâm Phú. Đến năm 1966, chia tách xà Quyết Thắng thành hai xÃ:
xà Trí Nang và xà Quang Hiến, chia xà Lê Lai làm 2 xÃ: Lâm Phú và Tam Văn.
Căn cứ vào đề nghị của uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, ngày 5 - 7 1977, Hội đồng chính phủ ra quyết định số 177 - Chính phủ sáp nhập huyện
Lang Chánh và huyện Ngọc Lặc thành huyện L-ơng Ngọc [6,140]. Các xÃ
thuộc huyện Lang Chánh tr-ớc đây chuyển thuộc huyện L-ơng Ngọc. Năm
1981 chia xà Yên Kh-ơng (huyện L-ơng Ngọc) thành 2 xà Yên Thắng và Yên
Kh-ơng. Tách xà Giao An thµnh 2 x· Giao An vµ Giao ThiƯn.
Nh- vậy, từ năm 1963 đến năm1981, Chính phủ đà 3 lần có quyết định
chia tách các xà ở Lang Chánh. Từ 6 xà thành lập sau Cách mạng tháng Tám
1945 đến 1981, vùng đất Lang Chánh này đ-ợc chia làm 10 xÃ.
Ngày 30.8.1982, Hội đồng chính phủ ra quyết định số 149 Hội đồng Bộ
tr-ởng huyện Lang Chánh đ-ợc tái lập. Lúc này huyện Lang Chánh gồm 10 xÃ:


15

Yên Kh-ơng, Yên Thắng, Trí Nang, Giao An, Giao Thiện, Quang Hiến, Tam
Văn, Tân Phúc, Đồng L-ơng, Lâm Phú; huyện lị ở xà Đồng L-ơng [24,95].
D-ới chế độ cũ, các dân tộc vùng Lang Chánh có cùng một tổ chức

hành chính theo kiểu phong kiến. Đọng bo cc dân tốc ờ thnh Mưộng,
m-ờng là đơn vị hành chính đồng thời cịng lµ khu vùc c- tró. Trong m-êng
võa mang tÝnh chất dòng họ, vừa mang tính chất xà hội.
Tháng 4 - 1991 chia xà Quang Hiến thành Thị Trấn Lang Chánh và xÃ
Quang Hiến. Thị Trấn Lang Chánh sáp nhập thêm làng L-ỡi xà Đồng L-ơng,
đến nay huyện Lang Chánh gồm các xà và Thị Trấn nh- sau:
Thị trấn Lang Chánh gồm: Làng L-ỡi, làng Chiềng Trải phố Vinh
Quang (tiểu khu 1,2,3,4), phè II (tiĨu khu 1,2,3) vµ phè III.
X· Yên Kh-ơng gồm có: Bản Xắng, bản Hằng, bản Khon, bản Muỗng,
bản Yên Phong, bản Tứ Chiềng, bản Yên Lập, bản Bôn, bản Chí Lí, bản Nậm
Đanh, bản Giàng, bản XÃ.
XÃ Yên Thắng gồm có: Bản Vịn, bản Vặn, bản Vần Ngoài, bản Vần
Trong, bản Tráng, bản Peo, bản Cơn, bản Ngàm, bản Pốc, bản Yên Thành.
XÃ Trí Nang gồm có: Năng Cát, bản Hắc, bản En, bản Cảy, bản Giàng,
bản Vìn.
XÃ Giao An gồm có: làng Viên, Chiềng Nang, làng Ang, Bắc Nặm, làng Trô.
XÃ Giao Thiện gồm có: Khu I, Khu II, Khu III, bản Poọng, bản Lẹn,
Làng Húng, Bí Nghịu, Lằn Sổ, làng T-ợt.
XÃ Tân Phúc gồm có: làng Chạc, làng Dạnh, làng Tr-ớm, bản Sơn Thuỷ
(tức làng Cho Lo), bản Tân Tiến (gồm bản Mô, bản Mỏ ghép lại), bản Tân
Phong (làng Mống), bản Tân Thành (làng Mòng), Tân Thuỷ (làng B-ợn), Tân
Lập (làng Đáy), Tân Bình (làng Chục ác).
XÃ Tam Văn gồm có: Bản Cú Tá, bản U, bản Lọng, bản Căm, bản Lót,
bản Phá.
XÃ Lâm Phú gồm có: Bản Tiến, bản Buốc, bản Ngày, b¶n Pộng, b¶n


16

Đôn, bản Cháo, bản Pi, bản Tiến, bản Nà Đang

XÃ Quang Hiến gồm có: Quang Tiến (làng ảng), Quang Lợi (lµng Oi),
Quang Phong (lµng Phèng), Quang Trung (lµng Trïng), Quang Phú (làng
Bàn), Quang Hợp (làng Bang), Quang Hoà (làng Chiếu), Quang Thành (làng
Tỉu), Quang Thắng (làng Giáng), Quang Tân (làng Bàn Tời), bản Chiềng Ban.
XÃ Đồng L-ơng gồm có: Làng Cốc, làng Quắc, Chiềng Khạt, làng Cui,
làng Xuốm, làng Cắm, làng Nê, làng Thung, làng Mốc, làng Quên, làng
Chỏng [6,15-16].
Nh- vậy, từ đó đến nay huyện Lang Chánh có 10 xà và 1 thị trấn với
diện tích tự nhiên là 58.631,76 ha (chiếm 9,0% diện tích toàn tỉnh) và 45,417
nhân khẩu [48,1].
1.2. Khái quát về dân c-, tên gọi và lịch sử c- trú của ng-ời Thái ở huyện
Lang Chánh
1.2.1. Dân c- và phân bố dân cLang Chánh có dân sè 45.417 ng-êi, bao gåm chđ u ba d©n téc anh
em cùng sinh sống Thái, M-ờng, Kinh. Trong đó ng-ời dân tộc Thái chiếm
54,3%, dân tộc M-ờng chiếm 35%, dân tộc Kinh chiếm 10,5%, các dân tộc
khác chiếm 0,2% [6,7]. Các dân tộc Thái, M-ờng là những c- dân lâu đời ở
Lang Chánh, họ phân bố trải rộng và đan xen trên địa bàn huyện.
Tuy có nguồn gốc khác nhau, nh-ng mỗi dân tộc sống ở đây đều tự hào
về sự đóng góp của mình vào việc cải tạo thiên nhiên, xây dựng cuộc sống, tạo
nên sự chuyển biến về mọi mặt ngày càng to lớn ở Lang Chánh. Mối quan hệ
cộng đồng dân tộc, tình đoàn kết th-ơng yêu giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân
tộc anh em ngày càng thắm thiết. Mối quan hệ bền vững và tốt ®Đp Êy bao ®êi
nay ®· t¹o ®iỊu kiƯn cho ®ång bào các dân tộc cùng tồn tại và phát triển, tạo
lập nên bản sắc văn hóa, vừa mang yếu tố chung của dân tộc Việt Nam, vừa
mang yếu tố đặc tr-ng của từng dân tộc ở huyện Lang Chánh.


17

Cuốn Các dân tộc ít ng-ời ở Việt Nam của Viên dân tộc học, xuất bản

năm 1978 và cuốn Sổ tay về các dân tộc Việt Nam xuất bản năm 1999 đều cho
rằng, tổ tiên xa x-a của ng-ời Thái ở Trung Quốc vào Việt Nam cách đây trên
d-ới 1000 năm. Đầu tiên c- trú ở Tây Bắc, đa số ở lại đó, một số tiếp tục di csang Lào, một nhóm di c- hẳn vào Hoà Bình, Thanh Hóa. Họ biết làm nghề
rừng, chăn nuôi và dệt thổ cẩm, đan lát, trồng lúa n-ớc hình thành nên một tộc
ng-ời có số l-ợng dân c- đông nhất ở huyện Lang Chánh (54,3% dân số trong
toàn huyện), thực sự trở thành một dân tộc đa số trong huyện có ảnh h-ởng
trong quá trình phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội của Lang Chánh.
Theo thống kê dân số năm 2009, mật độ dân số trung bình ở huyện Lang
Chánh là 74 ng-ời/km2. Trong tổng số 102 thôn bản, 10.296 hộ, dân tộc Thái
22,418 nhân khẩu, dân tộc M-ờng 19,224 nhân khẩu, dân tộc Kinh 3,731 nhân
khẩu. Ng-ời Thái sống ở tât cả 10 xà và 1 thị trấn huyện Lang Chánh [48,1].
Ngoài đồng bào dân tộc Thái sinh sống ở đây còn có các tộc ng-ời khác
cùng sinh sống nh- Thổ, Hoanh-ng với số l-ợng ít. Do số l-ợng không
nhiều và những yếu tố khác mà họ cũng dần thích nghi với lối sống sinh hoạt
và sản xuất, canh tác của ng-ời Thái dần được Thi hõa.
Ng-ời Kinh có mặt ở Lang Chánh khá sớm, họ giao l-u buôn bán với
đồng bào các dân tộc. Số l-ợng ng-ời Kinh tăng lên khi Đảng và Nhà n-ớc ta
có chính sách di dân đồng bào miền xuôi lên miền núi phía Tây xây dựng
nông, lâm tr-ờng quốc doanh và các khu kinh tế mới. Họ sống tập trung ở thị
trấn, vùng trung tâm một bộ phận sống đan xen với đồng bào các dân tộc
Thái, dân tộc M-ờng trong các bản, làng. Những tài liệu gần đây đà thống kê
ở Lang Chánh có ba dân tộc anh em Thái, M-ờng, Kinh cùng chung sống, hòa
hợp, cùng chung sức phát triển Lang Chánh, thể hiện rõ ở hệ thống quần ccủa các dân tộc này.
Nhân dân Lang Chánh có truyền thống lịch sử lâu đời, là mảnh đất kiên
trung không chỉ trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ mà cả trong


18

những thời ký tr-ớc đó, nhất là thời kỳ cùng Lê Lợi với cuộc khởi nghĩa Lam

Sơn chống giặc Minh. Nhiệm vụ cao cả ấy, không chỉ riêng ai nh-ng riêng ở
Lang Chánh thì không thể không kể đến vài trò chủ đạo tích cực của cộng
đồng ng-ời Thái đang sinh sống trên địa bàn huyện [6,10].
1.2.2. Tên gọi và lịch sử c- trú
Về những thời kỳ nguyên thuỷ, chúng ta ch-a có căn cứ gì tìm hiểu con
ng-ời trên vùng đất Lang Chánh, chỉ biết rằng những khối núi đá vôi với số
hang động, kề bên các thung lũng của huyện Lang Chánh là cùng thuộc hệ
thống với khối núi đá vôi thuộc tỉnh Hoà Bình và vùng đất thuộc huyện: Cẩm
Thuỷ, Bá Th-ớc, Quan Sơn, Quan Hoá. ở đây đà có dấu vết con ng-ời sinh
sống cách chúng ta ngày nay đến hàng vạn năm, sáng tạo ra nền văn hoá Hoà
Bình thuộc thời kỳ đồ đá giữa. Ta biết rằng ở vùng huyện Bá Th-ớc ngày nay
đà có nhiều m-ờng hình thành, có chuyện vua Dịt Dàng (Việt V-ơng) cùng với
nhiều quan dân lập m-ờng, lập bản, thuần hoá giống thú, xây nhà làng rồi mở
mang cơ nghiệp. Sử thi Đẻ đất đẻ n-ớc đà chứng minh một cách hào hùng, mà
sử thi này có quê h-ơng ë x· ThiÕt èng ngay s¸t Lang Ch¸nh, c¸c x· Điền
Trung, Điền Th-ợng, Thiết ống liền ngay xà Tân Phúc, Đồng L-ơng của Lang
Chánh ngày nay. Nh- vậy câu chuyện vê cây chu đá lá chu đồng, chuyện về
nhà Chu không thể xa lạ với dân tộc Thái ở vùng Lang Ch¸nh [24,118].
Ng-êi Th¸i ë miỊn nói thanh ho¸ tËp trung ở các huyện Lang Chánh,
Nh- Xuân, Quan Hoá, Bá Th-ớc, Th-ờng Xuân. Địa bàn c- trú của ng-ời
Thái chủ yếu ở hai bên th-ợng nguồn sông MÃ, sông Chu và các l-u của nó.
Các nhà khoa học đà l-u ý rằng ở đây đà từng tồn tại một lớp c- dân cổ của
vùng này mà nguồn ngốc còn ch-a đ-ợc xác định rõ ràng. Ng-ời Thái vẫn
th-ờng nhắc họ trong các bài Mo. Giống nh- ở Tây Bắc, ng-ời Thái ở Thanh
Hoá cũng có các tên tự gọi là Tày hay Táy, tuỳ theo cách phát âm của từng địa
ph-ơng. ở Thanh Hoá có hai nhóm chính là Tày và Tày Do. Nhóm tự gọi Tày
phân bố chủ yêu ë c¸c hun Quan Ho¸, B¸ Th-íc, Lang Ch¸nh. Nhãm tù gäi


19


là Tày Do tập trung chủ yếu ở các huyện Th-ờng Xuân, Nh- Xuân. theo các
nhà nghiên cứu, ng-ời Thái đà có mặt ở các vùng nay hàng ngàn năm.
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, về mặt ngôn ngữ và văn hoá, nhóm
tự gọi là Tày gần với ng-ời Thái đen ở Tây Bắc. Nhóm tự gọi là Tày Do gần
với ng-ời Thái trắng ở Tây Bắc. Ng-ời Thái ở Thanh Hoá đến tr-ớc cách
mạng tháng Tám tổ chức thành 40 m-ờng trong đó có những m-ờng lớn nhm-ờng Khoòng, m-ờng CaDa, m-ờng Đèng, m-ờng Chiềng Vạn.
Năm ở phía Tây nam của huyện Lang Chánh, tr-ớc cách mạng tháng
Tám năm 1945, m-ờng Đèng (Đanh) là một trong bốn m-ơng lớn và có thế
lực nhất của ng-ời Thái ở miền tây Thanh Hóa (ba m-ờng khác là m-ờng Ca
Da - huyện Quan Hoá, M-ờng Khòong - huyện Bá Th-ớc và M-ờng Chiền
Vặn huyện Th-ờng Xuân). Địa giới của m-ờng Đèng x-a t-ơng ứng với
hai xà Yên Kh-ơng và Yên Thắng ngày nay. Đây là đơn vị hành chính lớn
nhất trong tổ chức xà hối truyên thỗng ca ngưội Tày Đèng. Do vị trí địa lý
và ảnh h-ởng của thiên chúa giáo nên m-ờng Đèng có ảnh h-ởng đến nhiêu
m-ờng lân cận và một số m-ờng ở Lào. Theo tiếng Thi thì Đèng (hay
Đanh) l Đ [24,383].
Các nhà nghiên cứu trong và ngoài n-ớc đều thừa nhận trong thực tế,
một bộ phận ng-ời Thái ở miền núi Thanh Hóa mà cụ thể là ở Lang Chánh có
tên là Tày Đèng ( Thái Đỏ). Từ đây có một vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu
xem là ở Việt Nam, hay cụ thể là ở Lang Chánh - Thanh Hóa có ng-ời Thái
Đỏ t-ơng đ-ơng với Thái Đen, Thái Trắng hay chỉ là một nhóm địa ph-ơng,
vấn đề này hiện hiện ®ang cã hai lo¹i ý kiÕn:
ý kiÕn thø nhÊt cho rằng Tày Đèng có nghĩa là Thái Đỏ là một ngành
riêng biệt. Thuộc loại ý kiến này ngoài một số nhà nghiên cứu Việt Nam còn
có sự tán đồng của nhiều nhà nghiên cứu Thái Lan.


20


ý kiến thứ hai cho rằng Tày Đèng là một nhóm địa ph-ơng hay là tên
gọi chỉ ng-ời Thái theo tên nơi c- trú, không phải là một ngành riêng biệt,
hoặc thuộc về Thái Trắng hoặc thuộc về Thái Đen.
Qua nghiên cứu về ng-ời Thái ở hai xà Yên Kh-ơng và Yên Thắng,
huyện Lang Chnh, nghĩa ca Đèng (hay Đanh) l đ. Do vậy, lâu nay
chúng ta nhầm gọi là Thái Đỏ nh- Thái Đen, Thái Trắng. Nay xác định nhóm
Thái tự nhận là Tày Đăm (Thái Đen) [24,124].
Về tên gói Ty Đèng ờ Lang Chnh, R.Robert đà đề cập tới lần đầu
tiên tụ năm 1941. Ông viết: Nõi mốt cch chính xc thì Ty Đèng l cư dân
ở M-ờng ĐèngHọ có họ hàng với ng-ời Tày Đăm (đen) của các tỉnh Sơn La,
Hoà Bình và Hủa Phăn (Lào)những ng-êi l¸ng giỊng phÝa nam cđa hä, ng-êi
Dã, gãi l¯ T¯y M­éi v¯ hã cñng th­éng gãi nh­ vËy” [60,16].
Tõ đây vấn đề này thu hút đ-ợc sự quan tâm và luận giải của đông đảo
các nhà khoa học trong và ngoài n-ớc. Theo Hà Nam Ninh, căn cứ vào h-ớng
ngôi mộ và con đ-ờng tiến dân của ông mo có thể giả định rằng: dân tộc Thái
ở đây phổ biến ở đây có nguồn gốc ở Lào đi sang. Hä trµn qua ViƯt Nam chđ
u b»ng hai h-íng: Mét số nhóm v-ợt qua biên giới Việt - Lào phổ biết là
nhóm Tày Đăm Và Tày M-ờng; một bộ phận khác của Nghệ An; một phần từ
Tây Bác thiên di vào từ đó tràn sang c- trú ở đây.
Nếu nh- h-ớng của ngôi mộ và h-ớng đi của linh hồn có thể phản ánh
đ-ợc con đ-ờng thiên di và cội nguồn x-a của dân tộc thì trong tập quá ma
chay của dân tộc Thái ở đây đ-ợc thể hiện khá rõ rệt.
Ta thấy h-ớng của ngôi mộ của các ng-ời Thái nói chung đều h-ớng phía
Tây, một số Thái thì quay đâu về h-ớng nguồn n-ớc, nh-ng trong ý niện của
nhân dân đó lại là phía trên (tức là h-ớng về Lào). Mặt khác, khi ông mo tiến
dẫn linh hồn về với tổ tiên, th-ờng phải đ-a linh hồn ng-ời chết về m-ờng
Bua, m-ờng dài bên kia biên giới, một số khác đ-ợc dẫn trở về Nghệ An mà
nơi mà hä c- tró tr-íc khi chuyªn vỊ c- tró ë ®©y.



21

Theo ti liệu Nghiên cữu về mưộng nước ca Ban Dân tốc Thanh Hõa
(6/1975), các M-ờng của ng-ời Thái ở Lang Chánh tồn tại đến tr-ớc Cách
mạng Thang Tám là M-ờng Ngày, M-ờng Đôn (xà Lâm Phú ngày nay),
M-ờng Đèng (xà Yên Kh-ơng ngày nay), M-ờng Giao LÃo (Giao An). Trên
vùng đất Lang Chánh hiện nay, ng-ời Thái chủ yếu sinh sống tập trung ở các
xà Yên Thắng, Yên Kh-ơng, Lâm Phú, Trí Nang, Tam Văn, Giao Thiện,
Quang Hiến, Tân Phúc [24,389].
Từ việc tìm hiểu con đ-ờng di dân của những bộ phận tiền bối của ng-ời
Thái ở Thanh Hóa, Lê Sỹ Giáo đà có ý kiến cho rằng ng-ời Thái ở Thanh Hóa
có mối quan hệ lịch sử với ng-ời Thái ở Tây Bắc, ng-ời Thái ở Lào và ng-êi
Th¸i ë NghƯ An. Ng-êi Th¸i ë Lang Ch¸nh cã mối quan hệ cội nguồn lịch sử
với ng-ời Thái Đen ở Tây Bắc và một bộ phận ng-ời Thái ở Lào [24,389]. Họ
đà có mặt ở vùng này rất sớm, ng-êi Th¸i th-êng khai ph¸, c- tró ë c¸c thung
lịng vùng cao. Tục ngữ Thái có câu:
óoc lóc có noóng
Xoóng h-ơn cõ bn
Nghĩa là:
Một vũng cũng ao
Hai nh cũng bn
Và do cộng c- lâu đời bên cạnh ng-ời M-ờng, có sự tiếp xúc khá
th-ờng xuyên với ng-ời Lào, ng-ời Kinh. Ng-êi Th¸i ë Lang Ch¸nh, cã c¸c
khu vùc tËp trung chØ cã ng-êi Th¸i, cã khu vùc tiÕp gi¸p Th¸i - M-êng,
M-êng - Th¸i, Th¸i - M-êng - ViƯt. Theo đó, văn hoá của các tộc ng-ời ở
vùng Lang Chánh thể hiện các đặc tr-ng của sự đan xen, sự giao thoa nh-ng
đồng thời vẫn giữ đ-ợc những nét đặc thù mang tính tộc ng-ời hết sức độc
đáo. Ng-ời Thái ở Lang Chánh một mặt lan toả ảnh h-ởng văn hóa của mình
ra toàn vùng, nh-ng mặt khác lại tiếp thu nhiều giá trị văn hóa của các tộc
ng-ời láng giềng. Điều đó đà tạo nên vùng đất Lang Chánh lµ mét trong



22

những khu vực đan xen văn hóa điển hình và văn hóa Thái ở Lang Chánh vẫn
thể hiện thế trội của nó [24,173]
Tiểu kết ch-ơng 1

Dân tộc Thái sinh sống ở Lang Chánh có số l-ợng khá đông sinh sống
tập trung trên địa bàn rộng, có ví trị chiến l-ợc trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ đất n-ớc. Đây là một nhóm Thái địa ph-ơng còn mang nhiều dấu ấn
của ng-ời Tày Thái cổ, họ đà gắn bó lâu đời với ng-ời M-ờng, ng-ời Việt và
các dân tộc khác trên địa bàn huyện. Trải qua quá tình hình thành và phát
triển, ng-ời Thái ở Lang Chánh đà tạo dựng cho mình một nền văn hoá mang
tính đặc tr-ng, một mặt lan toả ảnh h-ởng văn hoá của mình ra toàn vùng,
nh-ng mặt khác lại tiếp thu có chọn lọc văn hoá của các tộc ng-ời láng giềng.
Điều đó, đà tạo nên vùng đất Lang Chánh là một trong những khu vực đan xen
văn hoá điển hình và văn hóa Th¸i vÉn thĨ hiƯn tÝnh nỉi tréi cđa nã.


23

Ch-ơng 2
một số đặc tr-ng về văn hoá tinh thần
của ng-ời thái ở lang chánh
2.1. Đời sống tín ng-ỡng
Đời sống tÝn ng-ìng lµ mét u tè rÊt quan träng trong đời sống văn
hoá tinh thần của ng-ời Thái ở huyện Lang Chánh. Tín ng-ỡng dân gian Thái
nói chung là biểu hiện của nhận thức, lý trí và tình cảm về các hiện t-ợng xÃ
hội, tự nhiên xung quanh mình.

Đó là những quan niệm và cách lý giải về vũ trụ ba tầng theo một trục
dọc với nhiều mức độ cao thấp khác nhau gồm M-ờng phạ - M-ờng Then
(M-ờng Trời) là một thế giới có nhiều vùng khác nhau, mỗi vùng đó lại do các
thế lực siêu hình không giống nhau sinh sống, tuy nhiên giữa các vùng khác
nhau đó lại có những mối quan hệ mật thiết, ảnh h-ởng và chi phối lẫn nhau
và tất cả đều chịu sự chi phối cai quản, trị vì của một thế lực cao nhất đó là
Then Luông (Then lớn) hay Pò Thẻn hay nói cách khác đó là thế giới của
những thần linh và tổ tiên loài ng-ời đà đ-ợc linh thiêng hóa; ở giữa là M-ờng
Lùm (m-ờng ng-ời) là thế giới cđa câi thùc thÕ giíi do con ng-êi lµm chđ thể,
thế nh-ng nếu xét về mặt quan hệ thì M-ờng Lùm lại chịu sự tác động và điều
khiển của nhiều thế lực siêu nhiên khác trong đó có thần linh và ma quỷ; cuối
cùng là M-ờng Boọc Đai (m-ờng trong lòng đất) ở tầng thấp nhất của vũ trụ.
Đó là thế giới của những ng-ời tý hon sống trong lòng đất gần nh- là hình ảnh
thu nhỏ cuộc sống của con ng-ời trên mặt đất.
Con ng-ời còn qủa quyết rằng, con ng-ời d-ới lòng đất bé tý nh- con
tay út, song cịng gièng chóng ta nh- mét b¶n sao. Nh-ng ở đây, điều làm ta
ngạc nhiên hơn cả là thế giới trong lòng đất chỉ tồn tại trong tâm thức của
ng-ời Thái nh- một bộ phận góp phần làm nên vũ trụ hoàn chỉnh, chứ không
liên quan gì đến các nghi lễ tín ng-ỡng hay những thực hành mang tính chất
tôn giáo [47,35].


24

Qua đây cho chúng ta thấy một triết lý hết sức sâu sắc của ng-ời Thái,
đó là càng lên cao Thế giới d-ờng nh- có sức mạnh hơn gấp bội và có những
tác động, ảnh h-ởng rất lớn đối với đời sống tâm linh của con ng-ời: Xét cho
cùng thì trung tâm của vũ trụ vẫn là Thế giới của con ng-ời. Và từ Thế giới
này, con ng-ời đà sáng tạo ra biết bao tín ng-ỡng, thực hành nghi lễ liên quan
đến đời sống tâm linh của mình nh- tín ng-ỡng linh hồn, thờ cúng thần thánh,

thờ cúng tổ tiên, làm nghi lễ giải hạn, mừng thọ, chữa bệnh; các nghi lễ liên
quan đến cộng đồng nh- cúng bản, cúng m-ờng (xên bản, xên m-ờng); các
nghi lễ liên quan đến nông nghiệp nh- lễ cầu mùa, cầu m-aTất cả các nghi
lễ đó đều thể hiện quan niệm vạn vật hữu linh, tín ng-ỡng đa thần trong Thế
giới quan và nhân sinh quan cđa ng-êi Th¸i.
2.1.1. Linh hån
Ng-êi Th¸i cịng nh- các dân tộc khác, trong Thế giới tâm linh của
mình bao giê cịng h-íng niỊm tin vµo mét ThÕ giíi huyền bí, linh thiêng.
Theo họ vạn vật đều có linh hồn, chính tín ng-ỡng linh hồn đà in sâu đậm và
có một sự ảnh h-ởng, chi phối nhất định đến cuộc sống tinh thần nói chung, lễ
hội nói riêng của ng-êi Th¸i, hä cã quan niƯm vỊ thÕ giíi linh hồn khá phức
tạp và theo họ cuộc đời gồm có thế giới thực tại, thế giới h- vô.
Thế giới của sự sống gồm sự tồn tại của muôn vật và con ng-êi mµ
chóng ta cã thĨ nhËn thøc b»ng trùc giác. Thế giới h- vô tồn tại trong ý niệm
của con ng-ời, đó là Thế giới con ng-ời gửi gắm niềm tin của mình vào những
thế lực siêu nhiên vô hình mà ngôn ngữ tộc ngưội Thi gói l Phi. Khi
niệm Phi hiểu theo nghĩa đơn gin nõ tương đương víi tơ “ma” trong tiÕng
ViƯt. Nh­ng mê rèng ra kh²i niƯm “Phi” trong tiÕng Th²i nã réng h¬n nhiỊu,
nã gåm tất cả những thần, thánh, những mÃnh lực tự nhiên đà đ-ợc con ng-ời
thần thánh hoá, những linh hồn của ng-ời chết mà mỗi gia đình đều phải thờ
cúng, là vong hồn của những nhân vật xa x-a có công khai lập ra bản m-ờng
và đ-ợc cộng đồng nhớ ơn, thờ cúng hàng năm, là những vong hồn do những


25

hoàn cảnh đặc biệt nào đó chết oan sau khi thoát xác thành yêu, ma và
cuỗi cùng l nhửng họn, vía ca con ngưội đang sỗng củng được gói l
phi. Như vậy, phi cõ nhiều loi và tất cả cc loi phi đều cõ khả năng
biến hoá có ảnh h-ởng ®Õn cuéc sèng cña con ng-êi trong ®êi th-êng, chÝnh

ThÕ giới của Phi lại quyết định cuộc sống thực trạng trªn thÕ gian.
Víi niỊm tin cã mét thÕ giíi “Phi” (thế giới của các linh hồn) tồn tại
song song và có mối liên hệ qua lại với thế giới thực tại của con ng-ời, tin
rằng mỗi ng-ời trong đó có một hồn chủ; mỗi nhà có nhiều hồn trong đó là
hồn chủ của cha; mỗi bản, mỗi m-ờng có nhiều hồn mà hồn chủ của chủ bản,
chủ m-ờng; các cây cỏ, đất đá, sông núiđến muôn loài đều có hồn, có chủ
cai quản và tất cả đ-ợc đặt d-ới sự cai quản chung của đấng tối cao là Then
Luông (Then lớn) do đó đồng bào đà tổ chức nhiều loại nghi lễ, lễ hội để cầu
xin, để tạ ơn những sức mạnh siêu nhiên đà trợ giúp mình.
Đầu tiên là phải kể đến các phi theo tục thờ cúng tổ tiên, những ng-ời
sinh ra mình (cùng huyết thống) và những ng-ời đầu tiên mở bản, lập m-ờng.
Những phi này phản ánh cấu trúc xà hội gia đình, bản m-ờng cổ truyền của
ng-ời Thái. Phi h-ơn (ma nhà) có hai phi: phi thứ nhất theo huyết thống, họ
thộ phi bỗ mẹ đ mất, v xa hơn l ông tồ, gói l phi đàm (đàm l mốt tồ
chức quan hệ theo huyết thống, hiện đ-ợc bảo l-u ở dân tộc Thái). Hay nói
cách khác phi tổ tiên chính là linh hồn của ng-ời chủ gia đình (tính theo dòng
phụ hệ) sau khi chết chuyển ho m thnh. Bn thộ phi ny được đặt cao
trên vách nhà ngoài. Phi h-ơn thứ hai gồm các loại phi nh- Phi nửa hủa, phi
chốn đan (ở trên nóc nhà và ở nơi ngạch cửa nhà của ng-ời Thái nhằm trông
coi và bảo vệ không cho các phi ở ngoài xâm nhập qua cửa ra vào và hai đầu
nóc nhà để ru rê hoặc bắt mất vía con cháu), Phi nóng né (là phi trông coi
nơi đọng n-ớc vệ sinh d-ới gầm nhà sàn, nhằm bảo vệ hồn vía con cháu trong
nhà, không để các hồn vía chìm đắm trong vũng n-ớc bẩn đó sẽ sinh ra bệnh
tật, đau ốm), Phi noóc h-ớn (là linh hồn của những ng-ời không có con trai,


×