Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Lịch sử văn hoá làng cổ định kẻ nưa (xã tân ninh thanh hoá) từ khi thành lập đến năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.18 KB, 152 trang )

1

Mục lục
Nội dung

Trang

Mở đầu .....
1. Lý do chọn đề tài ......
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài ...
4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu ...
5. Đóng góp khoa học của luận văn ...
6. Bố cục của luận văn ..........................................................................

1
1
3
4
4
6
6

Ch-ơng 1: Quá trình hình thành và phát triển của làng Cổ Định
1.1. Điều kiện tự nhiên ..
1.1.1. Vị trí địa lý ..
1.1.2. Địa hình, đất đai ..
1.1.3. Sông ngòi
1.1.4. Khí hậu ...
1.2. Nguồn gốc dân c- ..
1.3. Quá trình hình thành và phát triển của làng Cổ Định ....


* Tiểu kết ch-ơng I ......
Ch-ơng 2: Văn hóa vật thể của làng Cổ Định ......
2.1. Những di tích lịch sử- văn hoá đ-ợc công nhận cấp quốc gia
2.1.1. Cụm di tích thắng cảnh núi N-a - Đền N-a và Am Tiên .
2.1.2. Đền thờ Lê Bật Tứ ..
2.2. Các di tích lịch sử- văn hoá đ-ợc công nhận cấp tỉnh
2.2.1. Đền thờ Trần Khát Chân (Nghè Giáp)
2.2.2. Đền thờ Luật Quốc công Lê Thân ......
2.2.3. Đền thờ Khai Quốc Công thần Lê Lôi
2.2.4. Đền thờ Quan Tào Sơn (miếu Tào sơn hầu)
2.2.5. Di tích lịch sử nghệ thuật kiến trúc nhà cổ .
2.3. Một số di tích lịch sử văn hóa khác ...
2.3.1. Đình làng Đài .............................................................................
2.3.2. Chùa Hoài Cảm ...........................................................................

7
7
7
7
10
10
11
13
30
32
32
32
40
47
47

51
52
56
57
59
59
60


2

2.3.3. Văn chỉ
2.4. Kiến trúc dân gian .
* Tiểu kết ch-ơng II ..
Ch-ơng 3: Văn hóa phi vật thể làng Cổ Định ..
3.1. Tôn giáo và tín ng-ỡng ..
3.1.1. Tôn giáo ..
3.1.1.1. Đạo phật ...
3.1.1.2. Đạo nho ...
3.1.1.3. Đạo giáo ...
3.1.1.4. Đạo Thiên chúa giáo (Công giáo)

62
62
67
68
69
70
70
71

72
74

3.1.2. Tín ng-ỡng ..
3.1.2.1. Thờ tổ tiên
3.1.2.2. Thờ Thành Hoàng

75

3.2. Phong tơc tËp qu¸n ……………………………………………….
3.2.1. C-íi xin ………………………………………………………..
3.2.2. Tang ma ………………………………………………………..
3.2.3. Tơc väng L·o …………………………………………………..

81

3.3. C¸c lƠ tiÕt thê cóng trong năm và lễ hội
3.3.1. Các lễ tiết thờ cúng trong năm
3.3.2. Lễ hội ..
3.4. Văn học dân gian ...
3.4.1. Chuyện kể dân gian
3.4.2. Tục ngữ, ph-ơng ngôn, ca dao, đồng giao, vè
3.4.3. Thơ ca .
3.4.4. Dân ca .
3.5. Truyền thống học tập, khoa bảng ..
* Tiểu kết ch-ơng III
Kết Luận ..

90
90

93
99
99
100
103
106
110
116
118

Tài liệu tham khảo ..............................................................................

121

Phô lôc ……………………………………………………………….

126

75
77
81
84
88


3

Lời cảm ơn
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất
tới Pgs.ts Nguyễn Trọng Văn, ng-ời đà tận tình trực tiếp h-ớng dẫn,

giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy, cô giáo
trong khoa lịch sử, khoa sau đại học- tr-ờng đại học Vinh đà nhiệt tình
giảng dạy, h-ớng dẫn, quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành khoá học này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới phòng địa chí- th- viện khoa học
tỉnh Thanh Hoá, bảo tàng Thanh Hoá và UBND huyện Triệu Sơn,
UBND XÃ Tân Ninh, đồng chí Lê Thanh Sơn tr-ởng văn hoá xÃ
cùng nhân dân địa ph-ơng xà Tân Ninh đà giúp đỡ tôi trong quá
trình thu thập tài liệu nghiên cứu.
Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới những ng-ời
thân trong gia đình, bạn bè đà tạo mọi điều kiện về tinh thần, thời gian
và vật chất trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Vinh, tháng 11 năm 2010.
Tác giả

Đỗ Thị Thu


4

Bộ Giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh

Đỗ Thị Thu

Lịch sử văn hoá làng Cổ Định - Kẻ N-a
(xà tân ninh-triệu sơn- thanh hoá)
từ khi thành lập đến năm 2009
Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam

MÃ số: 60.22.54

Luận văn thạc sÜ khoa häc lÞch sư

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:
PGS. TS Nguyễn Trọng Văn

Vinh, 2010


5

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Làng là cộng đồng dân c- trú cơ bản của ng-ời Việt, có nguồn gốc
xa x-a, nó ra đời đồng thời với quá trình tan rà của chế độ công xà nguyên
thuỷ và hình thành xà hội có giai cấp và nhà n-ớc đầu tiên ở n-ớc ta. Làng
Việt có lịch sử lâu dài nh- lịch sử đất n-ớc. Trong tiến trình lịch sử Việt Nam
kể từ thời đại dựng n-ớc cho đến nay, làng lúc nào cũng đóng vai trò hết sức
quan trọng trên tất cả lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xà hội.
Làng ng-ời Việt vừa là cộng đồng kinh tế, vừa một cộng đồng văn hóa. ở đây
chứa đựng những giá trị của quá khứ con ng-ời, nơi củng cố và tái hiện những
giá trị xà hội và văn hóa Việt Nam.
Không chỉ đóng vai trò hết sức trọng yếu trong lịch sử đất n-ớc mà làng
còn là nơi sinh thành, là tr-ờng hoạt động, là nơi mỗi ng-ời dân Việt Nam gắn
bó cả cuộc đời. Làng trong ý niệm sâu sắc và thiêng liêng của mỗi ng-ời Việt
là sự t-ợng tr-ng cho quê cha đất tổ, cũng là nơi thừa nhận địa vị thành công
và danh vọng của mỗi ng-ời. Vì vậy nghiên cứu làng Việt qua văn hoá vật
chất và văn hóa tinh thần là một việc làm cần thiết để biết đ-ợc quá trình, phát
sinh phát triển, đóng góp cụ thể và vai trò, vị trí của nó trong lịch sử địa

ph-ơng. Đây là mảng lịch sử do nhân dân lao động sáng tạo ra hết sức sinh
động, phong phú nh-ng không đ-ợc sử cũ ghi chép lại. Mặt khác những giá trị
văn hóa đó còn có thể góp phần lí giải cuộc sống hiện tại và cả những vấn đề
t-ơng lai phát triển của đất n-ớc và của mỗi con ng-ời Việt Nam.
1.2. Làng Việt từ lâu đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài n-ớc
quan tâm tìm hiểu từ nhiều góc độ khác nhau. Cho đến nay nhiều công trình
nghiên cứu về làng xà đ-ợc công bố, cung cấp những t- liệu mới, những nhận
định có giá trị cho khoa học và nâng cao nhận thức về thực thể làng xà và xÃ
hội Việt Nam. Tuy vậy, những kết quả nghiên cứu về làng vẫn ch-a đáp ứng
đ-ợc đầy đủ những đòi hỏi của khoa học đặt ra, vấn đề nông thôn, nông dân,


6

nông nghiệp đang là chủ đề hết sức quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều
ngành khoa học. Vì vậy nghiên cứu về văn hoá v`ật chất, văn hóa tinh thần của
làng nhằm tạo cơ sở khoa học để đ-a nông thôn, nông nghiệp đi lên con
đ-ờng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, là một công việc rất thiết thực, cấp bách
đòi hỏi sự đóng góp của nhiều nhà nghiên cứu.
1.3. Làng Cổ Định (nay là xà Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh
Hóa) đ-ợc mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hoá truyền
thống của c- dân đồng bằng sông MÃ. Làng có nhiều di tích lịch sử văn hóa
đà có 2 di tÝch cÊp quèc gia vµ 5 di tÝch cÊp tØnh, cùng các sinh hoạt cộng
đồng, lễ hội truyền thống. Bên cạnh đó là sự phong phú của các truyền thuyết
lịch sử, ca dao, tục ngữ, các hình thức diễn x-ớng làm rung động lòng ng-ời.... Và
trong suốt chiều dài của lịch sử từ hàng ngàn năm phong kiến cho đến nay mảnh
đất này còn -ơm mầm và nuôi d-ỡng ra nhiều bậc anh tài về mọi mặt, chính vì vậy
mà miền đất này đ-ợc coi là mảnh đất thiêng đà hun đúc và ng-ng tụ nhiều giá trị
tinh hoa văn hoá của đất n-ớc.
Tuy nhiên trong xu thế phát triển của nhân loại hiện nay, làng quê Việt

Nam nói chung và Cổ Định nói riêng lại đang đứng tr-ớc những thách thức
quyết liệt giữa truyền thống và đổi mới, dân tộc và hiện đại. Đổi mới song vẫn
phải bảo l-u và giữ gìn đ-ợc bản sắc văn hóa của dân tộc. Đó là một yêu cầu
hết sức quan trọng đòi hỏi sự quan tâm đúng mức không chỉ của cấc cấp chính
quyền ở trung -ơng và địa ph-ơng, mà còn ®èi víi ý thøc tõng ng-êi d©n sèng
trong céng ®ång làng xÃ. Chính vì vậy, việc đi sâu nghiên cứu làng Cổ Định về
những giá trị văn hoá vật thể - văn hoá văn hoá phi vật thể là một việc làm cần
thiết, góp phần vào việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc thù của
làng. Mặt khác giúp cho các thế hệ ng-ời dân Cổ Định nói riêng và xứ Thanh
nói chung thêm hiểu biết và gắn bó với quê h-ơng. Từ đó mỗi ng-ời có những
việc làm thiết thực xây dựng quê h-ơng đất n-ớc ngày một giàu đẹp hơn.


7

Với những lí do trên, tôi quyết định chón đề ti Lịch sừ văn hõa lng
Cổ Định (xà Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) làm đề tài luận văn
tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Nghiên cứu lịch sử văn hóa làng không còn là mảng đề tài mới nh-ng
không kém phần hấp dẫn, lý thú. Trong thời gian gần đây, trong xu thế giữ gìn
và phát huy những giá trị văn hóa của mỗi địa ph-ơng nói riêng, của dân tộc
nói chung, các công trình nghiên cứu về văn hóa làng và làng văn hóa ngày
càng tăng về số l-ợng lẫn chất l-ợng. Cũng nh- các làng trên toàn quốc làng
Cổ Định đà đ-ợc giới nghiên cứu địa ph-ơng quan tâm.
Trong cc ti liệu trước đây như Đại Nam Nhất Thống Chí (Quốc sừ
qun triều Nguyễn), Lịch triều hiến ch-ơng loại chí (Phan Huy Chũ) đều
nhắc đến núi N-a - với ẩn sĩ thời Trần Hồ. Hiện nay có một số công trình
nghiên cứu có đề cập tới danh nhân, di tích, thắng cảnh ở Cổ Định nh-: Danh
nhân Triệu Sơn tập 1, 2 của Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá,

1993. Trong công trình trên thì đà phác thảo, những nét cơ bản về danh nhân
lng Cồ Định. Hay cuốn Danh nhân hó Lê Thanh Hõa ca nh xuất bn Văn
học, năm 2007 đà đề cập tới hai danh nhân tiêu biểu của làng là Lê Lôi và Lê
Bật Tứ. Bên cnh đõ l một số công trình khc cõ liên quan tới đề ti đõ l
Tên lng x± Thanh Hâa” tËp 2, cuèn “ Di tÝch v¯ danh thắng Thanh Hõa. Đặc
biệt, là một số công trình nghiên cứu nêu một cách khái quát về lịch sử ra đời
của làng và một số nét về đời sống văn hoá của làng Cổ Định nh-: Lịch sừ
văn hõa dòng hó Lê Bật ở Cồ Định x Tân Ninh huyện Triệu Sơn Thanh Hõa
của tác giả Đỗ Thị Vân thạc sĩ khoa học đà đi sâu nghiên cứu về dòng họ
Lê Bật và những đóng góp của dòng họ ấy đối với quê h-ơng và dân tộc.
Cuốn Địa chí huyện Triệu Sơn huyện uỳ - hội đồng UBND huyện
Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa, Phạm Tấn - Phạm Văn Tuấn (đồng chủ biên), NXB


8

Khoa học xà hội, năm 2010 giúp cho tác giả có cái nhìn khái quát về Triệu
Sơn nói chung và làng Cổ Định nói riêng.
Nhìn chung các t- liệu trên đà đề cập tới làng Cổ Định x-a, tuy nhiên
tất cả đó đều là những mảng riêng lẻ chứ ch-a đi sâu nghiên cứu và hệ thống
hoá một cách đầy đủ về lịch sử hình thành và phát triển văn hóa vật thể, phi
vật thể của làng. Mặc dù vậy, những tài liệu mà chúng tôi vừa trình bày thực
sự là nguồn t- liệu quí, dù ít ỏi, song đó là cơ sở giúp chúng tôi thực hiện và
hoàn thành đề tài này.
3. Đối t-ợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài:
3.1. Đối t-ợng:
Đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là lịch sử văn hóa làng, là đề tài hấp
dẫn thú vị. Song hết sức phức tạp, đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu công
phu, tỉ mỉ và lâu dài. Do vậy, với nguồn t- liệu hiện có luận văn chủ yếu tìm
hiểu, nghiên cứu về các vấn đề sau:

- Khái quát về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân c- và lịch sử hình
thành, phát triển của làng.
- Văn hóa vật thể làng với các di tích lịch sử văn hóa cùng kiến trúc dân gian.
- Văn hóa phi vật thể của làng về tôn giáo, tín ng-ỡng, phong tục tập
quán, lễ hội, các lễ tết thờ cúng trong năm, văn học dân gian và truyền thống
học tập, khoa bảng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Giới hạn thời gian: thời kì hình thành phát triển của làng từ khi thành
lập đến năm 2009.
- Giới hạn không gian: đề tài tập trung nghiên cứu cụ thể tại làng Cổ
Định xà Tân Ninh, huyện Triệu Sơn.
4. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t- liệu:
4.1.1. Tµi liƯu gèc:


9

Chúng tôi tham khảo các bộ chính sử nh- Đại Việt sử kí toàn th-, Lịch
triều hiến ch-ơng loại chí, Đại nam thống nhất chí, ... gia phả các dòng họ Lê
Ngọc, Lê Đình, DoÃn...cùng một số văn bia nh- bia Hoàng giáp Lê Bật Tứ..
Ngoài ra chúng tôi còn khai thác các tài liệu nh-: Hồ sơ lich sử di tích
lịch sử văn hóa kiến trúc nghệ thuật đền thờ Lê Bật Tứ, Đền N-a, di tích Am
Tiên, đền thờ Khai quốc công thần Lê Lôi ...
4.1.2.Tài liệu nghiên cứu
Chúng tôi tham khảo những tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa nhViệt Nam văn hóa sử c-ơng (Đào Duy Anh), Tìm về bản sắc văn hoá Việt
Nam (Trần Ngọc Thêm), một số vấn đề làng xà Việt Nam (Nguyễn Quang
Ngọc),...
Bên cạnh đó chúng tôi còn tham khảo một số tài liệu về thơ địa lí có
liên quan ®Õn di tÝch, lƠ héi cđa lµng.

4.1.3. Tµi liƯu ®iỊn dÃ
Đây đ-ợc coi là nguồn tà liệu chính để chúng tôi hoàn thành luận văn
này. Chúng tôi đà nhiều lần nghiên cứu thực địa tại các đền thờ, chùa... gặp gỡ
trực tiếp các vị cao niên trong làng, con cháu hậu duệ của các dòng họ....
Đồng thời chúng tôi còn khảo sát và điều tra một số bản báo cáo thống kê, tài
liệu của chính quyền địa ph-ơng.
4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
4.2.1. S-u tầm t- liệu.
Để có nguồn t- liệu phục vụ cho luận văn, chúng tôi tiến hành s-u tầm,
tích luỹ, sao chép t- liệu ở phòng địa chí th- viện tỉnh Thanh Hóa, bảo tàng
Thanh Hóa, sử dụng các ph-ơng pháp: phỏng vấn, điều tra xà hội học, nghiên
cứu và sao chép, chụp ảnh làm t- liệu các đền, đình, miếu, nhà cổ xà Tân Ninh.
4.2.2. Xử lý t- liệu.
Nghiên cứu văn hoá làng Cổ Định là một vấn đề hết sức bổ ích và lý
thú, nh-ng cũng không ít khó khăn. Trong qua trình nghiên cứu đề tµi chóng


10

tôi dựa vào ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, nhìn nhận
các vấn đề nêu ra trên cơ sở ph-ơng pháp so sánh lịch đại và đồng đại, nhằm
lý giải những vấn đề đặt ra một cách khoa học, khách quan. Luận văn đề cập
đến những vấn đề văn hóa truyền thống và cả về văn hoá hiện tại, cho nên việc
thu thập xử lý tài liệu, cách trình bày sao cho có sức thuyết phục là một thử
thách lớn về ph-ơng pháp. Chính vì vậy trong qua trình thực hiện đề tài, chúng
tôi đà xử lý, tổng hợp phân tích các tài liệu, t- liệu theo ph-ơng pháp liên
ngành, đà dùng ph-ơng pháp mô tả, thống kê so sánh, điều tra xà hội học,
phỏng vấn hỏi chuyện những ng-ời cao tuổi tại địa ph-ơng có am hiểu về lịch
sử và văn hóa làng nhằm hệ thống hóa các nội dung về văn hóa làng Cổ Định.
5. Đóng góp khoa học của luận văn.

Tr-ớc hết, luận văn góp phần cung cấp một l-ợng thông tin nhất định cho
bạn đọc và các học giả nghiên cứu, nhất là bạn đọc ch-a có điều kiện tiếp xúc thực
tế tại địa ph-ơng hiểu về mảnh đất và con ng-ời làng Cổ Định về lịch sử văn hoá.
Luận văn cũng góp một phần cung cấp cho các độc giả một cách toàn
diện về mảnh đất và con ng-ời làng Cổ Định, đặc biệt là lịch sử văn hoá,
truyền thống văn hiến của con ng-ời nơi đây.
Bên cạnh đó, luận văn thể hiện đ-ợc những hoạt động mang tính tích
cực cũng nh- những mặt còn hạn chế trong quá trình khôi phục và tôn tạo các
di tích, đền thờ.... Luận văn còn là nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho
việc hoạch định chiến l-ợc phát triển văn hoá du lịch của làng Cổ Định nói
riêng và của huyện triệu Sơn nói chung.
6. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, nội dung chính của luận
văn gồm 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Quá trình hình thành và phát triển của làng Cổ Định
Ch-ơng 2: Văn hoá vật thể làng Cổ Định
Ch-ơng 3: Văn hoá phi vật thể làng Cổ Định


11

Nội Dung
Ch-ơng 1: Quá trình hình thành và phát triển của
làng Cổ Định
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.4. Vị trí địa lý
Nhắc tới làng Cổ Định là nhắc tới một làng cổ, một làng đông dân c- trù
phú vốn có nền văn hóa lâu đời, là trung tâm văn hóa của tổng Cổ Định x-a.
Làng Cổ Định nay là xà Tân Ninh huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa. Tân Ninh
nằm ở Phía nam huyện Triệu Sơn. Diện tích tự nhiên của xÃ: 2.573,99 ha, dân số

8.706 khẩu [29; 127] Phía bắc giáp xà Thái Hòa, xà Vân Sơn huyện Triệu Sơn;
Phía Nam giáp xà Tân Thọ huyện Nông Cống; Phía Đông giáp xà Đồng Lợi
huyện Triệu Sơn; phía Tây giáp xà Văn Du và Mậu Lâm huyện Nh- Thanh.
Từ trung tâm thành phố Thanh Hóa ng-ợc lên phía Tây theo đ-ờng quốc
lộ 47 qua cầu Thiều (Km15) rẽ trái về Quán Giắt (huyện lỵ Triệu Sơn) đến
Giắt rẽ trái theo đ-ờng quốc lộ 15 đi qua Cầu Quan, đến Km 10 là địa phận xÃ
Tân Ninh huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa.
1.1.5. Địa hình, đất đai.
Triệu Sơn là huyện đồng bằng - bán sơn địa nằm ở phía tây - nam của
châu thổ sông MÃ - sông Chu tỉnh Thanh Hóa, tiếp giáp với các huyện miền
núi Th-ờng Xuân và Nh- Thanh nên Triệu Sơn đà hình thành hai dạng địa
hình cơ bản, đó là:
- Địa hình trung du miền núi. Độ cao trung bình so với mặt n-ớc biển từ
70 - 80m
- Địa hình đồng bằng nằm trong vùng trọng điểm lúa của tỉnh và huyện.
Độ cao trung bình là trên 10 m. Trong đó xà Tân Ninh thuộc xà có địa hình
trung du miền núi. Nơi cao nhất là núi N-a với đỉnh cao 538m. Truyền thuyết
dân gian vẫn gọi là ngàn N-a hùng vĩ. Các nhà địa chất gäi lµ phøc hƯ nói N-a


12

gồm các loại đá: dunit, harfbungit và serpentinit. Đây là loại đá mà khi phong
hóa tạo ra một loại quặng quý hiếm d-ới dạng sa Khoáng, đó là qặng Cromít.
Trong n-ớc đây là nơi duy nhất có mỏ kim loại quý hiếm này, và là một trung
khai thác từ thời Pháp thuộc cho đến nay.
Núi N-a là tên nôm mà dân gian th-ờng gọi, còn tên chữ mà sách x-a
nhắc đến là núi Na (tức Na Sơn). Đây là ngọn núi cao nhất tiếp giáp với đồng
bằng châu thổ phía tây nam của tỉnh Thanh Hóa và cũng là dÃy nói ci cïng
cđa hƯ thèng nói ®åi phÝa nam cđa tỉnh. Hiện nay, núi N-a vẫn thuộc địa bàn

của ba huyện Triệu Sơn, Nông Cống và Nh- Thanh. Núi có chiều dài tới gần
20 km đà làm nên bức tr-ờng thành tự nhiên rộng lớn ở phía tây nam đồng
bằng xứ Thanh. Phần núi phía Triệu Sơn thuộc các xà Tân Ninh, Thái Hòa và
Vân Sơn. Là dÃy núi khá liên tục, có đỉnh cao nhất 538m ở địa phận xà Tân
Ninh và án ngữ sừng sững ở liền ngay khu vực đồng bằng phía tây nam tỉnh
Thanh Hóa, cho nên núi N-a từ lâu đà đ-ợc coi nh- ngọn núi chủ ở vùng gạch
nối giữa vùng đồng bằng với vïng trung du cña xø Thanh vËy. ThÕ kû XV,
trong sch D- địa chí, Nguyễn Tri trong mục núi sông ở Thanh Hóa đÃ
ghi ngắn gón l Na, Tùng và L-ơng ở về Thanh Hóa. Na, Tùng là tên hai núi,
L-ơng là tên sông. Ngoi Dư địa chí của Nguyễn TrÃi (Thế kỷ XV), núi N-a
(Na Sơn) còn đ-ợc rất nhiều sách sử chép đến nh-: sách Đại Nam nhất thống
chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, sách Lịch triều hiến ch-ơng loại chí của
Phan Huy Chú; sách Thanh Hóa tỉnh chí tập II của Nhữ Bá Sĩ. Thật đặc biệt,
núi N-a - Cồ Định nơi Bà Triệu t-ớng c-ỡi voi đánh cồng thế kỳ III, l nơi
tu luyện của vị đạo sĩ thời Trần - Hồ và còn trở thành nơi hò hẹn của rất nhiều
kẻ sĩ và tao nhân mặc khách. Họ đến với núi N-a và lấy núi N-a làm đề tài
sáng tạo ngâm vịnh để bộc bạch lòng mình với đất n-ớc. Thế kỷ XVI, Nguyễn
Dữ vì có một mối tình nồng nàn với núi N-a nên mới có những vần thơ lai
láng nh- bài Na Sơn ca (bài ca về núi Na), bài ca thÝch ngđ, bµi ca thÝch cê.


13

Đầu thế kỷ XX, nhà chí sĩ yêu n-ớc Nguyễn Th-ợng Hiền đà từng cho dựng
một ngôi nhà lá đơn sơ ở núi N-a để nghỉ ngơi và sáng tác thơ văn.[29;21]
Đến với núi N-a, khi lên đến đỉnh Am Tiên chúng ta mới thực sự cảm
nhận: Núi Na đ mọc chênh vênh, cây um tùm nước long lanh khói mờ và
Trập trùng núi trời Tây, Na Sơn một di xuyên mây chín tầng... và trên
đỉnh cao hơn 500m, nhìn về bốn phía, cảnh sắc của các vùng quê xứ Thanh
bao la hiƯn ra lóc tá, lóc mê nh- bøc tranh thuỷ mặc lung linh đủ sắc mầu,

biến hóa huyền ảo. Đặc biệt, cứ vào những ngày đẹp trời có ánh nắng chiếu
rọi, nhìn xuống phía đông vùng chân núi sẽ thấy rõ dòng LÃn Giang nh- một
cô gái kiều diễm yêu kiều vừa tỉnh sau một giấc ngủ dài để rồi lại uốn mình
nhập về sông Yên chảy về biển cả. Xa hơn chút nữa là dÃy núi Hoàng Nghiêu
sừng sững. Đó chính là vùng căn cứ chống Minh cđa t-íng qu©n Ngun
ChÝch håi thÕ kû XV. Cịng tõ trên cao, dõi nhìn về phía tây, tây bắc là thấy cả
hệ thống rừng núi đại ngàn trùng điệp ở các huyện Th-ờng Xuân, Lang
Chánh. Còn từ chân núi N-a ở phía đông trở đi đà là vùng đồng bằng rộng lớn
của Triệu Sơn - Nông Cống - Đông Sơn với xóm làng trù mật và ruộng đồng
bát ngát.
Có thể nói núi N-a là nơi hội tụ khí thiêng sông núi làm nên làng Cổ
Định - Kẻ N-a quê h-ơng của truyền thuyết về ng-ời khổng lồ gánh núi, xẻ
đồi và vô số câu chuyện thần tiên kỳ thú nơi sản sinh ra nhiều danh nhân
lừng danh tên tuổi nh- DoÃn Tử T- (thời Lý Thái Tổ), DoÃn Đình Khải (thời
Lý Nhân Tông), DoÃn Băng Hải (thời Trần Minh Tông) đà kế tiếp nhau đi sứ
ph-ơng Bắc thiết lập quan hệ bang giao, làm rạng danh quốc thổ, đến Lê Thân
- ng-ời có công soạn bộ hình luật ở thời Trần Anh Tông và DoÃn Nổ - vị khai
quốc công thần triều Lê có nhiều công lao trong cuộc khởi nghÜa Lam S¬n ë
thÕ kû XV...


14

Về đất đai, do là xà thuộc địa hình trung du - miền núi cho nên ở đây có
đất đỏ vàng phù hợp với việc trồng cây lâm nghiệp với trang trại v-ờn rừng, cây
công nghiệp và cây ăn quả. Ngoài ra đất phù sa có thể thâm canh cây lúa n-ớc.
1.1.6. Sông ngòi
Làng Cổ Định - Tân Ninh có sông LÃng giang uốn l-ợn theo hình vòng.
Các khu dân c- của làng nh- ất, Bính, Đinh đều ở trên đợi đất bồi ven sông,
Đoạn chảy qua xà Tân Ninh đ-ợc gọi là sông Nhơm, phía d-ới xà Tân Ninh

thuộc huyện Nông Cống đ-ợc gọi là sông cầu quan. Còn từ xa x-a tại làng Cổ
Định tên sông l chính lâm giang sau đ-ợc gọi là sông LÃng giang, hiện
nay gọi là Lê Giang (sông Lê). Sông chảy qua địa phận Cổ Định trên 6km,
tr-ớc đây là đ-ờng thủy dùng làm đ-ờng giao thông, đồng thời cũng cung cấp
n-ớc sinh hoạt và các loại thức ăn dân địa ph-ơng nh- tôm, cá, trai, hến...
Ngoài sông LÃng giang (sông Lê) còn có sông Hón hay còn gọi là mau
Hón chảy qua Cổ Định ngăn cách hai xà Tân Ninh và Đồng Lợi, đoạn sông đi
qua Cổ Định khoảng trên 3km chủ yếu là tiêu n-ớc đồng trũng.
Hệ thống sông mới - sông đào đ-ợc làm từ thời Pháp thuộc vào năm
1928 đ-ợc gọi là sông nông giang.
1.1.4. Khí Hậu
Xà Tân Ninh n»m trong vïng khÝ hËu cđa ®ång b»ng Thanh Hóa, khí hậu
nhiệt đới gió mùa. Đặc điểm đó là có nền nhiệt cao, mùa đông không lạnh lắm,
mùa hè t-ơng đối nóng, m-a ở mức trung bình, bị ảnh h-ởng gió tây ( còn gọi
là gió Lào) khô nóng và hạn nh-ng có thể khắc phục bằng thuỷ lợi hóa.
Về nhiệt độ: Tổng l-ợng nhiệt độ cả năm từ 8300 C - 8500 C. Nhiệt độ
không khí trung bình năm là 24.0 C . Có 5 tháng (5,6,7,8,9) nhiệt độ trung bình
lớn hơn 25 C. Cá biệt có những hời điểm nhiệt độ không khí lên tới 41 C
(trong các tháng 5,6,7- khi có gió tây khô nóng). Có 3 tháng (gồm tháng 12 và
tháng 1,2 năm sau) có nhiệt độ trung bình d-ới 20 C (th-ờng từ 12 -18 C). Vào
những ngày có gió mùa đông bắc và s-ơng muối, nhiệt độ có lúc hạ xuống tới


15

4,1 C (th-ờng vào tháng 12). Nắng cả năm có 1650 - 1800 giờ nắng. Tháng có
số giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 (xấp xỉ 220 giờ). Tháng có số giờ nắng ít nhất
là tháng 2 (48 giờ). Số ngày không có nắng trung bình hàng năm là 83 ngày.
Về m-a: Tổng l-ợng m-a trung bình hàng năm từ 1800 - 1900 mm.
Hàng năm có khoảng 137 ngày có m-a. Tháng có l-ợng m-a cao nhất là

tháng 9 ( đạt xấp xỉ 400mm, khi lớn nhất cao nhất lên đến 790mm). Tháng có
l-ợng m-a thấp nhất là thàng 1 (chỉ đạt d-ới 20mm), thậm chí có năm tháng 1
không có m-a. Mùa m-a ở đây bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài trong 6 tháng:
5,6,7,8,9,10 l-ợng m-a chiếm tới 85% tổng l-ợng m-a trong năm.
Độ ẩm không khí: độ ẩm t-ơng đối hàng năm trung bình hàng năm từ
85 - 86%. Mùa đông, vào những ngày hanh heo, độ ẩm xuống thấm d-ới 50%
(th-ờng xảy ra vào tháng 12). Từ cuối đông sang xuân, vào những ngày m-a
phùn, độ ẩm lên tới 89% và có thời điểm hơi n-ớc đạt bÃo hòa sinh ẩm -ớt
(th-ờng xảy ra vào tháng 2, tháng 3).
Gió: H-ớng gió thịnh về mùa đông là h-ớng bắc, đông bắc và về mùa
hạ là h-ớng đông nam.
Ngoài ra, ở xà Tân Ninh còn có khu vùc nói N-a thc kiĨu khÝ hËu
vïng trung du cđa Triệu Sơn. ở đó có mùa hè t-ơng đối nóng, gió tây khô
nóng và mạnh, m-a nhiều. Mùa m-a đến sớm và kéo dài dẫn đến lụt úng cho
các vùng chân núi.
Nhìn chung, khí hậu thời tiết ở xà là có sự thuận lợi cho việc sản xuất cây
trồng, vật nuôi. Tuy nhiên, một số thời điểm có yếu tố bất lợi xảy ra (rét đậm,
s-ơng giá, gió tây khô nóng, hay bÃo lụt, giông tố...) cũng làm ảnh h-ởng
không nhỏ đến kết quả sản xuất. Vì vậy, cần phải căn cứ vào quy luật và biến
đổi của khí hậu, thời tiết để thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp để
biến những bất lợi thành lợi thế, mang lại hiệu quả sản xuất.[29; 51]
1.2.

Nguồn gốc dân c-


16

Làng Cổ Định là một làng có từ rất sớm, làng tối cổ. Chính vì vậy, dân
c- ở đây cũng là dân bản địa định c- từ rất lâu đời. Qua các di chỉ, đồ vật, đồ

trang sức đ-ợc tìm thấy d-ới các lớp đất phân tầng nơi họ ở, ng-ời ta tìm thấy
những quan tài chôn ng-ời chết bằng cả cây gỗ tròn, đại bộ phận là gỗ lim,
đinh h-ơng, chua khét, dổi, vàng tâm loại gỗ tốt tồn tại hàng ngàn năm.
Các di vật đ-ợc tìm thấy d-ới tầng địa chất, ven núi N-a, cách nơi dân
c- làng Cổ Định ở hiện nay khoảng 1km, các đồ vật tìm đ-ợc nh- rìu đá (đ-ợc
l-u giữ tại đền N-a và bảo tàng tỉnh) có vai chạm đá, khuyên đeo tai bằng đá
trắng mài bóng, đều là loại đá cứng thạch anh có nhiều ở trên dÃy núi N-a.
Xen lẫn các di vật còn có dao găm đồng, cán tạc ng-ời chống nạnh, mác đồng
kiếm hai l-ỡi bằng đồng thau, đôi khi còn có cả khâu l-ng đúc bằng đồng,
ngoài ra còn có nhiều loại đồ sành sứ các loại lớn nhỏ. Bát đĩa dân dựng thô sơ
đôi khi còn có cả bát đĩa Đông Thanh nữa.
Nh- vậy xen chân núi N-a thuộc Cổ Định ở hiện nay vẫn còn đào đ-ợc
hòm gỗ trò, tiền mang ếch có chữ lai văn (tiền Âu Lạc), dao găm đồng đồ
sành sứ, nồi lá mây, bát đĩa dân dụng, bát đĩa đông thanh, song không gặp đồ
đồng mài bóng nữa, điều đó khẳng định c- dân bản địa ở trên núi là thời gian
tr-ớc, ở trên đất Cổ Định ngày nay là thời kỳ sau. Nh- vậy ng-ời Kẻ N-a (Cổ
Định) x-a kia sống d-ới chân núi sau chuyển dần về phía bÃi sống gần đồng
bằng, thời tr-ớc có lẽ là thời các vua Hùng, thời sau là thời vua Lạc (An
D-ơng V-ơng). Văn tế ở Nghè Giáp (Cổ Định) có đoạn viết: : Sơ canh
khai phá - Thập vị tiên công - Lê, Hứa, Nguyễn, Hoàng, DoÃn, Phan, Ngô,
Trịnh; viễn sơn nhi định - Cận Thuỷ tất thành - Thế thế quảng canh, niên
niên đại chung - Toàn dân nghinh phụng - Tá thánh vi thần - Bảo hộ xÃ
dân - Thiên thu công đức.
Nghĩa là: Buổi khai đầu khai phá có m-ời vị tiên công thuộc các dòng
hó Lê - Hứa - Nguyễn - Hoàng - DoÃn - Phan - Ngô - Trịnh. Xa nũi m định


17

gần n-ớc ắt thành, đời đời quảng canh, năm năm h-ng thịnh, toàn dân mới

h-ởng, r-ớc thánh làm thần, bảo hộ xà dân, ngàn năm công đức.
Nh- vậy buổi đầu lập làng có m-ơi vị tiên công ở tám dòng họ và gốc
ng-ời Cổ Định xa x-a là ng-ời dân bản địa, tr-ớc là ở ven núi N-a sau tiến
dần về đồng bằng chọn dÃi bờ sông LÃng Giang, hiện nay để sinh sống. Trong
các họ ban đầu ngụ c- từ ngoài Nam Hà vào. Hiện nay họ Lê Bật và họ Lê
Đình là hai dòng họ có số dân đông nhất. Tại Cổ Định đà trải qua nhiều b-ớc
thăng trầm, thời kỳ làng bị tàn phá dân tới ba ngàn ng-ời chỉ còn lại 13 ng-ời.
Xin nêu chuyện kể về nhân vật ng-ời có công lập lại làng Cổ Định.
* Hiệu vệ uý Lê Thìn (ng-ời có công lập lại làng Cổ Định - Tân Ninh)
( Theo gia phả tộc họ Lê Đình (Lê Thân) tại xà Tân Ninh)
Lê Thìn sinh năm 1388 là hậu duệ 5 đời của Luật quốc công Lê Thân,
nhà Minh xâm l-ợc n-ớc ta. Giặc kéo về tàn phá làng Cổ Na (Tân Ninh) chém
giết dà man hơn 3000 ng-ời chỉ còn lại 13 ng-ời. Gia phả nhiều họ còn ghi
Ngô thời ph tan, tam thiên dư nhân, cơ họ tận trây, tọn nhập tam nhân.
Thoát khỏi vùng vây của giặc, Lê Thìn cùng Lê Lợi - DoÃn Nổ h-ớng về Lam
Sơn tụ nghĩa d-ới sự lÃnh đạo của Lê Lợi.
Năm 1428, đại thắng quân Minh - Lê Lợi lên ngôi vua, niên hiệu Thái
Tổ cao Hoàng Đế - Lê Thái Tổ, Lê Thìn đ-ợc phong hiệu uý, cảm thông với
nỗi đau khổ của quê h-ơng, năm 1430 Lê Thìn xin vua Lê Thái Tổ về quê
chiêu tập dân ly tn cùng Thập vị tiên công lập lại làng xà lấy tên là
H-ơng Cổ Ninh. Lê Thìn có công đầu đ-ợc nhân dân suy tôn là anh cả.
Năm 1430 là năm lập lại làng Cổ Ninh nay là Cổ Định - Tân Ninh.
Lê Thìn mất năm Canh Thìn 1463 đ-ợc thờ tại đình thờ thần hoàng của làng
Thanh Trì xà Tân Ninh. Lúc này tại Cổ Định có 10 giáp là: Trì, Th-ợng
Tuấn, Đông, Đoi, Nội, Ngoi, Thượng (qu) H, Đọng, Bến. Hng năm lấy
ngày 20 tháng 10 âm lịch làm ngày kỷ niệm lập tại làng.


18


1.3.

Sự hình thành và phát triển của làng
Lng x l một cộng đọng cõ tính chất dân tộc hóc, x hội v tín ngưỡng.

Nó hình thành trong quá trình liên hiệp tự nguyện giữa ng-ời dân lao động
trên con đường chinh phúc nhửng vùng đất gieo trọng [35,12]. Theo giáo sNguyễn Từ Chi làng là từ Nôm, để chỉ đơn vị tụ c- nhỏ nhất trong hoàn chỉnh
của ng-ời nông dân Việt, còn xà là từ Hán để chỉ đơn vị hành chính thấp nhất
ở các vùng nông thôn Việt. Vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, xà của ng-ời
Việt có thể bao gồm từ một đến nhiều làng, tùy từng tr-ờng hợp. Mặt khác,
trong nhiều tr-ờng hợp xà lại chỉ gồm một làng.
Chạ Kẻ N-a, xà Cổ Định nay thuộc xà Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh
Thanh Hóa vốn là vùng đất cổ đ-ợc hình thành vào thời đại các vua Hùng và
đà có trên 2000 năm lịch sử. Ngay cái tên gọi Kẻ, Chạ,... nói trên khẳng định
sự tụ c- và hình thành rất sớm các cộng đồng dân c- trong lịch sử dựng n-ớc
và giữ n-ớc.
Xét về tên gọi của làng ban đầu có tên gọi là Kẻ N-a. Đối chiếu với một
số công trình nghiên cữu về địa danh K ca cc nh dân tộc hóc, x hội
học thì quá trình dựng n-ớc của các vua Hùng đ-ợc xác định theo truyền
thuyết và th- tịch cổ vào khoảng 2000 năm TCN đà mở rộng địa bàn c- trú và
tiếp tục đẩy mạnh công cuộc chinh phục đồng bằng Thanh Hóa, t-ơng ứng với
thời kỳ văn hóa Đông Sơn rực rỡ. Vào giai đoạn này ng-ời Việt cổ trên đất
Thanh Hóa đà tràn xuống định c- trên các dòng sông lớn. Cuộc sống ổn định,
phát triển dân c- đông đúc thêm. Lức này địa danh hành chính cơ sở Việt cổ
cõ tụ K đà xuất hiện và phân bổ khắp các vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bé.
“KÍ” chÝnh l¯ tiỊn th©n cða l¯ng sau n¯y, củng l lng Việt cồ, hình thnh trên
cơ sở giải thể các công xà nông thôn hay những tổ chức t-ơng tự thời nguyên
thuỳ [48; 50].
Theo khảo cứu của GS. Đinh Xuân Lâm thì địa thế Cổ Định có nhiều
nét đặc sắc để đ-ợc chọn làm địa bàn sinh tụ sím cđa con ng-êi. Nói N-a lµ



19

dÃy núi cuối cùng phía đông của một mạch núi kéo dài từ Tây Hiếu (Nghệ
An) qua Nh- Xuân (Thanh Hóa) đổ về. Với độ cao gần 500m, đây là một
trong những dÃy núi cao nhất rải rác quang đồng bằng Thanh Hóa. Đây chính
là bức t-ờng thành đông nam của một thung lũng rộng lớn chạy suốt từ xÃ
Hợp Thành, Hợp Lý đến Thọ Tiến, Thọ Tân của huyện Triệu Sơn. Thung lũng
này đ-ợc khép lại ở mạn đông bắc gồm những dÃy đòi đất đỏ thấp và tròn nhnhững quả trứng khổng lồ nên có tên là Cửu NoÃn Sơn (ổ chín trứng rồng), nói
lên mong muốn của ng-ời x-a có con cháu đời đời sinh sôi nảy nở, tiếp nối
truyền thống.
Ôm vòng chân núi phía đông núi N-a là len lỏi giữa các đồi bát úp, rồi đỏ
về phía đông nam là dÃy LÃng Giang (sông L-ời) n-ớc chảy lững lờ, chậm chạp
nên mới có tên đó. Lòng sông hẹp nh-ng sâu thẳm, hai bên bờ dốc thẳng đứng.
Thung lũng núi N-a năm trên vành đai bao quanh đồng bằng châu thổ
từ phía bắc qua tây, đến tận cực nam Thanh Hóa. Phía đông núi N-a là đồng
bằng châu thổ, đất đai mầu mỡ, từ rất sớm đà là những tụ điểm dân c- dông
đúc. Ng-ợc về phía tây nam núi N-a là một vùng rừng núi rộng lớn và càng
vào sâu càng hiểm trở.
Ngoài điều kiện tự nhiên trên, các truyền thuyết l-u truyền từ xa x-a
trong vïng - nh- trun thut “Tu N­a g²nh nịi dón đọng, Tu Nưa đấu Tu
Vọm dẫn ta trở lại thời khai thiên lập địa xa x-a. Sự tồn tại dai dẳng một số
thổ ngữ ngày nay chỉ bắt gặp ở một vài c- dân miền núi càng khẳng định thêm
tính chất tối cổ của địa ph-ơng này. Ví dụ nh-: con kha cắn (gà gáy); buốt
trốc (gội đầu); trốc cuốn (đầu gối); điền mụ (đàn bà); con cấy (con gái); cấu,
lọ (gạo, thóc).v.v... Ngày nay ở di tích Nghè Giáp (đền thờ Trần Khát Chân)
ng-ời ta tìm thấy vật thờ là vỏ trấu giống vật thờ ở đền Hùng. Hai vỏ trấu tạc
bằng gỗ sơn son, thiếp vàng, to bằng hai chiếc thuyền thúng, nhọn hai đầu, là
hình ảnh t-ợng tr-ng cho thần lúa (một tục lệ thờ rất cỉ cđa ta).



20

Trong khi đó các cuộc khai quật khảo cổ học trong vùng đà phát hiện
tại núi N-a và trên tả ngạn sông MÃ, các rìu đá có vai, khuyên đeo tai bằng đá
đen hay trắng, g-ơng soi bằng đá mà bóng, càng cho phép khẳng định Kẻ N-a
(tức vùng đất Cổ Định ngày nay) xuất hiện từ thời các vua Hùng.
Vì vậy, Cổ Định có nghĩa là tối Cổ vị Định, vị trí đà định là một làng tối
cổ. X-a kia, Cổ Định có tên gọi là Kẻ Nứa (gọi nôm là Kẻ N-a). Tên Kẻ N-a
là bởi dÃy núi phía tây Cổ Định có đặc sản là cây nứa, nứa là nguồn nhiên liệu,
vật liệu dồi dào đ-ợc ng-ời dân bản địa dùng đan lát giành, phên, hom, tranh,
bồ... đem bán ở nhiều nơi (xà Tân Thọ có làng Nặng giáp danh với làng Cổ
Định chuyên làm nghề đan lát chất liệu lấy từ nứa). Vì vậy mà ở nơi khác đều
gọi ng-ời dân ở núi N-a là ph-ờng Kẻ Nứa, dân Kẻ Nứa. Kẻ Nứa tên gọi x-a
của làng Cổ Định, kéo dài từ Hà Mơ xuống kẻ Trát xà Trung ý huyện Nông
Cống theo chiều dài khoảng 22 km. Đây là một điều kiện thuận lợi để ng-ời
dân Cổ Định (Kẻ Nứa)... phát triển kinh tế, đời sống, giúp ng-ời dân. Kẻ Nứa
mở rộng giao l-u,tiếp xúc và tiệp thu những cái hay cái đẹp của nhiều nơi
mang về xây dựng quê h-ơng. Nói về cây Nứa ca dao cổ còn ghi:
Em đ thuận lấy anh chưa
Để anh đốn Nứa Ngn Nưa dựng nh
Năm 111 (TCN) Nam Hán sang xâm l-ợc đặt châu, quận để cai trị. Chữ
Hán tiếng Nứa không có nên phiên âm là Na, vùng Nứa này gọi là Na Sơn hay
Cổ Na (làng Cổ).
Trong lịch sử của cuộc đấu tranh chống lại sự đô hộ của các triều đại
phong kiến ph-ơng Bắc, nhân dân Cổ Định đón nhận nghĩa quân Hai Bà
Tr-ng do t-ớng Đô D-ơng chỉ huy rút về vùng này lặp căn cứ tử thủ, để lại
cho đời sau những câu chuyện dân gian đầy khí phách anh hùng. Tuy nhiên
phải đến khởi nghĩa Bà Triệu (248) thì Cổ Định mới thực sự rõ sức mạnh quật

c-ờng của mình. Nổi lên tõ qn Qu©n An - thđ phđ quan sù qu©n sự của nhà
Ngô, quân bà Triệu tiến về T- Phố (ở vùng làng Dàng thuộc xà Thiệu D-ơng,


21

hun ThiƯu Hãa , tØnh Thanh Hãa ngµy nay), thđ phủ chính trị của nhà Ngô.
Cả một vùng rộng lớn đà nổi dậy h-ởng ứng mà hậu cứ vững chắc là Ngàn
N-a. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng tiêu diệt đ-ợc lực l-ợngđầu nÃo của chính
quyền đô hộ ở Cửu Chân. Sau đó, từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa đà nhanh
chóng lan ra Giao Chỉ vào tận Cửu Đức, Nhật Nam. Sử nhà Ngô phải thừa
nhận cuộc khởi nghĩa ca B Triệu đ lm toàn châu Giao trấn động v thữ
sử Châu Giao mất tích. Hốt hoảng tr-ớc sức mạnh và thanh thế của nghĩa quân
Bà Triệu, triều đình nhà Ngô phải cử Lục Dận (cháu họ viên danh t-ớng Lục
Tốn) ®em mét binh lùc lín víi nhiỊu l©u thun m trợ kéo sang n-ớc ta
nhằm đè bẹp cuộc khởi nghĩa. Cuối cùng với t-ơng quan lực l-ợng chênh lệch,
cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bị đàn áp, và Bà Triệu đà anh dịng tn tiÕt ë nói
Tïng (HËu Léc - Thanh Hóa). Sau khi Bà Triệu mất, nhân dân nhiều nơi ở
Thanh Hóa đà lập đền để thờ Bà. Qua điều tra ở Thanh Hóa có năm địa
ph-ơng có đền thờ Bà Triệu gồm một đền thờ ở Nông Cống, hai đền thờ ở
Triệu Sơn, một đền thờ ở Yên Định và một đền thờ ở Hậu Lộc. Tất cả các đền
này đều có tên là Lệ Hải Bà V-ơng, nh-ng thông th-ờng thì đền ở địa ph-ơng
nào thì lấy tên địa ph-ơng đó để gọi tên, nh- Đền N-a xà Tây Ninh huyện
Triệu Sơn chính là đền Bà Triệu (mà dân gian còn gọi là đền Đức vua Bà).Từ
bao đời nay, quanh vùng N-a vẫn còn bài đồng dao ca dao quen thuộc:
Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh n-ớc rửa bành cho voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi b¯ TriƯu t­íng cìi voi ®²nh cäng”.
HiƯn nay, xung quanh vùng núi N-a - Cổ Định (Tân Ninh - Triệu Sơn)

vẫn còn rất nhiều địa điểm, địa danh gắn với truyền thuyết liên quan đến cuộc
khởi nghĩa Bà Triệu nh-: Hang Cắc Cơ (nơi Bà Triệu đ-ợc kho vàng của giặc
Ngô). Làng Chén: nơi ăn uống tập trung; BÃi bò (nơi chuyên nuôi bò thịt); Eo
sở (nơi chuyện trồng sở để lấy dầu thắp cho quân gia; Bùng cổ Ngùa (n¬i cho


22

ngựa để nghe động tĩnh bên ngoài. Từ làng nơi dân c- sinh sống nhìn vào núi
N-a, nơi này giống l-ng con ngựa mà đầu ngựa đ-ợc cất cao là đỉnh Ngàn
N-a... l nhửng tú điểm quân ca nghĩa quân B Triệu, n ngử c một vùng
núi sông hoành tráng.
Từ những địa danh, địa điểm và truyền thuyết nêu trên, chúng ta không
thể xem đó là t- liệu hay sự kiện lịch sử chính thống, nh-ng trên bình diện xÃ
hội học và văn hóa học mà xét thì tất cả những địa danh, truyền thuyết l-u
truyền đều có giá trị vì đà phản ánh đ-ợc dấu ấn, tinh thần của lịch sử đà từng
diễn ra trên vùng đất Kẻ N-a - Cổ Định. Và núi N-a của căn cứ khởi nghĩa Bà
Triệu chống Ngô năm 248 sẽ vẫn còn in đậm mÃi mÃi trong tâm thức của tất
cả mọi ng-ời hậu thế với một sự tự hào khôn xiết.
Nh- vậy đến thời Bắc thuộc tên gọi Kẻ N-a vẫn tồn tại. Đến thời nhà
Đ-ờng (618-907), nhà Đ-ờng Sắp xếp lại toàn bộ chế độ hành chính và phân
chia châu, quận, Kẻ N-a gọi là h-ơng Cổ Na (vì có núi Na Sơn ở vùng này).
Giữa niên hiệu Khai Bình (907-911), khi tiết độ sứ Khúc Hạo giành đựơc
quyền tự chủ đà đổi h-ơng làm giáp, h-ơng Cổ Na đ-ợc đổi là giáp Cổ
Na.Đơn vị hành chính này đ-ợc duy trì đến thời Lý-Trần. Vào năm 1292, nhà
Trần lại đổi giáp làm h-ơng, giáp Cổ Na lại đ-ợc đổi thành h-ơng Cổ Na.
Vùng đất kẻ N-a với núi cao sông sâu, đồng bằng phì nhiêu, rừng thẳm kéo
dài trở thành vùng đất địa linh nhân kiệt. Chính đặc điểm đó đà sản sinh
cho vùng đất này nhiều nhân vật lịch sử nổi tiếng có những quan trọng cho sự
phát triển đất n-ớc, trong đó có dòng họ DoÃn. D-ới thời Lý - Trần nhiều

nhân vật lịch sử kẻ N-a đ-ợc sử sách ghi nhận và nêu g-ơng đó là DoÃn Anh
Khải vào năm Canh Tuất (1130) Thiên Thuận thứ ba đời Lý Thần Tông (11281138), DoÃn Tử T- năm Giáp Thân (1164) đời Lý Anh Tông ( 1138- 1175) là
những bậc tài năng lớn đ-ợc các vua Lý tin t-ởng cử sang triều Tống (Trung
Quốc) làm sứ giả của n-ớc Đại Việt. Đến đời Trần có DoÃn Bằng Hài đỗ Thái
học sinh, đ-ợc cử làm chánh sứ sang triều Nguyên năm Nh©m TuÊt (1322),


23

sau khi hoàn thành nhiệm vụ về n-ớc đ-ợc phong thiếu phó, t-ớc H-ơng
Đình hầu. Tiếp đó, cụ DoÃn Ân Phủ năm 1317 đ-ợc vua Trần Minh Tông cử
đi sứ Trung Quốc... Đấy là những nhà ngoại giao xuất sắc. Ngoài ra còn có cụ
DoÃn Định (1312 - 1363) làm giám sát Ngự sử d-ới triều Trần Dụ Tông, dám
can ngăn vua, vạch lỗi lầm của Thái Th-ợng Hoàng.
Kẻ N-a còn là nơi sản sinh ra Luật Quốc công Lê Thân. Năm H-ng
Long thứ 7 (1299), d-ới triều Trần Anh Tông, triều đình mở khoa thi Hội, Lê
Thân đà đậu bảng nhÃn. D-ới thời vua Trần Dụ Tông (1341 - 1369), Lê Thân
đ-ợc bổ chức hàn lâm viện biên tu hình Luật, sau đó đ-ợc thăng chức Hành
khiển. Với chức quan đầu triều và trọng trách nặng nề Lê Thân đà mệt mài
nghiền ngẫm các sách cổ về hình luật, trải ba năm ông dâng lên vua bộ Hình
luật, đ-ợc vua khen ngợi và đ-a ra triều đình cùng bàn luận.
Khi tuổi cao sức yếu, Lê Thân xin đ-ợc về nghỉ ngơi tại quê nhà. Vua
Trần Dụ Tông thấy ông đà hết lòng với n-ớc, tận hiếu với dân xuống chỉ ban
cho Lê Thân t-ớc Luật Quận công và cấp ruộng lộc điền để khai khẩu. Ông
còn đ-ợc vua Trần tiễn đ-a với bài thơ Tống Công Hồi, thắm thiết tình nghĩa
Vua tôi. Lê Thân mất ở tuổi 86, vua Trần cho quan về làm lễ quốc tế và phong
ông làm Phúc Thần của làng.
Năm 1389, Nguyễn Kỵ ng-ời Cổ Định, lÃnh đạo cuộc khởi nghĩa của
nông dân chống áp bøc bãc lét cđa phong kiÕn ci thêi TrÇn, lÊy núi N-a
làm căn cứ. Nguyễn Kỵ tự x-ng là Lê V-ơng Điền Kỵ, sau đó kéo quân đến

trang Đông Lỗ ( thuộc huyện Thiệu Yên tr-ớc đây) lập căn cứ chống lại sự rạn
nứt của phong kiến cuối Trần và âm m-u c-ớp ngôi của Hồ Quý Ly.
Đến thế kỷ XV, vùng đất Kẻ N-a đà là nơi khá phát triển về mọi mặt,
trở thành một vùng trung tâm của tây nam Thanh Hóa. Về nông nghiệp, công
cuộc khai hoang mở rộng ruộng đồng, làng xóm đ-ợc đẩy mạnh, kinh tế thủ
công nghiệp nh- nghề dệt, nghề đan lát đ-ợc chú trọng phát triển. Sinh hoạt
văn hóa dân gian ở Kẻ N-a với những ngày lễ, hội mùa trở thành nh÷ng trun


24

thống tốt đẹp, bền chặt mang lại không khí mới cho làng quê. Về dân c-, Kẻ
N-a thời kỳ này đà trở thành một làng dân c- đông đúc, sầm uất với nhiều
dòng họ định c-. Một số dòng họ vọng tộc lâu đời ở Kẻ N-a trong các thế kû
tr-íc ®ã ®· cã nhiỊu ng-êi nỉi danh nh- hä DoÃn, họ Lê ... mà những cống
hiến của họ đà góp phần làm phong phú và rực rỡ thêm đời sống văn hóa của
làng xÃ, đất n-ớc, nay lại đ-ợc phát huy trong điều kiện lịch sử mới. Chính
đặc điểm đó, vào thế kỷ thứ XV, khi quân Minh sang xâm l-ợc ng-ời dân Kẻ
N-a đà nổi dậy chống giặc từ những buổi đầu.
Có thể thấy vào các năm 1414 - 1417, khi Ngun ChÝch nỉi dËy chèng
qu©n Minh, lÊy núi Hoàng Nghiêu làm căn cứ chống giặc, ng-ời dân Kẻ N-a
đà tích cực tham gia đóng góp xây dựng căn cứ; đặc biệt trong đó có ba anh
em họ DoÃn là DoÃn Luân, DoÃn Lại, DoÃn Thịnh đà nhiệt tình ủng hộ nghĩa
quân Nguyễn Chích.
Truyền thuyết và gia phả cho biết: năm 1414 khi giặc Minh tập trung
lực l-ợng hòng dập tắt khởi nghĩa của Nguyễn Chích, bằng cách vây mọi ngả
đ-ờng vào căn cứ Hoàng - Nghiêu, vì thế mà nghĩa quân Nguyễn Chích gặp
nhiều khó khăn. Nh-ng ng-ời dân Kẻ N-a đà tổ chức nhiều đội vận l-ơng cho
nghĩa quân. Trong một lần đi tiếp tế cho căn cứ, cả ba anh em DoÃn Thính
(sau này có tên là DoÃn Nỗ) đều bị bắt. Sau đó ông trốn thoát và về sách Khả

Lam tham gia nghĩa quân của Lê Lợi .
Về những đóng góp của DoÃn Nỗ đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
sách Đại Việt sử ký toàn th- chép: Năm ất Tỵ (1425), tháng 5 vua sai TKhông Lê Lễ (Lễ là cháu gọi bằng cậu, vốn họ Đinh đ-ợc ban họ Lê) đi tùân
ở Diễn Châu. Lễ đặt phục binh tr-ớc, quân Minh không biết. Gặp khi Đô tỵ
Tr-ơng Hùng của nhà Minh đem hơn 3000 chiếc thuyền chở l-ơng từ Đông
Quan đến. Trong thành mừng lắm, tranh nhau mở cửa thành ra đón. Quân
phục thình lình nổi dậy, chém viên Thiên hộ họ T-ởng và hơn 300 quân giặc.


25

Hùng thoá chạy, Lễ c-ớp lấy thuyền l-ơng rồi đuổi theo, vừa đi vừa đánh, đến
tận thành Tây Đô.
Bấy giờ, giặc đều đến cứu thành Nghệ An, vua đoán là các thành Tây
Đô đều đà suy yếu, liền chọn 200 quân tinh nhuệ, 2 thớt voi, sai bọn Lê Lễ, Lê
Sát, Lê Nhân Chú và Lê Triện, Lê Bị đi gấp theo đ-ờng đất đánh úp Thành
Tây Đô chém đ-ợc hơn 500 thủ cấp giặc, bắt sống đ-ợc rất nhiều. Quân Minh
đóng cửa thành cố thủ. Dân c- ngoài thành, bọn Lê Triện đều thủ dụ đ-ợc cả.
Bấy giờ ng-ời Thanh Hóa tranh nhau đến cửa quân xin liều chết đánh giặc.
Bèn bao vây thnh đõ.
Tiếp đõ Mùa thu tháng 7, vua dự đoán thành giặc ở các xứ Thuận
Hóa, Tân Bình đà từ lâu không thông tin tức với Nghệ An và Đông Đô, bảo
cc tướng: Người lm tướng giỏi ngày x-a bỏ chỗ rắn, đánh chỗ mềm, tránh
chỗ mạnh đánh chỗ yếu, nh- thế chỉ dùng một nửa sức mà nên công gấp đôi.
Bèn sai T- đồ Trần HÃn và Th-ợng t-ớng Lê Nỗ báo cho bọn Lê Đa Bồ
đem hơn 1000 quân và 1 thớt voi ra đánh các thành Tân Bình, Thuận Hoá và
chiêu dụ nhân dân.
Đến sông Bố Chính thì gặp giặc Minh, bọn HÃn đ-a quân vào chỗ hiểm
yếu, bí mật mai phục ở Hà Kh-ơng để nhử giặc. T-ớng Minh là Nhiệm Năng
đem hết quân tiến vào. Bọn HÃn hợp binh t-ớng còn lại để đánh rồi giả cách

thua chạy, Năng đuổi theo, quân mai phục đánh kẹp hai bên, giặc Minh tan
vỡ, bị chém đầu và chết đuối rất nhiều.
Bấy giờ quân của HÃn là Nỗ có ít mà quân giặc còn rất đông, đà sai
ng-ời cáo cấp và xin thêm quân từ tr-ớc. Vua sai tiếp bọn Lê Ngân, Lê Bôi,
Lê Văn An đem 70 chiếc thuyền chiến v-ợt biển đến thẳng chỗ đó. Đến khi
đ-ợc tin thắng trận của Nỗ, liền thừa thắng đánh vào các xứ Tân Bình3 , Thuận
Hoá4 , quân và dân các nơi giặc chiếm đều quy thuận. Quân Minh vào thành
cố thủ. Thế là Thuận Hoá, Tân Bình đều thuộc về ta cả[36; 254-255].


×