Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Sử dụng ms access và vba để xây dựng phần mềm tra cứu kiến thức hoá học hỗ trợ cho việc dạy và học hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

PH N HOÀI TH NH

S

DỤNG

PHẦN
H



TR

Chuyên ngành:

S

CCESS VÀ VB

“TR

CỨU

CHO VIỆC DẠ

u

ĐỂ



D NG

IẾN THỨC HOÁ HỌC”
VÀ HỌC HOÁ HỌC

v
Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS C O C

Vinh, 2010

GIÁC


Lời cảm ơn
Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Th y gi o: TS. C o C Gi c đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa
học và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hồn thành
luận văn này.
- C c th y cơ giáo: PGS.TS. Ngu ễn Th S u, PGS.TS L V n
N m PGS TS Đinh

u n Đ nh cùng c c th y cô gi o

môn


luận và

Phương pháp dạy học ho học, khoa Hố học đã đọc và đóng góp nhiều ý
kiến q báu để giúp tơi hồn thành luận văn này.
- an gi m hiệu và gi o viên trường THPT Nguy n Đức Mậu, trường
THPT Qu nh

ưu II, trường THPT Qu nh

ưu III, trường THPT Thanh

Chương I, trường THPT Đ ng Thúc Hứa đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
điều tra th c trạng và th c nghiệm sư phạm.
- Tôi cũng xin cảm ơn tới những người thân trong gia đình, c c bạn bè
và đồng nghiệp đã đ ng viên, giúp đỡ tôi trong suốt qu trình học tập và th c
hiện luận văn này.

Vinh, tháng 12 năm 2010
PH N HOÀI TH NH

-1-


ỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ---------------------------------------------------------------------------- 1
ục ục -------------------------------------------------------------------------------- 2
C c kí hiệu viết tắt ------------------------------------------------------------------ 5
D nh mục c c bảng biểu ----------------------------------------------------------- 6
D nh mục c c hình vẽ, đồ th ----------------------------------------------------- 8

MỞ ĐẦU ---------------------------------------------------------------------------- 13
1. ý do chọn đề tài ---------------------------------------------------------------- 13
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ------------------------------------------------------ 15
3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu -------------------------------------------- 16
4. Kh ch thể và đối tượng nghiên cứu ------------------------------------------- 17
5. Giả thuyết khoa học ------------------------------------------------------------- 17
6. Phương ph p nghiên cứu ------------------------------------------------------- 17
7. Đóng góp c a đề tài ------------------------------------------------------------- 17
Chƣơng 1 Cơ sở ý uận và th c tiến ----------------------------------------- 19
1.1. M t số kh i niệm -------------------------------------------------------------- 19
1.1.1. CNTT ------------------------------------------------------------------------- 19
1.1.2. Gi o n điện tử, bài giảng điện tử và c c phương tiện hỗ trợ --------- 19
1.1.3. Ph m mềm dạy học --------------------------------------------------------- 22
1.2. Những ưu điểm, khó khăn và th ch thức c a ứng dụng CNTT
trong dạy học ----------------------------------------------------------------------- 22
1.2.1. Ưu điểm nổi bật c a PPDH bằng CNTT so với phương pháp
giảng dạy truyền thống ------------------------------------------------------------- 22
1.2.2. C c khó khăn và th ch thức. ----------------------------------------------- 24
1.3. Th c trạng về ứng dụng CNTT trong dạy và học ------------------------- 25
Chƣơng 2 Cơ sở ý thu ết và ứng dụng về Microsoft Access và
Visual Basic------------------------------------------------------------------------- 28

-2-


2.1. Tổng quan về Microsoft Access và Visual Basic ------------------------- 28
2.1.1. MS.Access ------------------------------------------------------------------- 28
2.1.2. Ngôn ngữ Visua Basic ------------------------------------------------------ 32
2.2.Thành ph n CSDL ------------------------------------------------------------- 35
2.2.1. Table (bảng dữ liệu) -------------------------------------------------------- 35

2.2.2. Query (bảng truy vấn) ------------------------------------------------------ 36
2.2.3. Forms (biểu mẫu ) ---------------------------------------------------------- 38
2.2.4. Report (b o biểu) ------------------------------------------------------------ 40
2.2.5. Macro (tập lệnh) ------------------------------------------------------------- 42
2.2.6. Modul ------------------------------------------------------------------------- 47
2.3. Cấu trúc lệnh Visual Basic for Application -------------------------------- 47
2.3.1. Thêm mới dữ liệu ----------------------------------------------------------- 47
2.3.2. Sửa sai dữ liệu --------------------------------------------------------------- 48
2.3.3. ưu dữ liệu. ------------------------------------------------------------------ 48
2.3.4. Xo dữ liệu ------------------------------------------------------------------- 49
2.3.5. Huỷ thao t c hiện hành ----------------------------------------------------- 50
2.3.6. Tắt form ---------------------------------------------------------------------- 51
2.3.7. In dữ liệu từ m t report ----------------------------------------------------- 51
2.3.8. Tho t chương trình ---------------------------------------------------------- 51
2.4. Các phiên bản c a MS.Access ----------------------------------------------- 52
2.5. Ứng dụng Microsoft Access trong việc tạo c c chương trình có
ứng dụng trong ngành gi o dục --------------------------------------------------- 53
2.5.1. C c chương trình ứng dụng trong dạy và học --------------------------- 53
2.5.2. C c chương trình ứng dụng cho GV ch nhiệm ------------------------ 56
2.5.3. Chương trình ứng dụng cho quản lý: Chươn trình quản lý thư
viện ----------------------------------------------------------------------------------- 58
2.5.4. Kết luận ----------------------------------------------------------------------- 58

-3-


Chƣơng 3 S dụng phần mềm tr cứu kiến thức ho học trong
việc dạ và học ho học ---------------------------------------------------------- 60
3.1. Xây d ng ph n mềm tra cứu kiến thức ho học --------------------------- 60
3.1.1. Xây d ng bảng CSDL ------------------------------------------------------ 60

3.1.2. Xây d ng c c Query. ------------------------------------------------------- 63
3.1.3. Xây d ng c c report. -------------------------------------------------------- 66
3.1.4. Xây d ng c c macro. ------------------------------------------------------- 68
3.1.5. Xây d ng c c form. --------------------------------------------------------- 69
3.1.6. Tạo code, hyperlink và OLE Object. ------------------------------------- 80
3.2. M t số ưu điểm c a chương trình ------------------------------------------- 83
3.3. Sử dụng ph n mềm tra cứu kiến thức ho học ----------------------------- 83
3.3.1. Cài đ t chương trình -------------------------------------------------------- 83
3.3.2. Chạy chương trình ---------------------------------------------------------- 86
3.3.3. Gỡ bỏ chương trình --------------------------------------------------------- 86
3.3.4. Hướng dẫn sử dụng chương trình ----------------------------------------- 88
3.3.5. Phạm vi sử dụng chương trình--------------------------------------------- 99
Chƣơng 4 Th c nghiệm sƣ phạm -------------------------------------------- 101
4.1. Mục đ ch th c nghiệm sư phạm -------------------------------------------- 101
4.2. Nhiệm vụ th c nghiệm sư phạm-------------------------------------------- 101
4.3. N i dung th c nghiệm ------------------------------------------------------- 102
4.4. Phương ph p th c nghiệm sư phạm --------------------------------------- 102
4.5. Kết quả th c nghiệm sư phạm ---------------------------------------------- 106
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ UẤT----------------------------------------------------- 127
TÀI LIỆU TH

HẢO ------------------------------------------------------ 131

PHỤ LỤC -------------------------------------------------------------------------- 134

-4-


CÁC


Í HIỆU VIẾT TẮT

CNTT:

Cơng nghệ thơng tin

CSDL:

Cơ sở dữ liệu

ĐC

:

Đối chứng

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

MS


:

Microsoft

PPDH:

Phương ph p dạy học

TN

:

Th c nghiệm

TS

:

Tiến sỹ

VBA :

Visual Basic for Application

-5-


D NH
Số hiệu
bảng


ỤC CÁC BẢNG BIỂU
T n bảng

Trang

2.1

Chú th ch m t số hành đ ng thường dùng trong Macro

44

2.2

C c phiên bản ch nh thức c a MS.Access

52

3.1

Cấu trúc bảng dữ liệu cho TableData

60

3.2

Cấu trúc bảng dữ liệu cho TableHopchat

61


3.3

Cấu trúc bảng dữ liệu cho Table aitap

61

3.4

Cấu trúc bảng dữ liệu cho TableDongvi

61

3.5

Cấu trúc bảng dữ liệu cho TableThinghiem

62

3.6

Cấu trúc bảng dữ liệu cho TableNhietdong

62

3.7

Cấu trúc bảng dữ liệu cho TableKa

62


3.8

Cấu trúc bảng dữ liệu cho TableThetieuchuan

63

3.9

Cấu trúc bảng dữ liệu cho TableTichsotan

63

3 . 10

Cấu trúc bảng dữ liệu cho TableUser

63

4.1

Danh s ch c c tổ gi o viên đối chứng và th c nghiệm

103

4.2

Danh s ch c c lớp đối chứng và th c nghiệm l n 1

103


4.3

Danh s ch c c lớp đối chứng và th c nghiệm l n 2

104

4.4

Kết quả kiểm tra trước th c nghiệm l n 1

106

4.5

Kết quả kiểm tra trước th c nghiệm l n 2

107

4.6

Kết quả kiểm tra sau th c nghiệm l n 1

107

4.7

Kết quả kiểm tra sau th c nghiệm l n 2

108


4.8

4.9

ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 12A1-12A2-Qu nh ưu II)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 12C1-12C2-Qu nh ưu II)

-6-

110

111


4 . 10

4 . 11

4 . 12

4 . 13

4 . 14

4 . 15

4 . 16


4 . 17

4 . 18

4 . 19

ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 12A1-12A2-Qu nh ưu III)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 12A3-12A4-Qu nh ưu III)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 12A1-12A2-Nguy n Đức Mậu)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 12A6-12A8-Nguy n Đức Mậu)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 10A1-10A2-Qu nh ưu II)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 10C1-10C2-Qu nh ưu II)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 10A1-10A2-Qu nh ưu III)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 12A4-12A5-Qu nh ưu III)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 10C1-10C2-Nguy n Đức Mậu)
ảng phân phối t n số, t n suất và t n suất luỹ t ch
(lớp 10C4-10C5-Nguy n Đức Mậu)

112

113


114

115

116

117

118

119

120

121

4 . 20

ảng tổng hợp c c tham số đ c trưng

122

4 . 21

ảng tổng hợp phân loại HS theo kết quả điểm

122

-7-



D NH

ỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Số hiệu

T n hình vẽ

hình vẽ

Trang

2 . 1a

Giao diện cài đ t chương trình "MS.Access 2007"

30

2 . 1b

Giao diện cài đ t chương trình "MS.Access 2007"

30

2 . 1c

Giao diện cài đ t chương trình "MS.Access 2007"


31

2 . 1d

Giao diện cài đ t chương trình "MS.Access 2007"

31

2.2

Khởi đ ng chương trình MS.Access 2007

32

2.3

Cửa sổ Table Design

36

2.4

Mục Table trong Menu Create

36

2.5

Mục Other trong Menu Create


37

2.6

ảng chọn nguồn cho Query

37

2.7

Cửa sổ Query Design

38

2.8

Mục Forms trong Menu Create

38

2.9

Chọn dữ liệu nguồn cho form

39

2 . 10

Mục Controls chứa c c công cụ điều khiển trong form


40

2 . 11

Mục Reports trong Menu Create

41

2 . 12

Chọn dữ liệu nguồn cho Report

41

2 . 13

Mục Run chạy thử Macro

43

2 . 14

Action Arguments c a Macro

44

2 . 15
2 . 16

ảng b o lỗi c a Macro


46

Chương trình "Tra cứu nhanh phản ứng hóa học"

53

2 . 17a Chương trình "Từ điển hóa học"

54

2 . 17b Chương trình "Từ điển hóa học"

54

2 . 18

Chương trình "Chấm trắc nghiệm"

55

2 . 19

Chương trình " ịch cơng t c- ịch b o giảng t đ ng"

56

-8-



2 . 20

Chương trình "Quản lý học sinh"

56

2 . 21

Chương trình "Quản lý điểm-Tiện ch GV ch nhiệm"

57

2 . 22

Chương trình "Quản lý điểm"

57

2 . 23

Chương trình "Quản lý thư viện"

58

2 . 24

Chương trình "Tester"

59


3.1

Cửa sổ Query Design c a Query aitap

64

3.2

Cửa sổ Query Design c a QueryData

64

3.3

Cửa sổ Query Design c a QueryDonchat

65

3.4

Cửa sổ Query Design c a QueryHopchat

65

3.5

Cửa sổ Report Design c a Report aitap

66


3.6

Cửa sổ Report Design c a ReportDonchat

67

3.7

Cửa sổ Report Design c a ReportHopchat

67

3.8

Cửa sổ Macro Design c a MacroOpenAutoexec

68

3.9

Cửa sổ Macro Design c a MacroOpendonchat

68

3 . 10

Giao diện thiết kế form d

69


3 . 11

Giao diện thiết kế formMain

70

3 . 12

Giao diện thiết kế formDonchat

71

3 . 13

Giao diện thiết kế formHopchat

72

3 . 14

Giao diện thiết kế form aitap

73

3 . 15

Giao diện thiết kế formThinghiem

74


3 . 16

Giao diện thiết kế formTichsotan

75

3 . 17

Giao diện thiết kế formThetieuchuan

76

3 . 18

Giao diện thiết kế formNhietdong

76

3 . 19

Giao diện thiết kế formka

77

3 . 20

Giao diện thiết kế form ogin

78


3 . 21

Giao diện thiết kế form uachon

78

-9-


3 . 22

Giao diện thiết kế formRe_pass

79

3 . 23

Giao diện thiết kế formRegitdit

79

3 . 24

Thu c t nh Hyperlink cho command

81

3 . 25
3 . 26


ảng l a chọn thu c t nh O E Object
a chọn Update để lưu dữ liệu vào bảng

81
82

3 . 27

D n dữ liệu từ file nguồn có sẵn

82

3 . 28

Giao diện cài đ t system32

84

3 . 29

Giao diện cài đ t video

84

3 . 30a Giao diện cài đ t chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"

84

3 . 30b Giao diện cài đ t chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"


85

3 . 30c Giao diện cài đ t chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"

85

3 . 30d Giao diện cài đ t chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"

85

3 . 30e Giao diện cài đ t chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"

86

3 . 31

Khởi đ ng chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"

86

3 . 32a Gỡ bỏ chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"

86

3 . 32b Gỡ bỏ chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"

87

3 . 32c Gỡ bỏ chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"


87

3 . 32d Gỡ bỏ chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"

87

3 . 32e Gỡ bỏ chương trình "Tra cứu kiến thức ho học"

88

3 . 33

Giao diện khởi đ ng chương trình

88

3 . 34

Giao diện formMain c a chương trình

88

3 . 35

Dữ liệu c a Neon trong ReportDonchat

89

3 . 36a Giao diện formMain khi click vào commandChatran


90

3 . 36b Giao diện formMain khi click vào commandChatlong

90

3 . 36c Giao diện formMain khi click vào commandChatkhi

91

3 . 36d Giao diện formMain khi click vào commandnto_tonghop

91

- 10 -


3 . 36e Giao diện formMain khi click vào commandnto_phongxa

92

3 . 36f Giao diện formMain khi click vào commandnto_thietyeu

92

3 . 37

Dữ liệu nguyên tố hidro trong formDonchat

93


3 . 38

Dữ liệu về H2SO4 trong formHopchat

94

3 . 39a

ài tập về phương ph p bảo toàn electron trong form aitap

3 . 39b Đ p n bài tập về phương ph p bảo toàn electron

95
95

3 . 40

Giao diện formThinghiem

96

3 . 41

Giao diện formTinhtan

96

3 . 42


Giao diện formThetieuchuan

96

3 . 43

Giao diện formNhietdong

97

3 . 44

Giao diện formKa

97

3 . 45

Giao diện chương trình tester

97

3 . 46

Giao diện form ogin

97

3 . 47


Giao diện form uachon

98

3 . 48

Giao diện form aitap_chinh

98

3 . 49

Giao diện formRegitdit

98

4.1

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 12A1-12A2-Qu nh ưu II

110

4.2

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 12C1-12C2-Qu nh ưu II

111

4.3


Đồ thị đường luỹ t ch lớp 12A1-12A2-Qu nh ưu III

112

4.4

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 12A3-12A4-Qu nh ưu III

113

4.5

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 12A1-12A2-Nguy n Đức Mậu

114

4.6

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 12A6-12A8-Nguy n Đức Mậu

115

4.7

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 10A1-10A2-Qu nh ưu II

116

4.8


Đồ thị đường luỹ t ch lớp 10C1-10C2-Qu nh ưu II

117

4.9

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 10A1-10A2-Qu nh ưu III

118

4 . 10

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 10A4-10A5-Qu nh ưu III

119

- 11 -


4 . 11

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 10C1-10C2-Nguy n Đức Mậu

120

4 . 12

Đồ thị đường luỹ t ch lớp 10C4-10C5-Nguy n Đức Mậu

121


4 . 13

iểu đồ phân loại HS

123

- 12 -


Ở ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Gi o dục và đào tạo đang là vấn đề thách thức c a toàn c u. Hiện nay
các quốc gia trên thế giới đang nỗ l c đổi mới n i dung và phương pháp
giáo dục-đào tạo với nhiều mơ hình, biện pháp khác nhau nhằm mở r ng
quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả gi o dục và đào tạo. Ngày 1710-2000, B chính trị đã ra chỉ thị số 58-CT/TW về đẩy mạnh ứng dụng
và phát triển CNTT phục vụ s nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chỉ
thị cũng nêu rõ c n đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác gi o dục và
đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học.
S bùng nổ c a CNTT nói riêng và khoa học cơng nghệ nói chung đang
t c đ ng mạnh mẽ vào s ph t triển c a tất cả c c ngành trong đời sống xã
h i. Trong bối cảnh đó, để ngành gi o dục phổ thơng đ p ứng được địi hỏi
cấp thiết c a cơng cu c cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chúng ta c n
cải c ch PPDH theo hướng vận dụng CNTT và c c trang thiết bị dạy học hiện
đại ph t huy mạnh mẽ tư duy s ng tạo, kỹ năng th c hành để nâng cao chất
lượng dạy học.

gi o dục và đào tạo cũng đã có những ch trương rất cụ

thể trong tồn ngành về việc ứng dụng CNTT trong cơng t c dạy và học. Đ c

biệt năm học 2008-2009 đã được ph t đ ng là “Năm học CNTT” trong toàn
ngành gi o dục và cho đến nay, phong trào này m t ngày m t ph t huy t nh
t ch c c c a nó.
Ngày nay, bài giảng hiện đại đang có xu hướng sử dụng ngày càng nhiều
các phương tiện CNTT nhằm làm tăng sức hấp dẫn và hiệu quả học tập. Để
minh hoạ n i dung bài giảng, trước đây GV chỉ có thể sử dụng lời nói giàu
hình tượng và gợi cảm kèm theo những cử chỉ, điệu b phi ngôn ngữ để di n tả
n i dung, ho c tốt lắm là có thêm b tranh giáo khoa hỗ trợ. Ngày nay có cả
m t loạt các phương tiện để GV l a chọn, sử dụng máy chiếu, băng ghi âm,

- 13 -


đĩa CD, VCD, ph n mềm hỗ trợ, ph n mềm ứng dụng ...
CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới c c phương ph p và
hình thức dạy học. Những PPDH theo c ch tiếp cận kiến tạo, PPDH theo d
án, dạy học ph t hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng
dụng r ng rãi. C c hình thức dạy học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm,
dạy c nhân cũng có những đổi mới trong mơi trường CNTT và truyền thông.
Chẳng hạn, c nhân làm việc t l c với m y t nh, với Internet, dạy học theo
hình thức lớp học phân t n qua mạng, dạy học qua c u truyền hình… Nếu
trước kia người ta nhấn mạnh tới phương ph p dạy sao cho HS nhớ lâu, d
hiểu, thì nay phải đ t trọng tâm là hình thành và ph t triển cho HS c c phương
ph p học ch đ ng. Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả
năng ghi nhớ kiến thức và th c hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đến
ph t triển năng l c s ng tạo c a HS. Như vậy, việc chuyển từ “lấy GV làm
trung tâm” sang “lấy HS làm trung tâm” sẽ trở nên d dàng hơn.
Việc “ ồi dưỡng khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học” là m t việc
làm thiết th c triển khai những định hướng c a B gi o dục và đào tạo về
CNTT. Ứng dụng CNTT trong dạy học khơng cịn là chuyện xa vời nhưng

cũng chưa phải là chuyện d như trở bàn tay. Xã h i c n quan tâm đúng mức,
c n ng h việc ứng dụng CNTT vào dạy học từ mọi góc đ kh c nhau. Khi
đó, chúng ta mới có m t xã h i ph t triển thật s vì nó có hệ thống gi o dục
ph t triển.
Theo nhận định c a m t số chun gia, thì việc đưa CNTT và truyền
thơng ứng dụng vào lĩnh v c gi o dục và đào tạo bước đ u đã đạt được những
kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn cịn hết sức khiêm
tốn. Khó khăn, vướng mắc và những th ch thức vẫn còn ở ph a trước bởi
những vấn đề nảy sinh từ th c ti n, về khả năng tiếp cận cũng như trình đ và
ứng dụng CNTT c a đ i ngũ GV.
M t điểm đ ng lưu tâm hiện nay là c c chương trình, c c ph n mềm,

- 14 -


c c tiện ch được sử dụng trong việc dạy và học môn ho học ph n đa là c c
chương trình c a nước ngồi, c c chương trình mang bản sắc Việt Nam vẫn
còn rất khiêm tốn. Trong khi trình đ ngoại ngữ c a GV phổ thơng còn rất
hạn chế nên việc khai th c và sử dụng chúng cịn có nhiều bất cập, chưa khai
th c được nhiều c c chức năng c a nó nên d đi đến s nản ch cho người sử
dụng. Nhu c u c a h u hết GV là sử dụng c c chương trình mang thương
hiệu Việt.
Để kịp thời tiếp cận với s đổi mới chương trình và s ch gi o khoa, đổi
mới PPDH hiện nay thì việc đổi mới tư duy và khả năng ứng dụng CNTT là
m t yếu tố quan trọng. Tăng cường năng l c t học cho HS nói chung và HS
chuyên hóa học nói riêng là m t yếu tố quan trọng góp ph n đổi mới PPDH
và nâng cao chất lượng đào tạo ở c c trường phổ thông.
Xuất ph t từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Sử ụ
MS.Access và VBA để xâ
việ


v







tra ứu kiế

t ứ

ỗ trợ

” làm luận văn thạc sỹ.

2. L ch s vấn đề nghi n cứu
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong dạy và
học cả trong lẫn ngồi nước, và qua đó đã có nhiều ph n mềm, nhiều tiện ch
có t nh ứng dụng cao trong dạy và học nói chung và trong mơn ho học nói
riêng đã ra đời nhằm kịp thời đ p ứng nhu c u trong công cu c đổi mới
phương ph p dạy và học.
M t số t c giả ngoài nước đã có những cơng trình có ứng dụng nhiều
trong dạy và học ho học phải nói đến đó là: Paul Alan, Christopher King,
Ray Le Couteur, Ivan Kassal…
Nhiều t c giả trong nước cũng đã có nhiều cố gắng để tạo ra c c
chương trình có ứng dụng cao như: Nguy n Hữu Đỉnh, Nguy n Thị Sửu,
Phạm Ngọc Sơn, Đ ng Thị Oanh, Phạm Ngọc
Nguy n Phi Hùng…


- 15 -

ằng, Tr n Trung Ninh,


Nhiều giảng viên, GV và các nhà chuyên môn tâm huyết đã có những
buổi dạy, những buổi b o c o chuyên đề, những s ng kiến kinh nghiệm về
ứng dụng CNTT trong dạy và học nói chung và dạy và học ho học nói riêng
phải kể đến đó là: Quách Tuấn Ngọc, Cao C Gi c, Nguy n Kim Dung, Võ
Tiến Dũng…
Đồng thời có m t số luận văn thạc sỹ và tiến sỹ về ứng dụng CNTT
trong dạy học ho học đã bảo vệ thành công ở

môn

luận và PPDH hoá

học ở trường Đại học Vinh và m t số đơn vị gi o dục kh c.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghi n cứu
3.1. Mục đích nghi n cứu
+ Nghiên cứu về cơ sở lý thuyết và ứng dụng c a MS.Access và VBA
trong việc tạo c c chương trình có ứng dụng trong dạy và học nói chung và
dạy và học ho học nói riêng.
+ Đóng góp về cơ sở lý luận và ứng dụng CNTT trong việc tạo c c
chương trình có ứng dụng trong dạy học ho học.
3.2. Nhiệm vụ củ đề tài
3.2.1. N




ứu về

trong

sở

u

v t ự tiễ

ủa việ ứ



CNTT

.
+ Tìm hiểu kh i niệm về CNTT và c c kh i niệm liên quan.
+ Tìm hiểu th c trạng ứng dụng CNTT trong việc dạy và học hiện nay.

3.2.2. N



ứu về

sở

u


v ứ



ủa MS.Access và VBA

+ Tìm hiểu kh i niệm về MS.Access và VBA.
+ Nghiên cứu việc tạo c c giao diện(form), bảng biểu(table), bảng truy
vấn(Query), báo cáo(report), ...
+ Nghiên cứu cấu trúc lệnh(code) c a c c nút lệnh(command).
3.2.3.

“P ầ



tra ứu kiế t ứ

+ Thiết kế ph n mềm.
+ Nhập dữ liệu cho ph n mềm.

- 16 -




3.2.4.




iệ

s

m

+ Tổ chức c c TN sư phạm.
+ ấy ý kiến, nhận xét c a người sử dụng chương trình.
+ Sử lý thống kê c c số liệu và rút ra kết luận.
4
4.1.

h ch thể và đối tƣợng nghi n cứu
h ch thể nghi n cứu
Ứng dụng CNTT trong việc dạy và học ho học.

4.2. Đối tƣợng nghi n cứu
+ Chương trình MS.Access và VBA.
+ Ph n mềm tra cứu kiến thức ho học.
5 Giả thu ết kho học
+ Nắm bắt được chương trình MS.Access và VBA thì sẽ tạo được các
chương trình có ứng dụng trong dạy và học .
+ Khai th c chương trình ph n mềm tra cứu kiến thức ho học thì nâng
cao được chất lượng dạy và học ho học.
6 Phƣơng ph p nghi n cứu
6.1. Phƣơng ph p nghi n cứu ý uận
+ Nghiên cứu c c văn bản, chỉ thị, nghị quyết c a Đảng và Nhà nước,
c a


gi o dục và đào tạo có liên quan đến đề tài.
+ Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về chương trình MS.Access, VBA và ứng

dụng c a chúng.
6.2. Phƣơng ph p th c nghiệm sƣ phạm
+ Điều tra cơ bản: phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia.
+ TN sư phạm, xử lý kết quả bằng to n học thống kê.
7. Đóng góp củ đề tài
7.1. Về ý uận
Đề tài đã xây d ng được hệ thống cơ sở lập trình ứng dụng và CSDL
trong việc tạo c c chương trình có ứng dụng bằng MS.Access và VBA.

- 17 -


7.2. Về th c tiễn
+ N i dung c a đề tài giúp GV có thêm tư liệu c n thiết, bổ ch cho
việc t tạo c c chương trình có ứng dụng trong dạy học.
+ Đề tài đã tạo d ng được chương trình ph n mềm tra cứu kiến thức
ho học điện tử có ứng dụng th c ti n trong việc dạy và học ho học.

- 18 -


CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TIỄN

1.1.

ột số kh i niệm


1.1.1 Công nghệ thông tin
CNTT trong tiếng Anh là: Information Technology (viết tắt là IT) là
ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin, đ c biệt trong c c cơ
quan tổ chức lớn.
CNTT là ngành sử dụng m y t nh và ph n mềm m y t nh để chuyển
đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin.
Ở Việt Nam thì kh i niệm CNTT được hiểu và định nghĩa là tập hợp
c c phương ph p khoa học, c c phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại-ch
yếu là kỹ thuật m y t nh và vi n thông-nhằm tổ chức khai th c và sử dụng có
hiệu quả c c nguồn tài ngun thơng tin rất phong phú và tiềm năng trong
mọi lĩnh v c hoạt đ ng c a con người và xã h i.
1 1 2 Gi o n điện t , bài giảng điện t và c c phƣơng tiện hỗ trợ
1.1.2.1. Giáo án và giáo án điệ tử
Gi o n là kế hoạch và dàn ý bài giảng c a GV được soạn trước ra giấy
để tiến hành dạy học trong m t ho c hai tiết lên lớp. Trong gi o n thường ghi
ch điểm, mục đ ch gi o dục và gi o dưỡng, n i dung chi tiết sắp xếp theo
trình t lên lớp, phương ph p và th thuật dạy-học c a GV và HS, công việc
kiểm tra và đ nh gi , ngồi ra cịn chỉ ra những dụng cụ, thiết bị c n thiết phải
dùng. Gi o n được chuẩn bị tốt là đảm bảo cho giờ dạy thành cơng, do đó
c n cân nhắc, t nh to n kĩ từng điểm n i dung, từng th thuật dạy-học, điều
kiện thời gian và thiết bị sao cho phù hợp với đ i tượng HS trong lớp. Th c
ti n cho thấy gi o n th c hiện thành công ở lớp này không nhất định sẽ thành
công ở lớp kh c.
Gi o n điện tử có thể hiểu là gi o n truyền thống c a GV nhưng được
đưa vào m y vi t nh – gi o n truyền thống nhưng được lưu trữ, thể hiện ở

- 19 -


dạng điện tử. Khi gi o n truyền thống được đưa vào m y t nh thì những ưu

điểm, thế mạnh c a CNTT sẽ ph t huy trong việc trình bày n i dung cũng như
hình thức c a gi o n.
Như vậy, gi o n điện tử không bao hàm có ứng dụng hay khơng việc
ứng dụng CNTT trong tiết học mà gi o n đó thể hiện.” Gi o n điện tử là bản
thiết kế cụ thể toàn b kế hoạch hoạt đ ng dạy học c a GV trên giờ lên lớp,
toàn b hoạt đ ng dạy học đó đã được đa phương tiện (multimedia) ho m t
c ch chi tiết, có cấu trúc ch t chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc c a bài
học. Gi o n điện tử là m t sản phẩm c a hoạt đ ng thiết kế bài dạy được thể
hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành và được lưu trữ dưới
dạng m t tập tin điện tử (file).
1.1.2.2. B i iả

v

i iả

điệ tử

ài giảng là m t ph n n i dung trong chương trình c a m t mơn học
được GV trình bày trước HS. C c yêu c u cơ bản đối với bài giảng là: định
hướng rõ ràng về ch đề, trình bày có mạch lạc, có hệ thống và truyền cảm
n i dung, phân t ch rõ ràng, d hiểu c c s kiện, hiện tượng cụ thể có liên
quan và tóm tắt có kh i qu t chúng, sử dụng phối hợp nhiều th ph p th ch
hợp như thuyết trình, chứng minh, giải th ch, đàm luận, làm mẫu, chiếu phim,
mở m y ghi âm, ghi hình v.v. ài giảng ln được xem như m t đơn vị n i
dung c a chương trình có đ dài tương ứng với m t ho c hai tiết học.
Khi ta th c thi m t gi o n (kế hoạch dạy học) nào đó trên đối tượng
HS cụ thể trong m t không gian và thời điểm nhất định thì được coi là ta đang
th c hiện m t bài giảng. Như vậy, gi o n là tĩnh, bài giảng lại đ ng. M t
gi o n chỉ có thể trở thành bài giảng khi nó được th c thi. Hay nói m t cách

văn chương, nếu coi gi o n là “kịch bản” thì bài giảng được coi là “vở kịch
được công di n”. ài giảng là tiến trình GV triển khai gi o n c a mình ở lớp.
ài giảng điện tử là m t hình thức tổ chức bài lên lớp nhằm th c thi
gi o n điện tử. Khi đó tồn b kế hoạch hoạt đ ng dạy học đều được chương

- 20 -


trình hố, do GV điều khiển thơng qua mơi trường đa phương tiện với s hỗ
trợ c a CNTT. Nếu như bài giảng truyền thống là s tương t c giữa th y và
trị thơng qua c c phương ph p, phương tiện và hình thức dạy-học truyền
thống thì bài giảng điện tử là s tương t c giữa th y và trị thơng qua c c
phương ph p, phương tiện và hình thức dạy-học có s hỗ trợ c a CNTT. Do
đó, có rất nhiều mức đ tham gia c a CNTT trong m t bài giảng điện tử.
1.1.2.3. P

tiệ

ỗ trợ

Phương tiện hỗ trợ cho dạy học là c c thiết bị để chuyển tải c c n i
dung, cũng có thể người học, người dạy t c đ ng vào đó để lĩnh h i ho c hình
thành kiến thức mới ở người học. Như vậy, bản trình chiếu bằng Power Point
hay c c ph n mềm kh c như Flash … chỉ đóng vai trị phương tiện.
Chúng tôi đã tiến hành m t cu c điều tra nhỏ ở m t tiết thao giảng bài
ưu hu nh có p dụng gi o n điện tử tại trường THPT Nguy n Đức Mậu.
Thay vì kết hợp giữa phương ph p truyền thống và phương ph p hiện đại,
thay vì xem việc trình chiếu là phương tiện hỗ trợ thì GV đã bê hẳn cả gi o n
c a mình vào, chứ chưa nói đến chuyện chiếu ln cả đoạn phim th nghiệm
trong khi th nghiệm làm rất đơn giản.

ù lại thì thấy c c em học tập rất chăm chú lắng nghe và chú ý vào bài
trình chiếu. Kết thúc tiết học, em nào nhìn cũng hồ hởi, vui vẻ…Chúng tôi đã
tiến hành phỏng vấn 7 em trong số đó và được kết quả như sau:
- Các em có vui khơng?
- Dạ rất vui!
- Hấp dẫn khơng?
- Dạ hấp dẫn!
- C c em có th ch học như thế không?
- Dạ th ch.
- Các em cho th y biết trong tiết học vừa rồi, đã học được những gì?
H u hết c c em ngơ ng c. Thậm ch có em khơng ghi được n i dung

- 21 -


tiết học vào vở vì chú ý quan s t…
Như thế c i vui, c i hấp dẫn, c i lơi cuốn HS đó chẳng qua là s xuất
hiện c a m t phương tiện giảng dạy, với bài giảng có nhiều màu mè, …
Đây cũng ch nh là th c trạng đang tồn tại trong c c trường học hiện
nay khi vẫn nh m tưởng bản trình chiếu Power Point là gi o n điện tử. Và
kết quả là c c GV rất lạm dụng trong việc trình chiếu, tạo phơng chữ và tạo
hiệu ứng. Kết quả lúc đó, phấn trắng bảng đen đã trở thành thừa trong c c tiết
dạy được xem là tiết học có p dụng gi o n điện tử này. Cịn HS thì khơng
ghi, học và nhớ được gì được xem là kiến thức, là mục tiêu c a tiết học.
1 1 3 Phần mềm dạ học ho học
Ph n mềm dạy học là m t trong những chương trình ứng dụng được
xây d ng nhằm mục đ ch hỗ trợ cho qu trình dạy và học, là m t tập hợp c c
câu lệnh được viết theo m t ngơn ngữ lập trình nào đó, để yêu c u m y t nh
th c hiện c c thao t c c n thiết (cập nhật, lưu giữ, xử l dữ liệu và truy xuất
thông tin) theo m t kịch bản (giải thuật) và yêu c u đã được định trước. Ph n

mềm dạy học bao hàm trong nó những tri thức c a khoa học gi o dục và c c
kĩ thuật c a CNTT. Hay nói c ch kh c, ph n mềm dạy học là sản phẩm được
kết tinh từ hai loại chuyên gia: sư phạm và tin học. Như vậy, không phải cứ
m t ph n mềm nào h được sử dụng vào dạy học thì được gọi là ph n mềm
dạy học, mà chỉ có thể nói đến việc khai th c những khả năng c a nó để hỗ
trợ cho qu trình dạy học mà thơi [13].
1.2. Những ƣu điểm, khó kh n và th ch thức củ ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạ học
1.2.1. Ƣu điểm nổi bật củ PPDH bằng CNTT so với phƣơng ph p giảng
dạ tru ền thống
+ Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh video, camera …
với âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua m y t nh theo kịch bản
vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua m t qu trình học đa gi c quan.

- 22 -


+ Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mơ phỏng nhiều qu trình, hiện
tượng trong t nhiên, trong xã h i, trong con người mà không thể ho c không
nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường, đ c biệt là c c th nghiệp đ c hại.
+ Công nghệ tri thức nối tiếp tr thông minh c a con người, th c hiện
những công việc mang t nh tr tuệ cao c a c c chuyên gia lành nghề trên
những lĩnh v c khác nhau.
+ Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau
và với người sử dụng qua những mạng m y t nh kể cả Internet … có thể được
khai th c để tạo nên những điều kiện c c kì thuận lợi và nhiều khi khơng thể
thiếu để HS học tập trong hoạt đ ng và bằng hoạt đ ng t gi c, t ch c c và
s ng tạo, được th c hiện đ c lập ho c trong giao lưu.
+ Những th nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh
hình, kênh chữ, âm thanh sống đ ng làm cho HS d thấy, d tiếp thu và bằng

suy luận có lý, HS có thể có những d đo n về c c t nh chất, những quy luật
mới. Đây là m t công dụng lớn c a CNTT và truyền thơng trong qu trình đổi
mới PPDH. Có thể khẳng định rằng, mơi trường CNTT và truyền thơng chắc
chắn sẽ có t c đ ng t ch c c tới s ph t triển tr tuệ c a HS và điều này làm
nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
+ Trong vài năm trở lại đây, nhìn chung CNTT đang được ứng
dụng r ng rãi trong việc dạy học ở các trường phổ thông. Nhiều GV đã
biết s dụng ph n mềm MS. PowerPoint để thiết kế bài giảng điện tử, cài
đ t thêm tư liệu, hình ảnh, băng hình, trình bày đề cương bài giảng gọn
đẹp sinh đ ng và thuận tiện. Các ph n mềm được sử dụng trong dạy học
để th c hiện các thí nghiệm ảo, sơ đồ, biểu đồ, trình chiếu phim ho c bài
tập th c hành, đ t câu hỏi thảo luận. Vì vậy người dạy tiết kiệm được thời
gian và có điều kiện đi sâu vào bản chất bài học, và do đó ngày càng được
nâng cao.
+ Với s hỗ trợ c a CNTT trong m t thời gian ngắn c a tiết học,

- 23 -


GV có thể hướng dẫn cho HS tiếp cận m t lượng kiến thức lớn, phong phú
và sinh đ ng. M t hình ảnh, m t đoạn phim có thể thay thế cho rất nhiều
lời giảng. Những hình ảnh mơ phỏng th c tế m t cách hợp lý, sinh đ ng sẽ
thu hút được s quan tâm, hứng thú học tập c a HS, tạo cho lớp học sôi
nổi, các em tiếp thu bài nhanh hơn, giờ dạy có hiệu quả cao hơn.
1.2.2. Các khó kh n và th ch thức
Theo nhận định c a m t số chuyên gia, thì việc đưa CNTT và truyền
thơng ứng dụng vào lĩnh v c gi o dục và đào tạo bước đ u đã đạt được những
kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn cịn hết sức khiêm
tốn. Khó khăn, vướng mắc và những th ch thức vẫn còn ở ph a trước bởi
những vấn đề nảy sinh từ th c ti n. Chẳng hạn:

+ Tuy m y t nh điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học
nhưng trong m t mức đ nào đó, thì cơng cụ hiện đại này cũng khơng thể hỗ
trợ GV hoàn toàn trong c c bài giảng c a họ. Nó chỉ th c s hiệu quả đối với
m t số bài giảng chứ khơng phải tồn b chương trình do nhiều nguyên nhân,
mà cụ thể là, với những bài học có n i dung ngắn, khơng nhiều kiến thức mới,
thì việc dạy theo phương ph p truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho HS, vì GV
sẽ ghi tất cả n i dung bài học đó đ trên m t m t bảng và như vậy sẽ d dàng
c ng cố bài học từ đ u đến cuối mà không c n phải lật lại từng “slide” như
khi dạy trên m y t nh điện tử. Những mạch kiến thức “vận dụng” đòi hỏi GV
phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và c c PPDH truyền thống mới rèn
luyện được kĩ năng cho HS.
+ ên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về CNTT ở m t số GV vẫn còn hạn
chế, chưa đ vượt ngưỡng để đam mê và s ng tạo, thậm ch còn né tr nh. M c
khác, PPDH cũ vẫn còn như m t lối mịn khó thay đổi, s uy quyền, p đ t
vẫn chưa thể xo được trong m t thời gian tới. Việc dạy học tương t c giữa
người và m y, dạy theo nhóm, dạy phương ph p tư duy s ng tạo cho HS,
cũng như dạy HS c ch biết, c ch làm, c ch chung sống và c ch t khẳng định

- 24 -


×