Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong van HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> ĐỀ CƯƠNG ƠN THI VĂN 8 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015- 2016</i>


<i><b>PHẦN TIẾNG VIỆT</b></i>



<i>Câu 1: Câu nghi vấn có đặc điểm và chức năng chính nào ?</i>


<i> - Đặc điểm : dấu chấm hỏi ở cuối câu và từ ngữ nghi vấn có... khơng, làm (sao), hay (là).</i>


<i> - Chức năng chính : dùng để hỏi. Ngồi ra cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, </i>
<i>bộc lộ tình cảm, cảm xúc ... khơng u cầu người đối thoại trả lời.</i>


<i>Câu 2: Có phải bao giờ câu nghi vấn cũngkết thúc là dấu chấm hỏi không ? </i>


<i> - Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi , có thể là dấu chấm, </i>
<i>dấu chấm than , hoặc dấu chấm lửng .</i>


<i>Câu 3: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?</i>


<i> - Đặc điểm chức năng của câu cầu khiến là có những từ cầu khiến như hãy, đừng, chớ, đi, thôi, </i>
<i>nào ... hãy ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo ... </i>


<i> - Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được </i>
<i>nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.</i>


<i>Câu 4: Đặc điểm nào cho biết đó là câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì?</i>
<i> -Thể hiện bằng các từ cảm thán : ôi, than ôi, chao ôi, … và dấu chấm than. </i>
<i> - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người viết ( nói)</i>


<i>Câu 5: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định ?</i>


<i><b> </b></i><b>-</b> Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như không , chưa, chẳng, chả ...


<i> - Chức năng :</i>


<i> + Thông báo , xác nhận khơng có sự vật , sự việc , tính chất , quan hệ nào đó gọi là câu phủ </i>
<i>định miêu tả .</i>


<i> + Bác bỏ một ý kiến, một nhận định như trên gọi là câu phủ định bác bỏ.</i>
<i><b>BÀI TẬP </b></i>


<i><b>* Bài tập 1: Các câu nghi vấn sau đây biểu thị những mục đích gì?</b></i>
<i> a. Bác ngồi đợi cháu một lúc có được không ?->Cầu khiến</i>
<i> b.Cậu có đi chơi biển với bọn mình khơng?->. Rủ rê</i>


<i> c. Cậu mà mách bố thì có chết tớ khơng ?->Bộc lộ cảm xúc</i>
<i> d. Sao mà các cháu ồn thế ?Đề nghị</i>


<i> e. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? ->. Dùng với hàm ý đe dọa</i>


<i> g. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để kiếm ăn ư? ->Tác dụng: Bộc lộ cảm</i>
<i>xúc thái độ ngạc nhiên.</i>


<i><b>Bài tập 2: Xác định sắc thái của các câu cầu khiến </b></i>


<i> a. Giúp tôi với, cá ơi! Mụ vợ tơi nó mắng nhiều hơn và khơng để tơi n chút nào. Mụ đòi một </i>
<i>tòa nhà đẹp->Van xin</i>


<i> b. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái </i>
<i>nhà rộng và đẹp.->Khuyên bảo</i>


<i>Bài tập 3: Các câu trần thuật sau có chức năng gì?</i>



<i> a. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.->Trình bày</i>


<i> b. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn , làm nổi bật màu hồng của </i>
<i>hai gò má.->Tả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> b.Gió chiều thổi đám lá tre tơi tả.-> tả</i>


<i> c.bạn cố gắng làm bài tập nhanh lên kẻo hết giờ.-> Thúc giục</i>
<i> d.Hè này con sẽ về thăm bố.-> hứa hẹn</i>


<i> e. Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt ! ( Nam Cao)-> Cầu mong</i>


<i> f. Giúp tơi với, cá ơi! Mụ vợ tơi nó mắng nhiều hơn và không để tôi yên chút nào. Mụ đòi một tòa </i>
<i>nhà đẹp->Van xin</i>


<i> g. Oâng lão ơi ! Đừng băn khoăn quá.Thôi hãy về đi . Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được cái nhà </i>
<i>rộng và đẹp.->Khuyên bảo</i>


<i><b>PHẦN VĂN BẢN</b></i>


<i>1. Hổ cảm nhận được nỗi đau khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú?</i>


<i> - Nỗi khổ không được hành động, trong một không gian tù hãm, thời gian bị kéo dài. Là nối nhục bị </i>
<i>biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường. Bên cạnh đó là nỗi bất bình vì bị ở chung với bọn gấu dở</i>
<i>hơi.</i>


<i>2. Dưới con mắt của con hổ thì cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào?</i>
<i>- Đơn điệu , nhàm tẻ, tầm thường , giả dối</i>


<i>3. Theo em giấc mộng ngàn của hổ là giấc mộng như thế nào? Giấc mộng đó có phải là một nỗi đau </i>


<i>bi kịch không ?</i>


<i> - Mãnh liệt, to lớn nhưng đau xót, bất lực.</i>


<i> - Đó chính là một nỗi đau bi kịch (nỗi đau tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức, xót xa của hùm </i>
<i>thiêng khi xa cơ lỡ vận).</i>


<i>4. Hãy điền các từ đúng vào đoạn thơ sau và cho biết tên bài thơ và tác giả của đoạn thơ đó?(1.5đ)</i>
<i> Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng</i>


<i> Dân trai tráng ... đi đánh cá</i>


<i> Chiếc thuyền nhẹ ... như con tuấn mã</i>
<i> Phăng ... vượt trường giang.</i>


<i>5. Chép lại 4 câu thơ cuối trong bài “ Quê hương” của Tế Hanh ? Qua đó tác giả là người như thế </i>
<i>nào ?</i>


<i> - Tác giả là người rất yêu quê hương , gắn bó sâu nặng với quê hương .</i>


<i>6. Điền vào chỗ trống những hình ảnh miêu tả tiêu biểu về mùa hè trong bài “ Khi con tu hú” </i>


<i> a. Mùa hè rộn rã âm thanh:...</i>
<i> b.Mùa hè rực rỡ sắc màu :...</i>
<i> c. Mùa hè ngọt ngào hương vị :...</i>
<i>7.Đọc thuộc lòng bài thơ “ Khi con tu hú”? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu nhưng </i>
<i>tâm trạng người tù khi nghe tiếng tu hú có sự khác nhau. Vì sao?</i>


<i><b> - Tiếng chim tu hú là tiếng gọi thiết tha của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với nhân </b></i>
<i>vật trữ tình.</i>



<i><b> + Câu thơ đầu : Tiếng tu hú gợi ra cảnh trời đất bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè , tâm trạng </b></i>
<i>người tù hòa hợp với cuộc sống, say mê cuộc sống .</i>


<i> + Câu thơ cuối: Tiếng tu hú gợi ra cảm xúc khác hẳn: u uất, nơn nóng, khoắc khải .</i>


<i>8. Trong văn bản “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc , thái độ của các quan cai trị như thế nào đối với </i>
<i>người dân thuộc địa ở hai thời điểm khác nhau: trước khi có chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra?</i>


<i> - Trước chiến tranh : Họ bị xem là tên da đen bẩn thỉu, đánh đập như súc vật .</i>


<i> - Khi chiến tranh xảy ra: Họ biến thành con yêu, bạn hiền, là chiến sĩ bảo vệ cơng lí và tự do .</i>
<i>9. Người dân thuộc địa đã phải trả giá cho cái vinh sự đột ngột ấy như thế nào .</i>


<i> - Người bản xứ phải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> + Xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thuỷ quái.</i>
<i> +Bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng.</i>


<i> + Đưa thân cho người ta tàn sát trên bờ sông Mác-nhơ hoặc trên bãi lầy miền Săm-pa-nhơ.</i>
<i> + Lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy.</i>


<i> +Lấy xương mình chạm lên những chiếc gậy của ngài thống chế. </i>
<i> 10. Khi chiến tranh chấm dứt số phận của người dân bản xứ ra sao.</i>
<i> - Trở lại giống người bẩn thỉu.</i>


<i> - Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền cũng tự dưng</i>
<i>dưng im bặt. Những người từng hi sinh bao xương máu, từng được tâng bốc trước đây mặc nhiên trở</i>
<i>lại giống người hèn hạ.</i>



<i> PHẦN TẬP LÀM VĂN</i>


<i><b>Đề bài 1 : Hãy nói "</b><b>không" với các tệ nạn. ( Gợi ý: Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại</b></i>
<i><b>của một số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc,</b></i>
<i><b>thuốc lá, tiêm chích ma túy hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm khơng lành mạnh.</b></i>


<i><b> 1. Mở bài </b></i>


<i> - Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt thì vẫn cịn khơng ít thói quen xấu và tệ</i>
<i>nạn có hại cho con người, cho xã hội.</i>


<i> - Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá, ma túy hoặc sách xấu, băng đĩa</i>
<i>có nội dung độc hại. Nếu khơng tự chủ được mình dần dần con người sẽ bị nó ràng buộc, chi phối,</i>
<i>dần dần biến chất, tha hóa.</i>


<i> - Chúng ta hãy kiên quyết nói "khơng" với các tệ nạn ấy</i>
<i><b>2. Thân bài </b></i>


<i> a. Tại sao chúng ta phải nói khơng với các tệ nạn xã hội</i>


<i> * Cờ bạc, thuốc lá, ma túy... là thói hư tật xấu, là những tệ nạn xã hội gây ra tác hại ghê gớm đối</i>
<i>với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi giống...</i>


<i> - Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc.</i>
<i> * Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thói hư tật xấu:</i>


<i> - Đầu tiên, do bạn bè xấu rủ rê hoặc do tò mò thử cho muốn biết</i>
<i> - Sau đó một vài lần khơng có thì bồn chồn, khó chịu.</i>


<i> - Dần dần tiến tới mắc nghiện. Khơng có thuốc, cơ thể sẽ bị cơn nghiện hành hạ. Mọi suy nghĩ,</i>


<i>hành động... đều bị cơn nghiện chi phối.</i>


<i> - Để thỏa mãn, con nghiện có thể làm mọi thứ, kể cả trộm cắp, lừa đảo, cướp giật, giết người...</i>
<i> - Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ.</i>


<i> - Một khi đã nhiễm phải tệ nạn lâu ngày thì rất khó từ bỏ. Tệ nạn sẽ hành hạ làm cho con người</i>
<i>khổ sở, điêu đứng vì nó.</i>


<i><b>b. Tác hại của cờ bạc, ma túy, sách xấu sẽ dẫn đến thối hóa đạo đức, nhân cách, gây tác hại lớn</b></i>
<i><b>đến bản thân, gia đình và xã hội.</b></i>


<i> * Cờ bạc:</i>


<i> - Cờ bạc cũng là một loại ma túy, ai đã sa vào không dễ bỏ.</i>
<i> - Trò đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng.</i>
<i> - Mất nhiều thời gian, sức khỏe, tiền bạc, sự nghiệp.</i>


<i> - ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội.</i>


<i> - Hành vi cờ bạc bị pháp luật nghiêm cấm, tùy mức độ nặng nhẹ có thể bị sử phạt hoặc đi tù.</i>
<i> * Thuốc lá:</i>


<i> - Thuốc lá là sát thủ giấu mặt đối với sức khỏe con người</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> - Khói thuốc khơng những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe bản thân mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe</i>
<i>của những người xung quanh.</i>


<i> - Thuốc lá tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập của gia đình, tác động xấu tới nền kinh tế quốc</i>
<i>dân.</i>



<i> - Trên thế giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút ở công sở và chỗ đông người.</i>
<i>* Ma túy:</i>


<i> - Thuốc phiện - ma túy là chất kích thích và gây nghiện rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ rơi vào</i>
<i>trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy có nghĩa là tự mang bản án tử hình.</i>


<i> - Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng.</i>
<i> - Đối với người nghiện ma túy thì tiền của bao nhiêu cũng không đủ.</i>


<i> - Nghiện ma túy là mất hết danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc gia đình, sự nghiệp...</i>
<i>* Văn hóa phẩm độc hại ( sách xấu, băng đĩa hình đồi trụy...)</i>


<i> - Khi tiếp xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành vi không lành mạnh, có những</i>
<i>ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, bản năng, mất hết khả năng phấn đấu, sống khơng</i>
<i>mục đích.</i>


<i> - Nếu làm theo những điều bậy bạ thì sẽ dẫn đến sự suy đồi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến uy</i>
<i>tín bản thân, gia đình và có thể dẫn tới vi phạm pháp luật.</i>


<i><b>3. Kết bài </b></i>


<i> - Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội</i>


<i> - Khi đã lỡ mắc vào, phải có quyết tâm từ bỏ, lầm lại cuộc đời</i>


<i> - Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống tích cực lành mạnh.</i>


<i><b>Đề 2: Câu nói của M. Go- rơ –ki : “Hãy yêu sách , nó là kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con</b></i>
<i><b>đường sống ” gợi cho em những suy nghĩ gì ?</b></i>



<i><b> 1. Mở bài : </b></i>


<i> - Mỗi người có một niềm đam mê riêng trong cuộc sống nhưng sách là người bạn quan trọng đối</i>
<i>với tất cả chúng ta . </i>


<i> - Mac-xim Go-rơ-ki từng nói : “Hãy yêu sách , nó là kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường</i>
<i>sống .” </i>


<i> 2. Thân bài </i>


<i><b> a. Giải thích ý nghĩa câu nói của nhà văn </b></i>


<i><b> - Câu nói dựa trên tính chất bắc cầu đầy lơ gic , thuyết phục, khuyên chúng ta hãy yêu sách vì</b></i>
<i>sách chứa đựng kiến thức giúp ta khả năng mở ra con đường sống .</i>


<i> - Lời khuyên ấy rất cần cho thế hệ chúng ta hôm nay .</i>
<i> b. Tại sao “ sách là tri thức” ? </i>


<i> - Sách là nơi đúc kết những kinh nghiệm , tri thức của nhân loại qua các thời kì lịch sử .</i>
<i> - Trong sách có đầy đủ kiến thức về tự nhiên và xã hội, có sách là có cả thế giới trong tay .</i>
<i> - Sách được truyền từ đời này đến đời khác, từ nơi này đến nơi khác, sách mang tri thức đến</i>
<i>tất cả mọi người .</i>


<i> c. Tại sao “ chỉ có kiến thức mới là con đường sống” ? </i>


<i> - Chỉ có kiến thức mới mang lại cho chúng ta sự hiểu biết cần thiết về cuộc sống .</i>
<i> - Kiến thức là chìa khóa giúp chúng ta hòa nhập với xã hội, biết cách sống .</i>
<i> - Kiến thức mang đến cho chúng ta con đường để sống tốt hơn .</i>


<i> -> “ Chỉ có tri thức mới là con đường sống” vì chỉ khi con người có hiểu biết mới chinh phục</i>


<i>được thiên nhiên và hòa nhập với xã hội.</i>


<i> - Sách là công cụ giúp chúng ta chiếm lĩnh tri thức, có đọc sách mới có tri thức một cách</i>
<i>nhanh chóng, đầy đủ nhất .-> Sách là con đường sống.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> - Đọc sách phải có chọn lọc và có phương pháp .</i>
<i><b> 3. Kết bài </b></i>


<i> - Hãy biết dành tình yêu của bản thân cho những cuốn sách, vì sách là cả thế giới và là ngọn hải</i>
<i>đăng của chúng ta .</i>


<i> - Sách tạo nên những thành công lớn trong cuộc sống của chúng ta . </i>


<i><b>Đề 3 :Một số bạn lớp em đang đua đòi ăn mặc theo lối không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học</b></i>
<i><b>sinh, với truyền thống dân tộc, gia đình. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi</b></i>
<i><b>cách ăn mặc cho đứng đắn hơn.</b></i>


<i> a. Mở bài : </i>


<i> - Vai trò của mốt trang phục đối với xã hội và con ngời có văn hố nói chung và tuổi học trị nói </i>
<i>riêng.</i>


<i> - Dẫn dắt ý đề bài vào</i>
<i> b. Thân bài:</i>


<i> - Tình hình ăn mặc hiện nay của lứa tuổi học sinh </i>
<i> + Đa số các bạn ăn mặc đứng đắn, có văn hố</i>


<i> + Tuy nhiên vẫn còn một số bạn đua đòi chạy theo mốt ăn mặc không lành mạnh ( đan yếu tố tự</i>
<i>sự, miêu tả ) </i>



<i> - Tác hại của lối ăn mặc không lành mạnh </i>


<i> + Vừa tốn kém, mất thời gian, ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập </i>


<i> + Lại khơng có văn hố, thiếu tự trọng, ảnh hưởng tới nhân cách của con người </i>
<i> - Ăn mặc như thế nào là có văn hố ?</i>


<i> + Phải phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hố của dân tộc và hồn cảnh gia</i>
<i>đình. </i>


<i> + Đó là cách ăn mặc giản dị, gọn gàng, đứng đắn để chứng tỏ mình là ngư ời lịch sự, có văn hố,</i>
<i>biết tự trọng và tơn trọng mọi người </i>


<i><b> c. Kết bài :</b></i>


<i> - Khẳng định lại nội dung chính của đề </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×