Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương Văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.71 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
(Học kì I, năm học 2009- 2010)
I, Đọc văn.
1, Tổng quan văn học Việt Nam.
a, Nền văn học Việt Nam có mấy bộ phận hợp thành?
b, Qúa trình phát triển của nền văn học Việt Nam trải qua mấy thời kì lớn?
c, Con người Việt Nam trong văn học được thể hiện trong những mối quan
hệ nào?
2, Khái quát văn học dân gian.
a, Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam?
b, Văn học dân gian có những thể loại nào? Hãy nêu ngắn gọn các khái
niệm và cho ví dụ về từng thể loại?
c, Nêu những giá trị cơ bản của văn học dân gian?
3, Đoạn trích: “Chiến thắng Mtao- Mxây”.
a, Tóm tắt ngắn gọn sử thi Đăm- săn.
b, Kể lại đoạn trích “Chiến thắng Mtao- Mxây” và nêu ý nghĩa của đoạn
trích?
4, Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy.
a, Kể lại câu chuyện.
b, Xác định nhân vật chính trong truyện, nêu và phân tích các sự việc xảy
ra với nhân vật chính?
5, Đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”.
a, Tóm tắt ngắn gọn sử thi Ô-đi-xê.
b, Kể lại đoạn trích “Uy-lít- xơ trở về”. Nêu ý nghĩa của đoạn trích?
6, Đoạn trích “Ra-ma buộc tội”.
a, Tóm tắt ngắn gọn sử thi Ra-ma-ya-na.
b, Kể lại đoạn trích “Ra- ma buộc tội”. Nêu ý nghĩa của đoạn trích?
7, Truyện cổ tích Tấm Cám.
a, Kể lại câu chuyện.
b, Xác định nhân vật chính trong truyện, nêu và phân tích các sự việc xảy
ra với nhân vật chính?


8, Truyện cười.
a, Kể lại các câu chuyện.
b, Xác định nhân vật chính trong truyện, nêu và phân tích các sự việc xảy
ra với nhân vật chính? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
9, Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa.
a, Học thuộc lòng 6 bài ca dao.
b, Phân tích cảm xúc của chủ thể trữ tình trong từng bài?
10, Ca dao hài hước.
a, Học thuộc lòng 4 bài ca dao.
b, Phân tích tiếng cười trong từng bài?
11, Lời tiễn dặn.
a, Tóm tắt ngắn gọn truyện thơ Tiễn dặn người yêu.
b, Kể lại đoạn trích “Lời tiễn dặn”.
c, Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Anh yêu trong đoạn trích.
12, Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
a, Nêu các thành phần của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX.
b, Nêu các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết
thế kỉ XIX.
c, Nêu những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X
đến hết thế kỉ XIX.
d, Nêu những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ
X đến hết thế kỉ XIX.
13, Bài thơ Tỏ lòng.
a, Học thuộc lòng bài thơ.
b, Phân tích lí tưởng sống của người con trai thời Trần?
14, Bài thơ “Cảnh ngày hè”.
a, Học thuộc lòng bài thơ.
b, Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong bài thơ.
15, Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí”.

a, Học thuộc lòng bài thơ.
b, Phân tích tiếng nói tri âm của Nguyễn Du trong bài thơ.
16, Các bài đọc thêm “Vận nước”, “Cáo bệnh bảo mọi người”, “Mong ước
trở về”.
a, Học thuộc lòng các bài thơ.
b, Nêu chủ đề của từng bài thơ.
17, Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”.
a, Học thuộc lòng bài thơ.
b, Hãy tìm “Ý tại ngôn ngoại” ở bài thơ này?
18, Bài thơ “Cảm xúc mùa thu”.
a, Học thuộc lòng bài thơ.
b, Phân tích nỗi nhớ quê hương trong bài thơ?
19, Đọc thêm “Lầu Hoàng Hạc”, “Nỗi oán của người phòng khuê”, “Khe
chim kêu”.
a, Học thuộc lòng các bài thơ.
b, Nêu chủ đề của từng bài thơ?
II, Tiếng Việt.
1, Hoạt động giao tiếp.
a, Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
b, Có mấy nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
2, Văn bản.
a, Nêu khái niệm văn bản?
b, Nêu các đặc điểm của văn bản?
c, Có mấy loại văn bản? Cho ví dụ?
d, Nêu khái niệm đoạn văn trong văn bản?
e, Viết đoạn văn theo câu chủ đề cho trước.
3, Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
a, Nêu đặc điểm của ngôn ngữ nói?
b, Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết?
4, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

a, Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt? Cho ví dụ?
b, Nêu các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt?
c, Nêu khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
d, Nêu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
5, Phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
a, Nhận biết và phân tích các ngữ liệu có sử dụng phép tu từ ẩn dụ.
b, Nhận biết và phân tích các ngữ liệu có sử dụng phép tu từ hoán dụ.
III, Làm văn.
1, Nắm các thao tác làm bài văn tự sự.
2, Có phương pháp lập dàn ý cho bài văn tự sự.
3, Biết chọn chi tiết, sự việc tiêu biểu trong bài văn tự sự.
4, Biết sử dụng thao tác miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
5, Biết tóm tắt văn bản tự sự.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×