Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De va dap an vong 1 cap tinh 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC. KÌ THI CHỌN VÀO VÒNG I ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2016 - 2017 Môn thi: Vật Lý Ngày thi: 14 tháng 4 năm 2016 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này gồm có 6 câu trong 1 trang. Câu 1: (3,0điểm) Thắng đi xe đạp từ thị trấn Kiểu xuống thị trấn Quán lào. 1/3 quãng đường đầu Thắng chuyển động với vận tốc 15km/h. 1/3 quãng đường tiếp theo Thắng chuyển động với vận tốc 10km/h. Đoạn đường cuối cùng Thắng chuyển động với vận tốc 5km/h. Tính vận tốc trung bình của Thắng trên cả quãng đường? Câu 2: (3,0điểm) Một quả cầu có trọng lượng riêng d1 = 8200N/m3, thể tích V1 = 100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2 = 7000N/m3 và của nước là d3 = 10000N/m3. a) Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. b) Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào? Câu 3: (4,0điểm) Thả một cục sắt m1 = 2kg ở t1 = 1000C vào một xô chứa 4kg nước ở 30 0C. Tính nhiệt độ sau khi có cân bằng nhiệt. Nhiệt dung riêng của sắt c1 = 460J/kg.k, của nước c2 = 4200J/kg.k. Nhiệt lượng tỏa ra xung quanh bằng 10% nhiệt lượng do sắt tỏa ra. Câu 4: (2,0điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định t. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v1= 48km/h thì sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với thời gian quy định. Nếu xe chuyển động từ A đến B với vận tốc v 2 = 12km/h thì sẽ đến B trễ hơn 27 phút so với thời gian quy định. a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định t. b) Để chuyển động từ A đến B theo đúng thời gian quy định t, xe chuyển động từ A đến C (C trên AB) với vận tốc v1= 48km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc v2=12 km/h. Tìm AC. Câu 5: (4,0điểm) Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a) Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G 1, G2 rồi K quay trở lại S.   b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S. Câu 6: (4,0điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên: Đ A a) Biết ampe kế A chỉ 5A, cường độ dòng điện 1 Đ chạy qua đèn 1 và đèn 2 bằng nhau và bằng 1,5A. Đ 4 Xác định cường độ dòng điện qua đèn Đ3 và cường 2 độ dòng điện qua đèn Đ4. Đ b) Mạch điện trên được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Biết hiệu điện thế 3 giữa hai đầu bóng đèn Đ2 bằng 4,5V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn còn lại. c) Cho các thiết bị sau: Đèn sợi đốt (6 cái: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5,Đ6) Khóa K (3 cái: K1 K2 và K3), bộ nguồn điện. ... một chiều 4 pin, dây nối. Hãy thiết kế một mạch điện đảm bảo các yêu cầu sau: - Khi cả ba khóa đóng thì 6 đèn cùng sáng - Khi K1 và K2 đóng thì đèn Đ1, Đ3, Đ5, ,Đ6 cùng sáng - Khi K1 và K3 đóng thì đèn Đ1, Đ2, Đ4, ,Đ6 cùng sáng - Các khóa đều để hở thì 6 đèn không sáng.. Họ tên thí sinh: ...................................................... Phòng thi số:................ Số báo danh:.............. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM VẬT LÝ 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu(ý) Câu 1 (3điểm). Nội dung Điểm Gọi quãng đường từ thị trấn Kiểu đến thị trấn Quán lào là S ta có: S 0,5đ v = TB. t. S. 0,5đ. vTB = t +t +t 1 2 3 vTB vTB. S = S + S + S 3 v1 3 v 2 3 v3 1 = 1 + 1 + 1 3 v1 3 v 2 3 v3. 0,5đ 0,5đ. 3 v1 v 2 v 3. 0,5đ. vTB = v v + v v +v v 1 2 1 3 2 3 3. 15 .10 . 5 2250 vTB = 15 .10+15 . 5+10 .5 =275 ≈ 8,2(km/h). 0,5đ. Câu 2 (3điểm). . A. .K.. . Đ 1 Đ 2. 0,25đ. Đ 4. Đ 3 (H 2). Câu 3 (4điểm). a. Vì quả cầu đã đứng yên, ta có: P = FA 0,25đ  P = FAd +FAn 0,5đ  d1 . V1 = dd . Vd + dn . Vn 0,5đ  8200.V1 = 7000.Vd + 10000.Vn  Vn = 0,82 . V1 – 0,7. Vd ……………(1) Mà: Vn + Vd = V1 0,5đ  Vn = V1 – Vd …………….(2) Từ (1) và (2) suy ra: 0,5đ 0,82.V1 – 0,7.Vd = V1 - Vd  0,3.Vd = 0,18.V1  Vd = 0,6V1 = 0,6.100 = 60(cm3)  Vn = V1 – Vd = 100 – 60 = 40(cm3) Vậy thể tích phần quả cầu ngập trong nước là 40(cm3) b) Khi đổ thêm dầu vào thì lực đẩy F A tác dụng lên quả cầu không đổi nên thể tích phần ngập trong nước cũng không đổi. 0,5đ Nhiệt lượng cục sắt tỏa ra là: Qtỏa = m1 . c1 (t1 – t) 0,25đ = 2 . 460.(100-t) = 92000 – 920t 0,25đ Nhiệt lượng của nước thu vào là: Qthu = m2 . c2 (t – t2) 0,25đ = 4. 4200 (t – 30) = 16800t - 504000 Ta có: Qtỏa = Qthu + Qhao phí. 0,25đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng đúng bản chất và kết quả vẫn cho đủ số điểm - Kết quả không có đơn vị hoặc sai đơn vị trừ 0,25 cho mỗi lỗi nhưng toàn bài thi không quá 0,5điểm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×