Phần thứ nhất
Câu hỏi và bài tập kiểm tra
Chơng I
Chất, Nguyên tử, Phân tử
A. Kiến thức trọng tâm
1. Chất : Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Chất tinh khiết có những tính chất nhất định.
2. Nguyên tử : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích
dơng và vỏ tạo bởi một hay nhiều hạt electron mang điện tích âm.
Hạt nhân
p
tích
{ Hạt n có điệnmang điện
Hạt không
Số hạt p = số hạt e
1
Nguyên tử
số hạt n
1, 5
số hạt p
Vỏ : Hạt e có điện tích
mp = 1,6726.1024 (g) ;
mn= 1,6748.1024 (g) ;
me = 1,095.1028 (g)
3. Nguyên tố hoá học : Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt
nhân.
4. Phân tử : Phân tử là hạt đại diện cho chÊt, gåm mét sè nguyªn tư liªn kÕt víi nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất hoá học của chất.
5. Công thức hoá học dùng biểu diễn chất :
Công thức hoá học cho biết :
Chất tạo bởi nguyên tố hoá học nào.
Số lợng nguyên tử mỗi nguyên tố trong mét ph©n tư chÊt.
– Ph©n tư khèi cđa chÊt.
6. Hoá trị : Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
(hay nhóm nguyên tử) đợc xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị.
B. Câu hỏi Vµ BµI TËP kiĨm tra
5
I.1.
Cho các công thức hoá học của một số chất sau : Br2, AlCl3, Zn, S, MgO, H2. Trong ®ã :
A) có 3 đơn chất, 3 hợp chất.
B) có 2 đơn chất, 4 hợp chất.
C) có 4 đơn chất, 2 hợp chất.
HÃy chọn câu đúng.
I.2.
Cho công thức hoá học của nguyên tố R (phi kim) với hiđro là H 2R và M (kim loại) với oxi là M 2O3 ;
Công thức hoá học hợp chất của R với M là :
A) MR ;
B) M2R3 ;
C) M3R2 ;
D) M2R.
H·y chän c«ng thức hoá học đúng.
I.3.
Hiện tợng nào là hiện tợng vật lí, hiện tợng nào là hiện tợng hoá học trong số các hiện tợng sau :
A) Lu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc.
B) Cồn để trong lọ bay hơi có mùi thơm.
C) Thuỷ tinh đun cho nóng chảy và thổi thành bình cầu.
D) Sắt bị gỉ trong không khí.
E) Đá vôi nung thành vôi sống.
I.4. Chọn dÃy cụm từ đúng trong dÃy các cụm từ sau để chỉ dÃy các chất :
A) Chất dẻo, thớc kẻ, than chì.
B) ấm nhôm, đồng, dây điện.
C) Bút chì, nớc, túi nilon.
D) Muối ăn, kẽm, đờng.
I.5.
Công thức hoá học của chất kali pemanganat là KMnO4. HÃy cho biết các thông tin sau :
a) Các nguyên tố tạo nên chất.
b) TØ lƯ sè nguyªn tư cđa tõng nguyªn tè trong ph©n tư.
c) Ph©n tư khèi cđa chÊt.
I.6.
H·y lÊy thÝ dơ về vai trò của hoá học trong các lĩnh vực :
a) đời sống ;
b) sản xuất nông nghiệp ;
I.7.
c) sản xuất công nghiệp ;
d) chế biến thực phẩm.
HÃy viết chữ Đ vào câu đúng và S vào câu sai trong các ô trống cuối mỗi câu sau :
Một trong các tính chất của chất là :
A) hình dạng
B) nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
C) màu sắc
D) kích thớc
6
E) tính tan
I.8.
Để xác định tính chất của một chất, ngời ta dùng các phơng pháp thích hợp. HÃy ghép những phơng
pháp ở cột II sao cho phù hợp với tính chất của chất cần xác định ở cột I.
Tính chất của chất (I)
Phơng pháp xác định (II)
A) Màu sắc
1. Cân
B) Khối lợng riêng
2. Đo thể tích
C) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
3. Làm thí nghiệm
D) Tính chất hoá häc
4. Quan s¸t
5. Dïng ampe kÕ
6. Dïng nhiƯt kÕ
I.9.
Níc mi bÃo hoà đợc dùng làm chất tải lạnh trong sản xuất nớc đá. Ngời ta ngâm các khay đựng
nớc sạch trong bể đựng nớc muối bÃo hoà rồi làm lạnh níc mi b·o hoµ, níc trong khay sÏ chun
thµnh níc đá, còn nớc muối thì không. HÃy giải thích.
I.10.
HÃy chọn câu đúng trong các câu sau :
ở áp suất khí qun :
A) Níc cÊt s«i ë 100 oC.
B) Níc mi có nhiệt độ sôi nhỏ hơn 100 oC.
C) Nớc đờng đông đặc ở nhiệt độ lớn hơn 0 oC.
D) Nớc cất đông đặc ở nhiệt độ nhỏ hơn 0 oC.
I.11. Trong cuộc sống xung quanh em,
kim loại, gỗ, thuỷ tinh, chất dẻo, giấy, ...
vật
thể
đợc
tạo
nên
từ
các
chất
nh
:
HÃy lấy thí dụ vật thể tạo nên từ các chất trên.
I.12. Làm thế nào để tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp ?
a) Muối ăn ra khỏi hỗn hợp với cát.
b) Muối ăn ra khỏi hỗn hợp với dầu hoả.
c) Dầu hoả ra khỏi hỗn hợp với nớc.
d) Đờng kính ra khỏi hỗn hợp với cát.
I.13. Có hai cốc đựng 2 chất lỏng trong suốt : nớc cất và nớc muối. HÃy nêu 5 cách khác nhau để phân biệt
2 cốc đựng 2 chất lỏng trên.
I.14. Cho cấu tạo của một số nguyên tử sau :
Nguyên tử
Số e
Số lớp e
Số e ngoài cùng
Nitơ
7
2
5
Heli
2
1
2
Nhôm
13
3
3
7
Nguyên tử
Số e
Số lớp e
Số e ngoài cùng
17
3
7
Clo
HÃy vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử trên, biết rằng lớp electron sát hạt nhân chỉ có 2 electron.
I.15. Các sơ đồ sau biểu diễn cấu tạo của một số nguyên tử, hÃy cho biết sơ đồ nào đúng, sơ đồ nào sai ?
Giải thích.
I.16. Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử heli và nguyên tử cacbon nh sau :
HÃy điền những thông tin cần thiết về 2 nguyên tử trên vào bảng sau :
Nguyên tử
Số hạt p
Số hạt n
Số hạt e
Điện tích
hạt nhân
Số lớp e
Heli
Cacbon
I.17. Cho các từ và cụm từ : Nguyên tử ; phân tử ; đơn chất ; chất ; kim loại ;
phi kim ; hợp chất ; hợp chất vô cơ ; hợp chất hữu cơ ; nguyên tố hoá học.
HÃy điền các từ, cụm từ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau :
I.18. Hạt nhân nguyên tử C gồm 6 proton và 6 nơtron. HÃy so sánh khối l ợng hạt nhân với khối lợng các
electron ở lớp vỏ và rút ra nhËn xÐt.
I.19. Nguyªn tư cđa nguyªn tè X cã tổng số hạt proton, nơtron, electron là 46. Xác định điện tích hạt nhân
của X, gọi tên X.
8
I.20. a) Tính ra gam khối lợng các nguyên tử sau :
Na : gồm 11 proton và 12 nơtron ;
N:
gồm 7 proton và 7 nơtron ;
S:
gồm 16 proton và 16 nơtron .
b) 1 đvC tơng đơng với bao nhiêu gam ?
I.21. Dùng kí hiệu hoá học để biểu thị những ý sau :
a) nguyên tố natri ;
b) nguyên tử nitơ ;
c) nguyên tử clo ;
d) 1 phân tử clo ;
e) 1 nguyên tử sắt ;
I.22. Cho các từ và cụm tõ : Nguyªn tư, nguyªn tè, nguyªn tư khèi, proton, electron, cùng loại, hạt nhân,
khối lợng, nơtron.
HÃy điền từ hay cụm từ thích hợp vào các chỗ trống trong câu sau :
Canxi là....(1). có trong thành phần của x ơng ...(2) nguyên tử canxi có 20 hạt ...(3) Nguyên tử
canxi trung hoà về điện nên số hạt ...(4) trong nguyên tư cịng b»ng 20, ...(5) … nguyªn tư canxi tËp
trung ở hạt nhân.
I.23. Mô hình tợng trng sau mô phỏng 3 trạng thái của nớc : nớc đá, nớc lỏng và hơi nớc. HÃy chỉ rõ trạng
thái của nớc tơng ứng với hình vẽ.
(a)
(b)
(c)
I.24. Những chất sau, chất nào là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp : Than chì (C), muối ăn, khí ozon (O 3), sắt
(Fe), nớc muối, nớc đá, đá vôi (CaCO3).
I.25. Xác định phân tử khối của các chất : axit sunfuric (H 2SO4) ; đồng hiđroxit (Cu(OH)2) ; nh«m oxit
(Al2O3).
9
I.26. Tính
ra
gam
khối
lợng
của
1
phân
tử
:
axit
sunfuric
(H 2SO4)
;
magie cacbonat (MgCO3) ; silic đioxit (SiO2).
I.27. Thông tin về nguyên tử của nguyên tố K đợc biết ®Õn nh sau :
– nguyªn tư khèi : 39 ®vC ;
điện tích hạt nhân : 19+ ;
có 4 lớp electron, lớp sát hạt nhân có 2e, 2 lớp kế tiếp mỗi lớp có 8 electron.
HÃy vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử K.
I.28. Đờng glucozơ có vị ngọt, dƠ tan trong níc, dïng chÕ hut thanh ngät ®Ĩ chữa bệnh. Một phân tử
glucozơ có 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử oxi. HÃy :
Viết công thức phân tử của glucozơ
So sánh xem phân tử glucozơ nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử axit axetic (CH 3COOH) bao nhiêu
lần ?
I.29. Lựa chọn thí dụ ở cột (II) cho phù hợp các khái niƯm ë cét (I).
C¸c kh¸i niƯm (I)
C¸c thÝ dơ (II)
A) Nguyên tử
1. Nớc muối
B) Hợp chất
2. Fe, O2, C
C) Chất nguyên chất
3. Nớc cất, muối ăn
D) Hỗn hợp
4. Muối iot, níc chanh
E) Ph©n tư
5. NaOH, NaCl, CO2
6. S, Si, Cu
I.30. Từ công thức hoá học của phân đạm urê CO(NH2)2. HÃy cho biết :
phân tử khối của urê.
tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong phân tử.
% khối lợng từng nguyên tố trong một phân tử.
I.31. Hợp chất X có phân tử khối là 60 đvC và thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O, trong đó nguyên tố C
chiếm 60%, nguyên tố hiđro chiếm 13,33% về khối lợng. Xác định công thức phân tử của X.
I.32. Viết công thức phân tử của các chất dựa vào các dữ kiện sau :
a) Nhôm oxit có thành phần Al (hoá trị III) và oxi.
b) Canxi photphat có thành phần gồm canxi (hoá trị II) và nhóm nguyên tử gốc photphat (PO 4) (hoá
trị III).
c) Amoniac có thành phần gồm nitơ (hoá trị III) và H.
10
I.33. Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
d) Hoá trị nhóm nguyên tử (PO4) trong Ca3(PO4)2.
I.34. Lập công thức phân tử của chất có thành phần % theo khối lợng :
K : 24,68% ; Mn : 34,81% ; O : 40,51%.
I.35. HÃy viết công thức phân tử của các chất theo các dữ kiện sau :
a) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O.
b) Hợp chất có thành phần gồm 3 nguyên tố C, H, O ; trong đó số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử C,
số nguyên tử O luôn bằng 2.
c) Hợp chất gồm nguyên tố C và H.
d) Hợp chất có thành phần về khối lợng : 85,71%C và 14,29% H.
I.36. HÃy viết các công thức hoá học vào các ô tơng ứng trong bảng sau :
Nguyên tử,
nhóm nguyên tử
OH
(I)
Cl
Hiđro và các kim loại
H (I)
HOH
K (I)
KOH
Ag (I)
...
Mg (II)
Fe (III)
Al (III)
...
(II)
NO3 (I)
SO3 (II)
SO4 (II)
PO4 (III)
I.37. Xác định hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử : P, Mn, N, (CO 3), (SO4), (SO3) trong các hợp
chất sau :
P2O5 ;
Mn2O7 ;
NxOy ;
CaCO3 ;
H2SO4 ;
H2SO3.
I.38. Silic đioxit có thành phần phân tử gồm 2 nguyên tố : Si (hoá trị IV) và O.
a) Viết công thức phân tử của silic đioxit.
b) Tính % khối lợng từng nguyên tố.
I.39.
HÃy cho biết chiếc bút mực em đang viết đợc tạo bởi những vật liệu g× ?
11
I.40. HÃy chọn câu đúng trong các câu sau :
Nguyên tử trung hoà về điện là do :
A) có số hạt proton bằng số hạt nơtron.
B) có số hạt nơtron b»ng sè h¹t electron.
C ) cã sè h¹t proton b»ng số hạt electron.
D) tổng số hạt proton và nơtron bằng số hạt electron.
I.41. Nguyên tử khi thu thêm electron hoặc nhờng đi electron sẽ trở thành ion. Những phát biểu nào sau
đây đúng :
A) Nguyên tử thu thêm electron trở thành ion mang điện dơng.
B) Nguyên tử nhờng đi electron trở thành ion mang điện âm.
C) Nguyên tử thu thêm electron trở thành ion mang điện âm.
D) Nguyên tử thu thêm hay nhờng đi electron vẫn trung hoà về điện.
I.42. HÃy chọn công thức hoá học đúng trong các trờng hợp sau :
a) Công thức hoá học của phân tử axit sunfuric :
A) H2SO4 ;
B) H2sO4
;
C) HSO4 ;
D) H2SO4
b) C«ng thức hoá học của phân tử khí nitơ là :
A) 2N ;
B) N2 ;
C) N2 ;
D) N
c) Công thức hoá häc cđa kim lo¹i kÏm :
A) Zn ;
B) Zn2 ;
C) 2Zn ;
D) ZN
d) Công thức hoá học của nhôm oxit :
A) AL2O3 ;
B) Al2O3 ;
C) O3Al2 ;
D) Al2O3
I.43. H·y x¸c định tên của các nguyên tố hoá học sau :
a) Nguyên tử có khối lợng nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon.
b) Nguyên tử có khối lợng nặng gấp 2 lần nguyên tử oxi.
c) Nguyên tử có khối lợng nặng gấp 4 lần nguyên tử oxi.
I.44. Tính ra gam khối lợng của :
a) Một nguyên tử nhôm hạt nhân gồm 13p và 14n.
b) Một phân tử canxi cacbonat gồm 1 nguyên tử canxi, 1 nguyên tử cacbon và 3 nguyên tử oxi.
I.45. Nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 40. Xác định tên nguyên tố Y, viÕt kÝ hiƯu
ho¸ häc.
I.46. Ngêi ta kÝ hiƯu 1 nguyên tử của một nguyên tố hoá học nh sau :
12
A
Z
X trong đó A là tổng số hạt proton và nơtron, Z bằng số hạt proton.
Cho các kí hiệu nguyên tử sau :
12
6
X
16
8Y
13
6M
17
8R
35
17 A
37
17
E
Các nguyên tử nào thuộc về cùng một nguyên tố hoá học ? Tại sao ?
I.47. HÃy điền những thông tin còn thiếu trong bảng sau :
Công thức
hoá học
Đơn chất hay hợp
chất
Số nguyên tử của
từng nguyên tố
Phân tử khối
C6H12O6
CH3COOH
O3
Cl2
Ca3(PO4)2
I.48.
Lập công thức phân tử của các chất sau :
a) Phân tử gồm nguyên tố nitơ (III) và nguyên tố hiđro.
b) Thành phần phân tử có 50% nguyên tố lu huỳnh và 50% nguyên tố oxi về khối lợng.
c) Thành phần phân tử gồm nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 92,3 % về khối lợng.
I.49. Xác định hoá trị các nguyên tố (trừ oxi và hiđro) trong các hợp chất sau :
a) NH3 ; NO ; N2O ; NO2 ; N2O5 ;
b) H2S ; SO2 ; SO3 ;
c) CO ; CO2 ;
d) P2O5 ; PH3.
I.50. Cho c¸c chÊt sau : O3 ; N2 ; CO ; C2H6 ; CO2 ; NO2 ; SO2 ; Cl2.
D·y chÊt gồm các đơn chất là :
A) O3 ; N2 ; C2H6.
B) O3 ; N2 ; Cl2.
C) N2 ; CO ; C2H6 ; CO2.
D) Cl2 ; SO2 ; NO2 ; CO.
Chän câu trả lời đúng.
C. Đề kiểm tra
13
1. Đề 15 phút
Đề số 1
Câu 1 : Chất có phân tử khối bằng nhau :
A) O3 và N2 ;
C) C2H6 vµ CO2 ;
B) N2 vµ CO ;
D) NO2 vµ SO2.
HÃy chọn câu đúng.
Câu 2 : Một hợp chất của nguyên tố X với oxi, trong đó nguyên tố oxi chiếm 27,59% về khối lợng.
Hợp chất đó có công thức hoá học là :
A) Fe2O3 ;
B) Fe3O4 ;
C) Al2O3 ;
D) ZnO
Câu 3 :
a) Xác định hoá trị của nguyên tố clo trong các hợp chất sau :
HCl ; KClO3 ; Cl2O7 ; Cl2O
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của nguyên tố C trong các hợp chất sau : C 2H6 và
CaC2.
Đề số 2
Câu 1 (2 điểm) :
Tính khối lợng (đơn vị là gam) của :
a) 1 đvC.
b) 1 nguyên tử P gồm 15 hạt p và 16 hạt n.
Câu 2 (2 điểm) :
Hợp chất của nguyên tố M víi hi®ro, trong ®ã M chiÕm 82,35% vỊ khèi lợng. Hợp chất đó có công
thức hoá học là :
A) CH4 ;
B) NH3 ;
C) H2S ;
D) H2O
H·y chän c«ng thøc hoá học đúng.
Câu 3 (6 điểm) :
a) Xác định hoá trị của nguyên tố lu huỳnh trong các hợp chất sau :
H2S ;
SO2 ;
SO3 ;
Al2S3
b) TÝnh % khèi lỵng cđa nguyên tố S trong axit sunfuric H2SO4.
Đề số 3
14
Câu 1 (2 điểm) :
Cho các thí dụ :
a) quyển vở ;
d) muối ăn ;
b) cái bút ;
e) dầu hoả ;
c)
đờng
f) thớc kẻ.
kính
;
Thí dụ chỉ các chất là :
A) a, b, c ;
B) b, c, d ;
C) c, d, e ;
D) d, e, f.
HÃy chọn câu đúng.
Câu 2 (3 điểm) :
a) Cho sơ đồ nguyên tử :
Thông tin đợc rút ra từ sơ đồ bên là :
A) Nguyên tử có 13 proton.
B) Nguyên tử có 13 nơtron.
C) Nguyên tử có 12 electron.
D) Nguyên tử có 5 electron lớp ngoài cùng.
HÃy chọn thông tin đúng.
b) Cho các công thức hoá học : O3 ; NO2 ; Cu ; MgCO3 ; S ; KOH ; H2S.
Các công thức hoá học biểu diễn hợp chất là :
A)
NO2 ;
H2S ;
S;
MgCO3
B)
H2S ;
Cu ;
MgCO3 ;
O3
C)
MgCO3 ;
H2S ;
NO2 ;
S
D)
KOH ;
H2S ;
MgCO3 ;
NO2
HÃy chọn câu trả lời đúng.
Câu 3 (5 điểm) :
Lập công thức hoá học của các hợp chất sau :
a) tạo bởi nguyên tố Ca với nhóm nguyên tử (PO4) (hoá trị III).
b) tạo bởi nguyên tố oxi với nguyên tố X (hoá trị V).
Đề số 4
Câu 1 (3 điểm) :
Có những từ, cụm từ sau : hạt nhân, nơtron, hạt vô cùng nhỏ bé, proton,
số proton bằng nơtron, trung hoà về điện, những electron.
HÃy chọn từ ( cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong c©u sau :
15
Nguyên tử là.............(1) ................ và ................(2)................... Từ nguyên tử tạo ra mọi chất.
Nguyên tử gồm.......(3)........... mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi ........(4)......... mang điện tích âm.
Hạt nhân đợc tạo bởi .......(5).......... và.......(6)........
Câu 2 (3 điểm).
HÃy khoanh tròn chữ Đ hoặc S trong ô ứng với câu khẳng định sau đúng hoặc sai :
Trong mỗi nguyên tử :
1. Số h¹t proton = sè h¹t electron (sè p = sè e).
Đ
S
2. Proton và electron có cùng khối lợng.
Đ
S
3. Số hạt proton = số hạt nơtron (số p = số n).
Đ
S
4. Khối lợng nguyên tử đợc coi là khối lợng của các hạt
Đ
S
5. Khối lợng nguyên tử đợc coi là khối lợng của các hạt Đ
electron và proton.
S
6. Electron chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp Đ
thành từng lớp.
S
nơtron và proton (khối lợng hạt nhân).
Câu 3 (4 điểm) :
HÃy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trớc câu đúng :
Trong một nguyên tử tổng các hạt proton, electron, nơtron là 52, trong đó số proton là 17 thì :
A) số electron = 18 và số nơtron = 17.
B) số electron = 17 và số nơtron = 18.
C) số electron = 16 và số nơtron = 19.
D) số electron = 19 và số nơtron = 16.
2. Đề 45 phút
Đề số 1
Câu 1 (2 điểm) :
HÃy chọn câu đúng trong các câu sau :
a) Hạt nhân nguyên tử đợc tạo bởi :
A) Hạt proton và hạt electron.
B) Hạt nơtron và hạt electron.
C) Hạt proton và hạt nơtron.
D) Cả ba loại hạt trên.
16
b) Công thức hóa học KHSO4 cho biết :
A) Phân tư gåm cã mét nguyªn tư K , 1 nguyªn tử S và 4 nguyên tử oxi.
B) Phân tử khối của hợp chất là 136 đvC.
C) Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất là 1 : 1 : 1 : 2.
D) Ph©n tư khèi cđa hợp chất là 140 đvC.
Câu 2 (2 điểm) :
a) Cho các từ và cụm từ : Hạt nhân, proton, electron, phân tử khối, nơtron, nguyên tử, đơn chất, hợp
chất, trung hòa về điện.
HÃy điền từ (cụm từ) thích hợp vào câu sau :
Nguyên tử có cấu tạo gồm (1) mang điện tích d ơng và lớp vỏ mang điện tích âm. Hạt nhân
gồm hai loại hạt là (2) và (3) Lớp vỏ gồm các hạt (4) Số l ợng hạt (5) trong
hạt nhân bằng số hạt (6) ở lớp vỏ, vì vậy nguyên tử (7)
b) HÃy ghép các thí dụ ở cột (II) sao cho phù hợp với các khái niệm ở cột (I).
Khái niệm (I)
Thí dụ (II)
A) Nguyên tử
1. N ; Al ; O2 ;
B) Đơn chất
2. H2O ; O3 ; SO2
C) Hỵp chÊt
3. Cu ; S ; H
D) Ph©n tư
4. O2 ; H2 ; Cl2
5. KOH ; K2O ; KCl
6. Zn ; H2SO4 ; Br2
C©u 3 (6 điểm) :
a) Xác định hóa trị của nguyên tố clo trong các hợp chất sau :
HCl ;
Cl2O ;
Cl2O3 ;
HClO3 ;
Cl2O7
b) Tính thành phần % nguyên tố K trong các hợp chất sau :
K2O ;
KCl ;
KClO3
c) Lập công thức hoá học của các hợp chất sau :
Phân tử gồm nguyên tố Al (III) và gốc SO4(II)
Phân tử gồm nguyên tố lu huỳnh và nguyên tố oxi, trong đó oxi chiếm 60% về khối lợng.
Đề số 2
Câu 1 (2 điểm) :
Chọn câu đúng trong các câu sau :
17
a) Thành phần phân tử của axit sunfuric gồm nguyên tố hiđro và nhóm nguyên tử SO 4 (hóa trị II).
Công thức hóa học của axit sunfuric là :
A) H2SO4 ;
B) H2SO4 ;
C) HSO4 ;
D) 2H4SO
b) Ph©n tư khèi cđa axit sunfuric là :
A) 96 đvC ;
B) 98 đvC ;
C) 100 đvC ;
D) 94 đvC
Câu 2 (4 điểm) :
a) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
A) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
B) Nguyên tử trung hòa về điện là do trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C) Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hạt proton và electron.
D) Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nơtron.
E) Khối lợng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.
b) Điền các công thức hóa học thích hợp vào ô trống :
Na(I)
OH(I)
Mg(II)
Al(III)
Cu(II)
H(I)
Ag(I)
NaOH
SO4(II)
PO4(III)
Cl(I)
Câu 3 : (4 điểm)
Hợp chất M có thành phần gồm các nguyên tè C, H, O. Trong ®ã, tØ lƯ vỊ sè nguyên tử của các
nguyên tố C, H, O lần lợt là 1 : 2 : 1. Hợp chất M có phân tử khối là 60. Xác định công thức phân tử
của M.
Đề số 3
I- Phần trắc nghiệm (3,5 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) :
Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử natri
Có những từ, cụm từ và số : nguyên tố, nguyên tử ,
nơtron, proton, electron, 15, 11, 12.
HÃy chọn từ, số thích hợp điền vào chỗ trống trong
Sơ đồ nguyên tử Na
câu sau :
Hạt nhân .......(1)........ natri gồm các hạt .......(2)........ và các hạt.......(3).........., trong đó số hạt proton
là....(4).... Vỏ nguyên tử đợc cấu tạo thành từ các hạt ........(5)......... và sắp xếp thành ba lớp.
18
Câu 2 (1,5 điểm) :
Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 (hoá trị II) là X2(SO4)3 và hợp chất tạo
bởi nhóm nguyên tử Y với H (hoá trị I) là HY.
Công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là :
A) XY2
B) X3Y
C) XY3
D) XY
Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D biểu diễn công thức hoá học mà em cho là đúng.
II- Phần tự luận (6,5 điểm)
Câu 3 (1,5 điểm) :
Viết công thức hoá học của đơn chất : kali, bạc, kẽm, hiđro, nitơ, clo.
Câu 4 (3 điểm) :
Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của
các hợp chất đó :
a) H(I) và SO4(II)
c) Al(III) và O(II)
e) Cu (II) vµ OH(I)
b) Pb(II) vµ NO3(I)
d) Ca(II) vµ PO4(III)
f) Fe(III) vµ Cl (I)
(H = 1 ; N = 14 ; O = 16 ; P = 31 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Al = 27 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Pb =
207).
Câu 5 (2 điểm) :
Tính hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử các nguyên tố trong mỗi hợp chất : 1) Fe(OH) 3 ;
2) Ca(HCO3)2 ; 3) AlCl3 ; 4) H3PO4
Chơng II
Phản ứng hoá học
A. Kiến thức trọng tâm
1. Hiện tợng hoá học là sự biến đổi chất này thành chất khác. Hiện tợng hoá học gắn liền với phản ứng hoá
học.
19
2. Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Phản ứng hoá học là quá trình phá vỡ
liên kết của các phân tử tham gia phản ứng và hình thành liên kết của các phân tử sản phẩm. Phản ứng hoá
học chỉ xảy ra đợc khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau và phụ thuộc vào các yếu tố sau :
diện tích tiếp xúc giữa các phân tử chất tham gia phản ứng ;
nhiệt độ ;
áp suất ;
chất xúc tác.
3. Định luật bảo toàn khối lợng
C + D
Cho phản ứng :
A + B
Luôn có :
mA + mB = mC + mD
4. Phơng trình hoá học
Phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học và cho biết :
chất tham gia và sản phẩm tạo thành sau phản ứng ;
phản ứng xảy ra trong điều kiện nào ?
tỉ lệ giữa các chất tham gia và sản phẩm tạo thành về :
+ số nguyên tử (phân tử) ;
+ khối lợng ;
+ số mol.
B. Câu hỏi và bài tập kiểm tra
II.1.
II.2.
20
Sơ đồ sau mô phỏng một phản
2 nguyên tố hoá học A và B)
ứng hoá học giữa 2 chất
HÃy dùng kí hiệu A, B biểu diễn phơng trình hoá học cho phản ứng trên.
Cho các hiện tợng :
1. Đun sôi nớc thành hơi nớc.
2. Làm lạnh nớc lỏng thành nớc đá.
3. Hoà tan muối ăn vào nớc đợc nớc muối.
4. Đốt cháy một mẩu gỗ.
5. Cho một mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.
đợc tạo
ra từ
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
Hiện tợng hoá học là :
A) 1, 2 ;
II.3.
B) 3, 4 ;
C) 4, 5 ;
D) 3, 5.
Để sản xuất rợu bằng phơng pháp thủ công ngời ta làm nh sau :
nấu cơm
xay xát
Thóc Gạo Cơm Đờng glucozơ Rợu
(II)
(III)
(IV)
(I)
+ men
men
Giai đoạn xảy ra sự biến đổi hoá học là :
A) I, II, III ;
B) II, III, IV ;
C) I, III, IV ;
D) I, II, IV.
II.4 . Quá trình sản xuất ra chiếc ấm nhôm đợc mô tả nh sau :
Đất sét chứa quặng bôxit
điện phân
rửa, tuyển
to
Quặng bôxit (thành phần có nhôm oxit) Quặng nóng chảy Nhôm
(III)
(I)
(II)
cán mỏng
Tấm nhôm
(IV)
gò
ấm nhôm.
(V)
Giai đoạn xảy ra sự biến đổi hoá häc lµ :
A) II ;
B) III ;
C) I ;
D) IV ;
E) V
HÃy chọn câu trả lời đúng.
II.5.
Cho biết các hiện tợng sau :
a) Hoà tan đờng vào nớc.
d) Làm sữa chua.
b) Cho vôi sống vào nớc (tôi vôi).
e) Bông kéo thành sợi.
c) Làm kem.
Hiện tợng nào là hiện tợng vật lí, hiện tợng nào là hiện tợng hoá học :
II.6.
Đồ thị sau biểu diễn số gam Mg mất đi trong phản ứng với axit HCl
Căn cứ vào đồ thị, hÃy điền chữ Đ vào câu nhận xét đúng, chữ S vào câu nhận xét sai trong các câu
sau :
A) Thời gian kÕt thóc ph¶n øng sau 5 phót.
B) Thêi gian kết thúc phản ứng sau 3 phút.
C) Lợng magie d.
D) Lỵng axit d.
21
E) Axit và magie vừa đủ.
II.7.
Sơ đồ sau mô phỏng phản ứng tạo ra khí cacbon đioxit :
HÃy viết phơng trình hoá học cho phản ứng trên.
II.8.
Câu phát biểu nào đúng, câu phát biểu nào sai trong các câu sau :
A) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác.
B) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi phân tử này thành phân tử khác.
C) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
D) Các phản ứng hoá học cần đợc đun nóng và có chất xúc tác.
II.9.
Phản ứng cháy là một trong những phản ứng quan trọng trong đời sống và sản xuất. Tuy nhiên phản
ứng cháy đôi khi cũng gây ra những tai hoạ hoả hoạn khủng khiếp. Để dập tắt đám cháy ngời ta
dùng các biện pháp sau :
a) Phun nớc vào đám cháy.
b) Trùm kín vật đang cháy.
c) Phun khí CO2 trùm lên đám cháy.
d) Phủ cát lên đám cháy.
HÃy giải thích từng cách làm để dập tắt đám cháy cụ thể.
II.10.
Trên 2 đĩa cân A và B để 2 cốc đựng 2 dung dịch có khối lợng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung
dịch axit sunfuric, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc mỗi cốc cùng một lợng dung
dịch bari clorua. ở cốc A xảy ra phản ứng giữa bari clorua với axit sunfurric sinh ra chất kết tủa
không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tợng nào xảy ra trong các hiện tợng sau :
A) Cân lệch về đĩa A.
B) Cân lệch về đĩa B.
C) Cân lệch về đĩa A, sau một thời gian cân lệch về đĩa B.
D) Cân vẫn thăng bằng.
II.11.
Cho a gam kim loại natri vào 100 gam nớc thấy thoát ra 0,1 gam khí hiđro và thu đợc 102,2 gam
dung dịch natri hiđroxit. Xác định a.
II.12.
Quá trình sau đây là quá trình hoá học :
A) Tấm kẽm gò thµnh thïng.
22
B) Làm bay hơi nớc biển thu đợc muối ăn.
C) Điện phân nớc biển thu đợc khí clo.
D) Hoá lỏng không khí để tách lấy khí oxi.
Chọn câu trả lời đúng.
II.13.
Phản ứng hoá học điều chế phân đạm urê đợc biểu diễn bằng phơng trình hoá học sau :
2NH3 + CO2
p = 200 atm
→
t o = 200 o C
ChÊt xóc tác
CO(NH2)2 + H2O
Biết NH3 là công thức hoá học của amoniac.
CO2 là công thức hoá học của khí cacbonic.
CO(NH2)2 là công thức hoá học của urê.
HÃy điền những thông tin cần thiết vào bảng sau :
Câu hỏi
Thông tin trả lời
a) Chất nào đà tham gia phản ứng ?
b) Sản phẩm tạo thành là chất nào ?
c) Phản ứng xảy ra trong điều kiện nào ?
d) Tỉ lệ về số phân tử giữa các chất tham
gia phản ứng.
II.14.
Hoà tan 10 g dung dịch axit sunfuric vào cốc đựng sẵn 100 g nớc. Cho tiếp vào cốc 20 g dung dịch bari
clorua
thấy
có
kết
tủa
trắng
xuất
hiện,
cho
thêm
0,65 g kim loại kẽm vào cốc, kẽm tan hết và thấy có khí thoát ra. Khối lợng khí thoát ra xác định đợc là 0,02 g. Lọc kết tủa cân đợc 2 g. Xác định khối lợng dung dịch còn lại.
II.15.
Phân biệt hiện tợng vật lí với hiện tợng hóa học, mỗi hiện tợng cho hai thí dụ.
II.16.
Hiện tợng nào là hiện tợng vật lí, hiện tợng nào là hiện tợng hóa học trong các hiện tợng sau :
a) Củi cháy thành than.
b) Than nghiền thành bột than.
c) Cô cạn nớc muối thu đợc muối ăn.
d) Sắt bị gỉ.
e) Rợu nhạt lên men thành giấm ăn.
II.17.
Cho sơ đồ phản ứng hãa häc sau :
23
II.18.
Sơ đồ trên đợc biểu diễn bằng phơng trình phản ứng hóa học nào sau đây :
A)
C
+
O2
CO2
B)
CH4
+
2O2
CO2
+ 2H2O
C)
H2
+
C2H4 C2H6
D)
CH4
+
Cl2
CH3Cl + HCl
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai :
A) Nung đá vôi, khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung giảm đi.
B) Nung nóng mẩu sắt trong không khí, khối lợng mẩu sắt tăng lên.
C) Vôi sống để trong không khí (có khí CO2 và hơi nớc). Khối lợng giảm đi.
D) Cho một mẩu kim loại Cu vào dung dịch axit clohiđric thấy khối lợng của hệ giảm đi.
Biết có các phơng trình hoá học tơng ứng với các hiện tợng trên :
O
t
CaO
→
CaCO3
+
t
Fe3O 4
→
3Fe
+ 2O2
CaO
+ H 2 O Ca(OH)2
→
CaO
II.19.
CO2 ↑
O
+ CO2
CaCO3
Cu
+ HCl không phản ứng
2,8 g kim loại Fe tác dụng đủ với 9,2 g dung dịch axit HCl. Sau phản ứng thu đ ợc dung dịch muối
FeCl2 và giải phóng 0,1 g khí hiđro.
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lợng dung dịch muối FeCl2 thu đợc.
II.20.
Lập phơng trình hóa học của các ph¶n øng sau :
a) CaCO3 + HCl
CaCl 2
→
b) Mg
Mg(NO3 )2 + NO
→
+ HNO3
+ H 2 O + CO 2
tO
c) KMnO 4
d) NaOH + CuCl 2
II.21.
K 2 MnO4 + O2
→
Cu(OH)2 + NaCl
→
+ MnO2
Hßa tan 5,8 g Fe3O4 vào 10,2 g dung dịch axit HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu đợc dung dịch muối
FeCl3 và FeCl2.
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
24
+ H 2O
b) Tính khối lợng dung dịch muối.
II.22.
Trong bình kín không có không khí chứa bột hỗn hợp của 2,8 g Fe và 3,2 g S. Đốt nóng hỗn hợp cho
phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu đợc sắt (II) sunfua (FeS).
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lợng FeS thu đợc sau phản ứng biết lu huỳnh d 1,6 g.
II.23.
Lập phơng trình hoá học dựa vào các thông tin sau :
a) Cho kim loại sắt (Fe) phản ứng với axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu đợc muối sắt (II) clorua
(FeCl2) và khí hiđro.
b) Nung nóng thuốc tím (KMnO4) thu đợc chất kali manganat (K2MnO4 ), chất mangan đioxit (MnO2)
và khí oxi.
c) Cho nhôm oxit (Al2O3) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu đợc muối nhôm sunfat Al2(SO4)3
và nớc.
II.24.
HÃy lập phơng trình hoá học cho sơ đồ phản ứng sau :
CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O
→
NhËn xÐt vỊ tØ lƯ sè ph©n tử sản phẩm.
II.25.
Phản ứng của cây xanh quang hợp tạo ra tinh bột và khí oxi đợc thể hiện bằng sơ đồ :
CO2
+
(khí cacbonic)
Chất diệp lục
(C6H10O5)n + O2
H2O
ánh sáng
(nớc)
(tinh bột)
(khí oxi)
a) HÃy lập phơng trình hoá học cho sơ đồ phản ứng trên.
b) Cho biết tỉ lệ giữa số phân tử khí cacbonic (CO2) và số phân tử níc.
II.26.
H·y chän c¸c néi dung ë cét (II) cho phï hợp với khái niệm ở cột (I) trong các câu sau :
Cột (I)
Cột (II)
A) Hiện tợng hoá học
1. Cồn bay hơi.
B) Hiện tợng vật lí
2. Sắt cháy trong khí oxi.
C) Phản ứng hoá học
3. CO2 + Ca(OH)2
D) Phơng trình hoá học
4. Sắt nặng hơn nhôm.
CaCO3 + H2O
5. ở nhiệt độ cao một số kim loại có trạng
thái lỏng.
6. Sắt bị gỉ trong không khí ẩm.
C. Đề kiểm tra
25
1. Đề 15 phút
Đề số 1
Câu 1 (4 điểm) :
1. Cho quá trình sau :
Đờng kính
Hoà tan vào nước
Cô cạn
đun nóng
Nớc đờng Đờng kính Đờng nóng chảy
(I)
(II)
(III)
o
t cao
Than
(IV)
Giai đoạn có biến đổi hóa học là :
A) II ;
B) III ;
C) IV ;
D) I.
HÃy chọn câu đúng.
2. Lập phơng trình hoá học của sơ đồ phản ứng sau rồi điền vào ô trống trong bảng những thông tin
cần thiết :
Sơ đồ phản ứng
Chất tham gia,
tỉ lệ số ph©n tư
A) Zn+H2SO4
→
ZnSO4 + H2
B) Al2O3+HCl
→
AlCl3 + H2O
C) KClO3
→
KCl
D) CaO + CO2
CaCO3
E) C
Chất tạo thành,
tỉ lệ số phân tử
CO2
+ O2
+ O2
Câu 2 (6 điểm) :
1. Trên hai đĩa cân để hai cốc. Cốc (1) đựng dung dịch BaCl 2 và cốc (2) đựng dung dịch AgNO 3.
Điều chỉnh cho cân về vị trí thăng bằng. Cho vào cốc (1) 10 g Na2SO4 vµ cèc (2) 10 g NaCl.
BiÕt ë cèc (1) x¶y ra ph¶n øng :
BaCl2+ Na2SO4
→
BaSO4↓ + 2NaCl
→
AgCl ↓ + NaNO3
ë cèc (2) x¶y ra ph¶n øng :
AgNO3 + NaCl
Hiện tợng quan sát đợc là :
A) Cân không lệch về bên nào.
B) Cân lệch về bên phải.
C) Cân lệch về bên trái.
26
D) Cân lệch về bên trái rồi lệch về bên phải.
Chọn câu đúng.
2. Nung hỗn hợp 6 gam C và 20 gam CuO trong bình kín, sau phản ứng thu đợc a gam chất rắn và
giải phóng 5,5 gam khí CO2.
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
b) Tính a.
Đ ề số 2
Câu 1 (4 điểm) :
1. Lập các phơng trình hoá học của phản ứng theo sơ đồ sau :
?
+
NaOH
+ ?
Fe3O4
Na2SO4 + Mg(OH)2
o
t
CaO
→
CaCO3
?
→
→
O2
+
HCl
+ ?
→
+ H2
ZnCl2
2. Chän c©u đúng trong các câu sau :
A) Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi vật thể này thành vật thể khác.
B) Trong phản ứng hoá học tổng khối lợng chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lợng chất sản
phẩm tạo thành sau phản ứng.
C) Hiện tợng chất thay đổi trạng thái mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tợng hoá học.
D) Hệ số trong phơng trình hoá học cho biết số nguyên tử trong phân tử chất.
Câu 2 (6 điểm) :
Cho kim loại nhôm phản ứng vừa đủ với 7,3 g axit clohiđric HCl, sau phản ứng thu đ ợc 8,9 g chất
nhôm clorua (AlCl3) và giải phóng 0,2 g khí H2.
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lợng kim loại nhôm đà tham gia phản ứng.
Đề số 3
Điền các hệ số thích hợp để lập phơng trình hoá học của sơ đồ phản ứng sau :
1.
H2
+ O2
H2O
2.
Al
+ O2
Al2O3
3.
Fe
+ HCl
FeCl2 + H2
27
4.
Fe2O3 + H2
→
Fe
5.
NaOH + CuSO4
→
Na2SO4 + Cu(OH)2
6.
H2SO4 + KOH
→
K2SO4 + H2O
7.
AgNO3 + FeCl3
→
AgCl
8.
CaCO3 +
→
CaCl2 + H2O + CO2
9.
CH4
+ O2
→
CO2
10.
Fe
+ Cl2
→
FeCl3
HCl
+ H2O
+ Fe(NO3)3
+ H2O
2. Đề 45 phút
Đề số 1
Câu 1 (2 điểm) :
1. Sau đây là sơ đồ của phản ứng giữa CaCO3 và HNO3:
CaCO3 +
HNO3
Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Tỉ lệ số phân tử CaCO3 và HNO3 tham gia phản ứng lµ :
A) 1 : 1 ;
B) 2 : 1 ;
C) 1 : 2 ;
D) 1 : 3
Chän tØ lƯ ®óng.
2. Chän hiƯn tỵng ë cét (II) cho phï hỵp víi thÝ nghiƯm ë cét (I) :
ThÝ nghiƯm (I)
HiƯn tỵng (II)
A) Cho muối ăn vào nớc.
1. Chất rắn cháy tạo khí.
B) §èt mét mÈu than.
2. ChÊt r¾n tan.
C) §un mét cèc nớc đến 100 oC.
3. Chất rắn tan, có toả nhiệt.
D) Cho một mẩu vôi sống vào nớc.
4. Chất lỏng bay hơi.
5. Chất rắn không tan.
6. Chất lỏng đông đặc.
Câu 2 (4 điểm) :
1. Em hÃy kể tên hai phản ứng hoá học có lợi và hai phản ứng hoá học có hại trong đời sống xung
quanh em :
2. Lập phơng trình hoá học của phản ứng theo sơ đồ sau :
C2H2 +
O2
CO2
+
H2O
CxHy +
O2
CO2
+
H2O
FeS2
O2
SO2
+
Fe2O3
+
Câu 3 (4 điểm) :
28
Cho
3,1
g
Na2O
phản
ứng
vừa
đủ
với
nớc
thu
đợc
4
g
chất
NaOH.
Chất NaOH cho phản ứng hoàn toàn với chất H2SO4, tạo thành chất Na2SO4 và nớc.
a) Viết các phơng trình hoá học của các phản ứng.
b) Tính khối lợng nớc tham gia phản ứng.
Đề số 2
Câu 1 (2 điểm) :
1. Chọn câu đúng trong các câu sau :
A) Đốt miếng đồng trong không khí, khối lợng miếng đồng giảm đi.
B) Nung đá vôi ở 900 oC, khối lợng chất rắn thu đợc tăng lên so với khối lợng đá vôi ban đầu.
C) Đốt cháy P trong oxi làm khối lợng P giảm đi.
D) Nung nóng hợp chất Cu(OH)2, khối lợng chất rắn thu đợc giảm đi so với khối lợng Cu(OH)2 ban
đầu.
2. Lập các phơng trình hoá học của phản ứng theo sơ đồ sau :
Fe
+ HNO3
Fe(NO3)3 + NO + H2O
Mg
+ AgNO3
Mg(NO3)2 + Ag
Al
+ O2
Al2O3
Câu 2 (3 điểm) :
Lập phơng trình hoá học của phản ứng cho các trờng hợp sau :
1. Natri hiđroxit (NaOH) tác dụng với sắt (III) sunfat (Fe 2(SO4)3) tạo thành sắt (III) hiđroxit
(Fe(OH)3) và natri sunfat (Na2SO4).
2. CuCl2
+
?
Cu
+
AlCl3
3. Nung nóng KMnO4 thu đợc K2MnO4, MnO2 và khí oxi.
Câu 3 (5 điểm) :
Đốt cháy (phản øng víi oxi) hoµn toµn 2,1 g khÝ C 3H6 sau phản ứng thu đợc khí CO2 và H2O có
khối lợng 9,3 g .
a) Viết phơng trình hoá học của phản ứng.
b) Tính số gam oxi tham gia phản ứng.
Đề sè 3
29