Sở giáo dục và đào tạo hà tây
Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh
Lớp 9 THCS năm học 2007 - 2008
Môn: Địa lý
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Ngày thi: 17/04/2008
Đề thi gồm có 1 trang gồm 4 câu
Câu I: ( 4 điểm) Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội
gay gắt ở nớc ta? Để giải quyết vấn đề này theo em chúng ta cần phải
có những giải pháp nào?
Câu II: (6 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lợng lúa cả năm ở nớc ta thời kì 1975-2002
Năm 1975 1980 1985 1990 1997 2002
Diện tích
(nghìn ha)
4856 5600 5704 6028 7091 7504
Sản lợng
(nghìn tấn)
10293 11647 15874 19225 27645 34447
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất biểu diễn sự gia tăng diện tích, năng
suất, sản lợng lúa ở nớc ta thời kì 1975-2002(lấy năm gốc 1975
là 100%)
b) Nhận xét, giải thích tình hình sản xuất lúa ở nớc ta thời kì
1975-2002.
Câu III: (6 điểm) Nhờ có điều kiện thuận lợi gì mà Đông Nam Bộ
trở thành vùng có nền kinh tế phát triển nhất so với các vùng khác
trong cả nớc?
Câu IV: ( 4 điểm)Dựa vào bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng
bằng sông Hồng và cả nớc năm 2002 (nghìn tấn)
Sản lợng
Đồng bằng sông
Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng Cả nớc
Cá biển
khai thác
493,8 54,8 1189,6
Cá nuôi 283,9 110,9 486,4
Tôm
nuôi
142,9 7,3 186,2
a) Nhận xét tình hình sản xuất thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long,
Đồng bằng sông Hồng so với cả nớc
c) Giải thích tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có sản lợng khai thác
và nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nớc?
..Hết
Đề thi chính thức
Hớng dẫn chấm môn địa lí
I
A
2đ
B
2đ
A
1
B
2
C
1,5
Nội dung
Câu I: (4 điểm) : Nớc ta có nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền
kinh tế cha phát triển đã tạo sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm
ở nớc ta hiện nay.
-Do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở
nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm là nét đăc trng của khu vực
nông thôn.
- Năm 2003, tỉ lệ thời gian làm việc đợc sử dụng của lao động ở nông thôn n-
ớc ta là 77,7%.
-Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nớc tơng đối cao, khoản 6 %(năm
1999 là 7,4%).
- Đặc biệt những năm gần đây số ngời trong độ tuổi lao động tăng cao trong
khi số việc làm không tăng kịp.
* Phơng hớng giải quyết việc làm:
- Giảm gia tăng dân số (để đi tới sự cân đối giữa quy mô nguồn lao động và sự
gia tăng nguồn lao động với khả năng thu hút lao động của nền kinh tế)tức là tiếp
tục đẩy mạnh cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình.
- Phân bổ lại lao động và dân c cho hợp lí
- Đa dạng hoá hoạt động kinh tế ở nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá.
Phát triển công nghiệp hoá nông thôn, mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
và dịch vụ nông thôn.
- Phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ ở thành thị để thu hút nhiều lao
động nhất là thanh niên
- Mở rộng và đa dạng hoá các loại hình đào tạo hớng nghiệp dạy nghề, mở
rộng giới thiệu việc làm tạo điều kiện cho ngời lao động tự tạo việc làm và thích
ứng với thị trờng sức lao động
- Hợp tác kinh tế với nớc ngoài, có chính sách xuất khẩu lao động hợp lý
Câu II: (6 điểm)
a) Xử lí số liệu:
Sự gia tăng diện tích năng suất, sản lợng( lấy năm 1975=100%)
1975 1980 1985 1990 1997 2002
Năng suất lúa tạ/ha 21,2 20,8 27,8 31,9 39,0 45,9
Gia tăng diện tích 100 115,3 117,5 124,1 146,0 154,5
Gia tăng năng suất 100 98,1 131,1 150,5 184,0 216,6
Gia tăng sản lợng 100 113,2 154,2 186,8 268,6 334,7
b)Vẽ biểu đồ : Yêu cầu vẽ 3 đờng biểu diễn trên cùng 1 trục toạ độ ( vẽ dạng
khác không cho điểm ):
- Vẽ chính xác, đảm bảo mĩ thuật
- Ghi tên biểu đồ và chú thích rõ ràng
c) Nhận xét:
- Diện tích gieo trồng tăng mạnh: năm 2002 gấp 1,55 lần năm 1975
- Năng suất năm 2002 tăng nhanh gấp 2,17 lần năm 1975
- Sản lợng lúa tăng rất nhanh năm 2002 gấp 3,35 lần năm 1975
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
1,0
2.0
0,5
0,5
0,5
D
1,5
A
1
B
2,75
C
2,25
d) Giải thích:
- Diện tích gieo trồng tăng nhanh do:
+ Khai hoang mở rộng diện tích canh tác
+Tăng vụ
- Năng suất tăng là kết quả tổng hợp của việc áp dụng các biện pháp
thâm canh( giống, kĩ thuật )
- Diện tích và sản lợng đều tăng làm cho sản lợng tăng rất nhanh
Câu III: (6 điểm) So với các vùng khác trong cả nớc Đông Nam Bộ hội tụ các
thế mạnh chủ yếu sau đây:
Về vị trí địa lí: - Phía Bắc giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ những
vùng giàu nguyên liệu cây công nghiệp, lâm sản, thuỷ sản...
- Kề bên vùng Đồng bằng sông Cửu Long(vùng lơng thực thực phẩm lớn nhất cả
nớc, thị trờng tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm công nghiệp. Tây giáp Cam pu chia
thuận lợi cho việc giao lu kinh tế xã hội
- Đông giáp biển Đông, vùng biển giàu thuỷ sản, dầu khí, khả năng phát triển du
lịch, gần đờng hàng hải quốc tế.
- Vùng còn nằm trên đờng trung chuyển của những tuyến đờng hàng không quốc
tế
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
- Địa hình: thoải, bằng phẳng tạo mặt bằng xây dựng các cơ sở kinh tế, các vùng
chuyên canh nông nghiệp...
- Đất chủ yếu đất ba dan, đất xám rất thích hợp cho việc trồng các cây công
nghiệp lâu năm nh cao su, cà phê, hồ tiêu...
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, ít bão, ít thiên tai thuận lợi cho việc phát triển
cây trồng nhiệt đới với năng suất cao ổn định...
- Hệ thống sông Đồng Nai có giá trị thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông...Hồ Dầu
Tiếng giá trị thuỷ lợi, cung cấp nớc sản xuất sinh hoạt...
- Rừng có giá trị lâm nghiệp du lịch (rừng quốc gia Cát Tiên, rừng Sác...)
- Khoáng sản: dầu khí có trữ lợng lớn có khả năng phát triển thành công
nghiệp mũi nhọn. Trên đất liền có sét, cao lanh.
- Vùng biển có các ng trờng lớn liền kề, thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ sản.
Về kinh tế- xã hội:
- Vùng có nguồn lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, ngời dân năng
động sáng tạo trong công cuộc đổi mới, thích ứng nhanh với cơ chế thị trờng.
- Cơ sở hạ tầng hiện đại và đang đợc hoàn thiện.
- Vùng có các trung tâm công nghiệp lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà
và Vũng Tàu. Đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, trung
tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nớc...
- Các thế mạnh khác; Có sức thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc.
Câu IV: ( 4 điểm)
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,75
0,5
0,5
0,5
A
1,25
B
2,75
Xử lí số liệu:
Sản lợng
Đồng bằng
sông
Cửu Long
Đồng bằng
sông
Hồng
Cả nớc
Cá biển khai thác 41,5 4,6 100
Cá nuôi 58,4 22,8 100
Tôm nuôi 76,7 3,9 100
a)Nhận xét:
Tình hình sản xuất thuỷ sản đồng bằng sông Cửu Long: đứng đầu các vùng kinh
tế trong cả nớc, chiếm phần lớn sản lợng thuỷ sản của cả nớc: Cá biển khai thác
chiếm 41,5% ; Cá nuôi chiếm 58,4%; Tôm nuôi chiếm 76,7% cả nớc.
- Sản lợng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Hồng chỉ có cá nuôi là đáng kể chiếm
22,8%. Còn cá biển khai thác và tôm nuôi có sản lợng thấp.
-Sản lợng cá biển khai thác ở đồng bằng sông Cửu Long gấp hơn 9 lần so với sản
lợng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Hồng. Cá nuôi gấp 2,5 lần; tôm nuôi
gấp 20 lần Đồng bằng Sông Hồng.
Giải thích: - Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều sông nớc: Hệ thống sông
ngòi, kênh rạch dày đặc
-Khí hậu cận xích đạo, nhiều thức ăn cho cá tôm và thuỷ sản khác
Lũ sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản và thức ăn phong phú
-Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống thiên nhiên và thức ăn cho các
vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn.
- Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu là trồng lúa, cộng với nguồn cá tôm phong phú
chính là nguồn thức ăn để nuôi cá, tôm hầu hết các địa phơng.
- Vùng biển rộng và ấm quanh năm, ít bão, thềm lục địa rộng, nhiều bãi tôm cá,
đặc biệt ng trờng lớn Kiên Giang Cà Mau; nhiều đảo và quần đảo
- Nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt
thuỷ sản. Ngời dân Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng linh hoạt với nền kinh tế
thị trờng, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản
- Thuỷ sản Đồng bằng sông Cửu Long có thị trờng tiêu thụ rộng lớn: các nớc
trong khu vực EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ.
Hết
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25