Tải bản đầy đủ (.ppt) (114 trang)

SU THI AN DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 114 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Ngữ Văn- Bộ môn Văn học Nước ngoài -------------------------------. Bài 3. SỬ THI ẤN ĐỘ. Người soạn: TS Nguyễn Thị Mai Liên Th.s. Linh Chi- Hồng Hà.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cấu trúc bài giảng. Sử thi Ấn Độ. A. Khái quát I. Thể loại II.Sử thi Ấn Độ. B. Mahabharata I.Giới thiệu chung II.Hệ thống nhân vật. C. Ramayana I.Giới thiệu chung II.Rama buộc tội.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Khái quát I. Thể loại sử thi: 1. Khái niệm: Là những áng thơ tự sự dài xuất hiện sớm trong lịch sử các dân tộc Ca ngợi sự nghiệp có tính toàn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh. Nhân vật chính là các anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất và tinh thần cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Khái quát 2. Đặc trưng. a.Theo Hegel: có 4 quy tắc -. Tính khái quát Xung đột Nhân vật lý tưởng Tính giáo huấn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Khái quát b. Theo M.Bakhtin; - Nguồn gốc sử thi là truyền thuyết dân tộc - Giữa thế giới được kể trong sử thi với thế giới người kể, người nghe có một khoảng cách sử thi > sử thi có giọng điệu tụng ca, chỉ viết về nhân vật chính diện.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. Khái quát 3. Đặc trưng nhân vật a. Nhân vật khái quát: đại diện cho sức mạnh nhân dân. Bielinxki: “Trong sử thi không tồn tại con người với tư cách cá thể độc lập”. “Mỗi nhân vật Iliat đều thể hiện một khía cạnh nào đó của tinh thần dân tộc HiLạp”. “Asin là một tổng thể những sức mạnh ưu tú của nhân dân”. “Asin là sự thần thánh hoá nước HiLạp bằng nghệ thuật”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Khái quát b. Nhân vật lý tưởng: Arixtot: “Nhân vật sử thi là những người tốt, những người đáng kính trọng” Đó là thể loại “chuyên viết về nhân vật chính diện”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Khái quát c. Nhân vật hành động • Nhân vật sử thi được ngoại hoá hoàn toàn, chủ yếu thể hiện qua hành động, ngôn ngữ. • Nhân vật sử thi nguyên khối, nguyên phiến, chưa có tâm lý và sự vận động phát triển tâm lý.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A. Khái quát II. Khái quát về sử thi Ấn Độ 1. Thời đại phản ánh: là thời kỳ các quốc gia người Arya phát triển hùng mạnh ở Bắc Ấn. Xung đột giữa người Arya- Arya và AryaDravidia đã dẫn đến chiến tranh đẫm máu. 2. Thời gian ra đời: hàng nghìn năm - Mahabharata : khoảng TK –V > V - Ramayana: khoảng –IV, -III > III. IV.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. Mahabharata I.. Giới thiệu chung. Tác giả: Vyasa- người biên tập, sắp xếp Đây là bộ sử thi cổ nhất, đồ sộ nhất, mẫu mực nhất trong văn học thế giới. Đến nay sưu tầm được khoảng 110.000 sloka.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gia hệ nhà Bharata Bharata ->Hastin->Kuru->Santanu+ Ganga -> Bhisma + Satyavati -> Chitrangada -> Vichitravirya -> Vyasa (con riêng của Satyavati) +Ambika (vợ cả) Dhritarashtra(mù)+ Gandhri 1gái+100 trai(Duryodhana) +Ambalika (vợ lẽ) Pandu(yếu) + Kunti  Yudhisthira(Đạo đức)  Arjuna (Tài năng) Bhima (Sức mạnh) + Mandri Nacula (Thông minh) Xahadeva (Vẻ đẹp). = 5 Pandava.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tóm tắt cốt truyện: Đạo sĩ Vyasa- tác giả sử thi Mahabharata.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ông vua mù Dhrtarastra.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ông vua mù Dhrtarastra.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoàng hậu Gandhari và ông vua mù Dhrtarastra.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Công chúa Kunti- mẹ của 5 Pandava thỉnh cầu thần Mặt Trời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Duryodhana- anh cả của 100 Kauravas. g.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sư phụ Drona dạy 5 Pandava bắn cung. XR2iw/s400/ACK_Drona+(cover).jpg.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Yudhisthirangười anh hùng đạo cao đức trọng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Anh hùng Arjunangười có tài bắn cung xuất chúng. http ://upload.wikimedia.org/wikipedia/id/thumb/0/0c/Arjuna M.jpg/275px-Arjuna_M.jpg.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bhima- người anh hùng sức mạnh vô địch đang bẻ gãy đùi Duryodhana.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Công chúa Dropadi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 5 Pandava và người vợ chung- Đropadi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đropadi bị Dusasana kéo ra giữa phòng hội đồng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> •. Duryodhana và Drona. •.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thần Krishna giảng giải cho Arjuna bổn phận của chiến binh ngay trên chiến trường Kurukshetra.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> •. Krishna giảng giải cho Arjuna con đường đi đến giải thoát của Kshatriya- thực hiện hành động vô cầu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Krishna- người đánh xe của Arjuna.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Krishna và Arjuna.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bhisma-Krishna- Arjuna.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cái chết hào hùng của Bhishma: Những mũi tên cắm trên người ông tạo thành một chiếc giường mũi tên.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày thứ 14, Bhima bẻ gãy đùi Duryodhana rồi nhảy lên xác y múa một vũ điệu khủng khiếp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Xe của Karna bị kẹt. Lợi dụng cơ hội đó, Arjuna bắn mũi tên giết chết Karna.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Gandhri đến chiến trường thì 100 con trai bà đã chết.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoàng hậu Gandhari khóc con trên chiến trường.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kunti, Gandhari, Kuru vào rừng giải thoát.. hari_Dhrtarashtra.jpg/220px-Kunti_Gandhari_Dhrtarashtra.jpg.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 5 Pandava hành hương lên núi Meru.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 5 Pandava hành hương lên núi Meru.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> B. Mahabharata II. Hệ thống nhân vật 1.Hai tuyến nhân vật đối lập: - Sử thi HiLạp không phân bịêt chính- tà. Mâu thuẫn hai phe về quyền lợi vật chất. - Mahabharata phân biệt chính tà. Hai phe đối lập nhau về lối sống: Một bên cho rằng: Của cải, đất đai, phụ nữ là mục đích duy nhất cần phải chiếm đoạt bằng mọi giá (chỉ muốn nhận)..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> B. Mahabharata - Một bên cho rằng: chỉ có thể giành được của cải, tình yêu bằng việc thực hiện bổn phận. Sống là trao và nhận. - Thể hiện xung đột này, sử thi đã xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập là 5 Pandava và 100 Korava. Hai hệ thống nhân vật được tác giả so sánh với “hai cái cây lớn”.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> B. Mahabharata; Sơ đồ “hai cây lớn” (P.T.Hiền): • Chính diện (Dharma) Trí Đức Sức Tài,dũng Đẹp Thôngminh Krishna Yudhis Bhima Arjuna Nacula Xahadeva Rễ Cây lớn Cành Thân Hoa Quả ///////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// ///////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// Kuru Duryo Dusa Karna Sakuni Mù Xấu xa Tàn bạo Ngoan cố Xảo quyệt (Adharma) * Phản diện.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> B. Mahabharata 2. Nhân vật lý tưởng- “bức tượng n vị nhất thể” - Trong sử thi HiLạp, nhân vật 2 phe đều là anh hùng toàn thiện. Họ mang lý tưởng chủ yếu của người HiLạp thời cổ là phấn đấu cho Arete- sự ưu tú phi thường về mọi phương diện. - Mahabharata có nhiều anh hùng, nhưng mỗi người chỉ xuất sắc về một phương diện. - Dường như cả năm Pandava mới tạo thành một kiểu mẫu nhân vật lý tưởng “qua một bức tượng n mặt thể hiện đặc trưng tư duy của người Ấn Độ đã sản sinh ra Tam linh vị”.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> B. Mahabharata 3. Nhân vật anh hùng trung thành với bổn phận con người (Dharma): Nhân vật anh hùng vẫn có phần yêu qủy trong tâm hồn. Phản xạ đầu tiên của họ thường rất bản năng. Chẳng hạn: + Yudhisthira chơi xúc xắc vì ham muốn đất đai + Ngày 14, hàng loạt anh hùng vi phạm lỗi lầm ô nhục, chà đạp lên điều luật chiến tranh - Có điều họ luôn chấn chỉnh, thay thế hành vi thứ nhất bằng hành vi thứ hai cao thượng, xứng đáng hơn với tư cách con người..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> B. Mahabharata 4. Nhân vật anh hùng khát khao giải thoát - Tuyệt đích của người anh hùng HiLạp là những giá trị được công nhận trên trần thế (của cải, đất đai, gái đẹp, vinh quang…) - Các anh hùng Ấn Độ lần lượt vượt qua những cám dỗ vật chất, khát khao thoát khỏi sự chi phối của đời sống xã hội để hợp nhất với Brahman tức là đạt đến giải thoát. (sự lưỡng lự của Arjuna khi mở màn chiến tranh và sự bối rối của Yudhisthira sau khi kết thúc chiến tranh ).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> • Xem video Nguồn: search_query=mahabharata+english+subtitles&search_type=&aq=0 &oq=mahabharata.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Kết luận • Theo quan niệm trung cổ, thế giới chia làm ba cõi sắp xếp theo phương thẳng đứng. Tương ứng với vị trí trong không gian là vị thế đạo đức. -------------- Trời- nơi ở của thần- cao thượng ---------------- Trần- nơi ở của người- phàm tục ------------------ Địa ngục- nơi ở của qủy- xấu xa.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Trong sử thi HiLạp, quá trình sống của anh hùng là quá trình di chuyển trên mặt đất theo phương nằm ngang. Sống,chiến đấu, hi sinh. Của cải, đất đai, quyền lực.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Chiếc thang tâm linh trong Mahabharata. Thiên giới. ---------Thần Trần giới. ---------Người Địa giới. -----------Quỷ.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> c. Ramayana I. Giới thiệu chung: - Tác giả: Valmiki - Là bộ sử thi lớn thứ hai của Ấn Độ, khoảng 24.000 sloka. - Cốt truyện: Kể lại cuộc hành binh chinh phạt phương Nam của hoàng tử Rama cứu vợ (truyền thuyết là sự khúc xạ những cuộc chiến tranh mở rộng địa bàn xuống phương Nam của người Arya).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Đạo sĩ Valmiki- tác giả sử thi Ramayana.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Brahma yêu cầu Valmiki kể lại chuỵên về Rama. %20write%20the%20Ramayana.JPG.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Valmiki nguyền rủa gã thợ săn đã bắn chết con chim trống. ired_to_write_the_wg69.jpg.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Đạo sĩ Valmiki biên soạn Ramayana.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Valmiki kể cho Kusa và Lava nghe chuyện Rama.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hành trình đi tìm vợ của Rama. www.acns.com/~mm9n/articles/dev/...Rama.htm.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Vishnu- tiền kiếp của Rama.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Nữ thần May mắn Laksmitiền kiếp của công chúa Xita.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hội cầu hôn của công chúa Sita.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hôn lễ. •. của Rama và Sita.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> •. Rama và Sita.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Rama và Sita vào rừng khổ hạnh.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Rama, Sita, Laksmana vào rừng khổ hạnh.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> •. Vạn vật trong rừng đông đúc nhưng không chen chúc. Vạn vật nương tựa vào nhau mà sống.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Cắt tai xẻo mũi XuphakhanaEm gái Ravana.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Quỷ vương Ravanacó 10 cái đầu.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Phù thuỷ Maricha giả dạng nai vàng đến gần lều của Rama.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Bắt cóc Sita. http//:vahini.org/gallery/hall4/gods2.html.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giết chim thần Gadura.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Qua vương quốc loài hầu Vanara.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ravana đưa Xita bay qua eo biển Lanka.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Sita sống trong rừng ở đảo Lanka.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Viphisana,em trai Ravana xuất hiện trước Rama.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Cậu bé Hanuman- con trai thần Gió và tiên nữ Angiana.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> •. Hanuman.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Để lấy thuốc chữa cho Rama,Hanuman đã mang cả trái núi về.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tướng khỉ Hanuman.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hanuman chứng kiến cảnhSita bị quỷ vương dụ dỗ, đe doạ.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Xita bị quỷ vương hành hạ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Hanuman kể về Rama cho Sita.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Hanuman trao nhẫn của Rama cho Sita.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Hanuman đốt thành Lanka.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Gặp lại Rama.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Đoàn quân khỉ Vanara bắc cầu qua eo biển Lanka.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Rama, Laksmana, Hanuman giao tranh với Ravana.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Rama tiêu diệt Ravana.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Sita trên giàn hoả thiêu.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Cuộc thử lửa của Xita.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Xita trong lửa.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Sita trong lửa.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Lửa không thiêu cháy Sita. Thần Lửa bế Sita trao cho Rama.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Đoàn viên.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Rama-Xita- Laksmana trở về Ayodhia.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> •. Sita và hai con ở trong rừng. 200/ramayana/sitavalmiki/lavkush2.jpg.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Rama trở về với bản thể là Vishnu.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Rama trở về với bản thể là Vishnu.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Vishnu- thần Bảo Tồn và vợ, nữ thần May Mắn Laksmi.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> C. Ramayana. II. Đoạn trích “Rama buộc tội” 1. Vị trí đoạn trích: - Chương 79, thuộc khúc ca thứ 6 - Chương 79 nằm ngay sau chương Rama tiêu diệt được qủy vương Ravana..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> C. Ramayana 2. Hoàn cảnh tái ngộ: khác thường - Không gian: Không diễn ra trong không gian riêng tư mà trong không gian cộng đồng, có quan quân, dân chúng . - Tâm trạng hai người trái ngược nhau..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> • Xem video Nguồn:

<span class='text_page_counter'>(102)</span>

<span class='text_page_counter'>(103)</span>

<span class='text_page_counter'>(104)</span> C. Ramayana 3. Hình tượng Rama: 1. Lời nói: -Xưng hô: ta- phu nhân -Trình bày bổn phận, danh dự của anh hùng: bị lăng nhục thì phải rửa nhục -Nghi ngờ, khinh bỉ, từ chối vợ vì nàng đã ô uế, không xứng đáng với dòng dõi vương giả. -Xử nàng án lưu đày.. > Thái độ lạnh lùng, tàn nhẫn. 2. Dáng vẻ, hành động: -“Lòng Rama đau như dao cắt” -“Rama ngồi, mắt nhìn dán xuống đất” -“Rama đức hạnh nghe người nọ kẻ kia thì thào bàn tán ngồi suy nghĩ ủ ê, thầm rỏ nước mắt”. > Thái độ đau đớn, xót xa.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> C. Ramayana Ngôn ngữ- hành động trái ngược. Sở dĩ có tình trạng đó vì chàng bị đặt vào thế buộc phải lựa chọn giữa:. bổn phận vị tha (cai trị vương quốc một cách mẫu mực). quyền lợi vị kỷ (tình yêu, hạnh phúc cá nhân)..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> C. Ramayana Giải thích: Theo các sách luật thời ấy: • Một vị vua muốn cai trị tốt vương quốc thì bản thân gia đình vị vua phải là một mẫu mực. • Mẫu mực của gia đình Rama hiện đang bị dân chúng nghi ngờ khi Rama để vợ chàng rơi vào vòng tay của quỷ..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> C. Ramayana  phải khôi phục lòng tin của dân chúng vào sự mẫu mực của gia đình Rama  phải chứng minh Sita trong sáng  Rama trách mắng vợ để nàng nhảy vào lửa nhờ thần Lửa chứng giám cho tấm lòng nàng.  Rama đã hi sinh quyền lợi cá nhân vì bổn phận cai trị của đấng quân vương..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> C. Ramayana Chàng thấy việc tẩy uế là cần thiết để khôi phục lòng tin của dân chúng: “Nàng đã bị giam quá lâu. Giá tôi chấp nhận nàng mà không có sự tẩy uế nào, thì dân chúng sẽ kết tội tôi là kẻ ngu xuẩn và dâm đãng” (Lời Rama trò chuyện với thần Lửa ở chương 80).

<span class='text_page_counter'>(109)</span> C. Ramayana * Thần Lửa khẳng định “nàng không mảy may phạm tội” và trao Sita cho Rama. • Rama vui mừng đón nhận Sita, còn dân chúng ca tụng Rama như ca tụng một chiến công chàng vừa lập được. • Đó là chiến thắng của lòng vị tha trước quỳên lợi vị kỷ. • Đây mới là chiến thắng vinh quang nhất của người anh hùng Ấn Độ: ”Chiến thắng hàng ngàn người, hàng ngàn lần trên chiến trường chẳng bằng người tự thắng, người tự thắng là người vinh quang nhất” (Kinh Pháp cú).

<span class='text_page_counter'>(110)</span> C. Ramayana Rama không hề ghen tuông, lạnh lùng hay tàn nhẫn. Chàng hành động như vậy để hoàn thành bổn phận cai trị vương quốc của một trang Kshatriya chân chính Lòng trung thành tuyệt đối với bổn phận đạo đức đã khiến chàng trở thành một biểu tượng mẫu mực cho Dharma. Nhân dân Ấn Độ tôn thờ, coi chàng là “hiện thân của Dharma”.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> C. Ramayana 4. Hình tượng Sita: a.Cử chỉ, hành động -Đứng lặng, không thốt lên lời, mở tròn xoe đôi mắt đẫm lệ > Ngạc nhiên tột độ -Thân thể héo hon như dây leo bị vòi voi quật nát > Đau buồn tột độ -Nước mắt đổ ra như suối, nghẹn ngào, nức nở như muốn chôn vùi hình hài của mình > Xấu hổ, nhục nhã. b. Lời nói: -Chỉ trích những lời lẽ của Rama xem đó là”lời lẽ của một kẻ thấp hèn chửi mắng con mụ thấp hèn”. -Nêu ra bằng chứng hùng hồn chứng minh sự chung thuỷ: Hanuman có thể làm chứng, nguồn gốc xuất thân, tình yêu Rama. -Yêu cầu Laksmana lập dàn hoả thiêu rồi bước vào lửa..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> C. Ramayana • Sita là một mẫu phụ nữ lý tưởng của Ấn Độ: yêu chồng, thuỷ chung, nhẫn nại chịu đựng, dũng cảm và vị tha • Sita và Rama trở thành một cặp nhân vật “sánh đôi tri kỷ”, làm nên vẻ đẹp của anh hùng ca..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> KẾT LUẬN Sử thi Ấn Độ giống như con thuyền chở bài học đạo đức nhân sinh của các bậc đạo sĩ hiền minh hết lòng xưng tụng vẻ đẹp đạo đức: Biển đời hỗn độn. Sống là đấu tranh, đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài để hoàn thiện thế giới, đấu tranh chống kẻ thù bên trong là thói vị kỷ, nhỏ bé để hoàn thiện mình. Chiến thắng thói vị kỷ, đem cái Tôi hoà vào cái Ta chung rộng lớn mới là tuyệt đích của người anh hùng Ấn Độ. Khi chiến thắng bản thân chính là khi họ đã đạt đến cõi Thiên Tiên (Moksha hay Cực Lạc)-nơi không có chỗ cho lòng hận thù và đau khổ..

<span class='text_page_counter'>(114)</span>

<span class='text_page_counter'>(115)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×