Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Thực trạng hoạt động của các công ty chứng khoán việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.75 KB, 38 trang )

Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

DANH SÁCH NHÓM 09:

1. Nguyễn Thanh Hùng
2. Nguyễn Lê Bảo Ngọc

Trang 1


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHỨNG KHỐN..............................................................5
I. Khái niệm cơng ty chứng khốn..........................................................................................................5
II. Vai trị của cơng ty chứng khốn........................................................................................................5
1.Vai trị huy động vốn và làm cầu nối giữa cung – cầu chứng khoán........................................5
2. Vai trị cung cấp một cơ chế giá cả, góp phần điều tiết và bình ổn giá trên thị trường...........6
3. Vai trò cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt.....................................................................7
4. Vai trò cung cấp các dịch vụ cho TTCK.................................................................................7
5. Tạo ra các sản phẩm mới........................................................................................................8
III. Mơ hình hoạt động của cơng ty chứng khốn...................................................................................8
1. Cơng ty chun doanh chứng khốn.......................................................................................8
2. Cơng ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khoán..............................................................8
IV. Cơ cấu tổ chức của CTCK................................................................................................................9
V. Các nghiệp vụ của cơng ty chứng khốn...........................................................................................10


1. Mơi giới chứng khốn............................................................................................................10
2. Tự doanh chứng khoán...........................................................................................................10
3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành................................................................................................10
4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán....................................................................................11
5. Nghiệp vụ lưu ký chứng khốn...............................................................................................11
6. Nghiệp vụ tư vấn tài chính.....................................................................................................11
7. Các nghiệp vụ hỗ trợ..............................................................................................................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM......12
I.Sơ lược q trình hình thành TTCK Việt Nam.................................................................................12
II. Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam.................................................................................13
1. Thực trạng chung về các CTCK tại Việt Nam........................................................................13
2. Thực trạng thực hiện các nghiệp vụ của các CTCK Việt Nam...............................................18
3. An tồn tài chính trong hoạt động của các CTCK Việt Nam..................................................23
4. Nguồn nhân lực tại các CTCK Việt Nam...............................................................................25
5. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ tại các CTCK Việt Nam..............................................27
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TY CHỨNG KHỐN VIỆT
NAM.............................................................................................................................................................29
I. Định hướng phát triển cơng ty chứng khoán ở Việt Nam.....................................................................29
1. Định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam......................................................29
Trang 2


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

2. Định hướng phát triển các CTCK tại Việt Nam......................................................................30
II. Kiến nghị nhằm phát triển hoạt động của CTCK ở Việt Nam.............................................................32
1. Về phía cơ quan quản lý Nhà nước.........................................................................................32
2. Về phía các CTCK.................................................................................................................33

KẾT LUẬN...................................................................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................................38

Trang 3


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động từ năm 2000 đến nay đã trở thành
một kênh đầu tư, cung cấp vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Cùng với đó, các cơng ty chứng
khốn Việt Nam cũng ngày càng phát triển về quy mô hoạt động, chuyên môn nghiệp và phát
huy nhiều hơn vai trị trung gian tài chính trong nền kinh tế. Tuy nhiên, những năm gần đây,
cùng với những khó khăn chung của kinh tế toàn cầu và kinh tế nước nhà, các cơng ty chứng
khốn Việt Nam cũng phải đương đầu với khơng ít thử thách mà nếu khơng có những biện
pháp, chính sách phát triển đúng đắn từ bản thân các cơng ty chứng khốn, cùng với những
định hướng, giải pháp tái cơ cấu từ phía Nhà nước, thì thị trường chứng khốn Việt Nam nói
chung, và các cơng ty chứng khốn nói riêng khó có thể vượt qua khó khăn, phát triển ổn
định, bền vững.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, bài tiểu luận “ Thực trạng hoạt động của các cơng ty
chứng khốn Việt Nam” được thực hiện với nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về cơng ty chứng khốn
Chương 2: Thực trạng hoạt động của các cơng ty chứng khốn Việt Nam
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển cơng ty chứng khốn Việt Nam
Trên cở sở lý luận và thực tiễn, bài viết nêu ra và đánh giá thực trạng hoạt động của
các cơng ty chứng khốn tại Việt Nam, đồng thời tổng hợp những giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng hoạt động của cơng ty chứng khốn nói riêng và thị trường chứng khốn Việt Nam
nói chung.


Chương I :
Trang 4


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CHỨNG KHỐN .
I. Khái niệm Cơng ty chứng khốn
Cơng ty chứng khốn (CTCK) là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn
thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được Ủy Ban Chứng Khoán (UBCK) Nhà nước cấp giấy
phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khốn: mơi giới chứng khoán, tự
doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán.
Điều kiện để được cấp giấy phép kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam:
- Có phương án hoạt động kinh doanh phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội
và phát triển ngành chứng khốn.
-

Có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật cho kinh doanh chứng khốn.

-

Có mức vốn pháp định theo từng loại hình kinh doanh như sau:
+ Mơi giới chứng khoán: 3 tỷ đồng.
+ Tự doanh chứng khoán: 12 tỷ đồng.
+ Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 22 tỷ đồng.
+ Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khốn: 3 tỷ đồng.


+ Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, bảo quản chứng khoán, cho vay chứng
khoán: 3 tỷ đồng.
- Giám đốc, Phó giám đốc (Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc), các nhân viên kinh
doanh của công ty chứng khoán phải đáp ứng đầy đủ điều kiện để được cấp chứng chỉ hành
nghề kinh doanh chứng khóan của UBCKNN.
II.

Giấy phép bảo lãnh phát hành chỉ được cấp cho cơng ty có giấy phép tự doanh.
Vai trị của Cơng ty chứng khốn:

1. Vai trị huy động vốn và làm cầu nối giữa cung – cầu chứng khoán:
Các ngân hàng, cơng ty chứng khốn và quỹ đầu tư đều là các trung gian tài chính với
vai trị huy động vốn. Nói một cách đơn giản, các tổ chức này có vai trò làm chiếc cầu nối và
là các kênh dẫn cho vốn chảy từ một hay một số bộ phận nào đó của nền kinh tế có dư thừa
vốn đến các bộ phận của nền kinh tế đang thiếu vốn. Các cơng y chứng khốn thường đảm
nhiệm vai trị này qua các hoạt động bảo lãnh và môi giới chứng khoán.

Trang 5


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Bên cạnh đó, cơng ty chứng khốn tham gia hầu hết vào q trình ln chuyển của
chứng khốn: từ khâu phát hành trên thị trường sơ cấp đến khâu giao dịch mua bán trên thị
trường thứ cấp.
Trên thị trường sơ cấp:
Cơng ty chứng khốn là cầu nối giữa nhà phát hành và nhà đầu tư, giúp các tổ chức
phát hành huy động vốn một cách nhanh chóng thơng qua nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.

Một doanh nghiệp khi thực hiện huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán,
thường họ khơng tự bán chứng khốn của mình mà thơng qua một tổ chức chuyên nghiệp tư
vấn và giúp họ phát hành chứng khốn. Đó là các tổ chức trung gian tài chính như ngân hàng,
cơng ty chứng khốn…
Cơng ty chứng khốn với nghiệp vụ chun mơn, kinh nghiệp nghề nghiệp và bộ máy
tổ chức thích hợp, họ thực hiện tốt vai trị trung gian mơi giới mua bán, phát hành chứng
khoán, tư vấn đầu tư và thực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu tư và người phát
hành. Với nghiệp vụ này, cơng ty chứng khốn thực hiện vai trò làm cầu nối và là kênh dẫn
vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu.
Trên thị trường thứ cấp:
Cơng ty chứng khốn là cầu nối giữa các nhà đàu tư, là trung gian chuyển các khoản
đầu tư thành tiền và ngược lại. Trong môi trường đầu tư ổn định, các nhà đầu tư ln chuộng
những chứng khốn có tính thanh khoản cao, vì họ ln có nhu cầu chuyển đổi số vốn tạm
thời nhàn rỗi thành các khoản đầu tư và ngược lại. Cơng ty chứng khốn với nghiệp vụ môi
giới, tư vấn đầu tư đảm nhận tốt vai trò chuyển đổi này, giúp cho cácnhà đầu tư giảm thiều
thiệt hại về giá trị khoản đầu tư của mình.
2. Vai trị cung cấp một cơ chế giá cả, góp phần điều tiết và bình ổn giá trên thị
trường:
Ngành cơng nghiệp chứng khốn nói chung, cơng ty chứng khốn nói riêng, thơng qua
các Sở giao dịch chứng khốn và thị trường OTC, có chức năng cung cấp một cơ chế giá cả
nhằm giúp các nhà đầu tư có được sự đánh giá đúng thực tế và chính xác về giá trị khoản đầu
tư của mình.
Trên thị trường sơ cấp: khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khốn, các
cơng ty chứng khốn thực hiện vai trị tạo cơ chế giá chứng khốn thơng qua việc xác định và
tư vấn cho các tổ chức phát hành mức giá phát hành hợp lý.

Trang 6


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam


[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Trên thị trường thứ cấp: tất cả các lệnh mua bán thơng qua các cơng ty chứng khốn
được tập trung tại thị trường giao dịch và trên cơ sở đó, giá chứng khốn được xác định theo
quy luật cung cầu.
CTCK cịn có một chức năng quan trọng là can thiệp trên thị trường, góp phần điều tiết
giá chứng khốn. Theo quy định của các nước, các CTCK có nghiệp vụ tự doanh phải dành ra
một tỷ lệ nhất định giao dịch của mình để mua chứng khốn vào khi giá giảm và bán chứng
khoán dự trữ ra khi giá lên q cao nhàm góp phần điều tiết và bình ổn giá trên thị trường. Tuy
nhiên, tại Việt Nam chưa có quy định này.
Dĩ nhiên, sự can thiệp của các CTCK chỉ có hạn, phụ thuộc vào nguồn vốn tự doanh và
quỹ dự trữ chứng khốn. Tuy vậy, nó vẫn có ý nghĩa nhất định, có tác động đến tâm lý của các
nhà đầu tư trên thị trường. Với vai trị này, các cơng ty chứng khốn góp phần tích cực vào sự
tồn tại và phát triển bền vững của TTCK.
3. Vai trò cung cấp một cơ chế chuyển ra tiền mặt:
Các nhà đầu tư ln muốn có được khả năng chuyển tiền mặt thành chứng khốn có giá
và ngược lại trong một môi trường đầu tư ổn định. Các CTCK đảm nhận được chức năng
chuyển đổi này, giúp nhà đầu tư ít thiệt hại nhất khi tiến hành đầu tư. Trong hầu hết các
nghiệp vụ đầu tư ở Sở giao dịch chứng khoán và thị trường OTC ngày nay, một nhà đầu tư có
thể hàng ngày chuyển đổi tiền mặt thành chứng khốn và ngược lại mà khơng phải chịu thiệt
hại đáng kể đối với giá trị khoản đầu tư của mình, ít nhất là khơng chịu thiệt hại do cơ chế
giao dịch chứng khốn gây nên.
4. Vai trị cung cấp các dịch vụ cho TTCK
Các CTCK với đầy đủ các dịch vụ không chỉ thực hiện mệnh lệnh của khách hàng mà
còn tham gia vào nhiều dịch vụ tư vấn khác nhau thông qua việc nghiên cứu thị trường rồi
cung cấp các thơng tin đó cho các cơng ty và cá nhân đầu tư. Thực hiện tư vấn đầu tư, góp
phần giảm chi phí giao dịch cho nhà đầu tư: TTCK cũng tương tự như tất cả các thị trường
khác, để tiến hành giao dịch, người mua, người bán phải có cơ hội gặp nhau, thẩm định chất
lượng hàng hóa và thỏa thuận giá cả. Tuy nhiên, TTCK với những đặc trưng riêng của nó như

người mua người bán có thể ở rất xa nhau, hàng hóa là “vơ hình”, vì vậy để cung cầu gặp
nhau, thẩm định chất lượng, xác định giá cả thì phải mẩt rất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc
cho một giao dịch dể phục vụ cho việc thu thập, phân tích, xử lý thơng tin… Cơng ty chứng
khốn với lợi thế chun mơn hóa, trình độ kinh nghiệp nghề nghiệp sẽ thưc hiện tốt vai trị
trung gian mua bán chứng khốn, giúp các nhà đầu tư giảm được chi phí trong từng giao dịch.

Trang 7


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Ngồi ra, cơng ty chứng khốn cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác hỗ trợ giao dịch chứng
khoán. Với các nghiệp vụ đa dạng của mình, cơng ty chứng khốn giữ vai trị quan trọng trong
việc phát triển của TTCLK, là chất “xúc tác”, không thể thiếu cho hoat động của TTCK.
5. Tạo ra các sản phẩm mới:
Trong những năm gần đây, chủng loại chứng khoán phát triển với tốc độ rất nhanh do
nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu tố dung lượng thị trường và biến động thị trường ngày
càng lớn, nhận thức rõ ràng hơn của khách hàng đối với thị trường tài chính và sự nỗ lực trong
tiếp thị của các CTCK.
Ngoài cổ phiếu và trái phiếu đã được biết đến, các CTCK hiện nay còn bán trái phiếu
Chính phủ, chứng quyền, trái quyền, các hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn và các sản
phẩm lai tạo đa dạng khác phù hợp với sự phát triển của thị trường và môi trường kinh tế.
III. Mô hình hoạt động của cơng ty chứng khốn:
Trên thế giới hiện nay có 2 loại mơ hình hoạt động của cơng ty chứng khốn:
1. Cơng ty chun doanh chứng khốn:
Theo mơ hình này, hoạt động kinh doanh chứng khốn sẽ do các cơng ty độc lập,
chun mơn hóa trong lĩnh vực chứng khốn đảm nhận; các ngân hàng khơng được trực tiếp
tham gia kinh doanh chứng khốn.

Ưu điểm của mơ hình này:
- Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng.
- Tạo điều kiện cho TTCK phát triển do tính chun mơn hóa cao hơn.
Mơ hình này được áp dụng ở nhiều nước như Mỹ, Nhật, Canada…
2. Công ty đa năng kinh doanh tiền tệ và chứng khốn
Theo mơ hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh
doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. Mơ hình này chia thành 2 loại:
+ Loại đa năng một phần: các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khốn, kinh doanh
bảo hiểm phải lập cơng ty độc lập hoạt động tách rời.
+ Loại đa năng hồn tồn: các ngân hàng được kinh doanh chứng khốn và bảo hiểm
bên cạnh kinh doanh tiền tệ.
Mơ hình này có ưu điểm là ngân hàng có thể đa dạng hóa, kết hợp nhiều lĩnh vực kinh
doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro cho hoạt động kinh doanh chung, khả năng chịu đựng các biến
động của TTCK là cao. Mặt khác, ngân hàng tận dụng được thế mạnh về vốn để kinh doanh
Trang 8


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

chứng khốn; khách hàng có thể sử dụng được nhiều dịch vụ đa dạng và lâu năm của ngân
hàng.
Tuy nhiên, mơ hình này bộc lộ một số hạn chế như không phát triển được thị trường cổ
phiếu do các ngân hàng có xu hướng bảo thủ, thích hoạt động tín dụng truyền thống hơn là bảo
lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Mặt khác, theo mơ hình này, nếu có biến động trên TTCK
sẽ ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, dễ dẫn đến các cuộc
khủng hoảng tài chính.
Do những hạn chế trên mà trước đây Mỹ và nhiều nước khác đã áp dụng mơ hình này,
nhưng sau cuộc khủng hoảng năm 1933, đa số các nước đã chuyển sang mơ hình chun

doanh chứng khốn, chỉ có Đức vẫn duy trì đến ngày nay.
Tại Việt Nam, do quy mô các ngân hàng thương mại nói chung là rất nhỏ bé, và đặc
biệt vốn dài hạn rất thấp, hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu trong
lĩnh vực tính dụng thương mại ngắn hạn, trong khi hoạt động của TTCK thuộc lĩnh vực vốn
dài hạn. Khả năng khắc phục những điểm yếu này của ngân hàng Việt Nam còn rất lâu dài. Do
đó, để bảo vệ an tồn cho các ngân hàng, Nghị định 144/CP về chứng khoán và TTCK quy
định các Ngân hàng thương mại muốn kinh doanh chứng khốn phải tách ra một phần vốn tự
có của mình thành lập một Cơng ty chứng khốn chun doanh trực thuộc, hạch toán độc lập
với ngân hàng.
IV.

Cơ cấu tổ chức của CTCK:

Cơ cấu tổ chức của cơng ty chứng khốn phụ thuộc vào loại hình nghiệp vụ mà cơng ty
đó thực hiện và quy mô hoạt động kinh doanh của nó. Tuy nhiên, phải đảm bảo tách biệt giữa
hoạt động tư doanh với hoạt động môi giới và quản lý danh mục đầu tư. Nhìn chung, cơ cấu tổ
chức của Cơng ty chứng khốn như sau:
Cơ cấu tổ chức của cơng ty chứng khốn là hệ thống các phịng ban chức năng được
chia làm 2 khối tương ứng với 2 khối cơng việc:
Khối 1 (Front office):
Do ít nhất một phó giám đốc trực tiếp phụ trách, thực hiện các giao dịch mua bán kinh
doanh chứng khốn như: tự doanh, mơi giới, bảo lãnh phát hành, tư vấn tài chính và đầu tư
chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư. Đây là khối mang thu nhập chính cho cơng ty chứng
khốn. Nhìn chung, khối này có quan hệ trực tiếp với khách hàng bởi vì ngồi nghiệp vụ tự
doanh, khối này mang lại thu nhập cho công ty bằng cách đáp ứng các nhu cầu của khách hàng
và tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu đó.
Trang 9


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam


[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Khối 2 (Back office)
Thường cũng do một phó giám đốc phụ trách, thực hiện các công việc yểm trợ cho khối
1 như hành chính, tổ chức, kế tốn…
V. Các nghiệp vụ của cơng ty chứng khốn:
1. Mơi giới chứng khốn:
Cơng ty mơi giới đại diện thu xếp giao dịch cho khách hàng và hưởng hoa hồng. CTCK
đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua chơ chế giao dịch tại Sở giao dịch
chứng khoán hay thị trường OTC mà chính khách hàng sẽ phải chịu trách nhiệm đối với hậu
quả kinh tế của việc giao dịch đó. Tài sản (Chứng khoán) và tiền được chuyển dịch qua lại từ
khách bán sang khách mua. Trong q trình đó nhà mơi giới khơng đứng tên tài sản. Để có đủ
điều kiện tài chính thực hiện chức năng mơi giới, luật chứng khoán và quy chế của Sở giao
dịch chứng khoán thường quy định số vốn pháp định tối thiểu để thực hiện chức năng này.
2. Tự doanh chứng khoán:
Là nghiệp vụ trong đó CTCK thực hiện mua và bán chứng khốn cho chính mình,
nhằm mục đích thu lợi, hoặc đơi khi, nhăm mục đích điều tiết giá trên thị trường. Chứng
khốn tự doanh có thể là chứn khốn niêm yết hoặc chưa niêm yết trên thị trường chứng
khốn. Ngồi ra, CTCK có thể tự doanh chứng khốn lơ lẻ của khách hàng, sau đó tập hợp
thành lơ chẵn để giao dịch trên thị trường chứng khoán.
3. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành:
Bảo lãnh chứng khoán phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực
hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, phân phối chứng khốn theo hình thức cam
kết chắc chắn tức là tổ chức bảo lãnh sẽ nhận mua toàn bộ số chứng khốn phát hành sau đó
bán lại cho người đầu tư hoặc mua số chứng khốn cịn lại chưa được phân phối hết.
Hoạt động bảo lãnh phát hành chỉ có nghĩa là tổ chức bảo lãnh phát hành bao tiêu
chứng khốn cho tổ chức phát hành, khơng bao hàm việc tổ chức bảo lãnh phát hành thực hiện
các nghĩa vụ đối với người đầu tư thay cho tổ chức phát hành.
4. Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán:

Tư vấn chứng khoán là đưa ra những lời khuyên, phân tích các tình huống hay thực
hiện một số cơng việc có tính chất phục vụ cho khách hàng. Các dịch vụ mà cơng ty chứng
khốn chung cấp cho khách hàng có thể ở lĩnh vực tư vấn đầu tư chứng khoán; tư vấn chiến
lược và kỹ thuật giao dịch; tư vấn tái cơ cấu tài chính, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh
Trang 10


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

nghiệp; tư vấn cho doanh nghiệp trong việc phát hành và niêm yết chứng khoán; cung cấp kết
quả phân tích chứng khốn và thị trường chứng khốn.
5. Nghiệp vụ lưu ký chứng khốn:
Lưu ký chứng khốn là cơng việc đầu tiên để các chứng khốn có thể giao dịch trên thị
trường tập trung-việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng và giúp khách hàng thực
hiện các quyền của mình đối với chứng khốn- được thực hiện thơng qua các thành viên lưu
ký.
Lưu ký chứng khoán là hoạt động rất cần thiết, giúp cho q trình thanh tốn tại Sở
giao dịch chứng khoán diễn ra thuận lợi, nhanh chóng, dễ dàng, hạn chế rủi ro về việc rách,
hỏng, thất lạc chứng khoán cho người nắm giữ.
6. Nghiệp vụ tư vấn tài chính:
Ngồi các nghiệp vụ được cấp phép, CTCK được phép thực hiện các nghiệp vụ tư vấn
tài chính bao gồm: tư vấn tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp, thâu tóm, sáp nhập, tư vấn quản
trị cơng ty cổ phần...; tư vấn chào bán, niêm yết chứng khốn, tư vấn cổ phần hóa, xác định giá
trị doanh nghiệp; và các tư vấn tài chính khác.
7. Các nghiệp vụ hỗ trợ:
CTCK còn thực hiện các nghiệp vụ hỗ trợ khác như: nghiệp vụ tín dụng (cho vay cầm
cố chứng khoán, cho vay bảo chứng, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán); nghiệp vụ
quản lý thu nhập chứng khoán.


Trang 11


[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

Chương 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHỐN
Ở VIỆT NAM
I. Sơ lược q trình hình thành TTCK Việt Nam:
Giai đoạn đầu từ đầu những năm 1990 tới năm 2000 được xem là khoảng thời
gian chuẩn bị cho việc thành lập và đi vào hoạt động của thị trường chứng khoán với
sự thành lập của Uỷ ban Chứng khoán nhà nước, các Trung tâm giao dịch chứng khoán
và hệ thống cơ sở pháp lý ban đầu cho hoạt động chứng khoán như Luật doanh nghiệp.
Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ năm 2000 kể từ khi Trung tâm giao dịch chứng
khốn Thành phố Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động cho đến hết năm 2005.
Tháng 6/2006 khi Quốc hội thơng qua Luật chứng khốn đánh dấu q trình hồn
thiện cơ sở pháp lý và củng cố hoạt động của thị trường chứng khoán.
Giai đoạn thứ ba: từ năm 2006 đến nay đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của thị
trường chứng khốn và sau đó là sự giảm giá kéo dài trên thị trường do tác động của các
yếu tố kinh tế vĩ mô và sự suy thối kinh tế trên phạm vi tồn thế giới.
Bảng 1: Các cột mốc chính đánh dấu sự phát triển của cơng ty chứng khốn
Sự kiện

Ngày

Nghị định số 75/CP của Chính phủ thành lập Uỷ ban

28/11/1996

Chứng khốn Nhà nước
Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí

20/7/2000

Minh khai trương hoạt động
Phiên giao dịch đầu tiên của Trung tâm Giao dịch

28/7/2000

Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh với 2 cổ phiếu có mã giao
dịch là REE và SAM
Giao dịch thứ cấp tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà

8/3/2005

Nội bắt đầu được thực hiện
Trang 12


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

23/6/2006

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Quốc hội khố XI thơng qua Luật chứng khốn là văn bản
xác định hành lang pháp lý cao nhất của hoạt động chứng khoán


Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chính Minh chính
8/8/2007

thức được khai trương
Thị trường trái phiếu chuyên biệt hình thành theo Quyết

2/6/2008
24/6/2009

định số 352/QĐ-UBCK ngày 16/5/2008.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội được khai trương
Khai trương Thị trường giao dịch chứng khốn cơng

24/6/2009

ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM) với 10 công ty đại chúng
đăng ký giao dịch

II. Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam:
1. Thực trạng chung về các CTCK tại Việt Nam:
a. Số lượng và quy mô hoạt động:
+ Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng
07/2000, để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường, nhiều CTCK đã được thành lập.
Trong thời gian đầu, số lượng và quy mơ của các CTCK cịn hết sức khiêm tốn (3 công ty),
nhưng đến các năm 2005 - 2006 và cho đến đầu năm 2007, khi thị trường chứng khoán Việt
Nam phát triển mạnh, tốc độ cổ phần hóa được đẩy nhanh, chính sách tiền tệ nới lỏng, hoạt
động cho vay đầu tư chứng khoán của các NHTM khơng bị kiểm sốt chặt chẽ… thì CTCK
cũng phát triển, số lượng công ty tăng nhanh (105 công ty), nghiệp vụ đa dạng, quy mô vốn
và nguồn nhân lực phát triển, kinh doanh có lãi lớn. Song kể từ đầu năm 2009 đến nay, thị

trường chứng khoán Việt Nam điều chỉnh mạnh, hầu như khơng có CTCK nào được thành
lập mới. Con số 105 CTCK hiện nay được xem là quá nhiều so với quy mô, nhu cầu của
TTCK Việt Nam. Điều này có thể nhận thấy rõ ràng nếu so sánh với một số TTCK khác trong
khu vực. Tổng số tài khoản cá nhân trên TTCK VN chỉ ở mức khoảng 0,7% dân số hiện tại
Trang 13


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

trong khi Trung Quốc có khoảng trên 100 triệu tài khoản, tương đương với khoảng 8% dân
số, nhưng số lượng CTCK cũng chỉ bằng Việt Nam; thị trường chứng khốn Thái Lan với quy
mơ khoảng 100 tỷ USD, giá trị giao dịch bình quân/phiên khoảng 400 triệu USD nhưng chỉ có
gần 40 CTCK; Singapore chỉ có 26 CTCK, Malaysia có 33 CTCK… Số lượng lớn CTCK
Việt Nam đang hoạt động nhỏ lẻ cho thấy sự phát triển thiếu chuyên nghiệp và chưa có định
hướng dài hạn. Theo thống kê, hiện có hơn 105 CTCK đang hoạt động nhưng nắm thị phần
chi phối thị trường chỉ khoảng 20 CTCK, các CTCK cịn lại chỉ hoạt động khơng hơn một
quỹ đầu tư. Mới đây, trong công văn gửi Thủ tướng, Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt
Nam (VAFI) đề xuất 16 giải pháp vực dậy thị trường chứng khoán, trong đó có việc cần giảm
ngay số lượng CTCK từ 105 xuống cịn 25 cơng ty. Theo VAFI, hiện có quá nhiều CTCK dẫn
đến hoạt động kém, nguồn nhân lực quản lý bị phân tán và cạnh tranh không lành mạnh.
+ Mặc dù số lượng CTCK nhiều nhưng mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch
chưa rộng khắp, chủ yếu vẫn chỉ tập trung ở những tỉnh, thành phố có kinh tế phát triển.
Đặc biệt, theo thống kê từ đầu năm 2011 đến nay, có tới 54 chi nhánh, phịng giao dịch
(PGD) của hơn 30 CTCK đã đóng cửa, trong khi chỉ có 28 chi nhánh, PGD của 20 CTCK
được mở mới. Dẫn đầu là CTCK Thăng Long (TLS) khi đóng cửa tới 6 PGD và chuyển
trụ sở chính, tiếp theo là WSS với việc đóng cửa 5 chi nhánh, PGD.
Theo Điều 3, Quy chế tổ chức và hoạt động CTCK ban hành kèm theo Quyết định
27/2007/QĐ-BTC, CTCK phải có quyền sử dụng trụ sở làm việc tối thiểu trong vịng 1 năm,

trong đó diện tích sàn giao dịch phục vụ NĐT tối thiểu là 150 m2. Theo Điều 17 Quy chế
này, CTCK sẽ bị đình chỉ hoạt động nếu khơng duy trì các điều kiện trên. Tuy nhiên, có một
thực tế là diện tích sàn giao dịch tại nhiều CTCK đang ngày càng hẹp lại. Tại nhiều sàn
chứng khoán, diện tích dành cho nhà đầu tư được quây lại sao cho vừa đủ chiều rộng của 2
màn máy chiếu bảng điện tử, chiều dài đủ khoảng 4 - 5 hàng ghế, diện tích cịn lại để tận
dụng cho các hoạt động dịch vụ khác. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dịch vụ
cung ứng cho nhà đầu tư.
b. Năng lực tài chính:
Theo quy định hiện hành, CTCK phải có vốn điều lệ tối thiểu 300 tỷ đồng nếu muốn
Trang 14


[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

có đủ 4 nghiệp vụ kinh doanh là mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư
chứng khoán. Tuy nhiên, trong 4 năm gần đây, số lượng CTCK có quy mơ nguồn vốn chủ sở
hữu dưới 300 tỷ đồng (tương đương khoảng 15 triệu USD) chiếm khoảng 70% số lượng
CTCK trên thị trường. Đặc biệt, số lượng CTCK có vốn điều lệ dưới 50 tỷ đồng (tương
đương dưới 2,5 triệu USD) có xu hướng gia tăng qua các năm. Thậm chí, một số CTCK đã
xin rút giấy phép hoạt động một số nghiệp vụ nhằm giảm áp lực vốn điều lệ theo quy định.
Bảng: Quy mô nguồn vốn chủ sở hữu của CTCK
Vốn chủ sở hữu

2007

2008

2009


2010

Trên 5.000 tỷ đồng

0

0

0

Tỷ trọng

-

-

-

3

5

7

4,9%

6,6%

Từ 1.000 đến 5.000 tỷ

Tỷđồng
trọng
Từ 300 đến 1.000 tỷ
đồng
Tỷ trọng
Dưới 50 tỷ đồng
Tỷ trọng

3,85%
19
24,36%

22
21,57%

15
19,23%

24
23,53%

27
25,47%
28
26,42%

1
0,95%
9
8,57%

26
24,76%
28
26,67%

Nguồn: BCTC CTCK các năm & bài viết “Thực trạng hoạt động và sự cần thiết tái cấu
trúc khối cơng ty chứng khốn Việt Nam” của ThS. Trần Thị Xuân Anh.
c. Kết quả hoạt động:
Năm 2007, doanh thu và lợi nhuận sau thuế tính chung của khối cơng ty chứng
khốn tăng vọt. Năm 2008, con số này đột ngột chuyển sang lỗ 1.000 tỷ đồng. Năm 2009,
TTCK tăng trưởng trở lại góp phần đưa mức lãi của các CTCK tăng lên 3.000 tỷ đồng. Năm
2010, chỉ còn 1.800 tỷ đồng và 9 tháng đầu năm 2011 mức lỗ tính chung là khoảng 2.000 tỷ
đồng. Tính đến 31/12/2011, theo báo cáo chưa có kiểm tốn có tới 59 CTCK báo cáo lỗ, 62
CTCK lỗ lũy kế. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của phần lớn các CTCK đều âm.
Bảng : Các CTCK lỗ 3 năm liên tiếp từ 2008-2010

Trang 15


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Nguồn: BCTC các doanh nghiệp
Kết quả báo cáo của các CTCK cho thấy chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí
quản lý đã tăng mạnh, trong khi hầu hết doanh thu lại suy giảm nghiêm trọng. Thậm chí có
cơng ty chi phí tăng gấp đơi mức doanh thu (doanh thu của BVS chỉ đạt hơn 45 tỉ đồng, trong
khi chi phí cho hoạt động kinh doanh và quản lý gần 100 tỉ đồng). Mới đây, Cơng ty Chứng
khốn Sacombank (SBS) đã phải giải trình vì cổ phiếu giảm sàn 5 phiên liên tục và kết quả
quý I/2011 của SBS chỉ lãi 6,13 tỉ đồng, giảm đến 84% so cùng kỳ. Nguyên nhân do chi

phí hoạt động kinh doanh quý I tăng 67%, lên 326 tỉ đồng, cịn chi phí quản lý doanh nghiệp
là 24 tỉ đồng...
Với sự suy giảm mạnh của thị trường trong năm 2011, các công ty chứng khốn lại có
thêm một năm “ác mộng” như đã từng xảy ra trong năm 2008. Hiện tại, có 27 cơng ty chứng
khốn đang niêm yết, chiếm ¼ tổng lượng cơng ty chứng khốn. Kết quả kinh doanh của các
cơng ty này cũng phần nào thể hiện bức tranh chung của toàn ngành.

Trang 16


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Tổng doanh thu và lợi nhuận của các CTCK niêm yết
Nguồn: CafeF tổng hợp từ BCTC các CTCK

Tổng doanh thu của 26 CTCK niêm yết (trừ SME) trong năm vừa qua đạt 6.259 tỷ
đồng, giảm giảm 3.200 tỷ so với năm 2010. Trong khi đó tổng chi phí ở mức tương đương
nên lợi nhuận trước thuế cũng giảm 3.200 tỷ 1.818 tỷ xuống -1.408 tỷ đồng.
Về lợi nhuận, ngoại trừ SME chưa có kết quả kinh doanh, có 10 công ty báo lãi với
tổng lợi nhuận trước thuế là 816 tỷ đồng. Phía ngược lại có 16 cơng ty báo lỗ với tổng mức lỗ
trước thuế là 2.234 tỷ đồng. Trong khi đó, năm 2010, trong số 26 cơng ty trên chỉ có 4 cơng ty
báo lỗ với tổng mức lỗ 340 tỷ đồng (trong đó riêng KLS lỗ 173 tỷ đồng).

Trang 17


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam


[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Lợi nhuận trước thuế 2010-2011 của các CTCK đang niêm yết
(*) Số liệu lợi nhuận của SME tính đến Q3/2011

2. Thực trạng thực hiện các nghiệp vụ của các CTCK Việt Nam:
a. Giai đoạn 2000-2003:
Đây là giai đoạn các hoạt động của CTCK bị điều chỉnh bởi nghị định 48/1998/NĐ-CP.
Giai đoạn này TTCK Việt Nam mới được thành lập và đi vào vận hành do vậy các CTCK mới
chỉ tập trung vào hoạt động môi giới tiếp đến là hoạt động tự doanh các hoạt động còn lại chưa
được các cơng ty chứng khốn triển khai mặc dù đã đăng ký thực hiện.

Trang 18


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Hoạt động môi giới: là hoạt động trung gian hoặc đại diện mua bán chứng khoán cho
khách hàng để hưởng phí. Tuy nhiên các cơng ty chứng khốn lại bị giới hạn trong việc cung
cấp dịch vụ môi giới chứng khốn vì theo Nghị định 48 các CTCK chỉ được tiến hành mơi giới
cho những chứng khốn đã niêm yết trên TTCK tập trung. Và hơn nữa “chứng khoán” trong
nghị định 48 chỉ bao gồm trái phiếu và cổ phiếu niêm yết. Do đó, phần nào đã làm hạn chế
hoạt động môi giới của các CTCK.
Hoạt động tư doanh: để thực hiện được điều này các CTCK phải đáp ứng về vốn điều
lệ tối thiểu là 12 tỷ đồng. Hơn nữa các CTCK khi đăng ký các hoạt động nghiệp vụ thì cũng
mới dừng lại ở việc đáp ứng được mức vốn tối thiểu mà luật pháp qui định (trừ VCBS và
ARSC có mức vốn điều lệ khi thành lập là 60 tỷ). Như vậy với qui mô vốn tương đối thấp
cùng với thị trường mới đi vào hoạt động và trình độ nhân viên của các CTCK cũng cịn hạn

chế nên các CTCK chưa tích cực triển khai hoạt động này.
Trong số 13 CTCK tính đến cuối năm 2003 thì có tới 4 CTCK được thành lập trong
năm. Một công ty (TSC) không đăng ký hoạt động tự doanh. Do vậy, trên thực tế chỉ có 8
cơng ty được phép.
Do thời gian này số lượng hàng hóa cịn ít chưa đa dạng cộng với những hạn chế về
trình độ nên các CTCK chỉ mới tiến hành mang tính tập dượt, thăm dò thị trường và để sữa lỗi
giao dịch. Do vậy, kết quả từ hoạt động tu doanh chưa cao.
Hoạt động phát hành bảo lãnh: đây là hoạt động phải đáp ứng vốn điều lệ tối thiểu
cao nhất trong tất cả các hoạt động – 22 tỷ đồng. Tuy nhiên hoạt động này trong giai đoạn đầu
của thị trường chưa phát triển, số CTCK triển khai hoạt động và có hiệu quả khơng nhiều do
cịn gặp nhiều vướng mắc từ nhiều phía từ quy định của pháp luật tới sự nhận thức của các
doanh nghiệp và từ chính bản thân các CTCK.
b. Giai đoạn 2004-2006:
Giai đoạn này hoạt động của TTCK nói chung và các CTCK nói riêng được điều chỉnh
bởi Nghị định 144/2003/NĐ-CP. Nghị định 144 ra đời thay thế Nghị định 48 đã tác động tích
cực tới thị trường, các CTCK sau một thời gian hoạt động cũng đã tích lũy được những kinh
nghiệm nhất định trong lĩnh vực chứng khoán. Do vậy các hoạt động của các CTCK đã phát
triển sang một giai đoạn mới

Trang 19


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Hoạt động môi giới: hoạt động môi giới của các CTCK đã có bước chuyển biến tích
cực. Bên cạnh hình thức đặt lệnh trực tiếp các CTCK đã có các hình thức đặt lệnh khác phù
hợp với từng đối tượng khách hàng như đặt lệnh qua điện thoại, qua internet. Đi đầu trong
việc áp dụng công nghệ hiện đại trong đặt lệnh của khách hàng là VCBS, VCBS cho phép

khách hàng đặt lệnh qua internet (thực hiện giao dịch online). Điều này là một trong những lý
do dẫn tới VCBS có được thị phần về số tài khoản được mở cũng như giá trị giao dịch môi
giới cao nhất trong toàn thị trường mặc dù VCBS là CTCK ra đời muộn hơn các CTCK có uy
tín khác trên thị trường.
Ở giai đoạn này để hỗ trợ cho hoạt động mơi giới, các CTCK đã tích cực tìm kiếm và
liên kết với các NHTM cung cấp dịch vụ tín dụng cho nhà đầu tư trong những trường hợp cụ
thể như:
+ Cho vay tiền đối với các nhà đầu tư có nhu cầu mua chứng khốn khi số tiền hiện có
khơng đủ so với số chứng khoán muốn mua.
+ Ứng trước tiền bán (T+3) cho khách hàng khi đã bán được chứng khoán nhưng tiền
chưa chuyển về tài khoản để khách hàng có thể thực hiện được việc mua bán chứng khoán
trong phiên giao dịch tới.
+ Triển khai mạnh mẽ dịch vụ cầm cố chứng khoán cho khách hàng
Với những dịch vụ này đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nắm bắt được thời cơ trong
đầu tư chứng khoán và được các nhà đầu tư đánh giá cao.
Hoạt động tư doanh: quy định về vốn cho hoạt động này vẫn được duy trì ở mức 12
tỷ đồng. hoạt động tư doanh của các CTCK vẫn chỉ ở mức độ giản đơn, chưa đảm đương được
vai trò “đầu tàu” trên thị trường. Tuy nhiên sang giai đoạn này các CTCK đã đẩy mạnh hoạt
động tư doanh hơn cả về giá trị giao dịch, danh mục đầu tư, giá trị nắm giữ và cách thức tiến
hành. Từ năm 2004, cùng với môi giới, nghiệp vụ tự doanh được các công ty chú trọng thực
hiện, nhiều công ty tăng vốn điều lệ để được thực hiện nghiệp vụ này như CTCK Sài Gòn tăng
vốn 2 lần lên 20 tỷ đồng, CTCK Thăng Long tăng vốn từ 9 tỷ lên 43 tỷ đồng, CTCK Ngân
hàng ĐT&PT và CTCK Ngân hàng NN&PTNT tăng vốn lên 100 tỷ để gia tăng tiềm lực tài
chính, có điều kiện mở rộng các loại hình kinh doanh chứng khoán. Tổng giá trị giao dịch và
doanh thu tự doanh đã tăng mạnh qua các năm mặc dù mức độ có khác nhau ở từng cơng ty.
Hoạt động BLPH: việc ra đời nghị định 144 thay thế nghị định 48 cùng với Nghị định
187/2004/NĐ-CP thay thế Nghị định 64/2002/NĐ-CP về việc chuyển đổi công ty nhà nước

Trang 20



Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

thành công ty cổ phần đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt pháp lý cho các CTCK tiến hành hoạt
động BLPH.
Hoạt động tư vấn tài chính, tư vấn đầu tư chứng khoán: bước sang giai đoạn này
hoạt động TVĐTCK trực tiếp vẫn chưa được triển khai mạnh mẽ ở các CTCK kể cả những
công ty được coi là hàng đầu, có thế mạnh trong lĩnh vực chứng khốn như: VCBS,SSI và
BVSC.
c. Năm 2007 đến nay:
Năm 2007 là năm đầu tiên hoạt động của các CTCK nói riêng và hoạt động trên TTCK
nói chung ở Việt Nam được điều chỉnh bởi luật chứng khoán. Các văn bản hướng dẫn thi hành
luật lần lượt được ban hành tạo ra hành lang pháp lý cho TTCK.
Hoạt động môi giới: đây là mảng hoạt động nghiệp vụ có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa
các CTCK, thị phần môi giới được chia sẻ cho các CTCK mới thành lập. Để thu hút khách
hàng tới mở tài khoản và giao dịch các CTCK tân binh đều nhanh chóng mở rộng mạng lưới
nhận lệnh ngay từ đầu nhằm thu hút các nhà đầu tư tới giao dịch. Nổi bật là CTCK APEC, với
20 chi nhánh, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung, miền Nam cho tới Tây
Nguyên. Với kết quả đó APEC là một trong những CTCK mới có số lượng tài khoản được mở
tính đến hết năm 2007 là 8032 tài khoản, chiếm 2,45% thị phần. Hơn nữa, các hình thức đặt
lệnh qua điện thoại, internet, giao dịch online đã được hầu hết các CTCK áp dụng.
Hoạt động môi giới lại chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn: từ năm 2008 đến nay doanh thu
từ hoạt động môi giới của các CTCK chỉ chiếm từ 12-22%, trong tổng doanh thu. Điều này
cho thấy hoạt động môi giới không phải là hoạt động chính của các CTCK hiện nay. Theo báo
cáo tài chính năm 2010, cơng ty có doanh thu từ hoạt động mơi giới lớn nhất là Chứng khốn
Thăng Long (TLS) 234 tỉ đồng chiếm 17,88%; SSI 176 tỉ đồng, chiếm 11,71%; Chứng khoán
TPHCM (HCM) 151 tỉ đồng chiếm 32,08% trong tổng doanh thu.
Hoạt động tư doanh: các điều kiện về giới hạn tỷ lệ đầu tư vốn vào tổ chức phát hành

đã được bổ sung theo quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 của Bộ trưởng BTC về
việc ban hành qui chế tổ chức và hoạt động của CTCK. Về cơ bản Quyết định số 27 vẫn giữ
nguyên tỷ lệ giới hạn đầu tư vốn của các CTCK và tổ chức phát hành, tuy nhiên quyết định
mới này bổ sung thêm 2 điều kiện:

Trang 21


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

+ Các CTCK khơng được cùng người có liên quan đầu tư từ 5% trở lên vốn điều lệ của
các CTCK;
+ Các CTCK không được sử dụng quá 20% tổng tài sản để đầu tư, mua cổ phần hoặc
tham gia góp vốn với một tổ chức khác
Liên tục từ năm 2008-2010, doanh thu tự doanh chiếm từ 35-42% trong tổng doanh thu.
Năm 2010, có 88 trên 94 cơng ty được thống kê có doanh thu từ hoạt động tự doanh với tổng
giá trị đạt 5.164 tỉ đồng, chiếm 36,14% trong tổng doanh thu. Công ty dẫn đầu trong doanh thu
tự doanh là SBS (1.131 tỉ đồng), SSI (710 tỉ đồng) và AGR (642 tỉ đồng). Đặc biệt số CTCK
có doanh thu đến chủ yếu từ tự doanh như Chứng khoán Á-Âu (82,61%), Chứng khoán SBS
(82,12%), Chứng khoán Bản Việt (70,11%). Các CTCK lớn đang niêm yết trên sàn như SSI,
HPC, SHS cũng có doanh thu từ hoạt động tự doanh chiếm tỷ lệ khá lớn.
Hoạt động BLPH, ĐLPH: hoạt động BLPH trong năm 2007 cũng gặp một số trở ngại
do thị trường có dấu hiệu đi xuống và các đợt trì hoản IPO của các DNNN lớn. hoạt động
BLPH vẫn chỉ tập trung vào 1 số cơng ty có uy tín trong lĩnh vực này như: VCBS, BVSC, các
CTCK khác cũng tham gia tích cực vào với tư cách là đại lý phát hành. Năm 2010 chỉ có 23
CTCK có doanh thu từ hoạt động bảo lãnh và đại lý phát hành chứng khoán.
Hoạt động tư vấn: các CTCK vẫn tập trung vào mảng tư vấn niêm yết và tư vấn phát
hành, 21 công ty được các CTCK tư vấn niêm yết trong năm 2007, đưa tổng số công ty niêm

yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM lên 125 cơng ty (tính đến tháng 11/2007) Hoạt
động tư vấn chỉ mới tập trung ở các CTCK đã có thế mạnh và uy tín trên thị trường. Các
CTCK mới chưa tiếp cận được với thị trường này. Năm 2010, doanh thu từ tư vấn đạt khá cao
nhưng tổng cộng chỉ đạt 712 tỉ đồng. Trong đó, cơng ty có doanh thu lớn nhất là FPTS (187 tỉ
đồng) và SSI (108 tỉ đồng).
3. An tồn tài chính trong hoạt động của các CTCK Việt Nam:

Trong 4 năm gần đây, hệ số nợ trung bình của các CTCK được duy trì dưới
mức 0,65 hay tỷ lệ nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu được duy trì dưới mức 2:1. Xét
tổng thể toàn ngành, hệ số nợ này tương đối an tồn. Tuy nhiên, nếu xét theo nhóm 20 cơng
ty có tổng tài sản lớn nhất có hệ số nợ cao hơn mức trung bình ngành trong khi nhóm 20 cơng
ty có tổng tài sản thấp nhất trên thị trường lại có hệ số nợ khá thấp. Nói cách khác, mức độ an
tồn tài chính tổng qt của các cơng ty lớn có xu hướng thấp hơn các cơng ty nhỏ. Đồng
thời, số lượng CTCK có hệ số nợ cao - trên 0,8 - có xu hướng gia tăng mạnh. Năm 2010, số
Trang 22


[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

lượng CTCK có hệ số nợ trên 0,8 lên tới 19 công ty, gấp hơn 2 lần so với 3 năm trước đó.
Tính đến đầu tháng 10/2011, có 12 CTCK có tỷ lệ vốn khả dụng dưới 180%. Trong số đó, có
5 CTCK có tỷ lệ này ở dưới mức dưới 120% - mức có thể bị đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt.


Cùng với đó, hệ số nợ ngắn hạn/Tài sản ngắn hạn cũng có xu hướng đồng điệu

với hệ số nợ. Năm 2010, mức trung bình ngành của hệ số này là 0,68 thì nhóm 20 cơng ty
có tài sản lớn nhất đạt tới 0,74 gấp 2 lần so với mức của 20 cơng ty có tài sản nhỏ nhất thị

trường. Cá biệt có CTCK hệ số này đã lên mức trên 1 như CTCK MeKong năm 2009 đạt
mức gần 1,3; Agriseco đạt mức trên 1,2 năm 2009 và 1,05 năm 2010. Năm 2011, thanh
khoản của thị trường sụt giảm nghiêm trọng, giá trị giao dịch bình quân trong năm 2011 chỉ
bằng khoảng 40% mức bình quân của thị trường năm 2010. Giá trị giao dịch mỗi phiên chỉ
đạt từ 500 tỷ đồng đến 600 tỷ đồng, trong khi ở thời kỳ đỉnh điểm, giá trị giao dịch mỗi phiên
có thể lên đến trên 5.000 tỷ đồng.
Bảng 3: Khả năng thanh khoản của các CTCK trên thị trường
Chỉ tiêu

2007

2008

2009

2010

Trung bình ngành
Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng TS

81,10%

73,87%

81,49%

84,67%

Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng TS


18,9%

26,13%

18,51%

15,33%

Tỷ trọng TSCĐ/NVCSH

2,65%

4,81%

4,44%

3,94%

Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng TS

80,41%

73,34%

81,50%

82,62%

Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng TS


19,59%

26,66%

18,5%

17,38%

Tỷ trọng TSCĐ/NVCSH

1,90%

3,59%

3,48%

3,25%

Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng TS

91,01%

81,69%

85,16%

85,89%

Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng TS


8,99%

18,31%

14,84%

14,11%

Tỷ trọng TSCĐ/NVCSH

16%

14,2%

12,96%

11,71%

Nhóm 20 cơng ty có TS lớn nhất

Nhóm 20 cơng ty có TS nhỏ nhất

Nguồn: Thực trạng hoạt động và sự cần thiết tái cấu trúc khối cơng ty chứng khốn
Trang 23


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]


Việt Nam bài viết của ThS.Trần Thị Xuân Anh
Việc cung cấp địn bẩy một cách thái q, trong đó không loại trừ khả năng lạm
dụng vốn nhàn rỗi của khách hàng là một trong những nguyên nhân khiến CTCK bị thiếu
hụt thanh tốn tạm thời. Trong trường hợp bình thường, cơng ty có thể tìm kiếm nguồn
khác để bù đắp, chẳng hạn lấy vốn tự có, vay nóng ngân hàng, thậm chí vay nóng cả
bên ngồi để cân đối. Mọi việc sẽ vẫn trơn tru nếu vòng quay này vận hành tốt. Tuy
nhiên, vì nhiều lý do, như danh mục cầm cố khơng giải phóng được, nhà đầu tư sử dụng
đòn bẩy bị kẹt, nguồn vay ngắn hạn bị ngắt, vòng quay vốn sẽ dừng lại. Trên thực tế là
những lý do đó lại thường xảy ra trong bối cảnh khó khăn như hiện tại: Thị trường liên
tục xuống dốc, giá trị tài sản cầm cố suy giảm quá nhanh, ngân hàng không dễ dàng cho vay
trước áp lực thu hồi nợ… đã đẩy hoạt động của công ty rủi ro hơn rất nhiều, thậm chí có
cơng ty có dấu hiệu mất thanh khoản tạm như CTCK SME. Thực tế này không chỉ nằm ở
một hai công ty mà có thể tiềm ẩn ở khá nhiều đơn vị nếu tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của
các CTCK không được cải thiện trong thời gian tới.


VAFI dẫn ra có những CTCK cạnh tranh bằng mọi giá dẫn tới tỉ lệ cho vay cho

đầu tư chứng khoán quá lớn (có thời điểm cho nhà đầu tư vay gấp năm lần vốn tự có). Việc
CTCK cho vay nhiều đã biến thị trường chứng khốn trở thành một sịng bạc. Hậu quả tất
yếu là đa phần các nhà đầu tư bám sàn thua lỗ, mất vốn, kéo theo nhiều CTCK thua lỗ, mất
vốn và rơi vào tình trạng giải thể, phá sản.
Ngày 31/12/2010, Bộ Tài chính đã ký ban hành thơng tư 226/2010/TT-BTC quy định
chỉ tiêu an tồn tài chính và biện pháp xử lý đối với các tổ chức kinh doanh chứng khốn
(gồm cơng ty chứng khốn các cơng ty quản lý quỹ hoạt động tại Việt Nam) không đáp ứng
chỉ tiêu an tồn tài chính, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức trung gian thị
trường trước bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng. Đây cũng là nền tảng cơ bản để Bộ Tài
chính cho phép triển khai các nghiệp vụ, sản phẩm mới trong những năm sau.
Mới đậy, Ủy ban Chứng khốn đã cơng bố danh sách 6 cơng ty chứng khốn bị đặt
vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt từ ngày 23/4/2012. Sáu cơng ty này bao gồm: Cơng ty Cổ

phần Chứng khốn Cao Su, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Vina, Cơng ty Cổ phần Chứng
Trang 24


Thực trạng hoạt động của các CTCK Việt Nam

[NHÓM 9- NH Đ4-K20]

khốn Hà Nội, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Trường Sơn, Cơng ty Cổ phần Chứng khốn
Đà Nẵng và Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Mê Kơng. Ngun do, các cơng ty này có tỷ lệ
vốn khả dụng/tổng rủi ro nhỏ hơn 120%, bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt theo quy
định tại Thơng tư số 226/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 của Bộ Tài chính.
4. Nguồn nhân lực tại các CTCK Việt Nam:
Sự đổi mới không ngừng của các sản phẩm trên thị trường chứng khốn địi hỏi hàm
lượng chất xám của đội ngũ nhân viên công ty chứng khốn ngày càng cao. Tri thức của nhân
viên chính là chìa khóa quan trọng giúp các cơng ty chứng khốn có thể đáp ứng tốt nhất nhu
cầu của khách hàng từ đó mở rộng hoạt động của cơng ty mình. Ví dụ như đối với hoạt động
tư vấn chứng khốn -tư vấn phát hành, tư vấn niêm yết, tư vấn đầu tư trực tiếp và gián tiếp, tư
vấn xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn quản lý tài sản…- đều là những hoạt động địi hỏi
trình độ chun mơn cao của đội ngũ tư vấn không chỉ trong lĩnh vực chứng khốn mà cịn
trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, phải nắm bắt và đánh giá được các yếu tố vĩ mô cũng như
vi mô nào sẽ tác động tới thị trường và giá cả chứng khoán để từ đó tư vấn cho khách hàng
hướng giải quyết tốt nhất
Thực tế tại Việt Nam, lực lượng lao động hành nghề trong lĩnh vực kinh doanh chứng
khốn có sự phát triển nhanh cùng với sự phát triển của thị trường, quá trình thiết lập và
mở rộng hoạt động của các CTCK. Nhưng đi kèm với tốc độ gia tăng số lượng, chất lượng
nguồn nhân lực không được đảm bảo. Tỷ trọng nhân viên CTCK có giấy phép hành nghề
mới chỉ chiếm khoảng 1/2 tổng số nhân viên. Điều đáng chú ý trong thời gian gần đây khi
hoạt động kinh doanh của các CTCK trở nên kém hiệu quả, nhiều công ty đã phải cắt giảm
đến 15-20% nhân sự. Trong đó, xuất hiện ngày càng mạnh xu hướng rút lui khỏi hoạt động

chứng khốn của đội ngũ những người có chứng chỉ hành nghề chứng khoán, đặc biệt là đội
ngũ quản trị, điều hành có trình độ cao. Vì thế, khi khối lượng cũng như yêu cầu chất lượng
công việc tại các công ty này ngày càng cao, một nhân viên phải đảm đương quá nhiều công
việc nên không thể đáp ứng hết tất cả các yêu cầu của khách hàng.
Mặt khác, việc đào tạo cấp chứng chỉ của UBCKNN đang quá tải do nhu cầu từ phía
các cơng ty chứng khốn và xã hội quá lớn trong khi hiện nay chỉ có một tổ chức được phép
đào tạo và cấp chứng chỉ. Điều đó đã dẫn tới, các cơng ty chứng khốn chỉ có thể đáp ứng u
Trang 25


×