<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài tập</b>
<i><b>Câu 1- Điền dấu phẩy vào chỗ chấm cho phù hợp trong đoạn văn sau:</b></i>
<b> </b>
Nh mọi vật....mọi ngời.... bé cũng làm việc. Bé làm bài....bé đi học....bé quét nhà....nhặt rau
....chơi với em.... đỡ mẹ. Bé luôn luôn.... bận rộn ....mà lúc nào.... cũng vui.
<i><b>Câu 2- Đặt dấu phẩy vào ô chỗ thích hợp trong các câu sau:</b></i>
a. Củ cải củ cà rôt củ đậu chính là rễ của cây phình to ra.
b. Ngoi thõn ng cũn có nhiều loại thân khác: thân leo thân bị thân củ.
c. Lá nong tằm tròn nổi trên mặt nớc đờng kính khoảng 2 mét mép lá dựng lên trơng giống
cái nong dùng để nuôi tằm.
<i><b>Câu 3- Điền những dấu câu đã học vào ô trống cho phù hợp trong đoạn vn sau:</b></i>
Cô giáo bíc vµo líp mØm cêi
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá Thật đáng khen Nhng các em có nhìn thấy mẩu giấy vụn
đang nằm ở giữa cửa kia khơng
- Có ạ - Cả lớp đồng thanh đáp
- Nào Các em hÃy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy vụn đang nói gì nhé
<i><b>Câu 4- Xếp các từ ngữ sau thành hai nhóm rồi đặt tên cho mỗi nhóm: bố/ba, mẹ/má, </b></i>
<b>anh cả/anh hai, quả/trái, hoa/bơng, dứa/thơm, sắn/mì, ngan/vịt xiêm</b>
………
………
………
………
………
<i><b>C©u 5 </b></i>
Trong khỉ thơ bên, tác giả sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì? Em thích hình ảnh nào nhất?
Vì sao?
Tng bc, tng bớc
Vung ngọn đèn lồng
Anh Đóm quay cuồng
Nh sao bừng nở
………
………
………
………
<i><b>C©u 6- Đọc khổ thơ thơ sau và trả lời câu hái: </b></i>
a. Tìm những từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm
trong khổ thơ trên?
b. Sự vật nào đợc nhân hoá? Hãy chỉ ra các từ ngữ nhân
hoá trong khổ thơ trên?
c. Em cảm nhận đợc điều gì qua bin phỏp nhõn hoỏ ú?
<i>Cô dạy em tập viết </i>
<i>Gió đa thoảng hơng nhài </i>
<i>Nắng ghé vào cửa lớp</i>
<i> Xem chúng em học bµi</i>
<i><b>.</b></i>
………
………
………
………
………
.
………
………
………
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC</b>
<b> </b>
<b>§Ị thi häc sinh giái líp 3</b>
<b>PHƯƠNG TRUNG I Năm học : 2014- 2015</b>
Môn: Tiếng Việt
( Thời gian 60phút không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:………... Lớp …. Trường………
Hä và tên giám thị:
.Chữ kí
Họ và tên giám thị:
.Chữ kí
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Bằng số:
Bằng chữ:
Giám khảo 1:
Giám khảo 2:
..
..
<b>I. phần Trắc nghiệm</b>
Bi 1:
<b>Khoanh vào chữ cái trước từ viết sai chính tả</b>
.
a.trương trình b. chấp hành c. tia chớp d. chăng chắng
e. rực rỡ g. bờ dào h. rốt nát i. mưa xuân
Bài 2:
<b>Khoanh vào chữ cái trước từ ngữ chỉ hoạt động chính trong các mơn nghệ thuật.</b>
a. nhạc sĩ b. sáng tác c. Nhà văn
e. kịch g. vẽ h. đóng kịch
Bài 3:
<b>Khoanh vào chữ cái trước những câu có bộ phận trả lời câu hỏi</b>
<b>Khi nào</b>
?
a
.
Lớp chúng em bắt đầu học kì II từ 15 tháng giêng.
b.
Năm ngoái, bố cho em đi thăm quan ở Lăng Bác.
c.
Cuộc thi kể chuyện được tổ chức ở nhà văn hoá xã.
d.
Học kì II kết thúc vào 31 tháng 5.
e.
Chúng em được nghỉ hè vào các tháng 6,7.
f.
Cô giáo lớp em hết lịng vì học sinh.
<b>Bài 4. Đọc đoạn thơ sau và khoanh tròn vào chữ cái trước dòng nêu đủ các sự vật </b>
<b>được nhân hoá trong đoạn thơ: </b>
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
<i> Đỗ Quang Huỳnh</i>
a.
Đồng làng, mầm cây
b.
Mầm cây, hạt mưa đồng làng
c.
Mầm cây, hạt mưa, cây đào
d.
Đồng làng, hạt mưa, cây đào
<b>ii. PhÇn tù ln</b>
B 1
<b>. </b>
Tìm 5 từ cho mỗi phần sau:
a. Chỉ hoạt động của tri thức:
………...……
b. Chỉ hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật:
………...………
Bài 2. Hãy gạch dưới bộ phận
<b>Để làm gì?</b>
trong mỗi câu sau.
a. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất.
b. Ngựa cha nhắc con: " Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng."
c. Mục đích của ngày hội thể thao Đơng Nam Á là để tăng cường đồn kết, tăng cường hữu
nghị và hợp tác giữa các dân tộc trong khu vực.
Bài 3:
Tìm s v t so sánh v t so sánh trong kh th sau:
ự ậ
à ừ
ổ ơ
Miệng em cười tươi thắm
Như vườn xanh nắng ấm
Giọng em nói chan hịa
Như khơng khí q ta.
<i>Tế Hanh</i>
………
………
………
………...………
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
HẠT MƯA
(Trích)
Hạt mưa tinh nghịch lắm
Thi cùng với ông sấm
Gõ thùng như trẻ con
Ào ào trên mái tôn.
Rào rào một lục thôi
Khi trời đã tạnh hẳn
Sấm chớp chuồn đâu mất
Ao đỏ ngầu màu đất
Như là khóc thương ai?
Chị mây đi gánh nước
Đứt quang ngã sóng sồi.
<i>Trần Đăng Khoa</i>
a. Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá? Những từ ngữ nào giúp em nhận ra
điều đó?
………
………
………...
b. Biện pháp nhân hố đã giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên sinh động,
gần gũi như thế nào?
………
………
………
………
………...…………
Bài 5: Hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 5- 7 câu) về bầu trời hoặc vườn cây trong đó có sử
dụng phép nhân hóa
………
………...
………
………
………
………...………...…
………...………...
………
………
………
………...
………
………
………
………...…………...…
………...
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
………
………...
...
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Đáp án</b>
Môn: Tiếng Việt
1/ Phần trắc nghiệm
. 4 điểm
Mỗi Bài làm đúng cho 1đểm
Bài 1. Khoanh vào: a, d, g,h.
Bài 2. Khoanh vào: b, g, h
Bài 3. Khoanh vào: a,b,d,e
Bài 4. Khoanh vào: c
2/. PhÇn tù luËn
( 16 điểm
)
Bài 1
<b>. </b>
( 1 điểm) tìm được 4 từ trở lên cho 1 điểm
Bài 2
<b>. ( </b>
1,5 điểm) gạch đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
a. Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất.
b. Ngựa cha nhắc con: " Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng."
c. Mục đích của ngày hội thể thao Đơng Nam Á là để tăng cường đoàn kết, tăng cường hữu
nghị và hợp tác giữa các dân tộc trong khu vực.
Bài 3( 2 điểm) mỗi ý đúng cho 1 điểm.
Các sự vật được so sánh là: Miệng em cười so sánh với vườn xanh thắm; Giọng em nói so
sánh với khơng khí q ta.
Từ so sánh: Như
Bài 4: 4,5 điểm
a.
( 2 điểm) Sự vật được nhân hoá: Hạt mưa, Sấm, Sấm chớp, Ao, Mây
Từ ngữ: tinh nghịch, ông gõ thùng như trẻ con, chuồn đâu mất, đỏ ngầu như là khóc thương
ai, gánh nước, ngã sóng sồi.
b/ ( 2,5 điểm) Biện pháp nhân hoá đã tạo ra một bức tranh thiên nhiên sinh động. Tác giả
coi hạt mưa, sấm chớp, mây… cũng giống như con người : biết đùa nghịch, chơi vui rất thú
vị...
Bài 5: (7 điểm)
Học sinh viết theo yêu cầu của bài văn. Viết được 2-4 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
Câu văn dùng đúng, từ ngữ viết đúng khơng sai chính tả. Chữ viết rõ ràng sạch đẹp( cho 6
điểm)
</div>
<!--links-->