Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 17 On tap chuong II va chuong III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 16-Tiết 32 </b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>


<i><b>Bài: 17: ÔN T</b></i><b>ẬP CHƯƠNG II, III</b>
<b>1/. MỤC TIÊU:</b>


1.1.Kiến thức :
HS biết:


- Giúp hs củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý –Trần – Hồ (1009 – 1400)
HS hiểu:


- Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt : Chính trị, văn hóa, kinh tế , cả Đại Việt thời
Lý Trần Hồ.


1.2.Kĩ năng


HS thực hiện được:


- Học sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát phân tích, tranh ảnh ,
HS thực hiện thành thạo:


-Lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi.
1.3.Thái độ :


Thói quen:


- Củng cố nâng cao cho hs lòng yêu đất nước, niềm tự hào, tự cường dân tộc
Tính cách:


-Biết ơn tổ tiên để noi gương học tập.


<b>2.NỘI DUNG HỌC TẬP : </b>


-Kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý –Trần – Hồ (1009 – 1400)
<b>3/. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> 3.1-.Giáo viên :</b></i>


<i><b>3.2-.Học sinh : Đọc, trả lời các câu hỏi SGK.</b></i>
<i><b>4.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b></i>


<i><b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện</b></i>
<i><b> 4.2Kiểm tra miệng</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>Câu 1: Trình bày những cải cách của Hồ Quý Ly ?(10 đ)</b>


- Về chính trị: cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế những quý tộc nhà Trần.


- Kinh tế tài chính : phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định thuế Đinh ,
thuế Ruộng


- Về văn hóa giáo giục dịch sách chữ Hán ra sách chữ Nôm, sửa đổi quy chế thi cử học tập.
- Quân sự quốc phòng : làm sổ đinh để tăng quân số, cxhế tạo nhiều súng mới, phòng thù nơi
hiểm yếu, xây thành kiên cố


<b>Câu 2 :Nêu những tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly?(10 đ)</b>


- Góp phần hạn chế nạn tập trung ruộng đất, thoát khỏi khung hoảng, tăng cường nhà nước
quân chủ


- Thực hiện chưa triệt để, chưa phù hợp với lịng dân


<i><b>4.3Tiến trình bài học: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
HĐ 1 :


-Kiến thức: giới thiệu một vài nét về thời
Lý Trần.


-Kĩ năng:Trình bày


Gv: Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc
kháng chiến thể hiện như thế nào?( Thời
Lý - Trần)


Gv: Những tấm gương tiêu biểu trong các
cuộc kháng chiến ?


Gv: Vai trò của những tấm gương đối với
những cuộc kháng chiến ?


Hs: Đoàn kết gắn bó chiến đấu giữa qn
đội và nhân dân đồn kết chống giặc, chỉ
huy nghĩa quân tài tình


Gv: Em nhận xét gì về tinh thần đồn kết
chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến?
Hs: Đồn kết gắn bó giữa quân đội và
nhân dân, giữa dân tộc và nhân dân thiểu
số



Gv: Kháng chiến chống Mông nguyên
nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện kế
hoạch “vườn không nhà trống” từ xây
dựng làng chiến đấu đến phối hợp tốt với
triều đình để tiêu diệt giặc


Gv: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc
kháng chiến ?


Gv: Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh
nghiệm?


*. Thời Lý Trần nhân dân ta phải đương đầu với cuộc
xâm lược nào?


- Kháng chiến chống Tống tháng 10/1075  3/1077
- Chống Mông cổ lần I


+ Đầu tháng 1/1258  29/1/1258
<b>-</b> Chống Mông Nguyên lần thứ hai
+ 1/1258  6/1285


<b>-</b> Chống Nguyên lần III
+ 12/1287  4/1288


* Kháng chiến chống Tống:


- Chủ động đánh giặc buộc giặc đánh theo cách đánh
của ta.



- Tiến công trước để tự vệ trong giai đoạn một.
- Xây dựng phòng tuyến để chặn giặc.


* Kháng chiến chống Mông Nguyên:


- Thực hiện kế hoạch “vườn khơng nhà trống sau đó
phản cơng”


- Ở lần thứ hai tổ chức đánh du kích ở nhiều nơi.


- Ở lần thứ ba chủ động mai phục tiêu diệt đồn thuền
lươngtrên sơng Bạch Đằng


* Những tấm gương tiêu biểu trong các cuộc kháng
chiến : Lý Thương Kiệt, Lý Kế Nguyên, Trần Quốc Toản,
Trần Quốc Tuấn …


- Sự ủng hộ tham gia của đông đảo của nhân dân


- Sự đóng góp của các anh hùng về đường lối chiến thuật
đúng đắn, kịp thời sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 1:Nêu tên các triều đại phong kiến Việt Nam?
-Ngô-Đinh-Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ


<b>4.5 Hướng dẫn học tập:</b>
-Đối với bài học ở tiết học này:


+Học bài theo đề cương để thi HK I.



-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:chuẩn bị bài mới cho tiết học sau.


Câu1 Vì sao nhà Minh kéo sang xâm lược nước ta và lấy cớ gì để xâm lược?
<b> Câu2 Nêu những nguyên nhân làm cho nhà Hồ nhanh chóng thất bại?</b>
<b> Câu3 Chính sách cai trị của nhà Minh như thế nào?</b>


</div>

<!--links-->

×